Tải bản đầy đủ (.pdf) (260 trang)

Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ ba, nha trang, 11 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.44 MB, 260 trang )

Organised by
RESEARCH INSTITUTE FOR
AQUACULTURE NO.3
VIETNAM

BỘ THỦY SẢN
NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
Ministry of Fisheries
Socialist Republic of Vietnam

Sponsored by
SUMA, FSPS
DANIDA

TUỴỂN TẬP

BÁO CÁO KHOẢ HỌC
HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THẢN MEM TOÀN QUỐC
PROGEEDIKS0F n i THIHDlin o ill Hmsttop I I hMRIIEMỈLLUSCS


HỘI T H Ả O Đ Ộ N G V Ậ T T H Â N M ỀM t o à n Q G Ố C l a n t h ứ 3

MỤC LỰC
LỜI N Ó I Đ Ầ U ............................................................................................................................................ 7
N guyễn Hưng Điền: P h á t biểu k h a i m ạc của giám đốc T ru n g tâ m N g h iê n cứu
Thủy s ả n I I I ............................................................................................................................... 9
L ê V iễn Chí: P h á t biểu của giám đốc hợp p h ầ n SU M A ............................................................11

Le Vien Chi: Opening address the third national workshop on molluscs .............................. 13
N guyễn Thị Xuân Thu: D iễn v ă n b ế m ạc hội n g h ị...................................................................15


Nguyen Thi Xuan Thu: Closing speech o f the workshop
Jorgen H ylleberg: Giới th iệ u sách mới x u ấ t b ả n m a rin e m olluscs of V ie tn a m .............. 21
Jorgen Hylleberg: The results of the Vietnamese inventory
P hần I: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NG UồN LƠI.............................................................. 25
N gu yễn Thị Xuân Thu: Tổng quan tìn h h ìn h ni động v ậ t nhuyễn th ể tr ê n th ế
giới và v ấ n đề th ị trường xuất n h ậ p k h ẩ u ..................................................................... 27

Nguyen Thi Xuan Thu: An overview of global molluscs culture and import-export
market
N guyễn Minh Chung, H uỳnh Minh Sang: Đ ộng v ậ t th â n m ềm v ịn h B ìn h Cang
- N ha T ra n g .......................................................................

38

Nguyen Minh Chung, Huynh Minh Sang: The mollusks in Binh Cang - N ha Trang
bay
N guyễn Xuân Dục: T h à n h p h ần loài lớp phụ m an g sau (O pisthobranchia), thuộc
lớp ch ân bụng (G astropoda) n g àn h động v ậ t th â n m ềm (M ollusca) ở b iển
V iệt N a m .................................................................................................................................... 46

Nguyen Xuan Due: Species composition o f subclass o f Opisthobranchia
(Mollusca: Gastropoda: Opisthobranchia) in the Viet Nam sea
N guyễn Xuân Dục: T h à n h p h ầ n loài động v ậ t th â n m ềm (M ollusca) lớp n h iều
tấ m vỏ (Polyplacophora)
ở b iển V iệt N a m ....................................................................................................................... 58

Nguyen Xuan Due: Species composition o f Class o f Polyplacophora (Mollusca:
Polyplacophora) in the Viet Nam sea
Alan J. Kohn: S in h học và đa dạng sin h học của ốc n ó n Conus ............................................ 62
a/I J. Kohn: Biology and biodiversity o f Conus

Bùi Q uang Nghị: Các loài tro n g họ Tonnidae ở V iệt N a m .................................................... 69
B ìi Quang Nghị: Species o f family tonnidae in Vietnam
N guyễn H ữu Phụng, Đ ào Tấn Hỗ, Đỗ tu y ết Nga: M ột loài mực m ới p h á t h iệ n
bể sung cho khu hệ động v ậ t b iển V iệt N a m ................................................................ 75

Nguyen Huu Phung, Dao Tan Ho, Do Tuyet Nga: A new species o f octopus for the
fauna o f Vietnam

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY SẢN

III - NHA TRANG

3


HỘI T H Ả O Đ Ộ N G V Ậ T T H Â N MẺM T O À N Q O Ố C L Ẳ N T H Ớ 3

P hần II: SINH HỌC VÀ SẢN XUẤT GIỐNG.................................................................... 81
N guyễn Chính: Tóm t ắ t k ế t quả n g h iê n cứu đề tà i kỹ th u ậ t sả n x u ấ t giống n h â n
tạo vẹm vỏ x an h Perna viridis (Linaeus, 1 7 5 8 )..........................................................83
Nguyen Chinh: A summary o f the results of research on techniques o f production of
artificial breeding o f the green mussel Perna viridis (Linnaeus, 1758)
Lê Đức Minh, N gu yễn Văn Hùng, N gu yễn Văn G iang và Trần Thị B ích
Thủy: M ột sơ" k ế t quả ni thương p h ẩ m bào ngư v à n h ta i (Haliotis
asinina L inné, 1758)
tro n g lồng tre o bể xi m ă n g ..................................................................................................92

Le Due Minh, Nguyen Van Hung, Nguyen Van Giang and Tran Thi Bích Thuy:

Some results on grow- out o f donkey*s - ear abalone (Tỉaliotis a sin in a
Linné,1758) in cages suspended in cement tanks
N guyễn Đ inh H ùng, H uỳnh Thị H ồng Châu, N gu yễn Văn Hảo,
Trình Trung Phi, Võ Minh Sơn: N g h iên cứu s ả n x u ất giông n g h êu
Meretrix lyrata (Sowerby, 1851)...................................................................................... 100
Nguyen Dinh Hung, Huynh Thi Hong Chau, Nguyen Van Hao, Trinh Trung Phi,
Vo Minh Son: Study on seed production of clam (Meretrix lyrata Sowerby, 1851)
N guyễn Văn Hà: T ìn h h ìn h p h á t triể n nghề nuôi ốc hương (Babylonia areolata
lin k 1807) ở các tỉn h m iền T ru n g ...................................................................................115

Nguyen Van Ha: Status ofbabylon snail culture (.Babylonia areolata Link 1807) in
central provinces of V ietnam
H oàng Văn Duật: M ột sô" k ế t quả nuôi th ử n g h iệm thương p h ẩm ô"c hương
Babylonia areolata ( Link, 1807 ) tro n g ao đ ấ t tạ i X uân Tự, V ạn N in h ,
K h á n h H ò a .............................................................................................................................121

Hoang Van Duat: Results on grow out o f babylone snail in ponds at Xuan Tu, Van
Ninh, Khanh Hoa province
Tạ Quang Phương, Trương Quốc Phú: T hử n g h iệm ni sị h u y ế t (Anadara
granosà) tro n g ao nước tĩn h ............................................................................................... 131
Ta Quang Phuong, Truong Quoc Phu: An experimental grow-out o f blood cockles
Anadara granosa in still water ponds
La Xuân Thảo, N gu yễn Thị Xuân Thu, Hứa N gọc P húc, Mai D uy M inh,
P han Đ ảng Hùng, L ê Trung K ỳ, N gu yễn Văn Nhâm: N g h iê n cứu
công nghệ s ả n x uất giông sò h u y ết Anadara granosa (L innaeus, 1 7 5 8 )............139
La Xuan Thao, Nguyen Thi Xuan Thu, Hua Ngoe Phuc, Mai Duy Minh, Phan Dang
Hung, Le Trung Ky, Nguyen Van Nham: The technological process for
artificial seed production o f blood cockles Anadara granosa (Linnaeus,
1758)
N guyễn Khắc Lâm: K ết quả nuôi th ử n g h iệm sò h u y ết (Anadara granosa) th eo

h ai h ìn h thứ c ni ao đ ấ t và nuôi b ãi triề u tạ i Đ ầm N ại N in h T h u ậ n ............. 155

Nguyen Khac Lam: Trial results o f blood cockle culture (Anadara granosa) in the
earthern pond and the littoral ground at nai lagoon of N inh Thuan
province

4

TRUNG TÂM NGHIÊN cứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG


HỘI TH Ả O Đ Ộ N G V Ậ T T H Ả N M ẺM T O À N Q ơ ố c L A N TH Ứ 3 .
H o à n g Thị B ích Đào: S inh học và sin h sản của sò h u y ết (A. nodifera von m a rte n s,
1860) tạ i Đ ầm N ại - N inh T h u ậ n ...................................................................................167

