Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Tìm hiểu công ước berne và vấn đề vi bảo hộ bản quyền tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.21 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA THÔNG TIN - THƢ VIỆN

------------o0o------------

ĐẶNG THỊ LÊ

TÌM HIỂU CÔNG ƢỚC BERNE
VÀ VẤN ĐỀ BẢO HỘ BẢN QUYỀN TẠI VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH THÔNG TIN – THƢ VIỆN
Hệ đào tạo : Chính quy
Khóa học : QH - 2008 - X

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: Th.S Trịnh Khánh Vân

HÀ NỘI, 2012

1


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………..1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………..1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………...2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….2
5. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài………………………………….2
6. Bố cục của khóa luận……………………………………………………..2


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢN QUYỀN VÀ
CÔNG ƢỚC BERNE………………………………………………………3
1.1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ và bản quyền……………………………. ...3
1.1.1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ……………………………………3
1.1.2 Khái niệm về bản quyền………………………………………..3
1.2 Khái quát về Công ƣớc Berne…………………………………………..4
1.2.1 Sự hình thành Công ƣớc Berne…………………………….......4
1.2.2 Nội dung Công ƣớc Berne……………………………………..6
1.2.2.1 Nguyên tắc bảo hộ…………………………………….......6
1.2.2.2 Đối tƣợng và tiêu chuẩn bảo hộ…………………………...7
1.2.2.3 Các quyền đƣợc bảo hộ……………………………….......9
1.2.2.4 Những ngoại lệ của Công ƣớc……………………………11
1.2.2.5 Thời hạn bảo hộ…………………………………………..13

2


CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN TẠI VIỆT
NAM……………………………………………………………………….15
2.1 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực xuất bản…………………………...20
2.2 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực nhạc số……………...……………..25
2.3 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực phần mềm…………………………35
2.4 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực phim ảnh…………………………..39
2.5 Vi phạm bản quyền mỹ thuật…………………………………………..42
2.6 Vi phạm bản quyền băng đĩa…………………………………………...47
CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM BẢO HỘ
BẢN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……………………………….51
3.1 Nhận xét…………………………………………………………………...51
3.1.1 Ƣu điểm…………………………………………………………51

3.1.2 Hạn chế…………………………………………………………..53
3.2 Một số kiến nghị nhằm bảo hộ bản quyền ở Việt Nam hiện nay………….54
3.2.1 Giáo dục nâng co ý thức bảo hộ bản quyền………………............54
3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp lý – cơ chế thực thi…………………...55
3.2.3 Nâng cao năng lực của các cơ quan chức năng…………………..56
KẾT LUẬN…………………………………………………………………..57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………...59

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
3


Công ƣớc Berne về bảo hộ bản quyền là một công ƣớc mang giá trị quốc tế
có nội dung qui định chặt chẽ về vấn đề bản quyền trong các lĩnh vực văn học,
nghệ thuật bảo vệ đối tƣợng, các quyền, chủ thể tác phẩm, cùng với việc qui định
các tiêu chuẩn bảo hộ, thời hạn bảo hộ đƣợc áp dụng với các nƣớc là thành viên
của Công ƣớc.
Bản quyển là một hình thức bảo hộ của luật pháp đối với “các tác phẩm gốc
của tác giả”, bao gồm tác phẩm văn học, sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật và các
tác phẩm trí tuệ khác.
Tình hình vi phạm bản quyền ở Việt Nam hiện nay là rất phổ biến và phức
tạp. Một số lĩnh vực thƣờng xuyên bị vi phạm bản quyền ở Việt Nam hiện nay là
: Xuất bản; Nhạc số; Phần mềm; Băng đĩa; Phim ảnh; Mỹ thuật…
Căn cứ vào nội dung của Công ƣớc Berne và thực trạng vi phạm bản quyển ở
Việt Nam tôi đã “ Tìm hiểu Công ƣớc Berne và Vấn đề vi phạm bản quyền
tại Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
Từ đó, có đƣợc sự nhìn nhận đúng đắn, khoa học và có những giải pháp
nhằm bảo hộ bản quyền ở Việt Nam đƣợc hiệu quả và tốt hơn.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ hơn về nội dung Công ƣớc Berne và tình hình
vi phạm bản quyền tại Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn vi
phạm bản quyền số tại nƣớc ta hiện nay.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Khảo sát thực trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam
+ Đề xuất giải pháp bảo vệ bản quyền
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nội dung Công ƣớc Berne và vấn đề vi phạm bản
quyền

4


- Phạm vi nghiên cứu: Tình hình vi phạm bản quyền tại Việt Nam hiện nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu – thông tin
5 . Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài
Vấn đề vi phạm bản quyền ở nƣớc ta hiện nay đang là vấn quan trọng, cũng
nhƣ gây nhiều tranh cãi, phức tạp trong xã hội. Nhận thấy, đây là một hƣớng đề
tài nghiên cứu mới, và trong Khoa cũng chƣa có nhiều nghiên cứu cụ thể về tình
hình bảo hộ bản quyền tại Việt Nam. Do vậy, tôi lấy đề tài nghiên cứu này làm
khóa luận tốt nghiệp của mình.
6. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
gồm các chƣơng sau :
Chƣơng 1 : Một số khái niệm cơ bản về bản quyền và Công ƣớc Berne
Chƣơng 2 : Thực trạng vi phạm bản quyền tại Việt Nam
Chƣơng 3 : Một số nhận xét và kiến nghị nhằm bảo hộ bản quyền ở Việt Nam

hiện nay.

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢN QUYỀN
VÀ CÔNG ƢỚC BERNE
1.1 Khái niệm về sở hữu trí tuệ và bản quyền
1.1.1 Khái niệm sở hữu trí tuệ

