Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất ngày 25 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.65 MB, 220 trang )

THƯ V IỆN

TMMP

DẠI HỢC rHUỶ SẢN

Đ
594.1
H 452 th
L .1 ;
n~..w (E FOR
AQUACULTURE NO.3
V1ETNAM

BỘ THỦY SẢN
NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
Sponsored by

Ministry of Písheries
Socialist Republic of Vietnam

DANIDA, Denmark

TUYỂN TẬP
BÁO CÁO KHOA HỌC

HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MEM t o à n Quốc
MtOCEEDINGS 0F THE TIRST NATIONAL MÍORKSHOP ON MARINE MOLLUSCS
L ầ n th ứ ỳ m h ấ t
N h a T ra n ề , 252710311999


SUN

,



I* ù * ọ

d à d iH ỰÁC

(M Ị k Cu a cẨÚMỹ t á i

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG

Sìn vui làng:


Không xó sách
Không trách, viết, vè lên vu-h


BỘ THỦY SẢN
TRUNG TAM NGHIÊN c ứ lt

THỦY SẢN

III

TUYỂN TẬP
BÁO CÁO KHOA HỌC


HỘI THẢO ĐỘNG VẬT THÂN MÊM toàn Quốc
LẦN THỨ NHẤT
PROCEEDING OF THE FIRST NATIONAL VVORKSHOP
ON MARINE MOLLUSCS

Hosted by RIA3
Sponsored by TMMP - DANIDA
Nh Trạng, 25 - 27/3/1999

NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh - 2001


LỜI NÓI ĐẦU
ội thảo Động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất đã được tổ chức
tại Trung tâm Nghiên cứu Thủy săn IIỈ, Nha Trang từ ngàv 25-27
tháng 3 năm 1999 dưới sự tài trợ của chương trình Động vật thản
mềm biển nhiệt đới (TMMPì của DANIDA.
Hội thảo có sự tham g ia của 60 đại biểu d ạ i d iệ n cho cac cơ
quan q u ả n lý T ru n g ương và các địa phương, các n h a khoa học
thuộc các Viện, Trường. Ban tổ chức Hội thảo d ã nhậìì dược 25
báo cáo khoa học tham g ia hội thảo. N ộ i d u n g các báo cáo gồm
tấ t cả các lĩnh vực nghiên cứu có liên quan đ ến d ộ n g vật th á n
m ềm n h ư đa d ạ n g sin h học, nguồn lợi, đặc đ iể m s in h học, kỹ
th u ậ t sả n xu ấ t g iố n g và nuôi m ột số đối tượng có g iá trị kin h
tế. Qua công tác biên tập, 21 báo cáo đã được tu yển chọn đưa
vào công bô trong T u yến tập Báo cáo khoa học H ội thảo d ọ n g
vậ t th â n m ềm lầ n th ứ nhất. Các báo cáo kh á c đã được g ử i đ ă n g
trong các tạp ch í hoặc Tuyền tập côỉig trìn h cứa các Viện,

Trường đã xuất bản nên đ ể trá n h trù n g lặp c h ú n g lôi k h ô n g
đưa vào công bố trong tuyển tập này.
C h ú n g tôi đã rất cố g ắ n g đ ể làm tốt công tác biên lập, m ãc dù
vậy các sai sót là khô n g th ể tránh khỏi. R ấ t m ong sự dóng g(ìỊ>
ý kiến của các nhà khoa hoc và đôc giả đ ể n h ữ n g lá n xu ô i ban
sau đ ạ t ch ấ t lượng cao hơn.

BAN B IÊ N T Ậ P


FOREWORD
h e F ir s t N a tio n a l W o rksh o p o f M a rìn e M o lỉu scs w as o r g a n ize d
a t R esea rch I n s titu te fo r A q u a c u ltu r e N o .3, N h a T r a n g on 2 5 -2 7
M a rch 1999 u n d e r th e sp o n so rsh ip o f T ro p ica l M a rin e M o llu sc
P ro g ra m m e (T M M P ), D A N ID A .
T h ere ivere 60 p a r tic ip a n ts r e p re se n tin g State a n d local
m a n a g e m e n t o rg a n iza tio n s a n d sc ie n tis ts fr o m in s titu te s a n d
u n iv e rsitie s. T h e o rg a n ix in g c o m m itte e received 2 5 sc ie n tific
p a p e rs to be p r e s e n te d in th e voorkshop. T h e ir c o n te n ts co vered
a ll m o llu sc research fie ld s in c lu d in g b io d iv e rs ity , resources,
biological ch a ra cteristics, te c h n ỉq u e s o f seed p r o d u c tio n a n d
cu ỉtu re o f so m e econom ic va ỉu e species. 21 p a p e r s w ere sele cted
by th e E d ito r ia l B o a rd to p u b lỉs h in th e P ro c e e d in g s o f th e F irst
N a tio n a l'W o r k s h o p on M a rin e M olluscs. To p r e ư e n t d u p lic a tio n
we h a ve a ư o id ed p r in tin g th e p a p e rs ivh ỉch h a v e been p u b lis h e d
elseuĩhere.
We haue tr ie d o u r b est iv ith th e ed itin g . H ow eưer, sonie errors
w ill u n d o u b te d ly h a ve been m ade. W e Iưould c e rta in ly ivelcom e
id ea s a n d f'eedback fr o m s c ie n tis ts a n d o th e r re a d e rs to im p ro ư e
th e q u a lity o f th e n e x t p u b lic a tio n s.


E D IT O R IA L B O A R D


MỤC LỤC
T r a n iị

L ờ i n ó i đ ầ u ................................................................................................................................... 3
M ục lụ c ........................................................................................................................................... 5
N g u y ễ n C hính: Báo cáo tổng quan tìn h hình chung về động v ậ t th â n m ềm ỏ'
V iệt N a m ........................................................................................................9
N g u y ê n C h ỉn h : A panoramic report on the status of molluscs in Vietnam
J o r g e n H ylleb erg: Đa dạng sinh học và nuôi động vật th â n mềm. Chương
trìn h hợp tác TMMP - V iệt N a m .......................................................................... 17
d o rg en H ylleberg: Aquaculture and biodiversity of molluscs UI Vietnani.
A proposal for TMMP-Vietnamese co-operation presented at the. first
national Iưorkshop on marine molluscs in Vietnam.

PHẦN 1
ĐA DẠNG SIN H HỌC VÀ N G U ồN LƠI

BIO D IVERSỈTỈES AN D RESOURCES
N g u y ễ n H ữ u P h ụ n g , Võ S ĩ T u ấ n và N g u y ễn H uy Yết: P h â n bô và nguồn
lợi động v ậ t th â n m ềm kinh tế thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) và lớp
hai m ả n h vỏ (Bivaỉvia ) ở .ven biển Biệt N a m .................................................... 27
N g u yê n H u u P h u n g , Vo S i T u a n a n d N guyên H uy Yet: The distribution and
resources o f commercial Gastropoda and Bivalvia (Mollusca) in the
Coastal ĩvaters o f Vietnam.
N g u y ễ n X u ân D ục: P h â n bố nguồn lợi động vật th ầ n m ền chân đầu (M ollusca ,
Cephalopoda) ỗ biển Việt Nam và m ột số ý kiến về khai th ác, bảo vệ và

p h á t triể n nguồn lợi .................................................................................................61
N g u yê n X u a n Duc: Distribution of cephalopods (Molỉusca, Cephalopoda) in
Vietnam ’s seas, and some remarks on the exploitation, preservation, and
deưelopment o f resources
Võ S ĩ T uấn, H ứ a T h ái T uyến: N ghiên cứu về đa dạng sinh học và nguồn lợi
động v ậ t th â n m ềm ở biển của Viện H ải Dương h ọ c ....................................... 70
Vo S i Tiian, H u a T h a i Tuyen: A study o f the biological diversity and resources
o f marine molluscs by the Institute o f Oceanography
B ù i Q u an g N ghị: Số-lượng loài và phân bố của động v ật th â n m ềm (M ollusca )
ở vùng biển tỉn h K hánh H ò a ..................................................................................79

B u i Q u a n g N g h i: The abundance and distribution of moỉỉusc species in the sea
o f Khanh Hoa Province


N g u y ễ n X u â n D ụ c: Đ ộng v ậ t th â n m ềm (M ollusca ) v ù n g b iển
C át B à - H ạ L o n g .........................................................................................................
N g u y ê n X u a n D u c: The m olluscan fauna from the coast o f Cat B a islands and
Ha Long Bay

87

N g u y ễ n T r ọ n g N ho: N guồn lợi sò ở B ìn h T h u ậ n ........................................................... 103
N g u y ê n T ro n g N h o : Biualve resources in B in h Thuan
N g u y ễ n V iệ t N a m , L ê T h a n h L ự u , N g u y ễ n Q u ố c T h á i,
N g u y ễ n H ữ u N g h ĩa : N guồn lợi th â n m ềm h a i vỏ (B ivalvia) ở ven
b iể n tỉn h N ghệ A n ........................................................................................................110
N g u y ê n V ỉe t N a m , L e T h a n h L u u , N g u y ê n Q u o c T h a i, N g u y ê n H u u N g h ía :
The bivalve resources in the coast o f N ghe A n province
N g ô A n h T u ấn : Đ ặc điểm p h â n b ố và tìn h h ìn h k h a i th á c ốc hương

