Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án hướng dẫn giải bài tập tự luyện giao động cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.76 KB, 4 trang )

Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức.)

DAO ĐỘNG CƠ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
GIÁO VIÊN: TRẦN ĐỨC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Dao động cơ và những vấn đề trọng tâm” thuộc Khóa
học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức)” tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra,
củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước
bài giảng, sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
01. D

02.C

03.A

04.B

05.B

06.D

07.C

08.C

09.A

10.A



11.C

12.A

13.D

14.C

15.C

16.D

17.A

18.A

19.A

20.D

21A.

22.B

23.B

24.C

25.A


26.A

27.B

28.C

29.B

30.B

HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ CÂU
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 0,1 kg và một lò xo có độ cứng 160 N/m. Khi quả nặng ở vị trí
cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương trục tọa độ. Phương trình li độ dao
động của quả nặng là:
A. x  5cos(4t)cm .

B. x  5cos(40t   / 2)cm .

C. x  5cos(40t)cm .

D. x  5cos(4t   / 2)cm .

Hướng dẫn:
Tần số góc:  

k
160

 40  rad / s 

m
0,1

Tại vị trí cân bằng: v  A  2  m / s   200  cm / s   A 

200
 5  cm 
40

x  0

t  0:

v

0
2


Phương trình dao động là: x  5cos(40t   / 2)cm
Câu 6: Con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi cực đại gấp ba lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng.
Đưa vật đến vị trí lò xo dãn 30 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g =10m/s2. Chọn chiều dương hướng lên,
gốc thời gian lúc vật qua vị trí lò xo có lực đàn hồi cực tiểu và khi đó động năng của vật đang tăng. Phương trình dao
động của vật là
A. x = 30cos(10πt + π/3) cm
B. x = 10cos(10πt - π/3) cm
C. x = 30cos(10t - π/3) cm
D. x = 20cos(10t + π/3) cm
Hướng dẫn:
k(A  )

Lực đàn hồi cực đại gấp ba lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng nên:
 3  A  2
k
Ta có A    30cm    10cm,A  20cm



g
 10 rad/s


Lực đàn hồi cực tiểu khi vật qua vị trí có li độ x   khi đó động năng của vật đang tăng nên  

Tổng đài tư vấn: 1900 6933


3
- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức.)

Vậy x  20cos(10 t  )cm
3
Chọn D.

Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, có khối lượng không đáng kể, k = 50 N/m, m = 200g. Vật đang nằm yên
ở VTCB thì được kéo thẳng xuống dưới để lò xo dãn 12cm rồi thả cho nó dao động điều hòa. Lấy π2 = 10, g = 10
m/s2. Thời gian lực đàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong 1 chu kỳ dao động là :

1
1
1
2
A.
B.
C.
D.
s
s
s
s
15
30
10
15
Hướng dẫn:



k
mg
 5 rad/s,  
 4cm , A  12    12  4  8cm
m
k

Lực đàn hồi của lò xo: hướng xuống khi từ vị trí biên âm về vị trí lò xo không biến dạng, còn lại hướng lên.
Lực hồi phục luôn hướng về VTCB, chỉ đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.
Như vậy khoảng từ vị trí lò xo không biến dạng về VTCB, thì 2 lực trên cùng chiều.

T 1
Khoảng thời gian này là  s
6 15
Chọn A.
Câu 20: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất
nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai đưa vật về vị trí lò xo
x 2
không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số  . Tỉ số gia tốc vật
y 3
và gia tốc trọng trường ngay sau khi thả lần thứ nhất là:
1
3
B. 3
C.
3
2
Hướng dẫn:
Điểm lực đàn hồi triệt tiêu ở lần 1 chính là điểm mà lò xo không biến dạng.
Điểm mà lực phục hồi đổi chiều ở lần 2 chính là vị trí cân bằng của lò xo.
T
Từ lần 2 ta suy ra vật chuyển động từ biên về vị trí cân bằng thì y 
4
x 2
2
T
 x  yx 
y 3
3
6


D. 2

A.

Mà x là thời gian đển vật đi từ biên về vị trí lò xo không biến dạng   

A
2

g
A
2 A 
A
Vậy tỉ số gia tốc sẽ là


2
g
g

Chọn D.