Hoang Thi Bich Dao: Reproduction and biology of blood cockle (A. nodifera) in Nai
lagoon - N inh Thuan
H à L ê Thị Lộc: T hử n ghiệm nuôi vẹm x an h thương p h ẩm Perna viridis (L innaeus,
1758 ) vùng đầm L ăng C ô .................................................................................................181

Ha Le Thi Loc: Trial o f commercial green mussel culture Perna viridis (Linnaeus,
1758) in Lang Co lagoon
P hần III: SINH THÁI VÀ DINH DƯỠNG ............................................................................... 191
L ê Trung Kỳ và La Xuân Thảo: Ả nh hưởng của độ m ặn tớ i tóc độ sin k trư ở n g
và tỷ lệ sông của ấu trù n g sò h u y ết .............................................. .............................193

Le Trung Ky and La Xuan Thao: The effects of salinity on the growth and survival
o f blood cockle larvae Anadara granosa (Linné, 1758)
Mai Duy Minh: Ả nh hưởng của các loại thức ă n lê n sin h trư ở n g và tỉ lệ sông của
ấu trù n g ốc hương Babylonia areolata , L ink 1807 ...................................................199

Mai Duy Minh: Effects o f dietaries on growth and survival o f larvae ofbabylon
snails Babylonia areolata, Link 1807
Đỗ Hữu H oàng, H oàng Đức Lư, Hứa Thái Tuyến: Ả nh hưởng của thức ă n lên
tốc độ s in h trư ởng của ốc đụn ( Trochus maculatus L inne, 1758).........................204
Do Huu Hoang, Hoang Due Lu, Hua Thai Tuyen: The effects o f food on the growth
rate o f top shell, Trochus maculatus Linne, 1758
Ngô Anh Tuấn: Ả n h hưởng của thức ă n lê n sin h trư ởng và tỷ lệ sông của ấu
trù n g điệp seo (Comptopallium radula L inné, 1758J............................................... 210
Ngo Anh Tuan: Grow and survival o f scallop larvae Comptopallium radula Linné,
1758 nursed with different feeds
Lê Đức Minh: T h à n h p h ầ n thức ăn tự n h iê n của bào ngư (Haliotis ) ở v ịn h N h a
T ran g - K h á n h H ò a ............................................................................................................ 220

Le Due M inh: Natural feed diets of abalone (Haliotis) in Nha Trang bay, Khanh
Hoa province
P h ầ n TV: SINH HÓA VÀ B Ệ N H ..........................................................................................227
Võ Văn Nha và ctv: K ế t quả bước đầu n g h iên cứu ký sin h trù n g gây b ệ n h tr ê n ốc
hương thương p h ẩ m (Babylonia areolata L am arck, 1807) tạ i huyện V ạn
N inh , K h á n h H ò a .......................................................... ................................... ................229

Vo Van Nha and ctv: The primary study on parasites caused diseases in grow - out
baby Ion snail (Babylonia areolata Lamarck, 1807) cultured at Van N inh
district, Khanh Hoa province
Đ oàn V iệt Bình, N gu yễn Tài Lương, N gu yễn Thị Vinh, N gu yễn Kim Độ,
N gu yễn Thị Kim Dung: H àm lượng kim loại n ặ n g tro n g th ịt m ộ t số loài
nhu y ễn th ể ở m iền Bắc V iệt N a m ................................................................................. 233

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu THỦY


SẢN III - NHA TRANG

5


HỘI T H Ả O Đ Ộ N G V Ậ T T H Â N MỀM t o à n Q tlố c L Ầ N TH Ứ 3

Doan Viet Binh, Nguyen Tai Luong, Nguyen Thi Vinh, Nguyen Kim Do, Nguyen
Thi Kim Dung: Concentration OF heavy metals in the meat o f some
molluscs in North of Vietnam
N guyễn Thị Ty, N guyễn Thị Vĩnh, N gu yễn Tài Lương: H àm lượng
C arotenoid, te sto ste ro n tro n g th ịt m ộ t sơ" lồi động v ậ t th â n m ềm ở
V iệt N a m ................................................................................................................................ 238

Nguyen Thi Ty, Nguyen Thi Vinh, Nguyen Tai Luong: The content o f carotenoid,
testosteron in meat o f some species o f mollusks
N guyễn Thị Vĩnh, N guyễn Tài Lương, Đ ồn V iệt Bình, N guyễn Thị K im
D ung và N guyễn Kim Độ, Đỗ N gọc Liên, Đ inh Thị An: N g h iên cứu
th à n h p h ầ n p ro tein và đặc trư n g enzym của b a loài động v ậ t th â n m ềm
h ai m ả n h vỏ b iể n ................................................................................................................. 242

Đào V iệt Hà: H àm lượng độc tô" vi tảo p araly tic sh ellfish poisoning (P SP toxin)
tro n g nghêu Meretrix lyrata tạ i m ộ t sô" vùng nuôi trọ n g điểm khu vực
C ần G iờ ...................................................................................................................................250

Dao Viet Ha: The concentraion ofpsp toxins in Meretrix lyrata collected from some
aquacultural areas in Cangio district
N guyễn Thị Vân Thái, Võ Tường Kha, Lê Đức Minh, N gu yễn Kim Độ: Cơ
sở khoa học của việc sử dụng Bào n g ư (Haliotis ) tro n g chăm sóc sức khỏe

b an đầu tạ i cộng đ ồ n g ........................................................................................................255'

Nguyen Thi Van Thai, Vo Tuong Kha, Le Due Minh, Nguyen Kim Do: A study on
the sciencitific basic of using marine molluscs, Haliotis for health takecare
at the commmunity

6

TRUNG TÂM NGHIÊN

cứu TH Ủ Y

SẢN III - NHA TR A N G


HỘI THẢO ĐỘNG V ẬT THÂN MẺM TOÀN Q ơ ố c LẦN THỨ 3

LỜI N Ó I ĐẦU

~W

W ội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ 3 được tổ chức tại
# “Ễ Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III, N ha Trang từ ngày 11-12
JL JL tháng 09 năm 2003 dưới sự tài trợ của Hợp phần SUMA-FSPS
(DANIDA) và Bộ Thủy sản Việt Nam.
Hội thảo có sự tham gia của 70 đại biểu bao gồm các nhà khoa học
nghiên cứu về động vật thân mềm thuộc các Viện, Trường; các nhà quản lý
ở các cơ quan Trung ương và địa phương; các cán bộ kỹ thuật và chuyên viên
của các Sở, Trung tâm Khuyến Ngư các tỉnh. Có 30 báo cáo khoa học trình
bày tại hội thảo với các nội dung gồm: nghiên cứu đa dạng sinh học, đặc

điềm sinh sản, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi, dinh dưỡng - thức ăn, bệnh
— môi trường, các nghiên cứu khác về các chất có hoạt tính cao được chiết
suất từ động vật thân mềm và ứng dụng của chúng trong y học . Đó là những
nghiên cứu có giá trị khoa học và thực tiễn cao, đánh dấu sự phát triển
trong nghiên cứu về Thủy sản nói chung và động vật thân mềm nói riêng.
Đặc biệt Hội thảo có sự tham gia của các chuyên gia quốc tế đến từ
Đan Mạch, Mỹ, Hàn Quốc. Trong hội thảo lần này, Giáo sư Jorgen
Hylleberg- nguyền Giảm đốc Chương trình nhuyễn thể biển nhiệt đới (TMMP)
đã giới thiệu về cuốn sách mới xuất bản “D anh m ục các lo à i độn g v ậ t
th ă n m ềm hiển V iệt N am ” do ông và các chuyền gia của chương trình
TMMP phối hợp với các nhà nghiên cứu về động vật thân mềm Việt Nam
thực hiện trong nhiều năm. Cuốn sách được in bằng tiếng Anh, là tài liệu có
giá trị khoa học cao, giới thiệu đến bạn đọc trong và ngồi nước về tính đa
dạng, phong phú của khu hệ động vật thân mềm biển ở Việt Nam.
Ban biên tập dã rất cố gắng tập hợp, chinh sửa và xuất bản Tuyển
tậ p báo cáo khoa học Hội th ảo động v ậ t th â n m ềm toàn quốc lầ n 3
với mong muốn giới thiệu đến bạn đọc những thành tựu nghiên cứu mới về
động vật thân mềm ở Việt Nam. Tuy vậy, chắc chắn công việc trên cũng
không tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của độc giả để
những lần xuất bản sau đạt chất lượng cao hơn.