(Babylonia areolata L am arck ) tạ i v ù n g b iể n B ìn h T h u ậ n .............................. 118
N g o A n h T u an : D istribution and exploitation o f Babylon snail (Babylonia
areolata L am arck) in B inh T huan Province
N g u y ễ n C h ín h : M ột số đặc điểm h ìn h th á i cấu tạo v à sin h th á i đ ịa lý
p h â n b ố của 2 loài sò h u y ế t Tegillarca granosa và Tegillarca nodifera
v e n b iể n nước t a ............................................................................................................ 127
N g u y ê n C h ỉn h : Morphological characteristics and ecogeographic distribution o f
the two species Tegillarca granosa and Tegillarca nodifera in our
country’s Coastal sea-waters
N g u y ễ n T r ọ n g N h o , N g ô A n h T u ấ n : M ột số đặc điểm sin h học v à ngu ồ n lợi
điệp q u ạ t (Chlam ys nobilis Reeve, 1852) tạ i vùng b iể n v en bờ B ìn h
T h u ận (G iai đoạn 1985-1986)................................................................................... 131
N g u y ê n T ro n g N h o , N g o A n h T u a n : D istinctive biological features and
resources o f fan scallops (Chlamys nobilis, Reeve, 1852) along the coast o f
B inh T huan ÍPeriod 1985-1986).
PH ẦN 2
ĐẶC Đ IỂM SIN H HỌC VÀ N U Ô I Đ Ộ N G V Ậ T T H Â N M EM

BIOLOGICAL C H A R A C T E R IST IC S A N D C U LTU R E OF M A R IN E M O L L U S C S
N g u y ễ n K im Đ ộ: Nuôi trồ n g động v ậ t th â n m ềm (M oỉỉusca ) tr ê n th ế giới
và V iệt N a m ....................................................................................................................143
N g u y ê n K im D o: Mollusc culture in the world and in Vietnam
N g u y ễ n T h ị X u â n T hu: T ìn h h ìn h n g h iê n cứu s ả n x u ấ t giống n h â n tạ o v à nuôi
điệp tr ê n th ế giới v à k h ả n ă n g p h á t tr iể n nuôi đ iệp ở V iệ t N a m ............. 150
N g u y ê n T h ỉ X u a n Thu: World status o f scallop breeding and ỹarm ing present
trends and future prospects for scallop farm ing in Vietnam


N g u y ễ n V ă n Chung: Một số k ết quả nuôi bào ngư bầu dục (Haliotis oviiici
G m elinel tạ i K hánh H ò a .......................................................................................162

N g u y ê n V an C hung: Some results of Haliotis oưina Gmeline culture
in Khanh Hoa
T rư ơ n g Q u ố c Phú: Đặc điểm sinh trưởng của nghêu Meretrix lyrata (Sowerby)
vùng biển Gò Công Đông, Tiền Giang............................................................... 169
T ru ô n g Q uoc Phu: Groiưth o fh a rd clam Meretrix lyrata (Soiverby) in Tien
Giang Coastal area
N g u y ễ n V ă n H ảo, N g u y ễ n Đ ìn h H ùng, P h ạm C ông T h à n h , T rầ n Q u a n g
M inh, N g u y ễ n T hanh Tùng: N ghiên cứu một số chỉ tiêu môi trường,
đặc điểm sinh học và nguồn lợi nghêu (Meretrix ỉyrata) ở Đồng b ằn g
sông Cửu L ong.......................................................................................................... 176
N g u yên V an H ao, N g u yên D in h H ung, P h a m Cong T hanh,
T ra n Q u a n g M inh, N g u yên T h anh Tung: A study o f environmental
Ịactors, bioỉogical features, and resources o f Meretrix lyrata in the
MeKong Delta
N g u y ễ n C h ín h , C h âu T hanh, T rần M ai Kim Hòa: Đặc điểm sinh học sinh ì
sản vẹm vỏ xanh (Chloromytilus viridis, Linné, 1758)................................. 190
N g u yên C h in h , C hau T h anh, T ran M ai K im Hoa: Biological characteristics
o f the reproduction o f Chloromytilus viridis (Linné, 1758)
N g u y ễ n C h ín h , N g u y ễ n V ăn H ùn g, P h ù n g Bảy: Kết quả th í nghiệm ương
nuôi con giống n h â n tạo tra i ngọc môi vàng (Pinctada maxima) ở vùng /
biển V ạn N inh (K hánh Hòa) và Vũng Rô (Phú Y ên )
200
N g u yên C h ỉn h , N g u yên V an H ung, P h u n g Bay: The yelloiv-lipped pearl
oyster, a species o f biggest size in the marine family pteriidae, is
particularly targeted in the cultures pearl industry
........................................................ i ......................

Hà L ê T hị Lộ c: M ột số đặc điểm sinh học sinh sản trai ngọc môi đen (Pinctadu
margaratifera, Linné, 1758) vùng biển N ha Trang, K hánh H ò a ................ 207
H a L e T h i L oc: Some reproductiưe characteristics o f black-lip pearl oysters

Pinctada margaratifera (Linné, 1758) in Nha Trang, Khanh Hoa
N g u y ễ n T hị D iệ u T h ú y, N g u y ễ n Q uốc Khang: Tách chiết và đặc tín h của
Lectin ốc ta i tượng (Tridacna squamosa) ......................................................... 213
N g u y ê n T h ỉ D ie u T h u y a n d N g u yên Q uoc K hang: Secretion and
characteristics oflectins in Tridacna squamosa

7

Chú thích: Anh b ìa 1: Khai thác ốc mành tại bãi biển Tam Thanh - Quáng Ngãi

7


H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T ran g 9

-

16

BÁO CÁO TỔNG QUAN

TÌNH HÌNH CHUNG VỀ ĐỘNG VẬT
THÂN MỀM ở VIỆT NAM
N g u y ề n C h ín h
Trung T âm N ghiên Cứu T h ủ y Sản 3
N ha Trang

TÓM TẮT

N gành động v ậ t th â n
mềm (Mollusca) là n g àn h
lớn thứ hai tro n g động
v ật giới có liên quan m ật
th iế t với đời sống con
người. N h ân dân ta đã sử
dụng nguồn lợi động v ậ t
th â n m ềm từ r ấ t lâu
nhưng n g hiên cứu về
chúng th ì chỉ mới b ắ t đầu 4 ^
từ đầu th e kỷ 20 đến nay. Các tác giả Dautzenberg và F ish e r 1905, 1906
tậ p hợp được 109 loài động v ật th â n mềm ở vịnh Bắc Bộ và 97 loài ở
vùng Bỉm Sơn, T hanh Hóa. Serene, 1937 công bố m ột danh mục 610 loài
sống ở vùng triều và dưới triều. Tiếp theo nhiều tác giả điều tr a bổ sung
th à n h p h ầ n loài để hoàn chỉnh khu hệ động v ật th â n m ềm b iến Việt
Nam. G ần đây có nhiều công trìn h nghiên cứu về đặc điểm sinh học m ột
số loài có giá trị kinh tế nhằm phục vụ khai thác và nuôi. M ột số đối
tượng n hư sò huyết, ngao dầu, nghêu Bến Tre đã được nuôi và m an g lại
hiệu quả kinh tế lớn trong khi nguồn lợi tự nhiên bị giảm sú t n g h iêm
trọ n g do khai th ác bừa bãi và thiếu qui hoạch.
Việc định hướng nghiên cứu và sử dụng hợp lý n h ằm duy tr ì v à p h á t
triể n nguồn lợi động vật th â n mềm là công việc rấ t cần th iế t.

Nha Trang, 2 5 - 2 7 / 3 /1999

9


T ran g 9 - 1 6


H ô i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t th ả n m ề m lầ n I

A PANORAMIC REPORT ON THE STATUS OF MOLLUSCS IN VIETNAM
B y N g u y ê n C h ỉn h
R esearch In stitu te F or A q u a c u ltu re N o.3
N h a T rang

A B ST R A C T

The molluscan p h ylu m is the second m ost diverse in the a m m a l kingdom
that provides food for hum an life. Our people have long m ade use o f
these resources, hut it is only since the beginning o f the 20th century that
research work on m olluscs has been carried out here. T he authors
Dautzenberg and Fisher collected 109 rholluscan species in the N o rth
Vietnam G u lf and 97 in B im Son area, T hanh Hoa, in 1905, 1906.
Serene, in 1937, listed 610 species inhabiting littoral and sublittoral
areas. Subsequently, a num ber o f authors m ade Ịurther taxonomic
investigations to complete the list o f molluscs in V ietnam ’s seas. Recently
m ajor research efforts haưe looked at the m ain biological Ịeatures o f some
species o f economic value, for exploitation and ỷarming purposes. T he
Ịarm ing o f blood ark sheỉls, clam s has produced considerable economic
effects , ivliile natural resources are on the decrease due to reckless and
unpỉanned exploitation.
I t is essential, therefore, to stu d y and im plem ent m ethods o f sustainable
utilization in order to preserve an d develop molluscan resources.

T ÌN H H ÌN H N G H IÊ N

cứu Đ Ộ N G


V Ậ T T H Â N M EM ở v i ệ t n a m

V iệt N am là nước n ằ m tro n g vùng n h iệ t đới, Đ ông v à N am đều g iáp b iển , có
nhiều vũng, vịnh, cửa sông đổ r á biển, n ề n đáy đa d ạ n g tạ o n ê n k h u h ệ đ ộ n g v ậ t
th â n m ềm r ấ t phong phú về th à n h p h ầ n loài, tro n g đó có n h iều lo ài có g iá tr ị k in h
tế. Từ xa xưa n h â n d ân ta đã b iế t k h a i th á c động v ậ t th â n m ềm là m thực p h ẩ m , làm
h àn g m ỹ nghệ tro n g gia đình. Công việc n g h iê n cứu động v ậ t th â n m ềm ở V iệt N am
được tiế n h à n h sâu rộng từ đầu th ế kỷ 20 đ ến nay. Các tác giả D au tzen b erg và
F ish er 1905, 1906 tro n g chuyến điều tr a của tà u B laise ở v ịn h B ắc bộ đ ã th u được
109 loài dộng v ậ t th â n m ềm . C ũng 2 tá c giả trê n , n ăm 1906 đã th u th ậ p được 97 loài
ở vùng Bỉm Sơn - T h a n h H óa. N ăm 1908, Robson mô tả 8 loài mực ở vùng b iể n nước
ta. Tiếp theo, Dawydoff (1952) công bố 11 loài mực ở b iể n V iệt N am tro n g đó có 4
loài mới. Trong công trìn h n g h iê n cứu của m ìn h , S erene 1937 công b ố m ộ t d a n h mục
gồm 610 loài Mollusca sống ở vùng triề u v à vùng dưới triề u ở b iể n V iệt N am , tro n g
đó G astropoda 397 loài và Bivalvia 213 loài. Đ ây là số loài động v ậ t th â n m ề m được
công bố nhiều n h ấ t từ trước đ ến nay. N ăm 1952 D aw ydoff công b ố th ê m 133 loài

