Ngân hàng câu hỏi ôn tập học kì 2 – hoá học 10 cơ bản
Câu 1: Cho phản ứng sau :
Zn ( bột) + H
2
SO
4
( 4M )
→
ZnSO
4
+ H
2
↑
Để làm tăng tốc độ của phản ứng trên ta thay đổi điều kiện nào trong các điều kiện sau đây.
A. Đun nóng hỗn hợp phản ứng B. Thay H
2
SO
4
4M bằng H
2
SO
4
2M
C. Thêm nước vào phản ứng trên D. Thay Zn bột bằng Zn dạng hạt.
Câu 2: Lớp vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi – lưu huỳnh có mấy electron ở lớp ngoài cùng.
A. 4 e B. 7 e C. 6 D. 5 e
Câu 3: Muốn loại bỏ H
2
S có lẫn trong khí H
2
ta dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch
A. NaOH dư B. Dung dịch CuCl
2
dư
C. Pb(NO
3
)
2
D. Tất cả đều được
Câu 4: Cho phản ứng:
Cl
2
+ NaOH
→
NaCl + NaClO + H
2
O
Clo có vai trò:
A. Chất oxi hoá và chất khử B. Đóng vai trò tạo môi trường
C. Chất khử D. Chất oxi hoá
Câu 5: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hoá học của S.
A. S chỉ có tính oxi hoá B. S có tính oxi hoá, tính khử
C. S chỉ có tính khử D. S không có tính oxi hoá , tính khử
Câu 6: Đặc diểm nào dưới đâylà đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen
A. Là chất khí ở đk thường B. Vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử
C. Có tính oxi hoá mạnh D. Tác dụng mạnh với nước
Câu 7: Cho phương trình phản ứng sau: SO
2
+ Cl
2
+ H
2
O
→
X + 2 Y.
X và Y ở phương trình trên lần lượt là
A. HCl và H
2
SO
4
B. H
2
SO
4
và HCl C. H
2
SO
4
và HBrO D. H
2
SO
3
và HCl
Câu 8: Nước gia – ven có tính tẩy màu là do
A. Có NaCl có tính tẩy màu
B. Do NaCl tác dụng với NaClO tạo ra Cl
2
có tính tẩy màu
C. NaClO có tính oxi hoá mạnh có tính tẩy màu
D. Cả 3 lí do trên đều đúng
Câu 9: Cu kim laọi có thể phản ứng được với những chất nào trong những chất sau đây?
A. HCl đặc nguội B. Dung dịch HCl đặc nóng
C. Dung dịch H
2
SO
4
loãng D. Khí Clo
Câu 10: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ta cùng 1 loại muối
A. Fe B. Ag C. Cu D. Al
Câu 11: Khi dẫn khí H2S vao dung dịch SO
2
hiện tượng xả ra là
A. Dung dịch có màu vàng nhạt B. Khí màu nâu bay ra
C. Có kết tủa màu vàng D. Không có hiện tượng gì
Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít
khí H
2
(đo ở đktc) . Khối lượng muối clorua tạo thành là.( Cho H=1 , Cl =35,5 , Mg =24 , Fe =56 )
A. 55,5 gam B. 50,5 gam C. 60,5 gam D. 40,5 gam
Câu 13: Sục khí H
2
S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa
A. AgNO
3
B. CuSO
4
C. Pb(NO
3
)
2
D. Ca(OH)
2
Câu 14: Cho 10 gam muối CaX
2
( X là nguyên tố thuộc nhóm Halogen) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung
dịch AgNO
3
1 M . Công thức của muối CaX
2
là.
A. CaF
2
B. CaCl
2
C. CaI
2
D. CaBr
2
Câu 15: Phản ứng nào sau đây không xảy ra.
A. NaF + Cl
2
→
B. MnO
2
+ HCl đặc
o
t
→
C. KMnO
4
+ HCl đặc
→
D. H
2
S + Cl
2
→
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm khí clo thường được điêù chế bằng cách oxi hoá hợp chất nào dưới đây
A. KCl B. NaCl C. HCl D. KMnO
4
Câu 17: Cho m gam kim loại Fe tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được V lít một chất khí
không màu. Lượng khí này tác dụng vừa đủ với 3,2 gam oxi . Vậy giá trị của m là. ( H=1 , O=16 , S=32 ,
Fe =56 )
A. 2,8 gam B. 11,2 gam C. 8, 4 gam D. 5,6 gam
Câu 18: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi cho khí O
3
đi qua dung dịch KI rồi nhúng qùi tím vào dung dịch thu
được .