5


Sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu tài sản trí tuệ của cá nhận hoặc pháp nhân.
Quyền sở hữu tài sản này bao gồm quyền chiếm giữ, sử dụng và định đoạt tài sản
trí tuệ đó. Cá nhân hoặc pháp nhân sở hữu tài sản trí tuệ đó đƣợc gọi là chủ sở
hữu tài sản trí tuệ. Đặc điểm cơ bản và quan trong nhất của quyền sở hữu này là
chủ sở hữu tài sản trí tuệ có quyền sử dụng tài sản trí tuệ của mình theo ý nuốn
và không ai đƣợc sử dụng tài sản trí tuệ đó nếu không đƣợc phép của chủ sở hữu.
Sở hữu trí tuệ đƣợc chia thành 2 lĩnh vực: Quyền tác giả hay gọi là Bản quyền
(Copyrights) và Sở hữu công nghiệp (Industrial Property).
1.1.2 Khái niệm về bản quyền
Quyền tác giả hay còn gọi là Bản quyền (Copyrights) là độc quyền của một
tác giả cho tác phẩm của ngƣời này.
Quyền tác giả đƣợc dùng để bảo vệ các sáng tạo tinh thần có tính chất văn
hóa (gọi là tác phẩm), ví dụ nhƣ các bài viết về khoa học, văn học, sáng tác nhạc,
ghi âm, tranh vẽ, hình chụp, phim và các chƣơng trình truyền thanh. Quyền này
bảo vệ các quyền lợi cá nhân và lợi ích kinh tế của tác giả trong mối liên quan tới
tác phẩm này.
Quyền tác giả tài Việt Nam đƣợc quy định chi tiết trong Bộ Luật Dân Sự
2006, Luật Sở hữu Trí tuệ và Nghị định 100/NĐ-CP/2006 của Chính phủ qui
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Dân Sự, Luật sở

hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.
Theo đó, Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với các tác phẩm do
mình sáng tạo hoặc sở hữu, bao gồm các điều sau :
1. Quyền nhân thân. Đặt tên cho tác phẩm. Đứng tên thật hay bút danh trên tác
phẩm ; Đƣợc nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm đƣợc công bố sử dụng;
Công bố tác phẩm hoặc cho phép ngƣới khác công bố tác phẩm; Bảo vệ sự toàn
vẹn của tác phẩm không cho ngƣời khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác

6


phẩm dƣới bất kí hình thức nào gây phƣơng hại đến danh dự và uy tín của tác
giả.
2. Quyền tài sản. Làm tác phẩm tái sinh; Biểu diễn tác phẩm trƣớc công chúng;
Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm;
Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phƣơng tiện hữu tuyến, vô tuyến,
mạng thông tin điện tử hay bất kì phƣơng tiện kỹ thuất nào khác; Cho thuê bản
gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chƣơng trình máy tính. Tác phẩm đƣợc bảo
hộ theo cơ chế quyền tác giả là các tác phẩm trong lĩnh vực văn học, khoa học và
nghệ thuật.
Theo Bộ Luật Dân Sự của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định
nghĩa bản quyền nhƣ sau : “Quyền tác giả đƣợc hiểu là các quyền dân sự mà tác
giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm đƣợc hƣởng đối với tác phẩm mà mình sáng tạo ra
hoặc tác phẩm mà mình là chủ sở hữu.
1.2 Khái quát về Công ƣớc Berne
1.2.1 Sự hình thành Công ƣớc Berne
Công ƣớc Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật đƣợc ra đời
vào ngày 9 tháng 9 năm 1886 tại Berne – Thụy Sĩ lần đầu tiên thiết lập và bảo vệ
bản quyền giữa các quốc gia có chủ quyền. Công ƣớc Berne đƣợc hình thành sau
nỗ lực vận động của Victor Hugo.

Các quốc gia tuân thủ công ƣớc Berne công nhận quyền bảo hộ bản quyền
(quyền tác giả) của các tác phẩm tại các quốc gia khác cùng tuân thủ công ƣớc
này. Công ƣớc Berne cho phép tác giả đƣợc hƣởng các quyền suốt đời cộng thêm
tối thiểu 50 năm sau đó. Tuy nhiên, các quốc gia tuân thủ công ƣớc đƣợc phép
nâng cao thời hạn hƣởng tác quyền dài hơn nhƣ cộng đồng Châu Âu đã làm 1993
thông qua chỉ thị về thời gian hòa hợp bảo vệ quyền tác giả và một số quyền có
liên quan thời gian bảo hộ của các tác phẩm văn học và nghệ thuật đƣợc ấn định

7


thống nhất là cho đến 70 năm sau tác giả qua đời. Các quyền lợi của các nhà biểu
diễn chấm dứt 50 năm sau khi biểu diễn.
Một số nƣớc tuân thủ phiên bản cũ của công ƣớc Berne cho phép tác giả
đƣợc hƣởng suốt đời cộng 70 năm. Thời hạn này có thể giảm đối với một số loại
tác phẩm nghệ thuật nhƣ điện ảnh hoặc đối với tác phẩm là một cơ quan thì thời
hạn tác quyền là 95 năm sau lần xuất bản đầu tiên
Công ƣớc Berne đã đƣợc sửa đổi nhiều lần để hoàn thiện với hệ thống bảo
hộ quốc tế mà công ƣớc quy định. Đã có nhiều thay đổi để đối phó với những
thách thức nảy sinh do sự phát triển nhanh chóng của công ƣớc trong
lĩnh vực sử dụng tác phẩm của tác giả, để công nhận những quyền mới đồng thời
cho phép các phiên bản sửa đổi phù hợp với các quyền đã đƣợc quy định. Công
ƣớc đã đƣợc sửa đổi bổ sung 7 lần vào các năm: tại Berlin - 1908, Berne – 1914,
Roma - 1928, Brussels – 1948, Stockholm - 1967, Paris – 1971, Paris – 1986 .
Văn bản hiện hành chính là đạo luật Paris của công ƣớc đƣợc thông qua trong
lần sửa đổi bổ sung vào ngày 24 tháng 7 năm 1971 tại Paris Cộng hòa Pháp. Từ
năm 1967 công ƣớc Berne đƣợc quản lý bởi Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới
(WIPO). Hầu nhƣ tất cả các thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO)
đều tuân thủ các điều khoản của công ƣớc này theo thỏa thuận TRIPs, đến ngày
20 tháng 11 năm 2004 có 157 quốc gia đã kí công ƣớc Berne.

Ngày 7 tháng 6 năm 2004 Chủ tịch nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam đã có quyết định số 332/2004/QĐ-CTN về việc Việt Nam tham gia công
ƣớc Berne trở thành quốc gia thứ 156 tham gia công ƣớc Berne. Công ƣớc có
hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 26 tháng 10 năm 2004.
1.2.2 Nội dung Công ƣớc Berne
1.2.2.1 Nguyên tắc bảo hộ