BAN B IẾ N TẬP

TRUNG TÂM NGHIỀN cứu THỦ Y SẢN III - NHA TRANG

7


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MỀM TỒN Q ũ ó c LAN THỨ 3


FOREWORD

he Third National Workshop on Marine Mollusc was organized at
Research Institute for Aquaculture No. 3, N ha Trang from 11-12
September, 2003, sponsored by SUM A-FSPS (DANIDA) and
Fisheries M inistry o f Vietnam.

T

We are very grateful to our 70 participants from different institutions
for their hard work, including mollusc scientists from institutes and
universities; managers from Central Government and provinces; and
technicians and specialists from Provincial Fisheries Departments and
Fisheries Extension Centers. These proceedings include thirty articles
covering such areas as biodiversity, breeding biology, hatchery and grow-out
practices, feed and nutrition, pathology and environment. Some studies on
pharmaceutical chemicals that are extracted from these animals are also
reported. These studies are invaluable and both scientifically and practically.
They indicate a remarkable step for the evolution o f fisheries research in
general and mollusc research in particular.
There were foreign participants from Denmark, the United States and
Korea. In this workshop, Prof. Hylleberg, former Director o f Tropical Marine
Mollusc Programme (TMMP), offered a new book subtitled “L ist o f marine
mollusc species in V ie tn a m H e and other TMMP specialists, together with
Vietnamese scientists have dedicated their efforts to this over the years. This
English edition is useful as a supplemental source o f information for readers
about biodiversity, abundance and fauna o f molluscs in Vietnam.
The Editorial Board has put great effort into this version to collect
and revise articles from copyright-holders and publish the Proceedings o f The
Third National Workshop on Marine Mollusc to introduce the latest scientific

achievements o f mollusc research in Vietnam. However, surely some mistakes
remain, we apologize for any errors or omissions, and would be grateful to be
notified o f any corrections that should be incorporated in the next edition or
reprint o f this book.

EDITORIAL BOARD

8

TRUNG TÂM NGHIÊN cứ u TH Ủ Y SẢN III - NHA TRANG


Hội '[HÁO DỘNG VẶT THẢM MẺM TOÀN QClỔC LẢM t h ở 3

PHÁT BlEÌI KHAI MẠC
CỦAGIÁMDỐCTRUNGtam nghiền C0U THỦYSẢN III
GĐ. N guyễn Hưng Đ iền
Kính thưa các quí vị đại biểu!
Kính thưa hội nghị!
Động vật thân mềm (ĐVTM) được xem là đối tượng thích hợp cho phát triển ni
biển - một trong những xu thể của nuôi trồng thủy sản thế kỷ 21. Trong sản lượng nuôi
trồng thủy sản hàng năm trên thế giới thì động vật thân mềm chiếm 30% về sản lượng
và 19% về giá trị.
Việt Nam, với 3.260 km bờ biển, 112 cửa sông lạch và diện tích bãi triều 660.000
ha, có tiềm năng lớn về diện tích ni các lồi hải sản trong đó có các đối tượng động
vật thân mềm. Diện tích có khả năng ni ĐVTM ước tính 42.200 ha, ngồi ra diện tích
vùng biển ven bờ, các eo, vùng vịnh và quanh các đảo có thể sử dụng cho ni rất lớn.
Năm 1999, diện tích ni ĐVTM của cả nước khoảng 5000 ha. Sản lượng ni năm
1999 đạt 115.000 tấn, trong đó: ngao, nghêu chiếm 75%. N ăm 2002 sản lượng nuôi ngao,
nghêu, sị huyết đạt 130.000 tấn; ni trai ngọc ước khoảng 800 kg ngọc thương phẩm;

nuôi ốc hương năm 2001-2002 đạt khoảng 50 tấn (báo cáo nuôi trồng thủy sản năm
2002- Bộ Thủy sản tháng 2/2003).
Bên cạnh việc phát triển nuôi động vật thân mềm để tạo ra sản phẩm cho tiêu
dùng nội địa và xuất khẩu, tâng thu nhập và giải quyết công ăn việc làm cho người lao
động, Bộ Thủy sản đã chú trọng các nghiên cứu về điều tra nguồn lợi, đa dạng sinh học,
đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh hóa, bệnh,... liên quan đến các đối tượng động vật
thân mềm. Việc đầu tư cho hệ thống nghiên cứu, cơ sở sản xuất cũng như các cơ chế
chính sách cho việc phát triển ni ĐVTM là vấn đề đang được Bộ Thủy sản và Chính
phủ quan tâm. Mục tiêu đến năm 2010 diện tích ni nhuyễn thể đạt 20.000 ha, năng
suất binh quân 17-20 tấn/ha, sản lượng đạt 350.000-380.000 tấn với giá trị xuất khẩu
đạt 350 triệu đôla, tạo việc làm cho 4000-5000 lao động.
Nhờ sự tài trợ kinh phí của DANIDA thơng qua Chương trình nhuyễn thể biển
nhiệt đới (TMMP) và chương trình FSPS (Hợp phần SUMA), Bộ Thủy sản tổ chức Hội
thảo Động vật thân mềm toàn quốc theo định kỳ hai năm một lần. Thông qua Hội thảo
đã tập hợp được nhiều ý kiến đóng góp của các chun gia trong và ngồi nước, các nhà
khoa học và quản lý từ các Viện, Trường và các địa phương, từ đó giúp cho Bộ Thủy sản
xây dựng các định hướng phát triển ĐVTM. Các báo cáo khoa học trình bày trong hội
thảo đã được tập hợp và xuất bản thành tuyển tập. Đây là công trình khoa học có ý
nghĩa với sự tham gia đóng góp của nhiều nhà khoa học trong nước và các chuyên gia,
cố vấn nước ngoài, là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà nghiên cứu và sinh viên
các trường đại học. Thay mặt Bộ Thủy sản tôi xin cám ơn sự hỗ trợ của DAN1DA và sự
đóng góp q báu của các nhà khoa học trong và ngoài nước, đặc biệt là Giáo sư Jorgen
Hylleberg, nguyên Giám đốc chương trình TMMP, người đã có cơng rất lớn trong việc
hình thành mạng lưới và liên kết các hoạt động nghiên cứu về động vật thân mềm ở
Việt Nam với thế giới. Ong đã bỏ ra rất nhiều công sức, cùng các chuyên gia của chương
TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG

9



HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MỀM t o à n Q(JỐC l ạ n t h ớ 3

trình TMMP hồn thành danh mục các lồi động vật thân mềm tìm thấy ở Việt Nam và
giúp hiệu đính các tên phân loại nhầm lẫn trong các tài liệu đã xuất bản ở Việt Nam.
Việc xuất bản tài liệu bằng tiếng Anh đã giúp cho Việt Nam giới thiệu với thế giới
nguồn lợi và sự đa dạng sinh học động vật thân mềm biển Việt Nam.
Thay mặt Ban Tổ chức tôi xin nhiệt liệt chúc mừng các quí vị đại biểu dã đến
tham dự hội thảo. Tôi hy vọng thông qua hội thảo này các q vị sẽ có cơ hội trao đổi
thông tin và học hỏi lẫn nhau , cùng nhau thảo luận và đề xuất các vẩn đề quan trọng
giúp cho việc định hướng phát triển về ĐVTM trong cả nước.
Kính chúc các đại biểu sức khỏe.
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp.

10

TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẾM TOÀN QOỐC LẨN THứ 3

PHÁT Blỉu CỦAGIÁMDdc HỢPPHÁNSUMA
Lê Viễn Chí
GĐ. HỢP PHẦN SUMA
Kính thưa các quý vị đại biểu!
Thưa toàn thể hội nghị!
Trước hết, tôi xin gửi tới các quý vị đại biểu lời chào trân trọng, xin cám ơn
Trung tâm Nghiên cứu thủy sản III đã tổ chức Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc
lần thứ 3. Trong hai lần hội thảo trước, SUMA khơng có điều kiện tham dự, tuy nhiên
chúng tôi củng đã nhận được tài liệu xuất bản của cả 2 hội thảo này - đó là những tài
liệu quỷ, với nhiều thơng tin bổ ích đối với cơng tác của chúng tôi.