A. Quì tím chuyển sang màu hồng B. Quì tím không đổi màu
C. Quì chuyển sang màu xanh D. Qùi tím bị mất màu
Câu 19: Phân tử nào thể hiện trạng thái số oxi hoá tối đa của clo
A. HClO B. Cl
2
O
5
C. HClO
4
D. Cl
2
O
Câu 20: Cần phải nhiệt phân bao nhiêu gam muối KClO
3
để thu được lượng khí oxi vừa đủ để tác dụng
với 2,4 gam S.( Cho O O =16 ,S =32 , Cl =35,5 , K=39 )
A. 12,25 gam B. 1,225 gam C. 24,5 gam D. 6,125 gam
Câu 21: Cho hệ cân bằng : N
2
(khí) + 3 H
2
(khí)
€
2 NH
3
(khí )
H
∆
< 0
Để cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận ta thay đổi yếu tố nào sau đây.
A. Giảm áp suất B. Hoá lỏng khí NH
3
C. Dùng xúc tác Pt D. Tăng nhiệt độ
Câu 22: Để phân biệt oxi và ozon người ta dẫn khí oxi và ozon đi qua
A. Kim loại Ag B. Dung dịch KI có thêm quì tím
C. Dung dịch KI có Phenolphtalein D. Cả A, B, C
Câu 23:
Cho phản ứng thu nhiệt và thuận nghịch ( Các chất ở thể khí)
N
2
+ O
2
€
2 NO
H
∆
> 0
Hãy cho biết khi thay đổi yếu tố nào trong các yếu tố sau thì làm cho nồng độ các chất trong cân bằng
không thay đổi
A. Tăng hoặc giảm nồng độ các chất B. Tăng nhiệt độ
C. Giảm nhiệt độ D. Tăng áp suất của hệ
Câu 24: S có thể tác dụng với kim loại nào ngay ở điều kiện thường trong các kim loại sau
A. Pb B. Hg C. Cu D. Fe
Câu 25: Có các gói bột trắng BaCO
3
, BaSO
4
, Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
. Chỉ dùng dung dịch HCl thì nhận biết
được bao nhiêu chất ?
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 26: Chọn kết luận sai : Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào.
A. Người tiến hành phản ứng B. Nồng độ các chất tham gia phản ứng
C. Chất xúc tác D. Nhiệt độ
Câu 27: Sắp xếp các chất sau theo chiều độ phân cực của các liên kết tăng dần: H
2
S , H
2
O , H
2
Se, H
2
Te
( O, S, Se , Te là các nguyên tố thuộc nhóm VI A) ( biết thứ tự giảm dần tính phi kim là O > S > Se > Te )
A. H
2
Te < H
2
S < H
2
O < H
2
Se B. H
2
Te < H
2
Se < H
2
S < H
2
O
C. H
2
O< H
2
S < H
2
Se < H
2
Te D. H
2
S < H
2
O < H
2
Se < H
2
Te
Câu 28: Cho khí SO
2
dư tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì ta thu đựơc m gam muối. Giá trị
của m và thể tích khí SO
2
(đktc) đã tham gia phản ứng là.( Cho H=1 , 0=16 , S=32 , Na =23 )
A. 15,6 gam và 3,36 lit B. 7,3 gam và 1,68 lít
C. 12,6 gam và 2,24 lít D. 18,9 gam và 3,36 lít
Câu 29: Cho cân bằng : N
2
( k) + O
2
(k)
Tia lua dienn n
→
¬
2 NO (k)
H
∆
> 0
Hãy cho biết những cặp yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nồng độ và chất xúc tác B. Nhiệt độ và nồng độ
C. Áp suất và nồng độ D. Chất xúc tác và nhiệt độ
Câu 30: Chất nào sau đây dùng làm khô khí H
2
S
A. NaOH rắn B. CaCl
2
khan C. H
2
SO
4
đặc D. CaO
-----------------------------------------------