8


Công ƣớc Berne không có điều khoản riêng quy định về những nguyên tắc
cơ bản trong việc thực hiện bảo hộ các quyền tác giả đối với các tác phẩm văn
học nghệ thuật của họ. Công ƣớc Berne gồm có phần mở đầu, 47 điều khoản
chính và Phần phụ lục gồm 6 khoản. Nội dung chủ yếu cơ bản nhất của công ƣớc
Berne là các quy định đƣợc ghi tại các điều khoản từ Điều 1 đến Diều 21 và
Phần phụ lục giành cho các nƣớc đang phát triển. Qua toàn bộ nội dung của
Công ƣớc nhất là các quy định đƣợc ghi nhận tại Điều 5 có thể rút ra các nguyên
tắc cơ bản sau đây :
 Nguyên tắc thứ nhất là đối xử quốc gia. Đây là một trong những nguyên tắc
cơ bản trong quan hệ quốc tế nói chung thƣờng đƣợc sử dụng trong các thông
lệ quốc tế, các quy định về quyền sở hữu trí tuệ, về khuyến khích đầu tƣ và
quan hệ dịch vụ, thƣơng mại quốc tế. Theo quy định của Công ƣớc Berne thì
những tác phẩm văn học, nghệ thuật đƣợc bảo hộ theo công ƣớc Berne thì tác
giả của chúng đƣợc hƣởng theo quy định của luật pháp quốc gia sở tại.
 Nguyên tắc thứ hai là bảo hộ tự động. Các quốc gia đã tham gia công ƣớc thì
việc hƣởng và thực hiện các quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ
thuật không phải làm bất kì thủ tục nào, vấn đề bảo hộ đƣợc thực hiện kể cả
trong trƣờng hợp tác phẩm không đƣợc bảo hộ ở quốc gia gốc.
Công ƣớc Berne đã khái niệm về quốc gia gốc nhƣ sau : “ Đó là quốc gia
tham gia công ƣớc và tác phẩm đƣợc xuất bản lần đầu tiên ở đó. Nếu tác phẩm

đƣợc xuất bản đồng thời ở một số nƣớc đều đã tham gia công ƣớc thì lấy quốc
gia có thời hạn bảo hộ ngắn nhất là quốc gia gốc. Với tác phẩm chƣa công bố
hoặc đã công bố lần đầu tiên tại một quốc gia chƣa tham gian công ƣớc thì chỉ
đƣợc bảo hộ theo công ƣớc Berne nếu tác giả là công dân của nƣớc đã tham gia
công ƣớc và quốc gia mà tác giả mang quốc tịch sẽ đƣợc lấy làm quốc gia gốc
của tác phẩm.

9


 Nguyên tắc thứ ba bảo hộ độc lập đƣợc thể hiện nhƣ sau. Luật pháp quốc gia
đã tham gia công ƣớc sẽ quy định về mức độ và các tủ tục, phƣơng thức bổ
cứu nhằm thực hiện sự bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm đƣợc yêu cầu
bảo hộ. Sự đãi ngộ đặc biệt hoặc sự hạn chế bảo hộ của một quốc gia là một
thành viên của công ƣớc đối với những tác phẩm của những tác giả là công
dân của quốc gia không phải là thành viên sẽ không bắt buộc áp dụng tại các
quốc gia thành viên khác.
1.2.2.2 Đối tƣợng và tiêu chuẩn bảo hộ
 Đối tƣợng bảo hộ
Đối tƣợng bảo hộ trong công ƣớc Berne là các tác phẩm văn học và các tác
phẩm nghệ thuật. Thuật ngữ “Các tác phẩm văn học và nghệ thuật” trong công
ƣớc Berne đƣợc hiểu là tất cả các sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học,
khoa học và nghệ thuật đƣợc biểu hiện dƣới bất kỳ hình thức nào, theo bất kỳ
phƣơng thức nào (Điều 2 Công ƣớc Berne). Cụ thể, các đối tƣợng nhƣ sau :
Sách, tập in nhỏ, các ấn phẩm khác, các bài giảng, các bài phát biểu, bài
thuyết trình và các tác phẩm cùng loại, kịch bản, nhạc kịch, các tác phẩm hoạt
kịch, kịch câm, các bản nhạc có lời hoặc không có lời, các tác phẩm điện ảnh, tác
phẩm hội họa, kiến trúc, chạm trổ, điêu khắc, tranh khắc bản, ảnh và các tác
phẩm đƣợc thể hiện bằng phƣơng pháp tƣơng tự nhƣ nhiếp ảnh, tác phẩm nghệ
thuật ứng dụng, các tác phẩm minh họa, địa đồ, bản vẽ thiết kế, bản phác họa và

các tác phẩm 3 chiều liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc và khoa học.
Các tác phẩm dịch thuật, cải biên, phóng tác, cải biên âm nhạc và các hình
thức chuyển thể khác từ một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật cũng
đƣợc bảo hộ nhƣ vác tác phẩm gốc và không đƣợc làm phƣơng hại đến quyền tác
giả đối với tác phẩm gốc.

10


Luật pháp quốc gia là thành viên Liên Hiệp có thẩm quyền quyết định việc
bảo hộ đối với công văn Nhà nƣớc về lập pháp, hành pháp hay tƣ pháp cũng nhƣ
các bản dịch chính thức của văn kiện đó.
Các tuyển tập các tác phẩm văn học nghệ thuật, các bộ bách khoa từ điển và
các hợp tuyển do việc chọn lọc hay kết cấu các tƣ liệu, tạo thành một sáng tạo trí
tuệ cũng đƣợc bảo hộ nhƣ một tác phẩm, miễn không phƣơng hại quyền tác giả
của các tác phẩm tạo nên các hợp tuyển này.
Các tác phẩm nói trên đều đƣợc hƣởng sự bảo hộ ở tất cả các nƣớc thành viên
của Liên Hiệp. Việc bảo hộ này dành cho tác giả và những ngƣời sở hữu quyền
tác giả.

 Tiêu chuẩn bảo hộ
- Tác giả là công dân của quốc gia đã tham gia công ƣớc dù tác phẩm của họ đã
hoặc chƣa công bố.
- Tác giả là công dân của quốc gia chƣa tham gia công ƣớc nhƣng tác phẩm của
họ đã đƣợc công bố làn đầu tiên tại một nƣớc đã tham gia công ƣớc.
- Tác giả không mang quốc tịch của quốc gia đã tham gia công ƣớc nhƣng
thƣờng xuyên cƣ trú tại nƣớc đó thì cũng xem nhƣ công dân của nƣớc đó và tác
phẩm của họ cũng đƣợc bảo hộ theo Công ƣớc Berne.
- Tác giả không phải là công dân của nƣớc đã tham gia công ƣớc là tác giả của
các tác phẩm điện ảnh, tác phẩm kiến trúc sẽ đƣợc bảo hộ theo công ƣớc Berne

nếu trụ sở của nhà sản xuất phim đóng ở nƣớc thành viên công ƣớc, tác phẩm
kiến trúc đƣợc xây dựng tại nƣớc đã tham gia công ƣớc