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 2 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức.)
Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m=100g và lò xo nhẹ có độ cứng k =1N/cm. Tác dụng một ngoại lực

cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 =6Hz thì biên độ dao động A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 mà
tăng tần số ngoại lực đến f2 = 7 Hz thì biên độ dao động là A2. So sánh A1 và A2:
A. A1 > A2
B. Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C. A1 = A2
D. A2 > A1
Hướng dẫn:
Tần số dao động riêng của con lắc f 0 

1 k
 5Hz
2 m

Nếu giữ nguyên biên độ F0 thì biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào |f-f0|
|f-f0| càng nhỏ thì biên độ dao động càng lớn.
|f1-f0|=1 Hz < |f2-f0|=2 Hz → A1 > A2
Chọn A.
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m, đặt tại nơi có g = π2 m/s2. Tác dụng vào con lắc đơn này một ngoại lực
tuần hoàn có biên độ không đổi còn tần số thay đổi được. Nếu tần số của ngoại lực tăng từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ
của con lắc đơn này thay đổi như thế nào?
A. Luôn tăng.
B. Luôn giảm.
C. Luôn không đổi.
D. Tăng đến cực đại rồi giảm.
Hướng dẫn:

1 g
 0,5Hz
2 
Do f thay đổi từ 1 Hz đến 2 Hz đều lớn hơn f0 (tần số cộng hưởng)

nên biên độ dao động của con lắc giảm dần
Chọn B.
Tần số dao động riêng của con lắc là: f 0 

Câu 24: Hai chất điểm M,N có cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song
kề nhau và song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của M,N đều trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc
với trục Ox. Biên độ của M là 6cm, của N là 6cm. Trong quá trình lao động, khoảng cách lớn nhất của M và N theo
phương Ox là 6 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm M có động năng gấp 3 lần thế năng tỉ số động năng
của M và thế năng của N là?
3
4
3
4
A. 4 hoặc
B. 3 hoặc
C. 3 hoặc
D. 4 hoặc
4
3
4
3
Hướng dẫn:
Độ lệch pha giữa M và N là cos  

62  6 2  6 2 1

 
2.6.6
2
3


Ở thời điểm M có động năng gấp 3 lần thế năng suy ra x M  
Không mất tính tổng quát, giả sử M ở vị trí x M 
WM  WdM  WtM 

A
2

A
và đang chuyển động theo chiều âm.
2

4
3
WdM  WdM  WM
3
4

Có hai trường hợp
TH1: Giả sử M sớm pha hơn N
Tổng đài tư vấn: 1900 6933

- Trang | 3 -


Hocmai.vn – Website học trực tuyến số 1 tại Việt Nam
Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Trần Đức.)
Khi đó N đang ở vị trí biên dương  WtN  WN
3
3

WdM 4 WM 4 W 3



WtN
WN
W
4

TH1: Giả sử M chậm pha hơn N
Khi đó N đang ở vị trí có li độ x N  
 WdN  3WtN  WtN 

A
và đang chuyển động theo chiều âm.
2

WN
4

3
3
WdM 4 WM 4 W



3
1
1
WtN

WN
W
4
4
Chọn C.

Câu 29: Hai dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song với nhau và song song với trục Ox.
Phương trình dao động của hai chất điểm lần lượt là x1  A1 cos( t  1 )cm và x 2  A2 cos( t  2 )cm . Gọi

x  x1  x 2 và y  x1  x 2 . Biết biên độ dao động của x gấp 3 lần biên độ dao động của y. Độ lệch pha cực đại giữa x1
và x2 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,93 rad.
B. 0,64 rad.
Hướng dẫn:

C. 0,36 rad.

D. 0,79 rad.

A 2x  A12  A 22  2A1A 2 cos 
A 2y  A12  A 22  2A1A 2 cos 
 A 2x  A 2y  2(A12  A 22 )

Mà A x  3A y  5A 2y  (A12  A 22 )  cos  

2 A12  A 22
4
 cos      0, 643rad  max  0,64rad
5 A1 A 2
5


Chọn B.

Giáo viên: Trần Đức
Nguồn

Tổng đài tư vấn: 1900 6933

:

Hocmai.vn

- Trang | 4 -



×