Nhân đây, tôi xin giới thiệu sơ lược về hợp phần SUMA trong Dự án Hỗ trợ
Ngành Thủy sản (FSPS):
SUMA là tên của Hợp phần Hỗ trợ Nuôi trồng Thủy Sản biển và nước lợ, được
thành lập tháng 2 năm 2000 - triển khai trên địa bàn 5 tỉnh: Quảng Nam, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Khánh Hòa và Cà Mau, Dự án sẽ kết thúc giai đoạn 1 vào tháng 2 năm 2006.
Mục tiêu trước mắt của Hợp phần SUMA là :
“Củng cô' các phư ơng p h á p thực hành quản lý và đ iều h àn h cầ n th iế t đ ể
đ ảm hảo cung cấ p các sản p h ẩ m thủy h ả i sản th ôn g qua quá trìn h p h á t triển
N i trồ n g thủ y sản (NTTS) bền vững về m ặ t môi trư ờng củng n h ư x ã hội ”,
Hoạt động của SƯMA gồm 6 lĩnh vực khá lớn và phức tạp, điển hình là lĩnh vực
Tăng cường pháp chế hành chính. Làm thế nào để có được sự hỗ trợ đắc lực cho hoạt động
quản lý nuôi trồng thủy sản (NTTS) bàng các quy định, các hướng dẫn mang tính pháp
luật, bắt buộc các chủ thể tham gia N T T S phải thực hiện, nhưng lại khơng được trở thành
lực cản đối với q trình phát triển N T T S củng như các hoạt động kinh tế khác.
5 lĩnh vực hoạt động khác của Hợp phần là: Hỗ trợ quy hoạch N T T S - Phát triển
công nghệ - Các dự án thử nghiệm dựa vào cộng đồng - Đào tạo nguồn nhân lực - Giám
sát và truyền bá thông tin. Các lĩnh vực trên bao gồm rất nhiều nội dung cụ thề được
nêu rõ trong văn kiện Hợp phần. Trong quá trình hoạt động, SUMA đặc biệt quan tâm
đến mơi trường, xóa đói giảm nghèo và vấn để Giới, coi đây là những vấn đề xuyên suốt
và trong nhiều trường hợp, các vấn đề này đõ, trở thành những chỉ tiêu đánh giá kết quả
hoạt động.
Trong N T T S biển và nước lợ, các nhóm đối tượng ni khác nhau, ngồi giá trị
kinh tế cịn có ý nghĩa khác của nó. Nhóm ĐVTM được đặc biệt coi trọng do có nhiều
lồi ni phù hợp, góp phần xóa đói giảm nghèo cho cư dân các cộng đồng có tiềm nâng
N TTS, đổng thời có vai trị trong việc giải quyết các vấn đề về môi trường, tạo việc làm
cho phụ nữ ... SUMA dã giành ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu Khoa học Công nghệ
sản xuât giông, nuôi, chuyển giao công nghệ và xây dựng mơ hình thử nghiệm ni
ĐVTM nhằm nhanh chóng đưa kết quả nghiên cứu vào sản xuất.
Hơn 3 năm qua, được sự phối hợp của Vụ Khoa học Công nghệ, Hợp phần SUMA
đã hỗ trợ thực hiện các đề tài sau :

TRUNG TÂM NGHIỀN c ứ u TH Ủ Y SẢN III - NHA TRANG

11


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THẢN MẺM TOÁN QUỐC LAN THỚ 3

* 6 đ ề tà i nghiên cứu sản xu ất giốn g ĐVTM, đó là:
- Sản xuất giống ngao dầu (Meretrix meretrix) và tu hài (Lutralia philippinarum)

do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (RIA 1) ỳthực hiện tại Hải phòng ,
- Sản xuất giống nghêu (Meretrix lyrata) do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy

sản II (RIA 2) thực hiện tại Bạc Liêu.
- Sản xuất giống vẹm xanh (Perna viridis) và sò huyết (Arca granosa) do Trung

tâm N C TS III thực hiện tại Nha Trang,
- Sản xuất giống và bảo vệ nguồn lợi ốc đụn cái (Trochus niloticus), do Viện hải
dương học Nha Trang thực hiện.
* 3 đ ề tà i Đ iều tra:
- Tình hình ni nhuyễn thể ở miền Bắc (RIA 1);
- Tình hình ni nghêu sò ở Tiền Giang, Bến Tre (RIA 2) ;
- Hiện trạng nuôi nhuyễn thể ở Miền Trung và thử nghiệm mơ hình ni vẹm

xanh ở Khánh Hịa, Bình Định và Thừa Thiên H uế (Viện Hải dương học).
* Hỗ trợ xây dự ng mơ hìn h ni:
- Ni tu hài ở Quảng Ninh (nguồn giống sản xuất nhân tạo tại Hải Phịng).
- Ni nghêu ở Nghệ An (nguồn giống tự nhiên khai thác ở Bến Tre), và đang

chuẩn bị thực hiện mồ hình ni ngao tại Nam Định bằng nguồn giống nhân tạo.

- Tại các Dự án thử nghiệm dựa vào cộng đồng, một sơ' lồi ĐVTM cũng đã được
nuôi thử như : nuôi hàu sông ở 2 xã Diễn Vạn và Quỳnh Dị (Nghệ An), nuôi vẹm xanh ở
xã Hải Lạng (Quảng Ninh). Hiện nay, đang chuẩn bị ni thử bào ngư tại xã Vạn
Thạnh (Khánh Hịa), với nguồn giống do Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III cung cấp.

Hàng năm, Hợp phần SUMA đều tổ chức Diễn đàn nghiên cứu Khoa học Công
nghệ Nuôi trồng thủy sản nhằm trao đổi thông tin. Nhiều kết quả của các đề tài nghiên
cứu do SUMA tài trợ, đặc biệt là các kết quả nghiên cứu về ĐVTM đã được thông báo
tại các Diễn đàn này, thường chiếm tỉ lệ lớn hơn các nhóm khác.
Các kết quả hoạt động của Hợp phần SUMA nói chung và kết quả hỗ trợ cơng
tác nghiên cứu, khai thác giá trị của nhóm ĐVTM nói riêng đã và đang đóng góp tích
cực cho mục tiêu của Hợp phần. Tất nhiên, mỗi kết quả chúng tôi thu được đều khơng
tách rời sự đóng góp nguồn lực của các Viện, Trường, Sở, Trung tâm... củng như các tổ
chức, cá nhân quan tâm đến sự nghiệp phát triển NTTS. N hân đây, thay m ặt Ban quản
lý và tồn thể cán bộ Hợp phần SUMA, tơi xin gửi lời cám ơn tới các đơn vị và cá nhân
đã có sự cộng tác với chúng tơi trong thời gian qua. Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn Ban
Lãnh đạo và tập thể cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Thủy sản III đã đóng góp rất nhiều
cho kết quả hoạt động của Hợp phần.
Hôm nay, tại Hội thảo lớn này, với quy mơ tồn quốc và chun sâu đối với
nhóm đối tượng ĐVTM, chúng tôi hy vọng được tiếp tliu thêm kiến thức, thu nhận được
nhiều thông tin mới, bổ ích cho hoạt động của Hợp phần. Đồng thời, qua Hội thảo, có
thể phát triển tốt hơn mối quan hệ hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước, cùng đầy
mạnh việc nghiên cứu, sử dụng, bảo vệ và phát triển nguồn lợi ĐVTM của Việt Nam.
Cuối cùng, xin chúc Hội thảo thu được nhiều kết quả.
Chúc quý vị đại biểu sức khỏe và thành đạt.

