Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Phương pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn kỹ thuật điện cho ngành sư phạm kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.84 KB, 131 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đh bách khoa hà nội
----------***---------

Luận văn thạc sĩ khoa học

Phơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học
môn kỹ thuật điện cho ngành s phạm kỹ thuật

Ngành: s phạm kỹ thuật
M số:
Lê thị quỳnh trang

Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. nguyễn xuân lạc

Hà Nội - 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, những gì tôi viết trong luận văn này là do tìm hiểu và
nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng nh ý tởng của các tác
giả khác nếu có đều đợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay cha đợc bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng nh ở nớc ngoài và cho đến nay
cha hề đợc công bố trên bất kỳ một phơng tiện thông tin nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan trên
đây.
Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2006
Tác giả


Lê Thị Quỳnh Trang


1

Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục

1

Danh mục các bảng, hình vẽ, sơ đồ

4

Mở đầu

5

1. Lý do nghiên cứu đề tài

5

1.1 Xuất phát từ định hớng cơ bản về mục tiêu giáo dục đào tạo

5

1.2 Xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm đặc trng của môn học


6

1.3 ảnh hởng sâu sắc và toàn diện của khoa học công nghệ đến xã hội
cũng nh bài học kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về
chính sách giáo dục công nghệ.
1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Kỹ thuật điện
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

7
8
8

2.1 Đối tợng nghiên cứu

8

2.2 Phạm vi nghiên cứu

9

3. Giả thuyết khoa học
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

9
10

4.1 Mục đích

10


4.2 Nhiệm vụ của đề tài

10

5. Phơng pháp nghiên cứu

11

5.1 Phơng pháp phân tích tổng hợp cứu lý thuyết

11

5.2 Phơng pháp quan sát s phạm

12

5.3 Phơng pháp điều tra giáo dục

12

5.4 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia

12

6. Cấu trúc của luận văn

13



2

Chơng 1 Tổng quan

14

1.1 Một số phơng pháp tiếp cận thờng dùng trong nghiên cứu khoa học
giáo dục và dạy nghề

15

1.1.1 Phơng pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc

15

1.1.2 Phơng pháp tiếp cận điều khiển học

16

1.1.3 Tiếp cận modul và đào tạo nghề theo MES [12]

19

1.1.4 Phơng pháp tiếp cận công nghệ

21

1.2 Tổng quan về công nghệ

21


1.2.1 Những khái niệm cơ bản

21

1.2.2 Bản chất của công nghệ

37

1.3 Phơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học

41

1.3.1 Sự tơng tự giữa bản chất của quá trình dạy học với bản chất của
quá trình công nghệ
1.3.2 T tởng công nghệ trong dạy học

41
46

Chơng 2 Phơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy
học môn Kỹ thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật

54

2.1 Phân tích chung về môn học môn Kỹ thuật điện dạy cho ngành
S phạm kỹ thuật

54


2.1.1 Xác định mục tiêu chung của môn học

54

2.1.2 Chơng trình môn học

54

2.1.3 Đặc điểm nội dung môn học

57

2.1.4 Thuận lợi và khó khăn trong dạy học môn Kỹ thuật điện cho ngành
S phạm kỹ thuật trờng đại học kỹ thuật công nghệp Thái Nguyên 58
2.1.5 Tính khả thi của việc áp dụng tiếp cận công nghệ trong dạy học
môn Kỹ thuật điện
2.2 Phơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật điện

61
61


3

2.2.1 Cấu trúc bài dạy theo t tởng nhà thiết kế - cải tiến công nghệ
theo quan điểm công nghệ

62

2.2.2 Sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật - công nghệ trong

dạy học môn học Kỹ thuật điện theo hớng tiếp cận công nghệ

66

2.2.3 Vận dụng phơng pháp tiếp cận công nghệ trong nghiên cứu và
triển khai ứng dụng phơng tiện kỹ thuật trong dạy học môn Kỹ
thuật điện.

