Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Slide kinh tế vi mô chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.01 KB, 20 trang )

Kinh tế vi mô
Nhóm 1
Lớp K59-ĐB
Trường ĐH Công nghệ - ĐHQGHN


Thành viên nhóm:
1. Dương Thị Thúy Hằng

7. Nguyễn Xuân Bình

2. Nguyễn Mỹ Duyên

8. Vũ Thị Thanh Thanh

3. Lê Thị Hiền

9. Nguyễn Phùng Được

4. Nguyễn Đức Tuấn

10. Trần Công Nam

5. Nguyễn Anh Tú

11. Phan Văn Vương

6. Cao Đình Đức


Các vấn đề trình bày:


1, Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
1.1, Điểm lựa chọn của người tiêu dùng
1.2, Sự thay đổi điểm lựa chọn của người tiêu dùng

2, Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường
2.1, Đường cầu của cá nhân được rút ra từ sự lựa chọn của anh ta
2.2, Đường cầu thị trường


Điểm lựa chọn của người tiêu dùng

1.1, Điểm lựa chọn của người tiêu dùng

Mục đích của người tiêu dùng: đạt được sự thỏa mãn tối đa với thu
nhập hạn chế. Và khi bạn chọn mua hàng hóa này tức là bạn bị giảm
cơ hội mua nhiều hàng hóa khác.

Vậy đâu mới là sự lựa chọn giúp bạn có được độ thỏa dụng hay

cảm thấy hài lòng cao nhất ?


Điểm lựa chọn của người tiêu dùng

Ta có:
U1, U2, U3 là các đường bàng quan.
Đường AB là đường ngân sách của người tiêu dùng.

??? Trong các điểm C, D, E, H điểm nào là điểm lựa chọn tối ưu nhất?


Nhận xét:



Đường U1:



Đường U2:



Đường U3:


Điểm lựa chọn của người tiêu dùng

 Điểm lựa chọn:
+ Nằm trong khả năng chi trả hay nằm phía trong đường ngân sách
x*X + y*Y ≤ I
+ Nằm trên đường bàng quan nào đó.

 Tối ưu:
+ Điểm này nằm trên đường ngân sách hay x*X + y*Y = I ( tiêu dùng hết ngân sách)
+ Nằm trên đường bàng quan cao nhất ( đạt được độ thoả dụng cao nhất có thể)
Vậy điểm lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng là giao điểm của đường giới hạn ngân sách và đường bàng quan


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng


1.2, Sự thay đổi điểm lựa chọn của người tiêu dùng
Do nhiều nguyên nhân khác nhau: ngân sách, giá cả hàng hóa, sở thích mà người tiêu dùng có thể thay đổi sự lựa chọn
của mình.


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng
a) Thay đổi thu nhập
Sự thay đổi thu nhập là một hằng số ( I )trong phương trình đường ngân sách
x*X + y*Y ≤ I
Thay đổi thu nhập trong khi giá cả hàng hóa giữ nguyên nên không làm thay đổi độ dốc của đường ngân sách mà sẽ làm
cho đường ngân sách tịnh tiến
- Thu nhập tăng: Đường ngân sách dịch sang phải



Thu nhập giảm: Đường ngân sách dịch sang trái

 Điểm tiêu dùng tối ưu bị thay đổi


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng
Ví dụ:

VD: Hình 3.13
U1 => U2
E1 => E2
Thu nhập tăng, đường ngân sách dịch phải, nên

điểm E trên U1 sẽ không phả là điểm lựa chọn tối
ưu nữa. Mà sẽ là điểm E’ trên U2 nào đấy.
Nếu thu nhập giảm thì ngược lại.