10

N h a T rang, 25 - 27 / 3 / 1999


H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T ran g 9 - 1 6

động v ật lớp chân bụng Gastropoda và 82 loài lớp hai vỏ Bivalvia ở vùng triều Đông
Dương, phần lớn mẫu v ật thu được ỏ' vùng biển Nam Việt Nam. M archad (1955) giới
thiệu 18 loài của họ Cymatiidae và 9 loài của họ Bursidae thu được ở vùng triều và
dưới triều ở ven đảo Hoàng Sa, Đà Nẵng, Nha Trang, Côn Đảo và Thổ Chu. Saurin

E. (1958, 1969) đã công bố số lượng loài trong họ Pyramidellidae m à tác giả đã th u
th ậ p được tạ i P hố H ải (Phan Thiết) 44 loài, tại N ha Trang 210 loài, p h ầ n lớn là vỏ
chết nằm trê n bãi cát ven biền, chỉ có m ột sô loài sống do lưới kéo th u được. Trong
k ết quả nghiên cứu khu hệ động v ật vịnh Bắc bộ, Zorina I. p. (1975) đã xác định 315
loài động v ậ t th â n m ềm hai vỏ (Bivalvia ) thu được ở vịnh Bắc Bộ và ven biển đảo
Hải Nam (Trung Quốc) trong đó có 9 loài mới. Tác giả cũng cho b iết 144 loài (41%)
p h ân bố từ vịnh Bắc Bộ đến vịnh Bănggan, 143 loài (40,8 %) p h ân bố k h ắp các vùng
biển Ân Độ - Thái Bình Dương. Nguyễn Văn Chung và Trần Đình Nam (1978) công
bố 190 loài động v ật Mollusca điều tra được ở vịnh Bình Cang - N ha T rang, trong đó
Gastropoda 120 loài và Bivalvia 70 loài. Mitra melegena, Vexillum cruentata ,
Cerithium kochi, Turitella terebra, Meretrix tribulus là những loài thường gặp n h ẩt.
Nguyễn Xuân Dục, 1978 công bố vịnh Bắc Bộ có 25 loài động v ật th â n m ềm lớp chân
đầu: họ mực nang Sepiidae 10 loài, họ mực xiêm Sepioỉidae 3 loài, họ mực ống
Loliginidae 6 loài (1 loài chưa xác định được), họ mực tuộc Octopodidae 7 loài (1 loài
chưa xác định được). Đ ây là số lượng loài mực ở vịnh Bắc Bộ dược p h á t h iện nhiều
n h ấ t so với các tác giả trước đây. Nguyễn Văn Chung và CTV, 1980 đã công bố k ết
quả điều tra vùng biến Quảng N inh - Hải Phòng ở độ sâu 3 m ét đến 30 m é t nước có
172 loài Mollusca: Amphieura 2 loài, Gastropoda 67 loài, Bivalvia 92 loài,
Scaphopọda 8 loài và Cephalopoda 3 loài. Đề tài điều tra cơ bản đầm Thị N ại N ghĩa Bình (1978-1980), Nguyễn Chính đã xác định đầm Thị N ại có 101 loài động
v ật th â n m ềm trong đó có sò huyết (Tegillarca granosa), vệm vỏ xanh (Ch. ưiridis),
ngao dầu (M. meretrỉx) là những loài có giá trị kinh tế có thể tiến h à n h nuôi. Từ k ế t
quả nghiên cứu, Nguyễn Chính (1980) đã công bố 12 loài động v ật Mollusca có giá trị
kinh tế lớn ở vùng biển Việt Nam, tác giả đã mô tả hình th ái cấu tạo, sinh th á i địa
lý p h â n bố của từng đối tượng; trong đó lớp chân bụng Gastropoda có 2 loài, lớp 2 vỏ
Bivalưia có 6 loài và lớp chân dầu Caphaỉopoda có 4 loài. Nguyễn Chính (1981) giới
thiệu 11 loài động vật th â n mềm thường gặp ở Việt Nam theo thứ tự từ những loài
nguyên thủy họ Loricinìdae 1 loài, Ancathopleiridae 1 loài, Haliotidae 3 loài,
Fissurelỉidae 2 loài, Patellidae 3 loài và Acmeidae 1 loài. T rần Đ ình N am (1985) đã
tổng hợp toàn bộ k ế t quả điều tr a nghiên cứu động v ật th â n m ềm ở biển V iệt N am
của các tác giả trước đây gồm có 1247 loài trong 4 lớp: lớp chân bụng Gastropoda,

lớp h ai vỏ Bivalưia, lớp chân đầu Cephalopoda, nếu kể cả 15 loài song kinh
Amphineura của Dawydoff (1952) thì số loài động v ật th â n m ềm gặp ỗ biển Việt
N am là 1270 loài. Con số này ít hơn nhiều so với các tài liệu được lưu trữ tại Viện
H ải Dương Học.trước đây. Nguyễn Chính (1990) xác định khu hệ động v ậ t th â n m ềm
ớ vùng biển N am Việt Nam từ Qui Nhơn (Bình Định) trò' vào ờ độ sâu từ vùng triều
đến 50 m ét nước có 731 loài, trong đó Amphineura 4 loài, Bivalvia 217 loài,
Cephaỉopoda 20 loài, Scaphopoda 3 loài. Nguyền Xuân Dục (1995) đà công bố 50 loài

Nha Trang, 25 - 2 7 / 3 / 1999

11


T ran g 9 - 1 6

H ộ i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t th â n m ề m lầ n I

động v ậ t th â n m ềm lớp ch ân đầu ở b iển V iệt N am . Đ ây là tà i liệu nó i về số loài
động v ậ t lớp ch ân đầu ở b iể n V iệt N am n h iều n h ấ t từ trước đ ế n nay. N guyên C hính
(1996) đã giới th iệ u 88 loài th â n m ềm có g iá tr ị k in h t ế ở b iể n V iệt N am tro n g đó
lớp Gastropoda có 56 loài, lớp Bivalvia 24 loài, lớp Cephalopoda 8 loài, m ôi loài tác
giả đều mô tả đặc điểm h ìn h th á i, địa lý p h â n bố và giá trị k in h tế.
Có th ể nói các nội dung cơ b ả n điều tr a về th à n h p h ầ n loài, đặc đ iểm k hu hệ
động v ậ t th â n m ềm ồ b iể n V iệt N am được n h iều tá c giả n g h iê n cứu n h ư n g n g h iên
cứu về nguồn lợi, đề x u ấ t hướng k h a i th á c h ợ p lý còn quá ít. Do sự k h a i th á c quá
mức, sản lượng sò h u y ết (Tegillarca granosa) ở đầm Ô Loan (Phú Yên), đ ầm T h ị N ại
(Bình Đ ịnh), đầm L ăng Cô (Thừa T hiên), giảm đi 10-15 lầ n so với n ă m 1975. Sản
lượng vẹm vỏ x an h (Ch. viridis) ở đầm N h a P hu (K h án h H òa) trước n ă m 1975 gần
50 tấ n / n ă m th ì n ay g ầ n n hư k h ô n g còn. N guồn lợi điệp (Chlam ys nobilis) ở B ình
T h u ận cũng do k h a i th á c quá mức d ẫ n đến h iệ n tượng giảm sú t th eo th ờ i gian .

M ột số n ă m g ầ n đây, n h iề u tá c giả đ ã đi sâu n g h iê n cứu đặc đ iểm s in h học
và sin h th á i n h ữ n g loài có giá tr ị k in h t ế n h ằ m phục vụ cho k h a i th á c , bảo vệ
nguồn lợi và nuôi động v ậ t th â n m ềm . Đề tà i điều t r a nguồn lợi v à đặc đ iểm sinh
học v ẹm (Ch. ưiridis) của N guyễn C h ín h (1980) cho th ấ y n g uồn lợi v ẹm đ ầ m N ha
P hu g iảm d ầ n th eo th ờ i gian. Trước n ă m 1975, ngư d â n chỉ th u h o ạch t r ê n các cọc
d à n đ ạ t g ầ n 50 tấ n / n ă m , đ ến n a y h ầ u n h ư k h ô n g còn. N guyễn Khương, N guyễn
T rọ n g N ho (1986) tro n g k ế t quả điều tr a sơ bộ động v ậ t đáy v ù n g b iể n T h u ậ n H ải
(cũ) có nêu đăc điểm p h â n bố và s in h lượng của m ộ t số loài đ ộ n g v ậ t t h â n m ề m có
giá tr i k in h tế n h ư sò lông (Anadara antiquata), điệp B ình T h u ậ n . K ế t q u ả n g h iê n
cứu đề tà i Đ iều tr a nguồn lợi và đặc điểm sin h học của sò lô n g v à dòm n â u (M.
philippinus) ở vùng b iể n B ìn h T h u ậ n của P h a n T h a n h H ạ n h , N g u y ễn H ữu P h ụ n g
(1994) đã cho b iế t tr ữ lượng sò lông ở B ìn h T h u ậ n là 68.775 - 89.372 tấ n . Đề tà i
n g h iên cứu đặc điểm sin h học và kỹ th u ậ t sả n x u ất giống v à nuôi đ iệp q u ạ t cùa
N guyễn C hính và N guyễn T hị X uân Thu (1991-1995) đ ã s ả n x u ấ t g iô n g n h â n tạo
và nuôi th à n h công điệp q u ạ t . Đề tà i còn có ý n g h ĩa lớn tro n g việc n g h iê n cứu và
đề x u ất các b iệ n p h á p bảo vệ và tá i tạ o nguồn lợi điệp. N guyễn V ă n C hu n g , Lê Đức
M inh (Viện H ải dương học N h a T rang), H à Đức T h ắ n g (V iện N g h iê n cứu H ả i sản
H ải Phòng) đã th à n h công tro n g việc s ả n x u ấ t giống n h â n tạ o b ào ngư, m ở r a triể n
vọng đối với nghề nuôi b ào ngư ở V iệ t N am . C ông ty D ịch vụ N uôi trồ n g T h ủ y sản
Trung ương đã nuôi tr a i nguyên liệu v à cấy ngọc th à n h công loài P inctada
martensii và cùng các công ty N h ậ t th à n h lậ p C ông ty liê n d o a n h p h á t tr i ể n sản
x u ất và nuôi tra i cấy ngọc tạ i Q uảng N inh. N guyễn T h ị X uân T h u v à C TV (1995)
đã s ả n x uất giống n h â n tạ o th à n h công tr a i ngọc loài P inctada m artensii. N guyễn
C hính và CTV (1998) đã n g h iê n cứu kỹ th u ậ t s ả n x u ấ t giống n h â n tạ o v à nuôi tra i
cây ngọc loài Pinctada m axim a và đã th à n h công tro n g s ả n x u ấ t giông n h â n tạ o và
nuôi tra i nguyên liệu, đồng th ờ i cũng th à n h công tro n g việc cấy n h â n tạ o h ạ t ngọc
tra i b á n nguyệt. N guyễn V ăn H ảo v à CTV (1998) đã n g h iê n cứu đặc đ iểm s in h học,
nguồn lợi và th ử n g h iệm s ả n x u ấ t giống n h â n tạ o n g h ê u B ến T re (Meretric. lyrata).