77

2.2.4 Giải các bài tập phân tích mạch điện theo tiếp cận công nghệ

79

2.2.5 Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học theo tiếp cận công nghệ

80

2.3 Một số phần mềm dạy học dùng để Xây dựng bài dạy theo công nghệ
dạy học hiện đại

83

Chơng 3 - Vận dụng phơng pháp tiếp cận công nghệ
xây dựng một số bài dạy cụ thể trong môn học
Kỹ thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật
3.1 Vận dụng tiếp cận công nghệ xây dựng một số bài dạy
3.2 Kết quả nhận đợc qua phơng pháp chuyên gia

88

88
111

3.1.1 Đánh giá định tính

111

3.2.2 Đánh giá định lợng

112

Kết luận và một số kiến nghị

114

Tài liệu tham khảo

116

Phụ lục

121


4

Danh mục các bảng, hình vẽ, sơ đồ

Bảng 1 - So sánh hoạt động khoa học và hoạt động công nghệ
Bảng 2 - Bảng tơng tự điện cơ.

Hình 2.1a - Mạch tổng trở mắc nối tiếp
Hình 2.1b - Mạch tổng trở tơng đơng
Hình 2.2a - Nhánh R, L, C nối tiếp
Hình 2.2b - Đồ thị véc tơ nhánh R, L, C nối tiếp
Hình 2.3 - Bộ giảm xóc xe máy
Sơ đồ 1.1 - Cấu trúc của quá trình dạy học
Sơ đồ 1.2 - Sơ đồ cấu trúc của quá trình dạy học
Sơ đồ 1.3 - Thiết kế quy trình công nghệ điển hình
Sơ đồ 1.4 - Phổ công nghệ sáng tạo áp dụng
Sơ đồ 1.5 - Mối quan hệ giữa các loại hình công nghệ (theo Lowell W.Steale)
Sơ đồ 1.6 - Minh hoạ chu kỳ công nghệ
Sơ đồ 1.7 - Mối quan hệ giữa chuyển giao công nghệ và vòng đời sản phẩm
Sơ đồ 1.8 - Sơ đồ bản chất công nghệ dạy học
Sơ đồ 2.1 - Quá trình thiết kế, sáng tạo kỹ thuật
Sơ đồ 2.2 - Quá trình cải tiến kỹ thuật công nghệ
Sơ đồ 2.3 - Cấu trúc bài dạy Máy biến áp
Sơ đồ 2.4 - Mối quan hệ giữa khoa học - công nghệ


5

Mở đầu
1. Lý do nghiên cứu đề tài
1.1 Xuất phát từ định hớng cơ bản về mục tiêu giáo dục đào tạo
Đánh giá về chất lợng giáo dục và đào tạo ở nớc ta, đại hội IX của
Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Chất lợng giáo dục nói chung còn thấp
một mặt cha tiếp cận đợc với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế
giới; mặt khác cha đáp ứng với các ngành nghề trong xã hội. Học sinh, sinh
viên tốt nghiệp còn hạn chế về mặt năng lực t duy sáng tạo, kỹ năng thực
hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp; kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác

và cạnh tranh lành mạnh cha cao; khả năng tự lập còn hạn chế. [31, tr.95]
Một trong những nguyên nhân cơ bản của thực trạng này là chơng
trình, giáo trình, phơng pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hoá.
Chơng trình giáo dục cha chú trọng đến tính sáng tạo, năng lực thực hành;
cha gắn bó chặt chẽ với nhu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội cũng
nh nhu cầu của ngời học; cha gắn bó hiệu quả với nghiên cứu khoa học
công nghệ và triển khai ứng dụng.
Đại hội IX cũng đã xác định mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội 10 năm tới (từ 2001 2010) là: Đa đất nớc ta khỏi tình trạng kém phát
triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng
để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng,
tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản; vị thế của
nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao. [31, tr.44]
Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, về khoa học
công nghệ và xu thế toàn cầu hoá, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tiếp
tục khẳng định giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách
hàng đầu; phát triển giáo dục là một trong những động lực quan trọng thúc