11


1.2.2.3 Các quyền đƣợc bảo hộ
Quy định về các quyền cơ bản trong công ƣớc Berne cũng có thể coi là một
nguyên tắc của Công ƣớc Berne, đó là nguyên tắc bảo hộ quyền tối thiểu, tức là
các quốc gia thành viên có thể quy định về sự bảo hộ cao hơn các quyền tác giả
đối với các tác phẩm văn học, nghệ thuật. Các quyền đƣợc bảo hộ theo công ƣớc
Berne bao gồm những quyền sau :
 Thứ nhất, quyền về tinh thần : Yêu cầu thừa nhận tác giả, phản đối những
hành vi sửa đổi và xâm hại khác đối với tác phẩm. Bảo hộ quyền tinh thần sau
khi tác giả đƣợc duy trì ít nhất cho đến khi chấm dứt các quyền về kinh tế. Các
biện pháp bồi thƣờng nhằm đảm bảo các quyền mà Công ƣớc Berne thừa nhận sẽ
do luật pháp quốc gia quy định. Cụ thể quyền này thể hiện nhƣ sau :
- Độc lập với quyền kinh tế của tác giả và cả sau khi quyền này đƣợc chuyển
nhƣợng, tác giả vẫn giữ nguyên quyền đƣợc đòi thừa nhận mình là tác giả của
tác phẩm và phản đối bất kỳ sự xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi hoặc những vi
phạm khác đối với tác phẩm có thể làm phƣơng hại đến danh dự và tiếng tăm
của tác giả.
- Sau khi tác giả chết, những quyền tác giả đƣợc hƣởng theo quy định vẫn đƣợc
duy trì ít nhất cho đến khi chấm dứt các quyền kinh tế và đƣợc sử dụng bởi
nhũng cá nhân hoặc đoàn thể hữu quyền thể theo pháp luật quốc gia nơi sự bảo
hộ đƣợc áp dụng.
Tuy nhiên, những quốc gia mà luật pháp hiện hành khi phê chuẩn, hoặc gia nhập
đạo luật này không có các quy định bảo hộ tất cả nhũng quyền nói trên sau khi
tác giả qua đời, các quốc gia đó có thể quy định chấm dứt một phần các quyền
nói trên sau khi tác giả chết.

 Thứ hai: Quyền dịch thuật. Ngoài quyền đƣợc bảo hộ đối với tác phẩm gốc
trong suốt thời hạn bảo hộ, tác giả còn đƣợc bảo hộ về sự độc quyền dịch và cho
phép dịch.

12


 Thứ ba: Quyền về sao chép, tác giả đƣợc hƣởng những quyền lợi phát sinh từ
việc sao chép tác phẩm của họ dƣới bất kỳ hình thức nào, bằng bất kỳ phƣơng
thức nào, việc ghi âm hay ghi hình đối với tác phẩm cũng đƣợc coi là sao chép
theo quy định của Công ƣớc Berne. Cụ thể :
- Tác giả có các tác phẩm văn học nghệ thuật đƣợc Công ƣớc này bảo hộ, đƣợc
hƣởng độc quyền cho phép sao in các tác phẩm đó dƣới bất kỳ phƣơng thức nào.
- Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp có quyền cho phép sao in những tác
phẩm nói trên trong một vài trƣờng hợp đặc biệt, miễn là sự sao in đó không
phƣơng hại đến việc khai thác bình thƣờng tác phẩm hoặc không gây thiệt thòi
bất chính cho những quyền lợi hợp pháp của tác giả.
- Mọi ghi âm hay ghi hình đều đƣợc xem là sao in theo nghĩa của Công ƣớc này.
 Thứ tƣ: Quyền phóng tác, cải biên chuyển thể khác. Tác giả các tác phẩm
văn học và nghệ thuật đƣợc hƣởng độc quyền cho phép phóng tác, chuyển thể
hay cải biên các tác phẩm của mình. Nhƣ việc phóng tác điện ảnh, ghi âm tác
phẩm âm nhạc và lời kèm theo…Cụ thể sự độc quyền cho phép nhƣ sau :
- Phóng tác và quay phim các tác phẩm của mình và cho phát hành những tác
phẩm đã phóng tác hay quay phim.
- Trình diễn công cộng và truyền thông quần chúng bằng đƣờng dây những tác
phẩm đã phóng tác hay quay phim.
Ngoài ra việc phóng tác dƣới bất kỳ hình thức nghệ thuật nào những bộ phim
có cốt truyện lấy từ những tác phẩm văn học nghệ thuật, ngoài sự cho phép của
các tác giả đã thực hiện bộ phim còn phải lệ thuộc vào sự cho phép của các tác
giả của các tác phẩm nguyên tác.

1.2.2.4 Những ngoại lệ của Công ƣớc

13


Những ngoại lệ của công ƣớc thể hiện qua các đối tƣợng nằm ngoài sự bảo
hộ của Công ƣớc và một số sử dụng tự do tác phẩm và sử dụng tự do hợp pháp
khác các tác phẩm theo Công ƣớc.
 Các đối tƣợng nằm ngoài sự bảo hộ của Công ƣớc Berne
- Các tin tức thời sự hàng ngày hoặc tin tức xã hội chỉ mang tính đƣa tin trên
báo chí không đƣợc bảo hộ bởi công ƣớc Berne
- Các văn bản pháp quy và bản dịch các văn bản đó, bài diễn văn chính trị,
những lời phát biểu trong quá trình tố tụng của Tòa án.
- Những tác phẩm chƣa đƣợc ghi nhận dƣới một dạng vật chất nhất định nhƣ :
đƣợc viết ra giấy, đƣợc ghi âm, ghi hình, biểu diễn…
Tuy nhiên, pháp luật các quốc gia thành viên của Công ƣớc có thể bảo hộ đối
với tác phẩm nghệ thuật ứng dụng, các thiết kế và kiểu dáng công nghiệp nhƣng
sự bảo hộ đặc biệt với các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng và các thiết kế, kiểu
dáng công nghiệp sẽ không đƣợc bảo hộ đặc biệt tại các quốc gia khác và ở đó
chúng chỉ đƣợc bảo hộ nhƣ các tác phẩm nghệ thuật khác. Nếu các tác phẩm đó
muốn đƣợc bảo hộ tại các quốc gia khác nhƣ trong nƣớc mình thì trƣờng hợp
nƣớc đó phải là thành viên của Công ƣớc Paris về bảo hộ Sở hữu công nghiệp.
 Một số sử dụng tự do tác phẩm và sử dụng tự do hợp pháp khác các tác
phẩm theo Công ƣớc
Những trích dẫn rút ra từ một tác phẩm đã đƣợc phổ cập tới công chúng một
cách hợp pháp, miễn là sự trích dẫn đó phù hợp với những thông lệ chính đáng
và trong mức độ phù hợp với mục đích, kể cả những trích dẫn các bài báo và tập
san định kỳ dƣới hình thức điểm báo.
Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp và những thỏa hiệp đặc biệt đã có
hay sẽ ký kết giữa các quốc gia này có thẩm quyền quy định cho phép sử dụng

trong mức độ phù hợp có mục đích, những tác phẩm văn học hay nghệ thuật
bằng cách trích dẫn để minh họa giảng dạy trong các xuất bản phẩm, các buổi