12


N ha Trang, 25 - 27 / 3 / 1999


H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T r a n g 9 - 16

N guyễn Thị Xuân Thu và CTV (1998) thực hiện đề tà i “N ghiên cứu kỹ th u ậ t sản
xuất giống n h â n tạo và nuôi thương phẩm ốc hương Babylonia areolata”, “N ghiên
cứu đặc điểm sinh học và sản xuất giống nhân tạo sò huyết Đề tà i đã th à n h công
trong sản x u ất giống n h â n tạo và nuôi thương phẩm ốc hương, sò h u y ết tuy n h iê n
v ần cán p h ả i tiếp tục nghiên cứu đê cải tiến qui trìn h nh ằm n â n g cao tỉ lệ sống
tro n g quá trìn h ương nuôi.
Về lĩn h vực n ghiên cứu sinh hóa đối với dộng v ật th â n m ềm chưa nhiều. M ột
số tác giả như Nguyễn Chính, Nguyễn Thị Nga (1995) nghiên cứu h àm lượng đạm ,
mờ, đường, tro và nước trong th ịt của vẹm {Ch. viridis). Lâm Ngọc T râm (1991 1994) nghiên cứu th à n h phần sinh hóa của điệp {Ch. nobiỉis ), sò huyết (T. granosa )
và dòm (M. phiỉippinarus).

PH ÁT TR IỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MEM ở v i ệ t n a m
Đối tượng được tiế n h à n h nuôi đầu tiên ở Việt Nam là hầu cửa sông (O.
rivularis). Nhờ sự giúp đỡ của chuyên gia N hật Bản, Trung Quốc từ n hữ ng n ăm đầu
th ậ p kỷ 60 chúng ta đã nghiên cứu thử nghiệm nuôi hầu trê n hệ th ố n g sông B ạch
Đ ằng, Q uảng Yên, đ ạ t được sản lượng gần 40 tấn. Nhưng do gặp r ấ t nhiều khó
k h ăn về k inh nghiệm quản lý và ảnh hưởng của chiến tra n h bảo vệ tổ quốc n ê n
việc nuôi h ầ u cửa sông tạm ngừng. Sau khi đ ấ t nước thống n h ấ t (1975), nuôi động
v ật th â n m ềm vẫn chưa được chú trọng m à chỉ tập trung nhiều về k h ai th á c phục
vụ xuất khấu. Cho đến đầu th ậ p kỷ 90, nhu cầu xuất khẩu động v ậ t th â n m ềm cao,
sản lượng khai thác đ á n h b ắt giảm sút, nghề nuôi động v ật th â n m ềm mới được
chú ý trỏ' lại. N ăm 1991, tạ i Lạch Nùng (Hà Tiên), ngư dân tự dùng đ ăn g k hoanh

vùng, vớt giống sò huyết từ vùng ven biển An Biên (Rạch Giá) về nuôi. Nhờ th u
được lợi lớn n ê n nghề nuôi sò huyết đã p h á t triển m ạnh tạ i các tỉn h K iên Giang,
Bến Tre, T iễn Giang, Quảng N inh. Mặc dù vậy, đến nay nghề nuôi sò huyết vẫn
chi dựa vào nguồn giống tự nhiên nên còn bị h ạn chế do th iếu giống không mó'
rộng được d iện tích nuôi ở những vùng không có sò tự nhiên p h â n bố.
N ghêu (M. lyrata) được tiế n h àn h nuôi trê n một diện r ấ t rộng từ C ần Giờ
(Tp. Hồ Chí M inh) đến Tiền Giang, Bến Tre, T rà Vinh, Sóc T răng, Bạc Liêu. H ìn h
thức nuôi đơn giản: thu gom giống tự nhiên rồi đưa vào ương và nuôi lớn. T ấ t cả
các hộ nuôi nghêu đều có lãi. Khó khăn n h ấ t hiện nay vẫn là vấn đề th iế u giống.
Theo k ế t quả điều tra sơ bộ của Trương Quốc Phú và Nguyễn C hính (1998). dọc ven
biển phía đông Nam bộ có gần 4500 ha có thê sử dụng cho nuôi nghêu, nếu đủ
giống nuôi to à n bộ diện tích này th ì sản lượng hàng năm đ ạ t 5-10 v ạ n tấ n nghêu
th ịt (Kể cả vỏ).
Nghề nuôi ngao dầu các tỉn h phía Bắc hiện nay đang p h á t triể n m ạn h . N ăm
1994, tạ i N am Định, T hái B ình diện tích nuôi ngao đạt hơn 100 h a với sản lượng
hơn 1000 tấ n / năm .

Nha Trang, 25 - 27 / 3 / 1999

13


H ộ i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t th â n m ề m lầ n I

T ran g 9 - 1 6

Nhò' tiế n bộ kỹ th u ậ t, sự giao lưu th à n h tựu n g h iê n cứu ứng d ụ n g giữa các
nước n g ày càn g tă n g , cùng với điều k iệ n th iê n n h iê n th u ậ n lợi, nuôi tr a i cấy ngọc ỏ'
V iệt N am đang được m ộ t số nước đầu tư p h á t triể n . T ạ i Q uảng N in h có liê n doanh
nuôi ngọc tra i giữa V iệt N am và công ty O kaw a N h ậ t B ản , ở V ạn N in h (K h án h

H òa) có C ông ty Ngọc tr a i V iệt N am , ở Lương Sơn (K h án h H òa) có cô n g ty nuôi
ngọc tra i của ú c và m ộ t số C ông ty tro n g và ngoài nước k h á c đ a n g đ ầu tư nuôi tra i
tạ i Phú Quốc, Q uảng Ninh...
Với tiề m n ă n g nguồn lợi lớn, n h u cầu x u ấ t k h ẩ u cao, n g h ề nuôi đ ộ n g v ậ t th â n
m ềm cùa nước ta đ a n g có n h iề u tr iể n vọng hứ a h ẹ n p h á t tr iể n m ạ n h tro n g n h ữ n g
n ă m đầu th ế kỷ 21.
5

M ỘT SÔ Đ ỊN H H Ư Ớ N G P H Á T T R IE N v à đ ể x u ấ t s ử d ụ n g H ự p l ý
N G U Ồ N l Ợ i Đ ộ n g Vậ t t h â n m ề m
1. C ông tá c điều tr a nguồn lợi: Đ ây là công việc k iếm tr a lạ i h iệ n trạ n g
nguồn lợi động v ậ t th â n m ềm từ vùng triề u , đầm p h á đ ến độ sâu 30-50 m é t nước
n h ằ m xác đ ịnh th à n h p h ầ n loài và sin h lượng n h ữ n g loài có giá trị k in h tế . Đ ây là
việc làm m ang tín h c h ấ t đ ịn h kỳ. N hiều nước đã thực h iệ n cứ k h o ả n g tr ê n dưới 10
n ăm k iểm tr a lạ i m ột lầ n n h ằ m đối chiếu xác định la i nguồn tà i n guyên v ố n có, đế
đưa ra đ ịnh hướng v à k ế h o ạch p h á t tr iê n cho giai đ o ạn mới.
2. C ông tá c qui h o ạch lợi dụng nguồn lợi: K hi đã có đủ số liệu về n g uồn lợi
từ n g vùng, dưới sư chỉ đạo chung của Bộ, từ n g tỉn h ven b iể n p h ải lê n được qui
hoạch và k ế hoạch sử dụng và bảo vệ nguồn lợi động v ậ t th â n m ềm cúa đ ịa phương
m ình.
3. Cóng tác xây dựng cơ sở v ậ t c h ấ t và đào tạo cán bộ: H iệ n n a y phươ ng tiệ n
n g h iên cứu của các v iện còn quá n g hèo n à n và lạc h ậu . c ầ n có sự quan tâ m th ích
đáng, đầu tư vế tra n g th iế t bị đê cán bộ n g h iê n cứu có điều k iệ n tiế n h à n h các
nghiên cứu th í n g h iệ m đ ạ t k ế t qua cao hơn,
4. Công tá c n g h iê n cứu: N goài n g h iê n cứu cơ b ả n về đ a d ạ n g nguồn lọ' 1 động
v ậ t th â n m ềm , cần đi sâu n g h iê n cứu ứng dụng, n h ấ t là n g h iê n cứu x â y d ự n g qui
trìn h sản x u ất giông n h â n tạ o n h ữ n g đối tượng động v ậ t th â n m ềm có g iá tr i k in h
tế.
5. Ngoài việc tậ n dụng vùng triề u để nuôi đáy c ần mở rộ n g d iệ n tíc h n u ô i dàn
bè, lợi dụng m ặ t nước ven biển , đầm p h á đế p h á t tr iể n nuôi. Mớ các lớp tậ p h u ấn

về kỹ th u ậ t nuôi, cung cấp giống đ ến tậ n các cơ sở nuôi cho b à con ngư d â n .
6. Đ inh kỳ hai n ăm m ộ t lầ n tố chức hộ i th ả o về động v ậ t th â n m ềm đế tô n g
k èt, đ á n h giá và tra o đổi k in h n g h iệ m tro n g lĩn h vực n g h iê n cứu, sả n x u ấ t và xây
dựng các địn h hướng p h á t tr iể n cho từ n g th ờ i kỳ cho p hù h ợ p với từ n g v ù n g , từ ng
địa phương tro n g cả nước.
* |ằ p #