6

đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn
lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh
và bền vững. Văn kiện đại hội đã đề ra nhiệm vụ: Đổi mới và hiện đại hoá
phơng pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng
trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri
thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách
có hệ thống và có t duy phân tích, tổng hợp; phát huy đợc năng lực của mỗi

cá nhân, tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh - sinh viên trong
quá trình học tập. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện
hiện đại vào quá trình dạy học [31, tr.107] để sinh viên khi ra trờng có đủ
khả năng và trình độ tiếp cận với sự phát triển của khoa học công nghệ.
1.2 Xuất phát từ nhiệm vụ và đặc điểm đặc trng của môn học
Nhiệm vụ cơ bản của môn học Kỹ thuật điện là trang bị cho sinh viên
những hiểu biết cơ bản về điện và từ, quá trình biến đổi và sử dụng điện năng,
tín hiệu điện từ trong các hoạt động thực tế của con ngời. Đây còn là môn
học trang bị cho ngời học kiến thức cơ bản, cần thiết để tiếp thu những kiến
thức chuyên ngành điện.
Đặc trng cơ bản của môn Kỹ thuật điện là tính ứng dụng, năng lợng
điện là nguồn năng lợng chủ yếu của các ngành công nghiệp, nó gần gũi với
đời sống của con ngời, khi học xong ngời học có thể ứng dụng ngay vào
trong đời sống của họ. Vì vậy, trong dạy học phải khai thác tối đa khả năng
dạy cho sinh viên vận dụng những kiến thức cơ bản (nh toán học, vật lý, hoá
học, kinh tế học) vào việc giải quyết những nhiệm vụ kỹ thuật cụ thể trong
sản xuất và đời sống. Những kiến thức của các môn học đó cha đợc kết hợp
chặt chẽ với nhau (tích hợp, lồng ghép), do đó, khi học môn học Kỹ thuật
điện, sinh viên thờng gặp khó khăn trong việc liên kết những kiến thức đã
học để giải quyết một yêu cầu thực tế của kỹ thuật. Đó là yêu cầu cơ bản nhất,


7

đặc trng nhất mà ngời giáo viên kỹ thuật phải đạt đợc trong bài dạy. Điều
này đòi hỏi phải nghiên cứu cải tiến phơng pháp dạy học làm thế nào để sinh
viên có thể vận dụng đợc những kiến thức kỹ thuật đã học vào thực tiễn sản
xuất một cách có hiệu quả, tức dạy cho sinh viên phơng pháp hành động
thông qua bài giảng kỹ thuật.
1.3 ảnh hởng sâu sắc và toàn diện của khoa học công nghệ đến xã hội

cũng nh bài học kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới về chính
sách giáo dục công nghệ.
Cung cấp tri thức là nguồn động lực để phát triển kinh tế, dạy học phải
làm thế nào để ngời học có thể vận dụng ngay những kiến thức kỹ thuật vào
đời sống và các quá trình sản xuất. ở nhiều nớc mù kỹ thuật mù nghề
đợc coi là mù chữ. Ngời lao động nếu mù chữ nhng biết kỹ thuật vẫn có
khả năng kiếm sống. Ngợc lại, nếu chỉ biết chữ nhng không có chuyên môn
nghề nghiệp thì chắc chắn sẽ thất nghiệp. Do vậy hiểu biết kỹ thuật và thành
thạo kỹ năng là điều cần thiết đối với mỗi sinh viên.
Quá trình phát triển của khoa học - công nghệ dẫn tới sự thay đổi căn
bản hệ thống tri thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của con ngời cả về
số lợng và quy mô. Do đó cũng dẫn tới sự thay đổi căn bản trong nội dung
giáo dục và đào tạo của nhà trờng, nhà trờng với t cách là hình thức
chuyển giao chúng cho các thế hệ kế tiếp.
Tri thức, nhất là tri thức về kỹ thuật - công nghệ thờng xuyên biến đổi
và phát triển. Nhà trờng không thể dạy sinh viên suốt đời, vì vậy sinh viên
cần đợc dạy phơng pháp hành động, tức là phơng pháp tìm tri thức mới
trên cơ sở tri thức cụ thể (nội dung sách giáo khoa) đây cũng là một trong
những hớng cải tiến phơng pháp dạy học.


8

1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Kỹ thuật điện
Phơng pháp dạy học chủ yếu hiện nay là thầy nói, trò ghi nên không
kích thích đợc hứng thú học tập, cha phát huy đợc tính tích cực, chủ động
và sáng tạo của sinh viên. Vì vậy, khả năng vận dụng những kiến thức kỹ thuật
và thực tiễn của sinh viên còn hạn chế.
Mặt khác, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học bộ môn còn nghèo
nàn. Do đó kết quả học tập còn thấp.