14


phát thanh, ghi âm hay ghi hình miễn sao việc sử dụng phù hợp với thông lệ
chính đáng.
Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp có thẩm quyền cho phép in lại trên
báo chí, phát lại trên đài truyền thanh hay phƣơng tiện thông tin đại chúng bằng
đƣờng dây những bài báo có tính chất thời sự kinh tế, chính trị hay tôn giáo đã
đăng tải trên báo chí hay tập san hoặc các tác phẩm truyền thanh cùng một tính
chất tƣơng tự, miễn là sự in lại, phát lại, phát thanh hay truyền thông đó không bị
tác giả đích danh dành quyền sử dụng.
Tuy nhiên, việc trích dẫn hay sử dụng tác phẩm nêu trên đều phải ghi rõ
nguồn gốc tác phẩm và tên tác giả nếu nguồn gốc tác phẩm có mang tên tác giả
Luật pháp quốc gia thành viên Liên Hiệp cũng có thẩm quyền quy định trong
những điều kiện nào những tác phẩm văn học nghệ thuật đƣợc nhìn thấy hoặc
nghe thấy trong một buổi thông tin thời sự qua hình ảnh hay phim hoặc phát
thanh hay truyền thông quần chúng bằng đƣờng dây, có thể đƣợc sao và phổ cập
tới quần chúng trong mức độ phù hợp với mục đích thông tin.
1.2.2.5 Thời hạn bảo hộ
Quy định chung với thời hạn bảo hộ trong công ƣớc Bernr này là suốt cuộc
đời của tác giả và sau 50 năm khi tác giả chết.
Đối với những tác phẩm điện ảnh, các quốc gia thành viên liên hiệp có quy
định thời gian bảo hộ chấm dứt 50 năm sau khi tác phẩm đƣợc phổ cập đến quần
chúng, với sự đồng ý của tác giả hoặc nếu không có sự phổ cập nhƣ thế trong
vòng 50 năm tính từ ngày thực hiện tác phẩm, thì thời hạn chấm dứt 50 năm sau
khi tác phẩm đƣợc thực hiện.
Đối với những tác phẩm khuyết danh hay bút danh, thời hạn bảo hộ do công

ƣớc này quy định chấm dứt 50 năm sau khi tác phẩm đƣợc phổ cập đến quần
chúng một cách hợp pháp. Tuy nhiên, khi bút hiệu tác giả biểu lộ không chút
hoài nghi về danh tính của tác giả thì thời hạn bảo hộ là thời hạn quy định suốt
15


cuộc đời tác giả và sau 50 năm khi tác giả chết. Nếu tác giả một tác phẩm khuyết
danh hay bút danh tiết lộ danh tính của mình trong thời gian đã nói ở trên, thì
thời hạn bảo hộ cũng đƣợc quy định nhƣ trên. Các quốc gia thành viên Liên Hiệp
không bắt buộc phải bảo hộ những tác phẩm khuyết danh hay bút danh khi có đủ
lý do cho rằng tác giả của tác phẩm đó đã chết đƣợc 50 năm.
Luật pháp của quốc gia là thành viên Liên Hiệp có thẩm quyền quy định thời
hạn bảo hộ các tác phẩm nhiếp ảnh và các tác phẩm nghệ thuật ứng dụng theo
tính chất của tác phẩm nghệ thuật. Tuy nhiên, thời hạn này không đƣợc dƣới 25
năm kể từ khi tác phẩm đƣợc thực hiện.
Thời gian bảo hộ sau khi tác giả chết và các thời hạn nói ở trên đƣợc bắt đầu
từ lúc tác giả chết hay từ những biến cố. Tuy nhiên, hạn bảo hộ tính từ ngày 1
tháng 1 năm tiếp theo sau cái chết hay biến cố đã nói trên.
Các nƣớc thành viên Liên Hiệp có quyền quy định một thời hạn bảo hộ dài
hơn các thời hạn quy định đã nêu trên. Đặc biệt là những nƣớc thành viên Liên
Hiệp bị ràng buộc bởi đạo luật Roma của Công ƣớc, nếu vào thời điểm của đạo
luật hiện tại đƣợc ký kết, có luật quốc gia hiện hành quy định những thời hạn bảo
hộ ngắn hơn thời hạn quy định nêu trên, thì nƣớc đó có thể giữ thời hạn ngắn
hơn đó trong khi gia nhập hay phê chuẩn đạo luật này.
Trong bất kỳ trƣờng hợp nào thời hạn bảo hộ sẽ do quy định của luật pháp
của nƣớc nơi sự bảo hộ đƣợc áp dụng trừ trƣờng hợp luật pháp của nƣớc đó quy
định khác đi, còn không thì thời hạn bảo hộ sẽ không quá thời gian đƣợc quy
định ở quốc gia gốc của tác phẩm.
Đối với tác phẩm đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ, những quy định trên cũng
đƣợc áp dụng khi quyền tác giả là quyền chung của những ngƣời cộng tác của

một tác phẩm chỉ có khác là thời hạn tính sau khi ngƣời cộng tác cuối cùng chết.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VI PHẠM BẢN QUYỀN TẠI VIỆT NAM
16


