Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tài liệu bảo dưỡng, sửa chữa. Phần hệ thống phanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.83 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA
CHỮA
HỆ THỐNG PHANH


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG

1.1. Kiểm tra sửa chữa
1.1.1 Tang trống
- Mặt trong tang trống: xước, mòn lệch, mòn bậc  sửa chữa hoặc
thay thế.
- Đo đường kính trong tang trống, vượt giá trị cho phép  thay thế.
- Sửa mặt trong tang trống hoặc thay tang trống  má phanh ?
1.1.2 Guốc phanh
- Guốc hư hỏng, cong vênh, má phanh bị vỡ, bong tróc tróc, mịn
lệch, dính dầu  thay thế guốc.
- Đo độ dày má phanh, nếu nhỏ hơn giá trị cho phép  thay thế.
- Kiểm tra lò xo hồi vị guốc phanh, nếu biến dạng, kém đàn hồi 
thay thế.
1.1.3 Cụm xy lanh cơng tác
- Xy lanh, pít tơng mịn, trầy xước, gỉ  thay thế.
- Đo đường kính trong xy lanh và đường kính ngồi pít tơng, khe hở
vượt giá trị cho phép  thay thế.


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG

1.1. Kiểm tra sửa chữa
1.1.3 Cụm xy lanh công tác
- Kiểm tra mặt tiếp xúc của pít tơng với guốc phanh, nếu mòn bậc
 thay thế


- Kiểm tra đường ống dẫn dầu phanh: nếu bị bẹp  thay thế.

1.2 Chú ý khi tháo lắp
1.2.1 Chú ý khi tháo
- Sau khi tháo tang trống, kiểm tra rò rỉ dầu phanh trước khi vệ sinh
cho cụm cơ cấu phanh. Chú ý: có trường hợp bên ngồi có thể
khơng rị rỉ dầu nhưng bên trong chụp cao su chắn bụi có thể bị rị
rỉ.
- Trường hợp khó tháo trống phanh:
+ Vặn cơ cấu điều chỉnh khe hở má phanh để má phanh thu lại.
+ Dùng búa gỗ hoặc búa nhựa gõ nhẹ vào trống phanh để tháo
ra hoặc vặn bu lông vào lỗ dùng để tháo trống phanh.
- Khi tháo guốc khỏi xy lanh công tác chú ý để không làm rách cao
su chắn bụi.


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG

1.2 Chú ý khi tháo lắp
1.2.1 Chú ý khi tháo
- Tháo chụp chắn bụi, tháo pít tơng, và tháo rời các chi tiết
khác như hình vẽ


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG

1.2 Chú ý khi tháo lắp
1.2.2 Chú ý khi lắp
- Phớt và cao su chắn bụi không dùng lại mà phải thay thế.
- Khi lắp ráp cụm xy lanh cơng tác, chú ý khơng làm xước pít

tơng và xy lanh. Những nơi có sự di trượt tương đối cần bôi mỡ
chỉ định.
- Chú ý không lắp nhầm các xy lanh công tác của cầu trước cầu
sau, bánh trái bánh phải.
- Khi lắp xy lanh công tác và đường ống dầu
phải xiết các ốc đúng mô men lực quy định.
- Bơi mỡ cho các vị trí trong hình vẽ
Chú ý:?
- Nếu guốc bị nổi lên trên mâm phanh khơng
bình thường cần kiểm tra lại vị trí lắp guốc
phanh.


I. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG

1.2 Chú ý khi tháo lắp
1.2.2 Chú ý khi lắp
- Chú ý khi lắp ống dẫn dầu: không để xoắn, không chạm vào
hệ thống lái hay bánh xe khi đánh hết lái sang trái hoặc
sang phải hay khi có tải nặng.
- Sau khi lắp, điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống.
- Xả e.


II. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH ĐĨA
2.1. Kiểm tra sửa chữa
2.1.1 Giá di trượt
- Kiểm tra cong vênh, rạn nứt, nếu có  thay thế.
- Xy lanh bị mòn, hư hỏng, bị gỉ  thay thế.
- Pít tơng bị mịn, hư hỏng, bị gỉ  thay thế. Bề mặt trượt của pít

tơng được mạ, do đó không dùng giấy ráp để đánh.
- Kiểm tra rãnh lắp phớt trong xy lanh xem có bị trầy xước hay gỉ
không. Các phớt đã tháo không dùng lại.
2.1.2 Má phanh
- Đo độ dày má phanh, nhỏ hơn giá trị cho phép  thay thế.
- Má phanh mòn lệch  thay thế. Mịn lệch do đâu? Gây ra điều gì?
- Má phanh dính dầu hay bị hư hỏng do nhiệt (cháy)  thay thế.
2.1.3 Đĩa phanh
- Kiểm tra độ mòn đĩa phanh: đo, đánh giá mịn, cong vênh, nếu có
 sửa hoặc thay thế.
- Đo độ đảo của đĩa phanh, nếu quá lớn  thay thế.


II. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH ĐĨA
2.2. Chú ý khi tháo lắp
2.2.1 Chú ý khi tháo
- Có dụng cụ hứng dầu khi tháo giá di động khỏi ống dẫn dầu.
- Khi tháo pít tơng khỏi xy lanh chú ý không gõ và không làm
xước hay hư hỏng pít tơng.
- Khi tháo pít tơng từ xy lanh ra chú ý không làm rách phớt, cao
su chắn bụi, không làm xước mặt trong xy lanh.
- Các chi tiết tháo ra cần được rửa trong dầu phanh sạch.
2.2.2 Chú ý khi lắp
- Không dùng lại phớt, cao su chắn bụi.
- Trước khi lắp pít tơng vào xy lanh cần bôi dầu phanh hoặc mỡ
chỉ định vào các bề mặt trượt của pít tơng và mặt trong xy
lanh.
- Lắp pít tơng như hình vẽ



II. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA CƠ CẤU PHANH ĐĨA
2.2. Chú ý khi tháo lắp
2.2.2 Chú ý khi lắp
- Lắp pít tơng như hình vẽ. Nếu lắp ngược chiều  thay phớt
mới.
- Xả e sau khi lắp.


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH
3.1 Kiểm tra sửa chữa bàn đạp phanh
- Kiểm tra cần bàn đạp: mịn, cong vênh, hư hỏng, nếu có  sửa
chữa hoặc thay thế.
- Kiểm tra mòn, hư hỏng của các trục, bạc.
- Kiểm tra độ đàn hồi của lò xo hồi vị.

3.2 Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa xy lanh chính
3.2.1 Kiểm tra sửa chữa
- Tẩy rửa các chi tiết trước khi kiểm tra.
- Thay xy lanh, pít tơng nếu bị mòn, hư hỏng hay bị gỉ.
- Đo đường kính trong xy lanh và đường kính ngồi pit tơng, nếu
khe hở lớn hơn giá trị cho phép  thay thế.
- Lị xo hồi vị pit tơng bị biến dạng hay đàn hồi kém  thay thế.
- Kiểm tra lỗ thơng khí của nắp bình dầu.
3.2.2 Chú ý khi tháo


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH
3.2 Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa xy lanh chính
3.2.2 Chú ý khi tháo
- Để tránh dây bẩn dầu phanh ra các chi tiết khác của ô tô, khi

tháo cần phải có các đĩa, khay hứng dầu.
- Về ngun tắc, khơng tháo bình
chứa ra khỏi xy lanh chính, trường
hợp phải tháo cần chú ý:?
3.2.3 Chú ý khi lắp
- Không sử dụng lại các phớt,
gioăng, phải thay mới.
- Khi lắp, chú ý khơng làm xước
pít tơng, xy lanh. Bơi dầu, mỡ chỉ
định trước khi lắp.
- Lắp bu lông chặn:?
- Xả e sau khi lắp.


III. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA DẪN ĐỘNG PHANH
3.3 Kiểm tra sửa chữa ống và ti ô dầu
- Kiểm tra hư hỏng, bong tróc ti ơ dầu, kiểm tra rị rỉ tại các đầu
ống, nếu có  sửa chữa hoặc thay thế.
- Phần đầu ống dùng bắt ren nếu bị bẹp hay biến dạng  sửa
chữa hoặc thay thế.
- Kiểm tra ống dầu có bị phồng, hư hỏng bên ngồi hay khơng.
Kiểm tra ngấm dầu qua thân ống hay đầu ống, nếu có  sửa
chữa hoặc thay thế.


IV. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHANH TAY
4.1 Kiểm tra sửa chữa
- Kiểm tra má phanh: biến chất bề mặt, dính dầu, hư hỏng, nếu
có  thay thế. Khi thay thế cần kiểm tra mức độ tiếp xúc với
trống phanh.

- Kiểm tra mặt tiếp xúc của má phanh và trống phanh: hư hỏng,
mòn lệch, mòn bậc…
- Kiểm tra guốc phanh
- Kiểm tra độ đàn hồi lò xo hồi vị guốc phanh. Lị xo đàn hồi kém
dẫn đến điều gì?
Lị xo đàn hồi kém, bị gỉ…  thay thế.
- Kiểm tra độ mòn, sự làm việc của cơ cấu điều chỉnh khe hở má
phanh.
- Kiểm tra bánh răng, vấu tỳ, lị xo… trong cơ cấu cóc.
- Kiểm ra các thanh nối, dây nối, chốt: mịn, gỉ, trùng…, nếu có
 chỉnh sửa, điều chỉnh hoặc thay thế


IV. KIỂM TRA BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA PHANH TAY
4.2 Chú ý khi tháo lắp
- Các chốt, ốc của các cơ cấu liên kết có thể khó tháo do bị gỉ 
không gõ đập mạnh, không làm cong các thanh nối.
- Các chốt chẻ không dùng lại, sử dụng chốt mới.
- Cơ cấu điều chỉnh khe hở má phanh phải được lắp chuẩn xác.
- Bôi một lớp mỏng mỡ chỉ định cho những chỗ guốc phanh tiếp
xúc với mâm phanh.
- Chú ý không làm dầu mỡ bắn vào má phanh.
- Sau khi lắp cần điều chỉnh khe hở má phanh và tang trống.
Kiểm tra mức độ hiệu quả phanh.


V. KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRỢ LỰC PHANH CHÂN
KHƠNG

5.1 Cách kiểm tra

- Khơng nổ máy, đạp cần đạp phanh 1, 2, 3 lần. Kiểm tra xem chân phanh có
cao dần lên theo số lần đạp phanh hay khơng.
- Ở trạng thái xe không nổ máy, đạp phanh vài lần và giữ nguyên chân phanh.
Nổ máy và kiểm tra xem chân phanh có hạ thấp khơng.
- Nổ máy, đạp phanh, giữ nguyên chân phanh và tắt máy. Kiểm tra sau khoảng
30 giây sau chân phanh có bị đẩy lên cao không.


VI. THAY DẦU PHANH
6.1 Trình tự thay dầu phanh



×