Khắc phục tình trạng này cần tập trung vào việc nghiên cứu cải tiến
phơng pháp dạy học bộ môn theo hớng tích cực hoá hoạt động của sinh
viên. Ngời giáo viên cần dạy cho sinh viên trả lời đợc câu hỏi: Làm nh thế
nào? Làm bằng gì? và hiệu quả ra sao trớc mỗi vẫn đề đặt ra. Do đó, vận
dụng phơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học nói chung và dạy học
môn học Kỹ thuật điện nói riêng là một trong hớng cải tiến đó.
1.5 Qua tìm hiểu, phân tích tình hình nghiên cứu vấn đề trong và ngoài
nớc, tác giả thấy cha có công trình nào nghiên cứu và vận dụng cụ thể
cách tiếp cận này.
Những lý do trên đây khiến tác giả lựa chọn cách tiếp cận công nghệ
trong dạy học môn Kỹ thuật điện làm đối tợng nghiên cứu.

2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Quá trình dạy học môn Kỹ thuật điện cho sinh viên ngành S phạm kỹ
thuật theo phơng pháp tiếp cận công nghệ:
Hoạt động dạy của thầy: cách thức, phơng tiện.
Hoạt động học của trò: cách thức, phơng tiện, sự phối hợp của hoạt
động dạy và học.
Nội dung dạy học: chơng trình môn học, các tài liệu liên quan.


9

2.2 Phạm vi nghiên cứu
Hiện nay, khái niệm công nghệ đợc hiểu và vận dụng vào lĩnh vực dạy
học với những khía cạnh khác nhau nh:
Công nghệ của bản thân sự dạy học: Công nghệ là một hệ thống phơng
tiện, phơng pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động
vào một đối tợng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con ngời.

Dạy những công nghệ điển hình nh: công nghệ hoá học, công nghệ
sinh học, công nghệ điện tử, công nghệ tin học
Dạy các môn học theo hớng tiếp cận công nghệ.
Trong đề tài này tác giả tập trung chủ yếu vào hớng thứ ba này. Tuy
nhiên thể hiện tiếp cận công nghệ trong dạy học phải đợc xem xét trên cả hai
phơng diện:
+ ở mức độ vĩ mô: t tởng công nghệ phải đợc quán triệt từ việc
xác định mục tiêu xây dựng chơng trình, nội dung của môn học ở mọi
cấp học, ngành học để đảm bảo sự liên thông, nhất quán theo chiều dọc.
+ ở mức độ vi mô: (điều tác giả muốn nói ở đây) là giáo viên phải
khai thác chơng trình, nội dung, phơng pháp, phơng tiện hiện có nh
thế nào để thể hiện t tởng công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
(xét cho môn học Kỹ thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật).

3. Giả thuyết khoa học
Vận dụng phơng pháp tiếp cận công nghệ vào dạy học môn Kỹ thuật
điện cho ngành S phạm kỹ thuật sẽ nâng cao hứng thú nhận thức và khả năng
hoạt động sáng tạo của sinh viên, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học
môn học.


10

4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
4.1 Mục đích
Mục đích nghiên cứu chính của luận văn là từ việc xây dựng cơ sở lý
luận và thực tiễn của phơng pháp tiếp cận công nghệ đề xuất các giải pháp cụ
thể để vận dụng nó qua các bài giảng trong chơng trình môn học Kỹ thuật
điện dùng cho ngành S phạm kỹ thuật.
4.2 Nhiệm vụ của đề tài