14

. • l • Iti. ịjf- •

ĩỉ

N ha Trang, 25 - 27 / 3 / 1999


T ran g 9 - 1 6

H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

TÀI LIỆU THAM KHÁO
1. Bavey, A. et D autzenberg, Ph. 1912. Descrition de coquilles nouvelles de ư
Indochine - Journ. Conch. Vol. LX, N° 1,1992. pp 1-54.
2. Nguyễn Chính, Đỗ Chí Hưng, 1981. Kết quả nghiên cứu đề tài điều tra cơ bản
đầm Thị Nai, Nghĩa Bình (1978-1980) phục vụ nuôi trổng, khai thác và bảo vệ
nguồn Lơi hải sản. T ập san Trường đại học Thủy sản N°.4 / 1981. pp 28-29.
3. Nguyễn C hính & Nguyễn Thị Xuân Thu, 1996. Nghiên cứu xây dựng qui trình
sàn xuất giống nhãn tạo và nuôi thương phẩm điệp íChlamys nobilis Reeve,
1852), hải sâm (Holothuria scabra Jaeger, 1883; Actinopyga echinitecs Jaeger,
1883). Tuyển tập các công trìn h nghiên cứu KHCN 1991-1995. Chương trìn h

KN04 - Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Thủy sản, Hà Nội 1996. pp 91-104.
4. Nguyễn C hính, 1980. Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh
tế lơn ở biến Việt Nam. Tuyến tập Viện nghiên cứu biển, Tập 11,1. T ran g 153173.
5. Nguvễn C hính, 1996. Một số loài động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh
tế ở biến Việt Nam. N hà xuất bản KHKT Hà Nội. Trang 1-132.
6. Nguyễn Chính, Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Phúc, 1997. Một sô' kết quả nghiên
cứu về hàm lượng chất dinh dưỡng của vẹm vỏ xanh (Perna viridis Linné) ở dầm
Nha Phu - Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn
quốc lần th ứ nhất. N hà xuất bản khoa học kỹ thuật. Trang 376-382.
7. Nguyễn V ăn Chung, Nguyễn Xuân Dục, Phạm Đình Trọng, Nguyễn Huy Y ết,
1980. Động vât đáy biển Quảng Ninh - Hải Phòng. Tuyển tậ p V iện N ghiên cứu
Biên. Tập II, 1, pp 133-151.

8.

Dawydoff, c., 1952. Contribution à Ưetude des Iììvertebres de la Fuune Marine
Benthique de ITndochine. Contri. ỉn st. Ocean N hatrang V ietnam , 1965, N° 9, pp
105-115.

9. Ph. D autzenberg et Fisher, H. 1906. Liote des Moltusques récolies par M2, H.
Mansuy C11 Indochine et descriptìon d ’espèces nouvelles. Ưourn. Conch. 1906.
Vol. L III, N° 4, pp 343-471.
'*
10. Nguyễn Khương và Nguyễn Hữu Phụng, 1991. Báo cảo để tài nghiền cứu điệp
quạt Chlamys nobilis ở vùng biển Thuận Hải.
11. T rầ n Ngọc Lợi et T rần Đ ình Nam, 1965. Ecologie de la baie de Nliatrang C ontr.
In st. Ocean N h atran g Vietnam , 1965. N° 81, phương pháp 39-44
12.1. M arche - M archad, 1955. Les Moỉlusques testaces Marins de ITndochine.
II. C ym atiđae et Bursidae. C ontr. Inst. Ocean N hatrang 1955, N° 19, pp 100-


Nha Trang, 25 - 27 / 3 / 1999

' V:; YiNbV' ■



15


T ran g 9 - 1 6

H ộ i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t th ă n m ề m lầ n I

13. Ph. D autzenberg e t H. F isch er, 1906. Contribution a ƯEtude de la Faune
Malacologique de ưlndonechine. Jo u rn . Conch. 1906. Vol. LIV , N° 3, pp 146-226.
14. S aurin E. 1958. Pyram idellidae de Pho Hai (Phan T hiết) C o n tr. In s t. O cean
N h a T ran g V ietnam . N° 35. 1958, pp 63-86.
15. S au rin E. 1959. Pyram idellidae de N hatrang (Vietnam ) C o n tr. In s t. O cean
N h a tra n g V ietnam . 1959, N° 40, pp 224-283.
16. S erene R,1937. Inventaire des Invertihre’s m arins de ưlndochine (1’ere liste).
N ote In st. O cean N h a tra n g V ietn am , 1937. N° 30, pp 32-64.
17. Zorina, 1978. S tu d y on ecology o f some species o f Bivalves in the S o u th China
Sea Gulf. Jo u rn a l Science & Technology of A nim al R e se a rc h In s titu te
L e n in g rat. Tom LXI, pp 193-203 (in R ussian).
18. Zorina, 1978. Sto m e new species o f Bivalve in the S o u th China S ea Gulf.
Jo u rn a l Science & T echnology of A nim al R esearch In s titu te L e n in g ra t. Tom
LXI, pp 65-66 (in R ussian).




N ha Trang, 25 - 27 / 3 / 1999


T r a n g 17 - 24

H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN M ỀM
CHƯƠNG TRÌNH Hộp t á c TMMP - VIỆT NAM
đ o r g e n H y lle b e r g
Giám Đôc Chương trình T M M B - D am da

BÔÌ CẢNH
Chương trìn h động v ậ t th â n
mềm
biến
n h iệ t
đới
(Tropical M arine
Mollusc
Programme - TMMP) th à n h
lập năm 1991 dưới h ìn h thức
hợp tác nghiên cứu giữa Đan
Mạch. Ân Độ và T hái Lan.
Nàm 1992 co sư th am gia
của Indonesia. Đ ến nay
TMMP đã có m ột m ạn g lưới
rộng lớn hợp tác với các Viện nghiên cứu của 19 nước: A ustralia (Viện
N ghiên cứu Biển A ustralia, Viện Bảo tàn g Victoria) - Bi (Đại học
Bruxelles) - Campuchia (Bộ Thủy sản) - Đan Mach (Trường Đại học

Aarhus, Trường Đại học Copenhagen, Viện Bảo tàn g Đông v ật học) P háp (Viện Bảo tà n g Quốc gia Khoa học Tự nhiên Páris) - Hồng Kông,
Trung Quốc (Đại học mơ) - Iceland (Viện Hải dương học Revkjavík) - Án
Độ (Bộ Thủy sản, đảo Andaman, Trường Đại học K erala) - Indonesia
(IPB, Trường Đại học Nông nghiệp Bogor, Java; LIPI, Viện Khoa học
Indonesia, Jak a rta ; Trường Đại học UNDIP của Sem arang, Jav a;
ƯNHAS, Trường Đại học H asanuddin, Ưjung Padang Sulaw esi,
UNPATTI, Trường Đại học Pattim ura, Ambon, UNRI, Trường Đ ại học
Riau, Sum atra, UNSRAT, Trường Đại học Sam R atulangi, M anado,
Suìawesi) - N h ật Bản (Trường Đại học Ryukvus) - M alaysia (Trường Đai
học Sain M alaysia. Penang) - Philippines (ICLARM, SEAFDEC) Singapore (Trường Đại học Quốc gia Singapore) - Thụy Điên (T rạm Sinh
v ật Biến C hristineberg, Viện H àn lâm Hoàng gia Thụv Điển) - N am Phi
(Viện Bảo tà n g N atal) - Đài Loan (Viện Sinh v ật Biển, Trường Đại học
Quốc gia Tôn D ật Tiên) - T hái Lan (Bộ Hải sản, Trung tâ m Sinh v ậ t
Biển Phuket, Trung tâm P h á t triể n Nuôi trồng Thủy sản Phukot, T rung
tâm P h á t triể n Nuôi trồng Thủy sản Praehuap Khiri K han. T rạm Nuôi
trố n g H ai sán Ven biến Rayong, Trường Đại học K asesart, Trường Đại
học H oàng tử Songkla) - Anh (Viện bảo tàn g Anh) - Hoa Kỳ~VTRM>»g~I*kụ -

r T H ir v ii# ,
N h a T ran g, 25 - 27 / 3 / 1999


T ran g 1 7 - 2 4

H ộ i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t t h â n m ề m lầ n I

học C aliíbrnia, T rường Đ ại học W ash in g to n ) - V iệt N a m (T rung tâ m
N g h iên cứu T hủy s ả n III, V iện H ả i dương học).
TM M P n h ậ n được sự tà i trợ của EN R EC A (E n h a n c e m e n t of R e se a rc h
C apacity) của DANIDA và Bộ N goại giao Đ an M ạch. E N R E C A m a n g ý

nghĩa là tă n g cường n à n g lực n g h iê n cứu.