12

TRUNG TÂM NGHIÊN cứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG



HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÁN QClỔC LAN THỞ 3
OPENING ADDRESS THE THIRD NATIONAL WORKSHOP ON MOLLUSCS

Dr. Le Wien Chi
DIRECTOR OF SUMA
Distinguished Guests
Ladies and gentlemen,
F irst, I would like to say welcome to all p a rtic ip a n ts. T h a n k s very much to RIA3
for organising th e th ird N ational W orkshop on M olluscs. F or th e first two w orkshops,
th e first one was organised in M arch 1999, w hen SUMA w as n o t estab lish ed . T he second
one w as organised in August 2001, but we did n o t p a rtic ip a te, due to p riv ate reasons.
H ow ever we got th e publications from th ese tw o w orkshops. T hese publications are full
of precious and useful inform ation for our work.
I would like to introduce briefly SUMA, a com ponent of FSPS.
SUMA - a com ponent of FSPS w as estab lish ed in F eb ru ary 2000 o p eratin g in five
provinces: Quang N am , N ghe An, H a Tinh, K hanh H oa an d Ca Mau. T he firs t ph ase of
program e will te rm in a te in 2006.
T he sh o rt-te rm objectives of SUMA are:
R einforcem ent of practical a d m in istratio n and n ecessary m an ag em en t m ethods
in order to m a in ta in sustainable supplies of aquatic products via developm ent of
sustain ab le aquaculture in relation w ith society and environm ent.
A ctivities of SUMA include six com plicated fields.
T he typical field is en hancem en t of a d m in istra tio n legislation. How to support
effectively aquaculture m anagem en t capacity under law regulations. How to m ake th e
aquaculturists follow th e regulations but not p rev en t th e developm ent of aquaculture and
o th er sectors.
Five o th e r fields are support for aquaculture, technology developm ent, com m unity
based experim ent projects, education and com m unication w hich are docum ented clearly
in th e project content.

D uring operation, SUMA is especially in te re ste d in th e en v iro n m en t, reduction of
poverty and gender issues. T hese issues are th e b asis for e stim a tin g th e resu lts of
project.
For m arine and brack ish culture, m any species have both economic an d o th er
values. Molluscs are given priority because of th e v ariety of cultured species, creation of
jobs for local people and th e ir ability to protect th e en v iro n m en t. A ctually, SUMA h as
em phasized research on reproduction, grow-out and developing culture m odels and
tra n s fe rrin g techniques to th e aquaculturists.
For th re e years, to g eth er w ith th e D e p artm en t of Science and Technology of
M in istry of F ish eries, SUMA has supported th e following activities:
Six projects on reproduction of mollusc species:
Reproduction of clam s Meretrix meretrix and
phillipinarum perform ed by RIA1 in H ai Phong.
TRUNG TÂM NGHIÊN cứu TH Ủ Y SẢN III - NHA TRANG

snout

o tte r

clam

Lutraria

13


HỘI THẢO DỘNG V ẬT THẢN MẺM TOÀN Q ơ ổ c LAN THƠ 3
Reproduction of clam s M. lyrata perfom ed by RIA2 in Bac Lieu.
R eproduction of green m ussels Perna viridis and blood cockles Anadra granosa
perform ed by RIA3 in N h a Trang.

R eproduction and conservation of topshell resource Trocus niloticus perform ed by
In stitu te of O ceanography.
T hree investig atio n projects
S tatus of mollusc culture in th e N o rth
S tatus of clam s culture in Ben T re province
S tatu s of mollusc culture in cen ter and culture of green m ussels in provinces:
K hanh Hoa, B inh D inh an d Thua T hien Hue.
Support to developing th e aquaculture m odels
C ulture of Snout o tte r clam in Q uang N in h
C ulture of Clam in N ghe An
C ulture of C lam in N am D inh using artificially-hatched seeds
For com m unity-based projects, some mollusc species w ere cultured under
experim ental models: R iver oyster in D ien Van & Quynh Di - N ghe An; g reen m ussels
in H ai L ang - Q uang N inh, abalone in V an T h a n h - K h an h H oa usin g artificiallyhatched seeds from RIA3.
A nnually, SUMA organised forums on re sea rc h an d aquaculture. T he re su lts from
SUMA sponsored projects rela tin g to mollusc species w ere p resen ted .
A ctivities of SUMA, especially support to research using m olluscs have an
im p o rtan t role in achieving th e objectives of th e SUMA. O f course, w h a t we received was
due to a close re la tio n sh ip w ith universities, in stitu te s and d e p artm en ts of fish eries. On
b ehalf of SUMA, I would like to express th a n k s to in stitu tio n s, an d p e rso n s who have
had coordinations w ith SUMA. In particular, I would like to ex p ress th a n k s to th e
leaders and staff of RIA3 who contribute so m uch to our activities.
Today, in th is g re a t n ational w orkshop on molluscs, we hope to up d ate new and
useful know ledge for SUMA’s activities. T his is also opportunity for SUM A to estab lish
th e cooperation w ith n atio n al and in te rn a tio n a l o rganisations in o rd er to prom ote the
research activities, effective use and conservation of V ietnam ese mollusc resource.
Finally, I would like to extend th e b e st w ishes to all p a rtic ip a n ts for good h ealth
and achievem ent.

14


TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QUỔC LẦN THỬ 3

DIENVANbe mạc Hội nghị
TS. N guyễn Thị Xuân Thu
TRUNG TẤM NGH IÊN c ứ u THỦY SẢ N III
- Kính thưa quý vị đại biểu!
- Kính thưa hội nghị!

Hội thảo động vật thân mềm (ĐVTM), toàn quốc lần thứ ba tổ chức tại Nha
Trang trong hai ngày, từ 11-12/9/2003 với sự tham gia. của gần 70 đại biểu. Trong đó,
có 50 nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu đến từ các Viện, Trường và trên 15 đại biểu là
cán bộ quản lý, chuyên viên kỹ thuật đến từ các tỉnh thành trong cả nước. Đặc biệt hội
thảo có sự tham gia của Giám đốc chương trình TMMP, Giám đốc hợp phần SUMA,
SUFA và các chuyên gia nước ngoài đến từ Mỹ, Đan Mạch, Hàn Quốc. Hội nghị đã nghe
gần 40 báo cáo khoa học thuộc các lĩnh vực gồm: đa dạng sinh học, sinh học và nuôi
ĐVTM, sinh thái và dinh dưỡng, sinh hóa và bệnh ĐVTM. Đó là những kết quả nghiền
cứu mới nhất trong thời gian gần đây về lĩnh vực ĐVTM và thông qua các báo cáo có
thể rút ra một số vấn đề như sau:
1. ĐVTM ngày càng được sự quan tâm của nhà nước, các bộ ngành và các nhà
nghiên cứu trong cả nước trên nhiều lĩnh vực, từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng
dụng và triển khai sản xuất. Bằng chứng là đã có sự đầu tư nhiều hơn cho nghiền cứu,
dặc biệt là nghiền cứu về nguồn lợi và nuôi ĐVTM. Đây là tín hiệu đáng mừng, cho
thấy vị trí vai trò của ĐVTM đối với sự phát triển kinh tế đã được nâng cao hơn.
2. Các lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến ĐVTM đã được mở rộng từ nghiên cứu
cơ bản như đa dạng sinh học, phân loại, nguồn lợi ĐVTM, thành phần sinh hóa, đặc
tính y học, ... cho đển nghiên cứu ứng dụng như kỹ thuật sản xuất giống và nuôi, nghiên

cứu thức ăn và bệnh, ... Những nghiên cứu này rất có ý nghĩa, giúp chúng ta khai thác
được nhiều hơn nguồn lợi tự nhiên phục vụ cho con người.
- Về đa dạng sinh học ĐVTM, nhờ sự giúp đỡ của chương trình TMMP và đặc

biệt Giám đốc chương trình, TS. Jorgen Hylleberg đã xác định có 2200 lồi động vật
thân mềm có ở VN - theo ý kiến của các chuyên gia nước ngoài, con số này chỉ bàng 1/31 /2 con số thực có trong tự nhiên, vì vậy cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa về đa dạng
sinh học để phát hiện và bổ sung thêm vào danh sách các lồi ĐVTM có ở VN. Nhờ có
sự hỗ trợ của DANIDA với sự giúp đỡ của các chuyên gia chương trình TMMP, danh
mục các loài ĐVTM ở VN đã được xuất bản bằng tiếng Anh, đây là tài liệu rất có giá trị
cho các nhà khoa học trong nước và thế giới nghiên cứu về đa dạng sinh học ĐVTM
vùng nhiệt đới và đồng thời cũng giới thiệu về đa dạng ĐVTM ở VN cho bạn bè quốc tế.
Trong hội thảo lần này, đã có thêm một số cơng bố về nghiên cứu thành phần lồi
ĐVTM, trong đó có danh mục các lồi o. brancliia, và đặc biệt sự phát hiện về một loài
mực mới trong khu hệ ĐVTM biển Việt Nam của PGS.TS. Nguyễn Hữu Phụng cùng các
C TV
- Về sinh học và nuôi ĐVTM, các nghiên cứu được thực hiện trên rất nhiều đối
tượng có giá trị kinh tế. So với những năm trước đây, các nghiên cứu về ĐVTM chủ yếu
tập trung vào nguồn lợi và khai thác nguồn lợi ĐVTM, thì nay các nghiên cứu đã tập
trung rất nhiều vào đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi. Hầu hết các đối
TRUNG TÂM NGHIỀN c ứ u THỦ Y SẢN III - NHA TRANG