Để đạt đợc mục đích trên trên tác giả đã xác định và giải quyết các
nhiệm vụ cụ thể sau:
4.2.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề
Liên quan đến vấn đề phơng pháp luận, tác giả đã tìm hiểu phơng
pháp tiếp cận đã và đang đợc sử dụng phổ biến trong dạy học: phơng pháp
tiếp cận hệ thống - cấu trúc, phơng pháp tiếp cận modul và đào tạo nghề
MES để nắm đợc nội dung yêu cầu của từng phơng pháp và coi đó là
những bài học kinh nghiệm để từ đó xây dựng cơ sở lý thuyết cho phơng
pháp tiếp cận công nghệ.
Phân tích những khái niệm và thuật ngữ mà đề tài có liên quan (kỹ
thuật, công nghệ, chu kỳ công nghệ, chuyển giao công nghệ) để vận dụng
vào việc giảng dạy môn học Kỹ thuật điện.
4.2.2 Tìm hiểu hoàn cảnh thực tiễn của vấn đề
Tìm hiểu thực trạng của việc dạy và học môn Kỹ thuật điện ở các
trờng kỹ thuật hiện nay để thấy đợc sự cần thiết và khả năng áp dụng
phơng pháp tiếp cận công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
4.2.3 Kết hợp giữa lý luận và thực tế, tác giả đ nghiên cứu lý giải vấn đề
Tại sao trong dạy học kỹ thuật phải quan tâm đến tiếp cận công nghệ?
Lý giải điều này tác giả dựa vào những cơ sở sau:
Dựa vào đối tợng và phơng pháp nghiên cứu môn học.
Dựa vào nhiệm vụ đặc trng của môn học.


11

Dựa vào hoạt động đặc trng của dạy học môn Kỹ thuật điện.
Xét tới ảnh hởng sâu sắc và toàn diện của khoa học công nghệ đến
kinh tế xã hội, chiến lợc phát triển giáo dục và công nghệ của nớc ta.
4.2.4 Trên cơ sở những nội dung đ nghiên cứu ở trên, đề xuất các giải
pháp cụ thể cho việc vận dụng tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ

thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật đó là:
Cấu trúc bài dạy kỹ thuật theo t tởng thiết kế và cải tiến công nghệ.
Sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu kỹ thuật công nghệ trong
dạy học môn học theo hớng tiếp cận công nghệ.
Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, các phơng tiện kỹ thuật
trong dạy học.
Dạy sinh viên xây dựng quy trình giải các bài tập phân tích mạch điện
theo tiếp cận công nghệ.
Kiểm tra đánh giá kết quả dạy học theo tiếp cận công nghệ
Trong khi giải quyết các nhiệm vụ này, tác giả coi quá trình dạy học là
một quá trình công nghệ đặc biệt với những đặc trng riêng về đầu vào, đầu
ra, quá trình biến đổi đầu vào thành đầu ra theo nghĩa rộng của khái niệm
công nghệ.
Đây là một đóng góp mới của tác giả. Các ví dụ vận dụng đều đợc
chọn trong chơng trình môn học Kỹ thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật
trờng đại học Kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên.
4.2.5 Vận dụng phơng pháp tiếp cận công nghệ xây dựng một số bài dạy
trong chơng trình môn học Kỹ thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật
5. Phơng pháp nghiên cứu
5.1 Phơng pháp phân tích tổng hợp cứu lý thuyết
Là phơng pháp mà trớc tiên phải thu thập những thông tin khoa học
liên quan đến đề tài, phân tích tài liệu lý thuyết thành các đơn vị kiến thức,
cho phép ngời sử dụng phơng pháp có thể tìm hiểu những dấu hiệu đặc


12

trng, bản chất, cấu trúc bên trong của lý thuyết. Trên cơ sở lý thuyết đã phân
tích, tổng hợp chúng để tạo ra một hệ thống, từ đó thấy đợc mối liên hệ biện
chứng của chúng với nhau. Vì vậy mà hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về lý

thuyết đang nghiên cứu.
5.2 Phơng pháp quan sát s phạm
Là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo dục, trên cơ sở tri
giác trực tiếp các hoạt động s phạm một cách có hệ thống, cho ngời nghiên
cứu những tài liệu sống về thực tiễn giáo dục để có thể khái quát, rút ra những
quy luật nhằm chỉ đạo tổ chức quá trình giáo dục.
Phơng pháp này gồm:
Phơng pháp quan sát trực: qua dự giờ, trao đổi thảo luận.
Phơng pháp quan sát gián tiếp: nghiên cứu lịch trình, bài giảng, sổ
điểm, băng hình, vở ghi của sinh viên, bài kiểm tra.
Phơng pháp quan sát kết hợp với điều tra.
5.3 Phơng pháp điều tra giáo dục
Là phơng pháp khảo sát một số lợng lớn các đối tợng nghiên cứu ở
một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm. Điều tra giáo dục nhằm
thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tợng để từ đó phát hiện các vấn đề cần giải
quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân chuẩn bị cho các bớc nghiên
cứu tiếp theo.
5.4 Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Là phơng pháp thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá một
sản phẩm khoa học bằng cách sử dụng trí tuệ một đội ngũ chuyên gia giáo dục
có trình độ cao, ý kiến của từng ngời sẽ bổ sung lẫn nhau, kiểm tra lẫn nhau
cho ngời nghiên cứu một ý kiến đa số, khách quan về một số vấn đề giáo
dục.