Sau khi Việt Nam gia nhập Công ƣớc Berne về bảo hộ bản quyền các tác
phẩm văn học nghệ thuật, cùng với việc ban hành hành bộ Luật dân sự năm
2005, đặc biệt là việc ban hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Việt Nam là
thành viên chính thức của WTO thì hoạt động bảo hộ bản quyền trở nên sôi động
hơn. Những nội dung qui định quyền tác giả trong Bộ Luật Dân sự Việt nam
đƣợc xây dựng dựa trên nội dung bảo hộ quyền tác giả của Công ƣớc Berne, căn
cứ trên cơ sở một số điều khoản của Công ƣớc Berne cho phép Luật các nƣớc
thành viên tự điều chỉnh. Vì vậy, việc bảo hộ bản quyền ở Việt Nam hiện nay
đều nhằm vào các đối tƣợng đƣợc quy định nhƣ trong Công ƣớc Berne, song có
sự cụ thể hơn chia thành đối tƣợng là các tác phẩm trong nƣớc hay do ngƣời Việt
Nam sáng tạo và đối tƣợng là các tác phẩm do ngƣời nƣớc ngoài sáng tạo nên.
Mặt khác, việc bảo hộ bản quyền ở Việt Nam còn bổ sung một số đối tƣợng mà
trong Công ƣớc Berne không hƣớng tới nhƣ Công ƣớc Berne không bảo hộ đối
tƣợng là các tin tức thời sự thuần túy đƣa tin; Các văn bản pháp luật và văn bản
dịch của các văn bản đó. Cụ thể đƣợc quy định nhƣ sau:
Tác phẩm trong nƣớc hay do ngƣời Việt Nam sáng tạo
Điều 14 Luật SHTT liệt kê 15 loại hình tác phẩm là đối tƣợng bảo hộ quyền
tác giả sau :
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác
phẩm khác đƣợc thể hiện dƣới dạng chữ viết hoặc ký tự khác.
- Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác đƣợc thể hiện dƣới dạng ngôn ngữ
nói và đƣợc định hình dƣới dạng vật chất nhất định (Điều 10 Nghị định
100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm sân khấu bao gồm thuộc loại hình biểu diễn nhƣ kịch nói, nhạc

vũ kịch, ca kịch, kịch câm, xiếc, múa, múa rối và các loại hình tác phẩm sân
khấu khác (Điều 13 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).

17


- Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm đƣợc tạo ra theo phƣơng pháp tƣơng tự là
tác phẩm đƣợc hợp thành bằng hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng
chuyển động kèm theo hoặc không kèm theo âm thanh, đƣợc thể hiện trên chất
liệu nhất định có thể phân phối, truyền đạt tới công chúng bằng các thiết bị kỹ
thuật, công nghệ. Tác phẩm điện ảnh gồm các loại phim truyện, phim tài liệu,
phim khoa học, phim hoạt hình và các loại hình tƣơng tự khác (Điều 16 Nghị
định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm báo chí gồm: phóng sự, ghi nhanh, tƣờng thuật, phỏng vấn, phản
ảnh, điều tra, bình luận, chuyên luận, ký báo chí và các thể loại khác nhằm đăng,
phát trên báo in, báo nói, báo hình báo, điện tử hoặc các phƣơng tiện khác (Điều
11 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm âm nhạc là tác phẩm đƣợc thể hiện dƣới dạng nhạc nốt trong bản
nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác có hoặc không có lời, không phụ thuộc vào
việc trình diễn hay không (Điều 12 Nghị định 100/2006 NĐ-CP).
- Tác phẩm kiến trúc là bản vẽ thiết kế thể hiện ý tƣởng sáng tạo về ngôi nhà,
công trình xây dựng, quy hoạch không gian đã hoặc chƣa xây dựng. Tác phẩm
kiến trúc bao gồm các bản vẽ, thiết kế mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt, phối cảnh,
thể hiện ý tƣởng sáng tạo về ngôi nhà, công trình, tổ hợp công trình kiến trúc, tổ
chức không gian, kiến trúc cảnh quan một vùng, đô thị, hệ thống đô thị, khu
chức năng, đô thị, khu dân cƣ (Điều 17 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm tạo hình là tác phẩm đƣợc thể hiện bằng đƣờng nét, hình khối,
màu sắc, bố cục nhƣ hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, nghệ thuật sắp đặt và các hình
thức thể hiện khác tồn tại dƣới dạng độc bản. Đối với loại hình đồ hoạ có thể thể
hiện đến phiên bản thứ 50, có số thứ tự và có chữ ký của tác giả (Điều 15.1 Nghị

định 100/2006/Nđ-CP).
- Mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm đƣợc thể hiện bằng đƣờng nét, hình khối,
màu sắc, bố cục với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với đồ vật hữu ích, đƣợc
18


sản xuất hàng loạt, bằng tay hoặc bằng máy nhƣ biểu trƣng, hàng thủ công mỹ
nghệ, hình thức thể hiện trên sản phẩm, bao bì sản phẩm (Điều 15.2 Nghị định
100/2006/NĐ-CP).
- Tác phẩm nhiếp ảnh là tác phẩm thể hiện hình ảnh của thế giới khách quan
trên vật liệu bắt sáng hoặc trên phƣơng tiện mà hình ảnh đƣợc tạo ra hay có thể
tạo ra bằng bất cứ phƣơng tiện kỹ thuật nào. Có thể là phƣơng pháp hoá học,
điện tử, hoặc phƣơng pháp khác (Điều 16 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Bản hoạ đồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ có liên quan đến địa hình, các loại công
trình khoa học (Điều 18 Nghị định 100/2006/NĐ-CP).
- Chƣơng trình máy tính, sƣu tập dữ liệu.
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian (Điều 14 luật SHTT).
- Các tin tức thời sự thuần túy đƣa tin (Theo qui chế riêng của BLDS)
- Văn bản pháp luật và các văn bản dịch của các văn bản đó (Theo qui chế
riêng của BLDS)
Danh sách các tác phẩm đƣợc nêu trong Điều 14 Luật SHTT không cố định,
và số loại hình tác phẩm sẽ ngày một tăng với sự ra đời của các phƣơng tiện lƣu
trữ và truyền tải thông tin hiện đại, thí dụ nhƣ cơ sở dữ liệu (database), truyền
thông đa phƣơng diện (multimedia), hay xa lộ thông tin (internet).
Tác phẩm do ngƣời nƣớc ngoài sáng tạo
Cùng với việc gia nhập Công ƣớc Berne, nên các tác phẩm nƣớc ngoài sẽ
đƣợc bảo hộ tại Việt Nam theo các quy định của Nghị định số 60/CP ngày
6/6/1997 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành các quy định của BLDS về quan hệ
dân sự có yếu tố nƣớc ngoài. Ngoài ra, theo Điều 12 của Nghị định 60, Nhà
nƣớc CHXHCN Việt Nam còn bảo hộ các tác phẩm của ngƣời nƣớc ngoài lần