15


HỘI THẢO DỘNG VẬT THẢN MẺM TOÀN Q a ổ c LAN THỞ 3

tượng kinh tể như nghêu, sò huyết, điệp, bào ngư} ốc hương, vẹm xanh, tu hài, mực, ...
đều có những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống, nuôi thương
phẩm. Việc phục hồi nguồn lợi tự nhiên, những nghiên cứu về dinh dưỡng, thức ăn và
bệnh ... đã giúp cho việc phát triển các đối tượng ni. Đây củng là xu hướng chính hiện

nay trên thế giới, nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng tài nguyên mặt nước ven bờ, tăng
sản lượng phục vụ cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu thu ngoại tệ, đồng thời đây củng
là cách tốt nhất để bảo vệ và phát triển nguồn lợi tự nhiên của các lồi. Chúng ta đã có
những tiến bộ đáng kể trong việc áp dụng các thành tựu nghiên cứu vào sản xuất, đã
đưa được các đối tượng mới như ốc hương, bào ngư, tu hài vào sản xuất, phục hồi được
nguồn lợi và nghề nuôi các đối tượng truyền thống như vẹm xanh, sò huyết ở một số
vùng như đầm Nha Phu (Khánh Hòa), Đầm Nại (Ninh Thuận); bước đầu thành cơng
trong sản xuất giống các đối tượng khó như sò huyết, nghêu, mực, ốc đụn ... nhằm bổ
sung tái tạo quần đàn và tiến tới chủ động về con giống phục vụ nuôi thương phẩm.
- Ngliièn cứu sinh thái, dinh dưỡng nhằm xác định các đặc điểm sinh thái, đặc

điềm dinh dưỡng của các loài phục vụ cho sản xuất giống và ni. Đã nghiền cứu thành
phần sinh hóa và thử nghiệm sản xuất thức ăn công nghiệp cho các đối tượng như ốc
hương, bào ngư.
- Nghiên cứu về sinh hóa đã tập hợp nhiều nhà nghiên cứu trên các lĩnh vực

khác nhau và khai thác ở nhiều khía cạnh : thực phẩm (thành phần dinh dưỡng), y học
(các lồi có chứa các chất có giá trị cao trong y học, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, trong thể
thao, ...). Ở lĩnh vực này, các nhà nghiên cứu thuộc Viện cơng nghệ sinh học đã tham gia
tích cực và có những đóng góp đáng kể cho việc khai thác và nâng cao giá trị nguồn lợi
ngoài giá trị về thực phẩm thông thường.
- Nghiên cứu về bệnh ĐVTM là lĩnh vực nghiên cứu mới ở Việt Nam và chưa
được quan tâm nhiều. Mới chỉ có nghiên cứu bệnh trên đổi tượng ốc hương - nghiên cứu

này nhằm tập trung giải quyết để tìm ra tác nhân gây bệnh, hướng phịng trị bệnh
nhằm ổn định nghề ni, các đối tượng khác chưa được quan tâm nhiều. Đặc biệt trong
hội thảo lần này đã được nghe giới thiệu của TS. Choi Kwang Sik, trường Đại học Cheju
Hàn Quốc về bệnh Perkinsus - một bệnh ký sinh trùng nội bào, tương đối phổ biến ở
ĐVTM khu vực châu Á. Đây là bệnh hoàn toàn mới và chưa được nghiến cứu ở Việt
Nam, các nhà khoa học về bệnh cần quan tâm và để xuất các nghiên cứu liên quan đến

bệnh này để hạn chế những rủi ro do bệnh Perkinsus gây ra cho các đối tượng ĐVTM
như nghêu, nghao, sò huyết, ốc hương.
3.
Hội nghị đã tập trung thảo luận các vấn đề về ĐVTM, trong đó nổi lên các
vấn đề chính như sau:
- Nghiên cứu đa dạng sinh học, thành phần loài ĐVTM chưa được các nhà

nghiên cứu, đặc biệt các bộ nghiên cứu trẻ quan tâm. Các nhà phân loại Việt Nam vể
ĐVTM rất ít và thế hệ mới cịn rất hiếm. Các trường đại học, Viện nghiên cứu cần quan
tâm đào tạo cán bộ trong lĩnh vực này. Nhà nước cần có chi phí đào tạo đ ể gửi cán bộ ra
nước ngồi nghiên cứu chun sâu, có như vậy mới hy vọng sau này có một đội ngủ cán
bộ khoa học kế cận. Chương trình TMMP sẽ hỗ trợ cho khóa tập huấn ngắn ngày tại
Việt Nam.
- Nghiên cứu về sản xuất giống và nuôi cần tập trung vào việc cải tiến kỹ thuật,
nâng cao tỉ lệ sống và ổn định qui trình sản xuất. Các nghiên cứu cần được sớm đưa vào
________________________________________ t ________________ _____

16

TRUNG TÂM NGHIÊN cứu TH Ủ Y SẢN III - NHA TRANG


Hội THẢO ĐỘNG VẬT TH ÂN MẺM t o à n q u ố c LAN THỚ 3

sản xuất thông qua chuyển giao công nghệ và tập huấn kỹ thuật đ ể đáp ứng nhu cầu
sản xuất và thúc đẩy nghề nuôi ĐVTM phát triển, đặc biệt cho các đối tượng có giá trị
xuất khẩu như nghêu, ngao, sị huyết, Ốc hương, điệp, bào ngư, tu hài. Đồng thời cần tập
trung nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và nuôi những đối tượng mới có thể phát triển
ni trồng như mực, ốc gai (Chicoreus ramosus), bàn mai...
+ Các đối tượng như nghêu, sị huyết, ngao cần có hướng sản xuất giống tại ao


đ ể có đủ số lượng con giống cung cấp.
+ Các vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm cho xuất khẩu như tiêu chuẩn

an toàn vùng nuôi, vấn đề nuôi sạch hay hệ thống canh tác tổng hợp, sử dụng
nhuyễn thể làm sạch hoặc cân bằng sinh thái môi trường cần được nghiên cứu
và phát triển.
+ Cần ứng dụng công nghệ sinh học vào việc tạo ra các giống lồi có đặc điểm
di truyền tốt, tạo ra đối tượng đa bội thể ... đ ể tăng năng suất nuôi trồng.

- Nghiên cứu dinh dưỡng và thức ăn cho nuôi công nghiệp trên các đối tượng như
bào ngư, ốc hương cần gấp rút tiến hành để đưa vào sản xuất, đặc biệt là ốc hương, làm
giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường và phát triển nghề nuôi một cách bền vững. Các nghiên
cứu này cần:
+ Tập trung theo hướng giải quyết thức ăn cho ấu trùng và nuôi thương phẩm,

thức ăn phải đạt được tiêu chuẩn là có thể thay thế một phần hoặc tồn bộ
thức ăn tự nhiên, vừa phải đảm bảo chất lượng vừa không làm giảm chất
lượng sản phẩm đặc biệt các chất có giả trị cho sức khỏe.
+ ứ ng dụng công nghệ sinh học trong việc tạo ra thức ăn có thể tăng sức sinh

trưởng, tăng sức đề kháng bệnh cho ĐVTM.
- Nghiên cứu khai thác tiềm năng về giá trị y dược học của ĐVTM cần tập trung
theo hướng phát hiện và tácK chiết các thành phần có hoạt tính sinh học cao, có thể sử
dụng trong việc bào chế thuốc, dược liệu sử dụng trong y tế. Đây củng là một hướng giải
quyết đầu ra cho sản phẩm ĐVTM ngoài mục đích cung cấp thực phẩm. Các Viện cơng
nghệ sinh học, y học dân tộc cổ truyền kết hợp với các nhà nghiên cứu thủy sản phát triển
hướng nghiên cứu này.
Sau hai ngày làm việc, hội thảo đã thành công tốt đẹp, thay mặt Ban tổ chức
chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tham gia tích cực nhiệt tình của các quý vị đại biểu,

cảm ơn các nhà khoa học đã chuẩn bị chu đáo để có được những báo cáo khoa học chất
lượng cao. Đặc biệt cảm ơn sự có mặt của các chun gia nước ngồi với sự giúp đỡ rất
quí báu cho sự nghiên cứu ĐVTM ở Việt Nam.
Mặc dù SUMA chưa chắc chắn có tiếp tục tài trợ cho hội thảo lần 4 sau 2 năm
nữa hay khơng, nhưng chúng tồi sẽ cố gắng tìm nhà tài trợ và hy vọng duy trì tiếp hoạt
động khoa học rất bổ ích này. Đề nghị các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu, cống hiến
cho lĩnh vực ĐVTM và hẹn gặp lại trong hội thảo lần 4 vào năm 2005.

TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG

17


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THẢM MẺM TOÁN QCIỔC LẲN THỞ 3
CLOSING SPEECH OF THE WORKSHOP

Dr. Nguyen Thi X uan Thu
VICE-DIRECTOR OF RIA 3

Ladies and gentlemen,
The Third National Workshop on Marine Molluscs was organised in Nha Trang
from 11-12/9/2003 with about 70 participants including 50 scientists and researchers
from institutes and universities and 15 managers and technician from the provinces o f
the country. In addition, we have the directors of TMMP, SUMA and SUFA and
specialists from the USA, Denmark and Korea. Thirty-two scientific papers were
presented relating to biodiversity, biology and culture, ecology, nutrition and
biochemistry of molluscs. These are the newest researches on mollusc in recent years.
They helped to draw several basic conclusions as follows:
1. Scientists and the Vietnamese Government are interested in ?nolluscs in
relation to many aspects from fundamental research to applied research for production.

The evidence is that more investment is needed in research, especially in resources and
culture o f marine molluscs. This indicates the important role o f molluscs for economic
development.
2. Research aspects relative to molluscs have been carried out on fundamental
studies such as biodiversity, taxonomy, resources, biochemistry, medicine and on applied
studies such as foods, disease. These studies are useful for humans to develop their
capacity to exploit resources.
- For biodiversity, under help from TMMP, Pro.Dr. Jorgen Hylleberge director o f
the program has identified 2200 mollusc species in Vietnam but experts suggest that this
is only one-third o f the real number o f mollusc species in Vietnam. Therefore it is
necessary to have more researches on this area to find out and add new species to the list
of Vietnamese identified species. Under fundings from DANIDA and help from experts of
TMMP, a list o f molluscs was published in English. This is extremely useful for national
and international scientists to understand diversity o f molluscs in Vietnam. During the
workshop, papers on list o f diversity o f O Branchia were presented and especially, there
was an important discovery o f a new species o f Sepia in the Vietnamese mollucs fauna,
reported by Pro.Dr. Nguyen Huu Pliung.
- On biology and culture o f molluscs, researchers are dealing with many different
commercial species. Compared to the last workshop, more studies on biology and
reproduction are carried out instead o f resources. The papers on commercial species like
clams, blood cockles, scallops, abalone, babylon, mussel, snout otter clams and cuttlefish
were presented, focusing on biological characteristics, reproduction techniques, nutrients
and disease, promoting the culture of these species. Exploitation o f the coastal resources
to increase productivity for consumers is becoming increasingly important worldwide. It
is also the best way to protect and develop our resources. We have had remarkable
advances in the following:
+ Application of achievement for production o f

babylon, abalone and snout


otter clams;
+ Restoration and traditional culture of species like green mussels, blood cockles

18

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u TH Ủ Y SẢN III - NHA TRANG


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THẢN MẺM TOÁN QGỔC LAN THỞ 3
+ Reproduction of species like blood cockles, clams, bin squids, babylon to

actively supply the seeds to farms.
- Research on ecology and nutrition have been done with many species like
babylon and abalone. Some formulated foods have been produced.
- Research on biochemistry with different aspects have been done in relation to
foods and medicine. These studies contribute greatly to increasing the economic value of
the species.
- Mollusc disease is an extremely new area. A study on disease o f babylon was
presented, focusing on finding disease agents and treatment. In particular, an
introduction by Dr. Choi Wang Sik from Cheju University, Korea about Perkinsus, a
common internal parasite in Asian molluscs. This is also a new disease not yet studied in
Vietnam. It is useful for Vietnamese scientists and farmers, when studying and fanning
clams, blood cockles, and babylons.
3.
The workshop has emphasized problems o f molluscs of which some are
becoming more important:
- Studies on biodiversity, component of unidentified species are important work
for scientists especially by young scientists. Now the taxonomists on molluscs are still few,
so the institutes and universities should educate and train more specialists on this aspect.
Government should send young scientists to study abroad to ensure in future we have

good scientists on this aspect
- Studies on reproduction and culture focus on improvement and completion o f
the technical processes and increasing the survival rates, then getting higher profit.
These studies should be applied for production purposes soon, through transferring the
techniques and training to satisfy the demands o f production and culture, especially for
species with export value, like clams, blood cockles and babylon. Besides, emphasis on
reproduction techniques and culture o f the new species possible for aquaculture such as
cuttlefish, bin squids... is important.
+ Problems in the quality o f products for export such as security index of

culture area, clean culture or integration or polyculture, using molluscs to
clean the ecosystem should be studied further.
+ It is necessary to apply biotechnology for producing good quality species,

developing triploid strains to improve the productivity o f aquaculture.
- Studies on nutrition and formulated foods for aquaculture for species like

abalone and babylon need to be carried out as soon as possible in order to lim it pollution
o f the environment and maintain sustainable culture. These studies should focus on
rearing the larvae and grow out. The requirement of these food is to replace partly or
completely the live food but not to reduce the quality o f products, especially for human
health. The application o f bioproducts to increase growth and survival rate of species is
also necessary.
- Studies to find out the usage o f mollusc products in medicine should be done in
relation with the isolation of bioproducts useful for making medicine. This is also a
solution to market. The researchers o f Institutes o f Biology and Technology and
TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG

19



HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QUỐC LẦ N THỨ 3

Traditional Medicine should cooperate with the aquaculturists to perform this trend.
After two days working, we were very successful. On behalf o f organisers, I would
like to give thanks to all of you, thanks for all scientists who have spent a lot of time
making very high quality scientific papers, in particular the presence and help of foreign
experts for this workshop and for the development of mollusc research in Vietnam in
general.
It is questionable i f we can have a fourth workshop, due to funding limits,
especially from SUMA. We will hopefully find more sponsors to maintain these useful
activities. It is extremely necessary for scientists to continue research on molluscs and
again hopefully, we will see you at the fourth workshop on marine mollusc in Vietnam.
The best regards to all of you.
Thank you very much.

20

TRUNG TÂM NGHIÊN cứ u THỦY SẢN III - NHA TRAỈslG


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN Q ơ ố c LẦN THỨ 3

GIỚI THIỆUSÁCH MỚI NUẮT BẢN
MARINE MOLUSCSOF VIETNAM
(Danh mục các loài độn g v ậ t th â n m ềm
biển V iệt Nam )
GS. TS. Jorgen H ylleberg
BỘ M ÔN SIN H TH ÁI HỌC B IẾ N
ĐẠI HỌC AAHƯS ĐAN MẠCH


Tơi xin tr ìn h bày tó m t ắ t về
nội dung cn sác h mới xuất bản về

“Động v ậ t th â n m ềm biển Việt
N am ” đã được tôi và TS. R ichard N.
K ilburn (bảo tà n g N atal, N am Phi)
xem xét, ch ỉn h sửa từ b ản chú thích,
nguyên v ậ t liệu tro n g bảo tà n g , trong
phòng m ẫu và các m ẫu v ậ t lưu giữ để
phục vụ cho n g h iê n cứu, đào tạo và
tru y ền bá th ô n g tin tạ i các trường Đại
học, các V iện n g h iê n cứu thuộc Bộ
Thủy sả n V iệt N am .

r

TT

11

í

...