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng

Khi thu nhập tăng, độ thỏa dụng cao hơn, hàng hóa
thông thường sẽ có lượng tiêu thụ cao hơn (nếu X là
hàng hóa thứ cấp thì lượng tiêu thụ thường ít đi)


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng
b) Thay đổi giá cả hàng hóa
Giá cả thay đổi  thay đổi về thu nhập, làm giá cả tương đối giữa các hàng hóa thay đổi, thu nhập của người tiêu dùng
cũng thay đổi  đường ngân sách xoay chuyển
 Điểm lựa chọn tối ưu thay đổi.

Thay đổi giá cả tác động:
+ Tác động thay thế: Thay thế một phần hàng hóa đã trở nên đắt hơn một cách tương đối bằng hàng hóa đã trở nên rẻ
đi một cách tương đối.
Ví dụ:
+ Tác động thu nhập (giống với tác động khi thu nhập thay đổi): người tiêu dùng sẽ sử dụng nhiều hơn hay ít hơn một loại
hàng hóa nào đó, tùy theo nó được coi là hàng hóa thông thường hay hàng hóa thứ cấp.


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng

c) Thay đổi sở thích

Đây cũng là lí do khiến điểm lựa chọn thay đổi.
Khi sở thích thay đổi, thì đường bàng quan cũng sẽ thay đổi, trong khi đường ngân sách giữ nguyên

 Điểm tiêu dùng tối ưu cũng thay đổi.


Sự thay đổi điểm lựa chọn
của người tiêu dùng

Ví dụ:
Vì một lý do nào đó, hàng hóa X giờ đây được người tiêu
dùng ưa chuộng hơn hẳn trước. Do đó phải hy sinh mức tiêu
dùng về các hàng hóa khác
Vì vậy hình dáng các đường bàng quan trở nên dốc đứng
hơn

⇒Sẽ có đường bàng quan mới và điểm tiêu dùng tối ưu
mới


Đường cầu cá nhân

2.1, Đường cầu cá nhân



Giả sử giá cả các hàng hóa Y là được giữ nguyên. Với mỗi mức giá của hàng hóa X, ngân sách I và giá của Y là PY đã
biết, ta có được một đường ngân sách.






Ta sử dụng 2 đồ thị để thấy được đường cầu cá nhân
Đồ thị trên: Trục tung là số lượng hàng hóa Y, trục hoành là số lg hàng hóa X
Đồ thị dưới: Trục tung là giá cả hàng hóa X, trục hoành là số lượng hàng hóa X được chọn


Đường cầu cá nhân



Đường AB: là đường ngân sách ứng với giá Px1, tại đây tìm đk
điểm tiêu dùng tối ưu E ứng với số lượng X tương ứng là x1 =>
tìm được điểm (x1, Px1 )



Tương tự với giá Px2 ta tìm đk (x2,Px2)



Cứ như vậy thì sẽ có đường cầu cá nhân.



Đường cấu cá nhân phụ thuộc vào các yếu tố: sở thích, giá cả,
thu nhập cá nhân,….



Đường cầu cá nhân

Đường cầu của người tiêu dùng là một đường dốc xuống vì khi giá hàng hóa X hạ, miền ngân sách của

người tiêu dùng được nới rộng hơn khi đường ngân sách xoay ra phía ngoài và kết quả là: lượng cầu về
hàng hóa X tăng lên.


Đường cầu thị trường
2.2, Đường cầu thị trường.



Đường cầu thị trường là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng hàng hóa mà tất cả những người tiêu dùng trên thị
trường tiêu thụ tại mỗi mức giá của hàng hóa đó.



Đường cầu thị trường là tổng các đường cầu của tất cả các cá nhân tham gia vào thị trường


Đường cầu thị trường


Đường cầu thị trường

Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cầu thị trường:




Chính là các yếu tố ảnh hưởng đến đường cầu của nhiều người tiêu dùng: giá cả, thu nhập, sở thích,…

Đặc điểm:




+ Cũng là đường dốc xuống do được tổng hợp từ các đường cầu cá nhân.
+ Đường cầu thị trường dịch sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia vào thị trường và ngược lại.


Thank
For Watching



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×