MỞ Đ Ầ U
T rong m ộ t th ờ i g ian dài, động v ậ t th â n m ềm (ĐVTM) có ả n h hưở ng đ ế n k in h
tế các nước tro n g vùng Đ ông N am C h âu Á v à tá c động n à y n g à y m ộ t tă n g lê n cùng
với việc dua kỹ th u ậ t m ới vào lĩn h vực nuôi trồ n g th ủ y sả n b iển , v ấ n đề s ả n x u ất
vả k in h doanh ĐVTM d iễ n r a phức tạ p và b iế n động n h ấ t là k h i n h ừ n g h o ạ t động
n ày dựa vào sự k h ai th á c tự n h iê n . Ví dụ: N guồn lợi điệp b iế n động lớ n tro n g tự
n h iên dã d ă t ra V ấ n đề nuôi trồ n g th ủ y sả n , xem đó là cách là m đế ổn đ ịn h h o ạ t
động k in h doanh này. Có th ể đ ạ t được lợi ích k in h tế lớn hơn và tă n g th ê m nguồn
thực p h ẩ m giàu P ro te in n ế u các quốc gia ở vùng Đ ông N am Á có tr ì n h độ và sự
hiếu b iế t cần th iế t.
Giá tri của việc đ ịn h loại đúng các loài động v ậ t th â n m ềm là h iể n n h iê n .
T ầm quan trọ n g của các loài k h ác n h a u và sự h iệ n d iệ n của các loài đ ồ n g d ạ n g gây
ra nhũn:; vấn đê đặc b iệ t và cần quan tâ m đến n h ữ n g h iếu b iế t về đặc tín h di
truyền. Điêu n ay r á t quan trọ n g đế tr á n h việc lai tạ o k h ô n g m ong m uôn g iữa các
quàn th e co đặc tín h di tru y ề n k h á c nhau. T iêu ch u ân vệ s in h tro n g nuôi trồ n g , vệ
sinh sau thu hoạch là r ấ t quan trọ n g . Việc nuôi có th ê bị p h á vỡ, con người có th ế
bị b ện h hoặc c h ế t tro n g trư ờ n g hợ p xấu n h ấ t nếu k h ô n g á p d ụ n g n h ữ n g b iệ n p h áp
kiêm soat th íc h hợp. Q uản lý tố t tà i nguyên là cần th iế t cho sự duy tr ì b ề n vững và
r ấ t cân th iế t cho sự õn đ ịnh th u n h ậ p của người nuôi trồ n g , các dịch vụ liê n quan,
các công ty x u ất k h ẩu và cho đ ấ t nước. Vì vậy đề n g h ị hợp tá c giữa T M M P và Bộ
Thuv sán Việt N am gồm h ai lĩn h vực : N uôi trồ n g th ủ y s ả n v à đ a d ạ n g s in h học.
ơ Đông N am A nói chung, n h ữ n g k h o ả n tiề n lớn đã được tà i trợ cho n g h iên
cuu nuỏi trồ n g th u y sản , quản lý v ù n g b iề n ven bờ, duy tr ì s ả n lượng v à sự sử dụng
hợp lý nguồn lợi h ả i sản . Các v ấ n đề n à y được ưu tiê n cao so với các n g h iê n cứu về
tiê n bộ trong da d ạn g sín h học - Là lĩn h vực k h ô n g chắc c h ắ n n h ậ n được tà i trợ
của các tố chức quốc gia h a y quốc tế . Đ ây là lý do c h ín h tro n g việc đề n g h ị h ợ p tác
n g h iên cứu về ĐVTM giữa TM M P và V iệt N am , bao gồm cả đ a d ạ n g s in h học. Mục
tiêu là khích lộ n h ữ ng n g h iê n cứu tro n g các lĩn h vực tr ê n ở V iệ t N am th ô n g qua

mỏi ỉién hệ c h ặ t chè cua TM M P với các tố chức n h à nước, các V iện n g h iê n cứu và
Trường đại học.
M ột tro n g n hữ ng nội dung ch ín h của Hội th ả o L iên H iệp Quốc vể m ôi trường
18

N ha T rang, 25 - 27 / 3 / 1999


H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T r a n g 17 - 24

và p h á t triể n (Hội nghi RIO) là bảo tồn sự đa dạng sinh học. Người ta nhìn n h ậ n
rằ n g đa d ạ n g sinh học giữ m ột vai trò trong giữ gìn sức khóe và ốn định mỏi
trường trá i đất. Đa dạng sinh học tạo nên tài nguyên kinh tế quan trọ n g . P h ải
th ấ y rằn g các động v ật, thực v ậ t hoang dã đã cung cấp n ăn g lượng, thực phầm , nơi
cư trú và nguyên liệu dành cho công nghiệp. Hơn nữa việc p h á t h iệ n mới và cái
tiế n p h át triể n các dược phẩm cũng p h át sinh từ đa dạng sinh học. Rõ rà n g rằ n g
sự khai th ác nguồn lợi từ biền phải được thực hiện một cách bền vững nếu chúng
ta muốn trá n h hủy diệt nguồn tà i nguyên đó.
Ngôn từ “Bền vững” liên quan đến số lượng, sự đa th à n h p h ần và sự biên đôi
đa dạng của sinh v ậ t m à toàn bộ được đ ặt dưới m ột tê n chung là đa d ạn g s irii học
(B iodiversity.). Vì vặy, nếu h ạ n chế hiểu b iết về tính đa dạng sinh học cua các ỉoủi
động v ậ t th â n m ếm ơ Việt Nam thì không thê hiểu được việc th u hoạch m ột vài
loài sẽ ả n h hưởng như th ế nào đối với các loài khác. Các vấn đề về đa dạng sinh
học sẽ trỏ' n ê n ngày càng quan trọ n g khi dân số con người tă n g và nhu cầu về tài
nguyên th iê n n h iên cũng gia tăng.
Nếu không n h ậ n định đúng thì không tìm th ấy các th ô n g tin chính xác tro n g
các tà i liệu SƯ U tầm và việc đánh giá về m ặt số lượng sẽ trỏ' th à n h vô nghĩa.
K hông có gì là vô h ạ n trong th iê n nhiên. Thực tế luôn tồn tạ i và sự phong phú của

các loài luôn biến động theo thời gian và phần lớn các biến động n ày là rấ t tụ
n h iên . Nếu m ộ t nguồn quan trọng đáng kể v ật mồi m ất đi th ì v ậ t ăn moi cũng m ất
theo và v ậ t ă n mồi thường là nguồn hải sản quan trọng. M ột điều r ấ t quan trọ n g
cần phải b iế t là sự th ay đổi hệ thống sinh th á i do hoạt dộng của con ngươi nay do
lý do th iê n n h iê n như thay đổi dòng hải lưu, các tương tác sinh học hay
pl.at
triể n quá mức của các sinh v ật ký sinh đặc trưng. Chỉ có th ế trả lời các c: J hòi
nàv nếu hiếu b iế t sâu sắc về đa dạng sinh học. Nếu không có tê n gọi d ặt cho các
loài th i khòng thê kiêm soát th iê n nhiên m ột cách hữu hiệu. Khái niệm loài la CO'
sơ trong mò h ìn h hệ sính thái.
Vai trò cua đa dạng sinh học có thể ví như xây dựng m ột ngôi n h à. Q uán th è
các loài tạo ra nền m óng m à trê n đó phần còn lại của hệ sinh th á i được tạo dựng.
Đương n h iên không ai muốn xây dựng m ột ngôi nhà b ắ t đầu từ p h ầ n m ái. Mục
đích của đề nghị này là giúp V iệt Nam xây dựng những ngôi n h à vững chắc th ô n g
qua giáo dục và đào tạ o (Cần phải m ấ t nhiều năm mới trở th à n h n h à p h â n loại
gioi), thông qua việc th iế t lập các bộ SƯU tập tra cứu, tham khảo của địa phương
(Cần biết là ở các nước khác đã có sẵn cac bộ sưu tậ p như th ế), th ô n g qua các dịch
vụ th ư viện (Trong xã hội hiện tạ i là m áy vi tính và in tern et) và sau cùng qua hội
th ảo h àn g n ă m nhằm gặp gõ' tra o đối các th à n h quả nghiên cứu, thực h iệ n tra o đối
th ô n g tin b ằ n g lời nói, bằng h ình thức viết các tà i liệu khoa học và đặc b iệ t là các
ấ n ph ẩm b ằn g tiế n g Anh.

Nha Trang, 25 - 27 / 3 /1999

19


T ran g 1 7 - 2 4

H ộ i th ả o q u ổ c g i a v ê đ ộ n g v ậ t th â n m ề m lầ n I


M ỤC T IÊ U C Ủ A N G H IÊ N

cứu

Đ A D Ạ N G S IN H HỌC

T ập hợp các m ẫu v ậ t, lưu trữ bởi các p h ò n g m ẫu là m cơ sờ dữ liệu về đ a d ạn g
sinh học cho việc n g h iê n cứu tro n g h iệ n tạ i và tương lai. C ác cơ quan n h à nước
chiu trá c h n h iê m về v ấ n đề môi trư ờ n g cần có lượng th ô n g tin về sin h v ậ t, n h ấ t là
lượng th ô n g tin có hệ th ố n g n h ằ m đ á p ứng các yêu cầu về bảo vệ tín h đ a d ạ n g sinh
học. Sự suy th o á i n h a n h chóng của các ch ù n g loại sin h v ậ t là m ộ t v ấ n đề đ án g
quan tâm . Bởi vậy mục tiê u của chương tr ìn h đ a d ạ n g sin h học n à y là:
- T ăng cường n h ữ n g h iểu b iế t to à n d iệ n liê n quan đ ến đ a d ạ n g s in h học các
loài động v ậ t th â n m ềm ỏ' các vùng nước ven b iể n V iệt N am .
- N ghiên cữu duy tr ì các nhóm động v ậ t th â n m ềm quan trọ n g .
-

H iéu rõ hơn nữ a về nguồn gốc và sự p h â n bô đ ịa lý của các loài đ ã được
n g hiên CƯ U tro n g v ù n g Đ ông N am A.