13

6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I Tổng quan về công nghệ và tiếp cận công nghệ

Chơng này trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của phơng pháp tiếp
cận công nghệ.
Chơng II Phơng pháp tiếp cận công nghệ trong dạy học môn Kỹ thuật
điện cho sinh viên ngành S phạm kỹ thuật.
Đây là phần vận dụng tiếp cận công nghệ cho môn học cụ thể.
Chơng III Vận dụng phơng pháp tiếp cận công nghệ xây dựng một số bài
dạy cụ thể trong môn học Kỹ thuật điện cho ngành S phạm kỹ thuật.
ở đây trình bày một số bài dạy đợc thiết kế theo phơng pháp tiếp cận
công nghệ.


14

Chơng 1 Tổng quan

Khái niệm tiếp cận (approach) ở đây đợc hiểu là cách chọn chỗ đứng
của ngời nghiên cứu, từ đó nhìn nhận và giải quyết những vấn đề liên
quan.
Cùng một đối tợng, với cách tiếp cận khác nhau có thể đạt đợc những
hiệu quả khác nhau trong việc phát hiện những thuộc tính và quan hệ trên đối
tợng.
Nói đến phơng pháp là nói tới những nguyên tắc, cách thức và trình tự
thực hiện một hoạt động để đạt mục đích đề ra. Do đó, một cách thức, có thể
coi nó bao gồm:
Những phơng pháp nhận thức thế giới.
Những phơng pháp cải biến (gắn liền với những kỹ năng, cách thức,
phơng tiện). Đây là tính chất đặc trng của quá trình dạy học các môn
khoa học ứng dụng nói chung cũng nh môn Kỹ thuật điện nói riêng.
Trong khoa học giáo dục, không thể chỉ nghiên cứu các phơng pháp cụ
thể mà còn phải nghiên cứu cách tiếp cận tổng quát các vấn đề hiện thực trong

giáo dục tức là nghiên cứu cả bậc trung gian giữa phơng pháp luận và phơng
pháp cụ thể. Cùng với các phơng pháp tiếp cận khác trong khoa học giáo dục
phơng pháp tiếp cận công nghệ cũng nằm ở vị trí trung gian đó.
Là một khoa học liên bộ môn, khoa học giáo dục nói chung và phơng
pháp dạy học bộ môn nói riêng đợc nhìn nhận, xem xét dới những góc độ
khác nhau, do đó có nhiều phơng pháp tiếp cận để nghiên cứu nó. ở đây, xin
điểm lại một số phơng pháp tiếp cận thờng dùng trong dạy học:


15

1.1 Một số phơng pháp tiếp cận thờng dùng trong
nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy nghề
1.1.1 Phơng pháp tiếp cận hệ thống - cấu trúc
Hệ thống là tập hợp phần tử có cấu trúc và tơng tác (trong ngoài)
theo một luật xác định.
Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất. Cơ sở triết học của
phơng pháp này là:
quan hệ giữa bộ phận với toàn thể, và
biện chứng của sự phát triển.
Phơng pháp này đòi hỏi khi nghiên cứu một vấn đề cần phải tuân thủ
các yêu cầu sau [24]:
a) Phải xem xét đối tợng nghiên cứu nh những hệ thống tổng thể,
hoàn chỉnh, trọn vẹn của nó. Muốn nh vậy, cần đặt đối tợng nghiên cứu
trong một hệ thống đối tợng, nghiên cứu một đặc điểm (thuộc tính) của một
đối tợng cũng cần dựa vào đặc điểm (thuộc tính) ấy vào một hệ thống các
đặc điểm (thuộc tính) khác. Làm đợc nh vậy là ta đã tìm ra đợc đối tợng
ấy có những đặc điểm (thuộc tính) nào, tức là tìm ra cấu trúc của đối tợng.
Chẳng hạn, nghiên cứu việc dạy học môn Kỹ thuật điện phải đặt nó
trong hệ thống các môn học của nhà trờng. Nghiên cứu một bài dạy phải đặt