,

GS. TS. Jorgen H ylleberg g iớ i th iệu sách
m ới x u ấ t bản: M arine m oluscs o f V ietnam ”


Đ ây là các m ẫu v ậ t có giá trị
lịch sử, đã được công bô" từ n ă m 1937.
Tuy n h iên , h iệ n n a y v ẫn còn n h iều mẫu v ậ t chưa xác đ ịn h được. C ùng với sự nỗ lực của
các viện n g h iê n cứu, chương trìn h Đ ộng v ậ t th â n m ềm b iển n h iệ t đới của
DANIDA/ENRICA đ ã đưa ra m ột danh sách liệ t kê các loài th â n m ềm , các tà i liệu xác
n h ậ n có giá t r ị và cập n h ậ t, các thông tin m ang tín h quốc t ế lầ n đầu tiê n được b iế t đến
ở V iệt N am . Có k h o ả n g 2200 lồi th â n m ềm ở V iệt N am được mô tả tro n g tà i liệu n ày
bao gồm sự p h â n loại theo tá c giả, các loài chưa xác đ ịn h rõ và các lồi chưa được tìm
th ấ y ở V iệt N am . Tuy n h iê n , chúng tôi chỉ tậ p tru n g đ á n h giá tê n đ ặ t cho loài chứ
k hông đ á n h giá th e o m ẫu v ậ t h iện có. M ột sô' th a y dổi liê n quan đ ến các dự đ ốn về
tín h chất, các n h ó m p h â n loại đã được các tác giả xác đ ịn h tro n g suốt quá trìn h n g h iên
cứu ở V iệt N am được liệ t kê cụ th ể trong p h ầ n phụ lục của d an h sách này, bao gồm cả
p h ầ n chú th íc h về mục lục th a m khảo các xua't b ả n về ĐVTM đ ặ t tạ i th ư viện V iện H ải
Dương Học N h a T ran g , tro n g p h ầ n phụ lục có bổ sung th ê m về hệ th ố n g p h â n loại, ản h
chụp về các loài đã được chọn và tà i liệu b iên so ạn về các lồi th â n m ềm k h ơ n g sông ở
biển. T rong các d a n h sách đó chúng tơi đã ghi chép n hữ ng sai só t về sự p h â n bơ' và lỗi
chính tả. B an đầu chúng tơi chỉ định th ay đổi các sai só t trê n , song chúng tôi n h ậ n th ấ y
các tà i liệu cũ n à y r ấ t có giá trị, có ích cho các n h à khoa học và sin h v iên n ê n chúng tôi
coi như đây là cơ hội để phục hồi tà i liệu cũ. K ết quả là chúng tô i đã tậ p hợp các từ
đồng n g h ĩa và tà i liệu cần được xác định, n h iều m ẫu v ậ t được th u n h ặ t th eo quy lu ậ t tự
n h iên , có giá tr ị về lịch sử th ậ m chí m ột vài m ẫu ở trạ n g th á i k h ô n g xác địn h hay
k hông ph ải th u th ậ p ở V iệt N am , các m ẫu n à y h ầu h ế t v ẫ n chưa xác đ ịn h được. Tuy
n h iê n k hông th ể quyết đ ịn h vội vã về h iện trạ n g các loài n à y trước k h i n g h iê n cứu kỹ
càng các m ẫu vật. C húng tôi tậ p hợp các m ẫu lạ đề p hịng trư ờng hợp các lồi n ày thuộc
TRUNG TÂM NGHIÊN cứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG

21


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TỒN QCIĨC LẲ N THỨ 3

khu hệ khác với các khu hệ động v ậ t của V iệt N am , ch ẳn g h ạ n như sự x u ất h iệ n các lồi
vẹm sơng vùng ơn đới được du n h ậ p đến V iệt N am qua các tà u buôn từ L iên Xô cũ. B an
đầu danh sách có k h o ản g 4000 tê n tro n g hệ th ô n g p h â n loại, song các tá c giả th a m gia
chương trìn h động v ậ t th â n m ềm b iển n h iệ t đới TM M P đã chứng m in h có nhiều lồi
trù n g tê n , th iế u chính xác hay khơ n g có ở V iệt N am , n ê n d a n h sách chỉ cịn kh o ản g
2200 lồi thuộc 700 giông của 200 họ, bao gồm các ghi chép đã được công bô" ở V iệt
Nam.

22

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN Itl - NHA TRANG


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QGỐC LẲN THỨ 3

THE RESULTS OF THE VIETNAMESE INVENTORY

Jor gen H ylleberg
U NIVERSITY OF .AARHUS, DENMARK
TMMP PROGRAMME DIRECTOR
I p re s e n t an overview of th e recen t book M ARINE M OLLUSCS OF VIETNAM.
A nnotations, V oucher M aterial, and Species in N eed of V erification w ritte n to g e th e r w ith
R ichard N. K ilburn, N atal Museum, South Africa. V ietnam ese u n iv ersities an d research
in stitu te s of th e M in istry of F isheries m a in ta in collections of m olluscs for research,
educational, and public inform ation purposes. T he deposited m a te ria l h as considerable
h istoric value because th e voucher specim ens have been re fe rre d to in publications since
1937. H ow ever, a t th e m om ent m any of th e specim ens have u n c ertain statu s. T h an k s to
funding by DANIDA/ENRECA, and th e considerable effort of V ietnam ese in stitu tio n s,
w hich have produced individual catalogues of species, th e Tropical M arin e Mollusc
P rogram m e (TM M P) p re sen ts voucher m aterial available in th o se collections and m ake

updated info rm ation in te rn a tio n a lly know n for th e firs t tim e. Ju d g em e n ts of th e
approxim ately 2200 nam es given to species deposited in V ietnam , an d /o r described in
th e lite ra tu re , are due to th e concerted efforts of resource persons of th e TMMP.
C lassification by au th o rs, obvious m isidentification, and records of species n o t found in
V ietnam a re listed. However, we em phasize th a t in th e m ajority of cases we have only
judged th e nam es given to species; not th e actual specim ens. In v ariab ly th is approach is
associated w ith som e qualified guessing, but ta x a identified by TM M P resource persons
during activities in V ietn am are specified in th e list, w hich h a s an index to all taxa. The
an n o tated inven to ry includes a bibliography of m ollusc publications located in th e lib rary
of th e In s titu te of O ceanography, N ha T rang, in addition to re m a rk s on published taxa,
photographs of selected species, and a com pilation of n o n -m arin e species in an annex.
T he original checklists, on w hich th e inventory is based, w ere p rep ared in V ietnam . In
those lists we noticed m isidentifications and e rro rs reg ard in g d istrib u tio n an d spelling.
A t first we considered ju s t rem oving th e m istak es, but we realised th a t th e voucher
m a te ria l and old lite ra tu re were th e only sources of in form ation available in V ietnam for
a long tim e and th e re fo re m ay have been used by m any scie n tists and stu d en ts. We
th erefo re consider th e p re s e n t inventory as an opportunity to correct som e m istak es
found in th e old m a terial. In consequence, we hav e included synonym s and m a te ria l in
need of verification because m any of the specim ens are physically p re se n t in collections
an d available for revisions. The specim ens have h isto ric value even if some of th e m have
a n u n certain statu s a t th e m om ent; e.g., th ey m ay n o t have been collected in V ietnam .
T he specim ens have probably been m isidentified in m ost cases. H ow ever, th e statu s of
th e species cannot be decided before a closer exam in atio n of th e specim ens h a s been
m ade. We include th e m because th e re a re docum ented cases of foreign fauna in
V ietnam ese w aters, such as th e occurrence of th e cold-w ater species M ytilus edulis,
w hich w as brought to V ietnam as biofouling on tra d in g sh ip s from th e Soviet U nion.
W hen w ork on th e p re s e n t checklist sta rte d th e re w ere about 4000 n am es of taxa.
H ow ever, th e TM M P resource persons identified m an y species as being ju n io r synonym s,
m isidentifications, or not occurring in V ietnam , w hich reduced th e lis t to encom pass
about 2200 species of about 700 genera in 200 fam ilies, including published records from

V ietnam .
TRUNG TÂM NGHIÊN cứu THỦY SẢN III - NHA TRANG

23



Hội THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MẺM TOÀN QUỐC LAN THỨ 3

Phần I

Da dạng sình học và nguồn lợỉ

TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u THỦY SẢN III - NHA TRANG

25



×