-

Tạo ra các “n g â n h à n g ” m ẫu địa phương dưới h ìn h th ứ c các p h ò n g S Ư U tậ p
m ẫu, là nơi các n h à chuyên m ôn có th ế tìm th ấ y các th ô n g tin về v ấ n đề đa
d a n g sin h học.

- Cung câp các th ô n g tin cơ b ả n về đa d ạ n g sin h học cho các h o ạ t đ ộ n g khác
nhằm quản lý và trợ giúp ngư d â n k h a i th á c nhỏ.
CÁC B IỆ N P H Á P T H ự C H IỆ N M ỤC T IÊ U

Có được các tà i liệu h iệ n n a y là r ấ t khó k h ă n và tố h k ém , nguồn th ô n g tin
tn i có xu hướng Bắc - N am , th a y vì N am - N am . K ết quả là các n h à k h o a học Đông
N am A có thê’ h o ạ t động tro n g các lĩn h vực liê n quan n h ư n g r ấ t ít hoặc k h ô n g có
sự tiế p xúc với nhau. Đ ặc b iệ t các n h à k h o a học trẻ có r ấ t ít cơ hội đế’ h ọc hỏi từ
cộng đông quốc tế. Thực h iệ n chương trìn h hợp tá c giữa TM M P và V iệt N a m cần
một chương trm h dài h ạ n . Các n h à khoa học V iệt N am cần ta o được k h a n ăn g
cộng tác với các chuyên gia đã được quốc t ế th ừ a n h ậ n . Các hộ i th a o sẽ được luản
phiên tô chức n h ằ m tr ìn h b ày các th à n h quá của n g h iê n cứu. C ác ấ n p h ẩ m sẽ phai
qua hệ thố n g trọ n g tà i của các chuyên gia n h ằ m đảm báo tiê u ch u ẩn quốc tế. Các
chuyên gia có th ế tru y ề n tả i tri thức, sắp xếp các đ ợ t tậ p h u ấ n , giúp tổ chức SƯU
tậ p các bộ m ẫu. Sẽ có các nhóm đào tạ o về p h â n loại, về công tá c ch u ẩn bị in ấn
(Gổm các điểm th e n ch ố t và các hướng d ẫ n chuyên n g à n h ) v à về kỹ th u ậ t chuyên
n g anh đê thu m ẫu, xử lý, bảo quản va n h ậ n d ạ n g các sin h v ậ t.
Các s ô liệu sẽ được đưa vào p h ầ n lưu giữ dữ liệu ở p h ò n g SƯ U tậ p m ẫu địa
phương va cũng sẽ được cung cáp cho m ạ n g lưới th o n g tin In te rn e t. Đ iẽu n à y đưa
đến K ét ‘.má ỉằ có sư tra o đối dễ d à n g các th ô n g tin giữa các nước cộng tá c với
nhau. Trao đỏi th ỏ n g tin là cần th iê t đế b iê t tín h đa d ạ n g của các loài th e o địa lý
p h á n bó từ ng vùng. V ân đề n à y p h ả i được giải q u y ết qua sự tra o đối th ư ờ n g xuyên
các lượng th ô n g tin.

20

N ha Trang, 2 5 - 2 7 / 3 / 1 9 9 9


H ộ i th à o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm tẩ n I

T ran g 1 7 - 2 4

AQUACULTURE AND BIODIVERSITY 0F MOLLUSCS IN VIETNAM

A PROPOSAL FOR TMMP - VIETNAMESE CO-OPERATION
PRESENTED A T THE FIRST NA TIONAL VVORKSHOP
0 F MARINE MOLLUSCS IN VIETNAM
B y ổ o r g e n H y lle b e r g
In stitute o f Biologica/ Sciences,
A arìuts ư niversity, D enm ark

BACKGROUND

The Tropical Marine Mollusc Programme (TMMP) was establishecl in
1991 as a joint research activity lohich in the beginning only involved
Denmark, India, and Thailand. Indonesia joined in 1992 and
subsequently the TMMP has groivn to a substantial netivork o f co operating institutions in 19 countries: Australia (Australian Institute of
Marine Science, Museum o f Victoria), Belgium (Universite Libre de
Bruxelles), Cambodia (Department o f Fisheries), Denmark (Umversity of
Aarhus, University of Copenhagen, The Zoological Museum), France
(Muséum National d'Hìstoire Naturelle, Parts), Hong Kong China (Open
Learning University), Iceland (Institute of Oceanology, Reykjavik), India
(Fisheries Directorate, Andaman Islands, Uniưersỉtỵ o f Kerala),
Indonesia (IPB, Agricultural University of Bogor, Java; LIPI, Indonesian
Institute o f Sciences, dakarta; UNDIP Uniuersity o f Semarang, Jaưa;
UNHAS, Hasanuddin University, Ujung Pandang, Sulaivesi; ƯNPATTI,
Uniưersity of Pattimura, Ambon; UNRI, Uniưersity o f Riau, Sumatra;
UNSRAT, Sam Ratulangi University, Manado, Sulaivesi), Japan
(Uniưersỉty o f the Ryukyus), Malaysia (Universitas Sains Malaysia,
Penang), Philippines (ICLARM, SEAFDEC, Aquaculture department),
Singapore (The National University o f Singapore), Siueden (Kristineberg
Marine Biological Station, 'the Royal Sivedish Academy), South Africa
(Natal Museum), Taìivan (Institute o f Marine Biology, National S u n Yat Sen ưm versity), Thailand (Department of Fisheries: Phuket Marine
Biological Center, Phuket Coastal Aquaculture Development Center,

Prachuap Khiri Khan Coastal Aquaculture Deưelopment Center, Rayong
Coastal Aquaculture Station, Kasetsart University, Prince o f Songkỉa
University), UK (British Museum, Natural history), USA (State
University o f CaliỊornia, Uniưersity of Washington), Vietnam (Research
Institute o f Aquaculture No.3, NhaTrang, Institute o f Oceanography).
The TM MP is funded by a section in DANIDA, The M inistry o f Foreiqn'
Affairs, Denmark, called ENRECA ivhich stands for Enhancem ent of
Research Capacity.

Nha Trang, 25 - 27 / 3 /1999

21


T ran g 1 7 - 2 4

H ộ i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t th â n m ề m lầ n I
IN T R O D U C T IO N

For a long tim e m olluscs h av e b een of economic sig n iíĩcan ce in S o u th E ast
Asia, an d th is signiíĩcance is c o n sta n tly in c re a sín g in concert w ith th e m tro d u ctio n
of new technology in th e fields of aquaculture an d sea farm in g . W e h av e a situ a tio n
w ith com plicated p a tte rn s of ílu ctu atin g m ollusc production a n d tra d e , esp ecially
w hen th e b u sin ess is b a se d on h a rv e s tin g in n a tu re . F o r exam ple, a b u n d an ce of th e
valuable scallop resource is w ell know n to ílu ctu ate d ra m a tic a lly in n a tu re , p u ttin g
em phasis on aquaculture as a w ay to stab ilise th e b u sin ess. M ore econom ic b e n e íìts,
and m ore p ro te in - ric h food for local people m ay be ach iev ed if th e n e c e ssa ry
ex p ertise an d know ledge is av ailab le w ith in th e South E a s t A sian co u n tries.
The value of p ro p e r id e n tiíĩc a tio n of m olluscs is obvious. T he m a g n itu d e of
specific v a ria tio n , a n d p re sen c e of sibling species cause special p ro b lem s, b u t also

know ledge about genetic v a ria tio n m u st be considered. I t is im p o rta n t to avoid
u n in te n tio n a l m ixing of populations (broodstock) w ith
d iffe re n t genetic
c h arac te ristic s. H ygienic S tan d ard d u ring culture, as w ell as h y g ien e d u rin g ste p s of
post h a rv e stin g . are very im p o rta n t. C ultures can cra sh , people can g et sick, or die
in th e w orst cases if p ro p e r control is n o t exercised. Good m a n a g e m e n t of th e
resources is n e ce ssa ry for su sta in a b ility , w h ich ag ain is im p o rta n t for s ta b ilisa tio n
of th e incom e of fa rm e rs, m iddlem an, ex p o rt com panies, a n d th e country.
T h ereíb re, th e proposed C o-operation betw een th e TM M P a n d th e M in is trv of
F ish e rie s in V ietn am encom passes tw o p a rts : aquaculture an d b io d iv ersity .
In South E a s t A sia in g en eral, considerable am o u n ts of m oney a re g ra n te d
tow ards studies on aquaculture, Coastal m a n ag e m e n t, su sta in a b le y ield s, a n d w ise
u tilisatio n of m a rin e resources. T hese topics h av e h ig h p rio rity in c o n tra s t to
advanced studies on b io d iv ersity w hich a re v ery u n lik ely to receive fu n d in g from
n a tio n al an d in te rn a tio n a l agencies. T his is a m a in re a so n w hy th e proposed
TM M P - V ietnam ese C o-operation on m olluscan stu d ies includes b io d iv e rsity . The
aim is to stim u late such studies in V ietn am th ro u g h close co n tac ts of th e TM M P
w ith governm ent agencies, re se a rc h in s titu tio n s a n d u n iv e rsitie s. O ne o f th e key
issues for th e U n ited N atio n s C oníerence on E n v iro n m e n t a n d d ev elo p m en t (the
Rio Conference) w as co n serv atio n of biological d iv ersity .
It w as recognised th a t b io d iv ersity plays a role in m a in ta in in g th e h e a lth and
stab ility of E a r th s e n v iro n m en t. I t w as p o in ted out th a t biological d iv e rsity
re p re se n ts an im p o rta n t econom ic resource. R eíerence w as given to th e wild
an im als an d p la n ts serv in g d irectly as energ y , food, s h e lte r, a n d raw m a te ria ls for
th e in d ustry. In add itio n , new a n d im proved crops an d th e d ev elo p m en t of
ph arm aceutical Products a re derived from bio d iv ersity .
It is obvious th a t h a rv e stin g from th e sea m u st be c a rrie d out in a su sta in a b le
fashion if we a re going to avoid d e stru ctio n o f th e resource itself.