nó trong hệ thống chơng trình của cả môn học.
b) Phân tích đối tợng nghiên cứu thành những bộ phận (phần tử) và tìm
cho đợc những bộ phận cơ bản, chủ yếu, mang những dấu hiệu (thuộc tính)
bản chất của đối tợng nhng nó cụ thể hơn, dễ nghiên cứu hơn. Từ đó xác
định mối quan hệ giữa các bộ phận đó: về cơ chế, trình tự tơng đối ổn
định. Tức là nghiên cứu đối tợng trong sự phát triển biện chứng nhng vẫn
thấy đợc sự bình ổn tơng đối của nó.
Ví dụ, trong mỗi bài học đều có thể có nhiều mục đích (nhiệm vụ) khác
nhau, có nhiều thành phần nội dung khác nhau nhng cần xác định đợc


16

nhiệm vụ chính, nội dung trọng tâm của bài dạy để tiến hành bài lên lớp có
hiệu quả.
c) Cần xác định hớng đích (mục tiêu) của hệ thống và từ đó xác định
rõ mục tiêu cụ thể của các bộ phận để đạt mục tiêu chung, tức kết hợp đúng
đắn giữa phân tích và tổng hợp đối tợng.
Vì thế, khi xác định mục tiêu, yêu cầu của mỗi bài dạy cũng cần phải
xét đến yêu cầu chung của chơng, của môn học, của nhà trờng và xã hội.
Vận dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống, tác giả Lâm Quang Dốc đã
thành công trong việc xác lập hệ thống kiến thức bản đồ (môn địa lý) ở trờng
phổ thông Việt Nam. [8, tr.97]
1.1.2 Phơng pháp tiếp cận điều khiển học
Trong mọi hoạt động của con ngời, ở bất cứ lĩnh vực nào, bất cứ vị trí
nào đều liên quan đến hai từ điều khiển. Trong khoa học tồn tại một ngành
khoa học đã và đang phát triển mạnh mẽ gọi là điều khiển học.
Điều khiển học (Cybernetique) là khoa học nghiên cứu về các quá trình
thu thập, xử lý tín hiệu trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học công
nghệ, môi trờng thiên nhiên.

Khái niệm điều khiển đợc hiểu là tập hợp tất cả các tác động mang
tính tổ chức của một quá trình nào đó nhằm đạt đợc mục đích mong muốn
của quá trình đó.
Điều chỉnh là một khái niệm hẹp hơn điều khiển.
Điều chỉnh là tập hợp tất cả các tác động nhằm giữ cho một tham số nào
đó của quá trình ổn định hay thay đổi theo một quy luật nào đó. Tham số này
đợc gọi là tham số cần điều chỉnh.
Một hệ thống điều chỉnh gồm hai thành phần cơ bản là đối tợng chỉnh
và thiết bị điều chỉnh. Đối tợng điều chỉnh là thành phần tồn tại khách quan
có tín hiệu ra là đại lợng cần điều chỉnh và nhiệm vụ cơ bản của điều chỉnh là
phải tác động lên đầu vào của đối tợng điều chỉnh sao cho đối tợng cần điều


17

chỉnh đạt đợc giá trị mong muốn. Thiết bị điều chỉnh là tập hợp tất cả các
phần tử của hệ thống nhằm mục đích tạo ra giá trị điều chỉnh tác động lên đối
tợng.
Trong điều khiển, khâu phản hồi (liên hệ ngợc) là nguyên lý cơ bản
của sự tự điều chỉnh và điều khiển, cho phép phát hiện các nhiễu, các lệch lạc,
giúp cho sự tự điều chỉnh, làm cho hệ hoạt động đúng quy luật. Tác động
chống nhiễu loạn chủ yếu là nhờ bộ phận điều khiển huy động những nhân tố
bên trong hệ chứ không nhờ những nhân tố bên ngoài, đó chính là sự tự điều
khiển.
Vận dụng các kêt quả nghiên cứu của điều khiển học, các nhà lý luận
dạy học đã xây dựng hệ điều khiển trong quá trình dạy học nh là một hệ các
thành tố: thầy trò mục đích nội dung dạy hoc và hệ này có thể điều khiển
đợc [44] (sơ đồ 1.1)