đầu tiên đƣợc hình thành, công bố, phổ biến tại Việt Nam, với điều kiện là chúng

19


phải thoả mãn các điều kiện về nội dung không phải là tác phẩm phản động, văn
hoá đồi trụy…
- Đối với các tác phẩm đƣợc hình thành tại một nƣớc có Hiệp định tƣơng trợ
về bảo hộ bản quyền hay do công dân các nƣớc đó sáng tạo, thì các tác phẩm này
cũng đƣợc bảo hộ tại Việt Nam nhƣ các tác phẩm Việt Nam.
- Rất nhiều các tác phẩm lập thể : tác phẩm hình khối hay tác phẩm trên
không gian ba chiều hiện nay đã đƣợc qui định bảo hộ, thí dụ nhƣ tác phẩm điêu
khắc, hay tác phẩm mỹ thuật ứng dụng. Tuy nhiên, các qui định pháp luật vẫn
chƣa nêu ra đƣợc tiêu chí rõ ràng xem các tác phẩm nào thì nên bảo hộ, tác phẩm
nào thì không đƣợc bảo hộ.
- Đối với tác phẩm kiến trúc, Bộ Văn hoá Thông tin Việt Nam đã có qui định
rõ: tác phẩm kiến trúc là các bản vẽ kiến trúc, chứ không phải là một toà nhà có
hình khối kiến trúc. Tức là, việc sao chép một bản vẽ kiến trúc để xây dựng một
toà nhà không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả, cũng tƣơng tự nhƣ việc
đọc một quyển sách nấu ăn và chế biến đƣợc món phở tái. Đây là hành vi sao
chép nội dung chứ không phải sao chép hình thức thể hiện tác phẩm, và vì vậy
không thể là hành vi xâm phạm quyền tác giả. Tuy nhiên, việc sao chép bản vẽ
thành nhiều bản để nộp lên cơ quan xin phép xây dựng, đƣa cho nhà thầu xây
dựng, đƣa cho nhà cung cấp … lại bị coi là xâm phạm quyền tác giả. Chủ sở
hữu quyền tác giả có quyền cấm sao chụp bản vẽ và cấm sử dụng các bản vẽ sao
chép từ bản vẽ của mình (dù là chép tay hay photocopy).
Nhƣ vậy, dựa trên nội dung Công ƣớc Berne Việt Nam đã đƣa ra cho mình
các đối tƣợng bảo hộ nêu trên. Trong mỗi lĩnh vực bảo hộ đều tồn tại những vấn
đề phức tạp, việc bảo hộ là khó khăn và gây nhiều tranh cãi trong xã hội do các
hành vi xâm phạm mang lại, thực trạng đã đem lại những khó khăn trên con

đƣờng bảo hộ quyền tại Việt Nam hiện nay. Căn cứ vào các đối tƣợng đƣợc bảo
hộ, tôi xin đƣa ra một thực trạng cụ thể về tình hình bảo hộ trong những lĩnh vực

20


có diễn biễn phức tạp, và bị xâm phạm bản quyền nhiều nhất. Đó là các lĩnh vực
sau :
- Bản quyền xuất bản
- Bản quyền Mỹ thuật
- Bản quyền về băng, đĩa
- Bản quyền nhạc số
- Bản quyền phần mềm
- Bản quyền phim ảnh

2.1 Vi phạm bản quyền trong lĩnh vực xuất bản
Trong tình hình xã hội hiện nay đối mặt trƣớc cơn lốc của thị trƣờng, cùng
với rất nhiều ngành nghề đang rơi vào tình trạng bất ổn thì tình hình ngành xuất
bản cũng đang gặp phải nhiều khó khăn. Trong những năm 90, khi cơ chế thị
trƣờng ập vào đã mang đến cho ngành xuất bản những mô hình khác nhau: mô
hình doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ phần
hóa, tự hạch toán…Từ đó, mô hình xuất bản đã đẻ ra tình trạng thiếu thống nhất
và gặp nhiều khó khăn.
Trong khi, về thị trƣờng thì giá giấy cao, dẫn đến giá sách cao, mà nhƣ thế
thì ngƣời mua sách cũng không mặn mà nữa. Văn hóa đọc sút kém, nhiều ngƣời
chọn những cuốn sách thị trƣờng hoặc loại hình nghe nhìn….
Đặc biệt là tình hình xuất bản hiện nay còn phải đối mặt với vấn đề vi phạm bản
quyền đó là những ấn phẩm đƣợc nhà xuất bản cấp giấy phép xuất bản nhƣng lại
vi phạm Luật sở hữu trí tuệ khi chƣa đƣợc ngƣời sở hữu bản quyền của ấn phẩm
cho phép. Sách vi phạm bản quyền không phải lén lút phát hành mà còn có thể


21


chính danh, hợp pháp bày bán tại các nhà sách lớn không chỉ dừng lại ở vụ việc
nhỏ lẻ mà mang tính hệ thống. Vấn đề bản quyền trong ngành xuất bản đang còn
gặp nhiều khó khăn và diễn biến phức tạp. Vi phạm bản quyền trong trong ngành
xuất bản nổi bật ở việc làm sách lậu, sách giả hoành hành trong thị trƣờng sách
Việt Nam. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến quyền lợi của chủ sở hữu bản
quyền, gây mất cân đối trong xuất bản, mà tai hại hơn nó làm đình trệ nhiều giao
dịch xuất bản lành mạnh và đe dọa phá hỏng cả thị trƣờng sách Việt Nam. Cụ thể
để ta thấy vấn đề bản quyền trong lĩnh vực xuất bản hiện nay ở nƣớc ta thể hiện
qua các khía cạnh sau :


Các hình thức vi phạm
Ngày nay khi khoa học kỹ thuật phát triển với các thiết bị và công nghệ

hiện đại đã tạo điều kiện cho việc sản xuất sách vi phạm nhanh hơn, đa dạng và
tinh vi hơn dƣới qua việc sao chụp bất hợp pháp dƣới dạng : sách in lại, sách
dịch, sách photocopy. Sách vi phạm đƣợc làm giả dƣới nhiều hình thức
+ Sách vi phạm sản xuất trƣớc sách thật : Trong trƣờng hợp này thì các bản dịch
rất cẩu thả, nội dung không đƣợc biên tập kĩ, chất lƣợng xấu
+ Sách vi phạm sản xuất sau sách thật : Sách vi phạm thƣờng sao chép nguyên si
các bản sách thật của các nhà xuất bản. Và những trƣờng hợp này thì độc giả rất
khó để nhận biết sách thật hay sách giả.
Sách vi phạm bản quyền xảy ra trên tất cả các thể loại nhƣ sau :
 Sách phục vụ cho mục đích học tập
+ Sách tham khảo
+ Giáo trình