22


N h a T rang, 25 - 27 / 3 /1 9 9 9


H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T ran g 1 7 - 2 4

The te rm "sustainable" is related to the number, variety, and v ariab ility of
living organism s, collectively put under an umbrella called biodiversity, which th e n
becomes th e íbundation of sustainable yields. However, th e re is very lim ited
knowleđge about the molluscan biodiversity in Vietnam, and before th e species are
known, it is im possible to know how harvesting of some species will affect th e
biodiversity of the rest. Biodiversity issues will become increasingly ìm p o rtan t as
th e hum an population grows and the demand for natural resources tncreases.
W ithout proper identification, the correct iníbrm ation cannot be searched in
th e literature, and quantitative considerations become m eaningless. N othing is
constant in nature. It is a fact th a t occurrence and abundance of species íluctuate
over time, and m ost of these íluctuations are natural. If an im p o rtan t source of prey
dísappears, th e n the predator m ay also disappear. And predators often constitute
im portant íìshery resources. In consequence, it is very im p o rtan t for th e legislators
tù know if changes to ecosystems are caused by m an's activity or by n a tu ra l causes,
vvhether th e se may be changes in ocean currents, biological in teractio n s, or
blooming of speciíìc p arasites. Answers to such questions can only be provided if
th e biodiversity is known. W ithout nam es of species, the n atu re cannot be useíblly
m onitored over time. The species concept is also the basic unit in ecological models.
The role of biodiversity in biology can be compared to th e construction of a
house. Populations of species form the íoundation, on w hich th e re s t of th e
biological System is constructed. Obviously, nobody would like to construct a house
sta rtin g w ìth th e roof. The aim of this proposal is to help V ietnam to build strong

houses through education and train in g (it takes many years to become a good
taxonom ist), through th e establishm ent of local Reíerence Collections (it is ra re ly a
help to know th a t such collections are available in other countries), through lib rary
Service (which in th e m odern society implies computers and In te rn e t), and íinally
through yearly workshops which bring people together for th e purpose of exchange
of research íĩndings, for practice in oral communication, for w riting of' scientiíìc
papers, and n o t least publication in English.

O BJECTIV ES FOR THE BIODIVERSITY COM PONENT
Collections of biological specimens m aintained by reíerence collections are an
essen tial íbunđation for biodiversity databases, current, and future research .
G overnm ent agencies responsible for environm ental m atters need biological and
especially system atic iníbrm ation to m eet th eir obligations to p rotect biodiversitv.
The accelerating decline of biodiversity constitutes a sig n iíìcan t problem .
Thereíore, th e objectives of th e program m e on biodiversity are:
• to improve the overall knowledge concerning m olluscan bio d iv ersity of th e
species - rích w aters of Vietnam .

Nha Trang, 25 - 27 / 3 / 1999

23


T ran g 1 7 - 2 4

H ộ i th ả o q u ố c g i a v ề đ ộ n g v ậ t th â n m ề m lầ n I

• to study s u sta in a b ility for im p o rta n t groups of m olluscs.



to b e tte r u n đ e rs ta n d th e orig in a n d g eo graphical d istrib u tio n of th e studied
tax a in a South E a s t A sian context.

• to c re ate local, in - d e p th know ledge b a n k s in th e form of R eference
C ollections w h e re a u th o ritie s can o b tain in íb rm atio n about b io d iv e rsity
issues.
• to provide basic in íb rm a tio n on b io d iv ersity for o th e r a c tiv itie s a im in g a t
m a n ag e m e n t a n d a ss ista n c e to sm all - scale íìsh e rm e n .

W AYS TO A C H IE V E T H E O B JE C T IV E S
Access to th e c u rre n t lite ra tu re is diffìcult a n d ex p en siv e. a n d th e
com m um cation te n d s to ru n n o rth - South in s te a d of South - South. T h e re s u lt is
th a t South E a s t A sian s c ie n tists can w ork on re la te d p ro b lem s, b u t h a v e m in im al
or no contact w ith each o th e r. In p a rtic u la r, young re s e a rc h e rs w ill h av e v ery few
o p p o rtu nitíes to le a rn from th e in te rn a tio n a l com m unity. Im p le m e n ta tio n of th e
TM M P - V ietn am ese co-operation w ill req u ire a lo n g -term p ro g ram m e. V ie tn am ese
scie n tísts should be offered th e possibility to co-operate w ith in te rn a tío n a lly
recognised sp ecíalists, a n d w orkshops should be a rra n g e d on ro ta tio n to en ab le
p re se n ta tio n of re se a rc h íĩnd in g s.
P ublications should be subject to a referee System of e x p e rts to secure
in te rn a tio n a l S tandard. S p ecialists can tra n s fe r know ledge, a rra n g e w o rk sh o p s and
help to organise re íe re n ce collections. T h e re should be co m p o n en ts of tr a in in g in
id en tiíĩcation a n d classification, p re p a ra tio n of pub licatio n s (K eys a n d íìe ld guides),
and state-o f-th e-art-tech n iq u es to sam ple, process, p re serv e a n d id e n tiív o rg a n ism s.
The data w ill be e n te re d in to d a ta b a se s of th e local re fe re n c e collections and
also be m ade available for I n te r n e t com m unication. T h is w ill re s u lt in easv
exchange of d a ta betw een th e co - o p e ra tin g countries. E x ch an g e o f d a ta is a
necessity because of th e s u b sta n tia l in tra sp e c iíìc a n d g eo g rap h ic v a ria tio n of
species. T his problem m u st be coped w ith th ro u g h íre q u e n t ex ch a n g e of
inform ation.


24

N ha T rang, 25 - 27 / 3 / 1999


H ội th á o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T ran g 27

-

60

Phần 1

Đ A D Ạ N G S IN H H Ọ C VÀ N G U ồ N L Ợ l

Biodiversities and Resources

Nha Trang, 25 - 27 / 3 /1999

25


H ộ i th ả o q u ố c g ia về đ ộ n g v ậ t th â n m ềm lầ n I

T r a n g 2 7 - 60

PHÂN BỐ VÀ NGUỒN LỢI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM KINH TẾ THUỘC

LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÀ LỚP HAI MẢNH v ỏ
(BIVALVIA) ở VEN BlỂN v iệ t n a m
N g u yễn H ữ u P h ụ n g , Võ S ĩ T u ấ n
và N gu yễn H uy Y ết
Viện Hải Dương Học N ha Trang

TÓM TẮT
T rên cơ sở p h ân tích những tài liệu điều tra ven biển và h ải đảo ven bờ
V iệt N am từ th á n g 1 năm 1992 đến th án g 3 năm 1994 của V iện H ải
dương học trong khuôn khổ đề tài Nghiên cứu đặc sản ven bờ thuộc
Chương trìn h KT-03, đã xác định:
1. Các loài sò huyết, sò lông, ngao đá, phi, vẹm xanh, tra i ngọc môi
vàng, bào ngư, ốc hương, ốc ruốc, ốc dác... là những loài p h ân bố rộng,
có ỏ' nhiều nơi trê n vùng biển Việt Nam từ Quảng N inh đến K iên
Giang, trong đó sò huyết tập trung n h ấ t ở vùng biển Nam Bộ, đặc
b iệt là vùng biển Tây Cà Mau và ven bờ Kiên Giang, sản lượng
15.000 - 20.000 tấ n / năm , ngao đá tập trung nhiều ở vùng cửa sông
H ồng (Thái Bình, Nam Định, T hanh Hóa) sản lượng khoảng 26.000 30.000 tấ n / năm .
2. Vùng
sông:
năm ,
năm ,

ven biển Việt Nam (từ Quảng Ninh tới Thừa T h iên Huế) có hầu
10.000 - 12.000 tấ n / năm , ngó đen và ngó đỏ 6.000 - 6.500 tấ n /
dắt: 130.000 - 150.000 tấ n / năm , ốc hương: 3.000 - 4.500 tấ n /
chìa: 1.000 tấ n / năm .

3. Vùng ven biển M iền Trung (Từ Đà N ẵng tói N inh Thuận) có th à n h
p h ần loài đa dạng n h ất, gồm nhiều loài ốc và hai vỏ có giá trị cao,

nhưng không có loài nào đ ạt trê n 100 tấ n / năm.
4. Vùng b iển B ình Thuận là m ột vùng r ấ t đặc biệt, có nhiều loài đặc sản
p h â n bố r ấ t tậ p trung như: điệp quạt 15.000 - 20.000 tấ n / n ăm , sò
an ti 20.000 - 25.000 tấ n / năm , dòm nâu: 3.500 - 4.000 tấ n / n ăm , sò
v ặn 600 - 1.000 tấ n / năm , ốc hương: 1.000 - 1.500 tấ n / năm .
5. Vùng ven biển Nam Bộ, ở phía Đông có nguồn lợi nghêu k h á phong
phú, sản lượng khoảng 54.000 - 61.000 tấ n / năm , tậ p tru n g chủ yếu ở
ven b iển T iền Giang, B ến Tre và Trà Vinh, ớ phía tâ y chủ yếu là sò
h u y ết ở ven bờ và nhiều loài khác ở vùng đảo. Đặc b iệ t n g hêu lụa là
m ột nguồn lợi mới nổi lên ở gần quần đảo Balua có sản lượng lớn,
năm 1996 đ ạ t 20.000 tấ n và năm 1997 đ ạt 15.000 tấ n .
Tổng sản lượng của các loài động v ậ t th â n m ềm k in h t ế thuộc h a i lớp
chân bụng và h ai m ản h vỏ ước khoảng 300.000 - 350.000 tấ n / n ăm .

Nha Trang, 25 - 27 / 3 /1999

27


×