+ Từ điển
+ Bản đồ
 Sách phục vụ cho mục đích giải trí

22


Tuy nhiên, đầu sách vi phạm tập trung ở những sách bán chạy nhƣ : sách
tham khảo, giáo trình, từ điển…đặc biệt là giáo trình, từ điển dạy và học ngoại
ngữ tiếng Anh – vốn đang trở thành ngành đào tạo ăn nên làm ra của các trung
tâm ngoại ngữ mọc nhan nhản rộng khắp địa bàn Hà Nội và TP.HCM và ngay cả
trong những trƣờng Đại học. Những loại sách vi phạm nói trên tồn tại dƣới hình
thức khác nhau nhằm lừa dối ngƣời tiêu dùng. Hiện nay phổ biến ở 4 loại :
- Sách photocopy 100% bìa in màu có chất lƣợng rất xấu nhƣng có tên nhà xuất
bản gốc do sao chụp nguyên bản từ sách gốc
- Sách có tên nhà xuất bản trong nƣớc, có tên đơn vị liên kết sách in với quy mô
lớn nhƣng chất lƣợng xấu nhƣ photocopy
- Sách có giấy phép xuất bản trong nƣớc, tên nhà xuất bản, tên ngƣời dịch và
chú giải
- Sách vi phạm thay đổi, thêm bớt nội dung, hình ảnh tùy tiện, thậm chí dịch sai
làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tác phẩm
 Số lƣợng sách vi phạm bản quyền gia tăng
Thực tế hiện nay sách vi phạm bản quyền đƣợc làm rất nhanh, giống hệt nhƣ
sánh có bản quyền. Đối với những độc giả rất hay mua và đọc sách cũng không
biết đâu là sách thật, đâu là sách giả. Đặc biệt họ chỉ thấy giá rẻ thì mua. Tuy
nhiên, cũng có một số bộ phận độc giả nhận biết đƣợc sách không có bản quyền
nhƣng vẫn chọn mua vì lý do tài chính. Bởi với sách không có bản quyền, dù
chất lƣợng kém nhƣng vẫn không ảnh hƣởng nhiều đến lƣợng tri thức chứa trong
đó.
Sự gia tăng hành vi xâm phạm bản quyền trong xuất bản thể hiện qua ví dụ

nhƣ̃ng đầ u sách của First News đã bi ̣l àm giả, và số lần đơn vị làm sách này tổ
chƣ́c ho ̣p báo hoă ̣c gƣ̉i thông cáo về viê ̣c bi ̣xâm phạm sở hữu trí tuệ . Con số sau
đây sẽ cho mô ̣t hin
̀ h dung về hiê ̣n tra ̣ng : Không lâu sau thời điểm Viê ̣t Nam gia
23


nhâ ̣p công ƣớc Berne bảo hô ̣ các tác phẩm văn học và nghệ thuật năm 2004, First
News công bố 5 đầ u sách bi ̣in lâ ̣u . 7 năm sau , ngày 26/7 vƣ̀a qua , đơn vi ̣này
thông báo min
̀ h bi ̣“luô ̣c” đến 73 đầ u sách. Ông Nguyễn Văn Phƣớc , Giám đốc
First News, trở nên hoang mang hơn với thƣ̣c tế ngày càng bi đát : “7 năm qua
First News đã đóng hơn 6,8 tỷ đồng tiền thuế cho nhà nƣớc , nhƣng không đƣợc
bảo hộ về bản quyền , chống in lậu . Tôi có kinh nghiê ̣m làm sách đã

17 năm,

nhƣng vẫn không biế t phải làm cách nào để giải quyết tình trạng này”.
Hiện nay 90% sách dạy và học tiếng Anh đang lƣu hành tại các trung tâm
ngoại ngữ và các trƣờng Đại học trong nƣớc đều là những sách vi phạm bản
quyền dƣới các hình thức sao chụp bất hợp pháp. Đây là con số thống kê nêu
trong Hội thảo “Sách vi phạm bản quyền của các nhà xuất bản nƣớc ngoài –
Thực trạng và giải pháp phòng chống” do FAHASA kết hợp với nhà xuất bản
nƣớc ngoài đang có đại diện tại Việt Nam tổ chức ở TP. Hồ Chí Minh mới đây.
Theo ông Võ Đại Phúc thay mặt cho 6 NXB nƣớc ngoài có giấy phép thành
lập và hoạt động ở Việt Nam (nhà xuất bản Oxford, Pearson, McGrawhill, Mac
Milan, Cengage, University) đã đƣa ra một thực trạng tính đến nay, các NXB có
mặt tại đây chỉ mới cấp phép ở mức độ chƣa đến 100 dầu sách các loại. Tuy
nhiên, theo thống kê sơ bộ thì trên thị trƣờng sách hiện nay có đến hàng chục
ngàn đầu sách lƣu hành và đến 90% những đầu sách này là vi phạm không đƣợc

cấp bản quyền hoặc chuyển nhƣợng bản quyền từ các NXB nƣớc ngoài. Để đánh
giá mức độ nghiêm trọng của tình trạng vi phạm bản quyền tại Hội thảo đã cho
trƣng bày “bằng chứng” là 1.000 đầu sách bị in lậu, sách không có bản quyền với
gần 10.000 sách. Số sách này khi đƣợc trƣng bày đã kèm theo một sách bản gốc
của nhà xuất bản đã xuất bản và nhập khẩu vào Việt Nam trong thời gian qua để
tiện đối chiếu. Đi kèm với sách vi phạm là danh tính các đơn vị vi phạm đƣợc
công bố với ít nhất 5 nhà xuất bản trong nƣớc đã vi phạm khi cho xuất bản, liên

24


kết xuất bản mà không có giấy phép chuyển nhƣợng bản quyền xuất bản tại Việt
Nam.
 Sách thật trên thị trƣờng rẻ hơn sách vi phạm bản quyền
Hiện nay sách in lậu, sách không bản quyền đƣợc bày bán ngang nhiên ở rất
nhiều khu vực tại các thành phố lớn. Hầu hết các độc giả thƣờng trọn mua những
quyển sách đƣợc giảm giá 30 – 40% so với giá bìa ở các của hàng trƣng mác
“sách giảm giá” do yếu tố tài chính nên khó có thể đƣợc sách ở những nơi bán
theo đúng giá bìa. Tuy nhiên, không phải độc giả nào cũng biết đa số những
cuốn sách đƣợc giảm giá ấy là sách in lậu. Một thực trạng bức bối hiện nay là giá
nhƣ̃ng cuố n sách lâ ̣u giờ đây la ̣i cao hơn sách gố c , tƣ̀ 20% đến 70%. Chẳ ng ha ̣n
cuố n “ 7 thói quen của bạn trẻ thành đạt ”, giá bìa 32.000 đồ ng, ngoài cửa hàng ,
sách lậu ghi giá lên tới 55.000 đồ ng, cao hơn đế n 72%. Với 16 tƣ̣a sách giả chỉ
tính riêng của First News bi ̣đẩ y giá cao hơn sách gố c nhƣ thế , dù giới in lậu đã
trƣng biể n giảm giá để bẫy ngƣời mua, thì vẫn cứ lãi rất nhiều.

25



×