Thầy


PPDH

Liên hệ ngợc ngoài

Mục đích

Nhiễu

Trò

Nội dung
Liên hệ ngợc trong

Sơ đồ 1.1 Cấu trúc của quá trình dạy học

Kết quả


18

ở đây bộ phận điều khiển là sự dạy (của thầy) và bộ phận bị điều khiển
là sự học (của trò). Nhờ có sự kiểm tra của thầy và sự kiểm tra của trò tạo
thành liên hệ ngợc và tạo thành hai hệ kín:
Hệ thứ nhất: từ mục đích dạy học tác động vào thầy, thông qua phơng
pháp dạy học thầy truyền đạt cho trò nội dung bài dạy, sau đó thầy thu tín
hiệu phản hồi bằng cách kiểm tra xem sinh viên có tiếp thu đợc nội dung hay
không, từ đó tìm ra phơng pháp tối u để giảm nhiễu tác động vào trò nhằm
đạt kết quả cao.
Hệ thứ hai: Trò có thể tự điều khiển mình, từ mục đích bài học, trò bằng

những phơng pháp nhận thức của mình mà chiếm lĩnh nội dung sau đó trò tự
kiểm tra và điều chỉnh.
Vậy sinh viên là yếu tố quan trọng làm cho hệ trở nên kín và đặc biệt là
khâu tự học của sinh viên là yếu tố quyết định chất lợng của quá trình dạy
học.
Tiếp cận điều khiển học trên đây cũng là cơ sở của dạy học Angorit hoá
và dạy học chơng trình hoá.
Gần đây xuất hiện công nghệ dạy học hiện đại, thực chất cũng là lý
luận dạy học Xibecnetick hoá, hớng vào sinh viên. Đích của nó là thiết kế
đợc những hệ dạy học mới, vận hành theo nguyên lý mới: đó là những hệ dạy
học tự học cá thể cá thể hoá có hớng dẫn thích hợp với cơ chế thị
trờng, tức là hiệu nghiệm, mềm dẻo, hớng vào từng cá thể sinh viên, cho
phép ngời học tiến lên theo nhịp độ riêng của bản thân. Thực ra từ những
năm 1968 P.S Killer và JG. Shecman đã thiết kế hệ dạy học này và sau đó
đợc phát triển thành một số phơng thức khác [34, tr.7].
Phơng pháp này đợc các tác giả U.K. Babanxki, Nguyễn Ngọc Quang
tổng kết và năm 1995 đã đợc tác giả Đặng Thị Oanh áp dụng thành công
trong công trình nghiên cứu (luận án phó tiến sỹ).


19

1.1.3 Tiếp cận modul và đào tạo nghề theo MES [12]
a. Tiếp cận modul trong dạy học
Tiếp cận modul xuất hiện từ những năm 1955 trên thế giới, trong đó
ngời ta vận dụng ý tởng modul trong kỹ thuật vào quá trình đào tạo nghề.
Tổ chức Unesco đặc biệt quan tâm cách đào tạo này.
Bản chất của đào tạo theo modul là nghiên cứu phân chia nội dung đào
tạo thành các phần độc lập, hoàn chỉnh (các phần có thể không bằng nhau, gọi
là các modul) sao cho có thể lắp lẫn trong quá trình đào tạo giữa các ngành

khác nhau. Mỗi modul đợc coi là một phần của nghề, đợc phân chia một
cách logíc theo từng công việc (task) hợp thành của một nghề nào đó, có mở
đầu và kết thúc rõ ràng, và về nguyên tắc, công việc này không thể phân nhỏ
hơn đợc. Do đó, kết quả của công việc này là một sản phẩm, một việc phục
vụ hoặc một quyết định cần thiết. Đây cũng chính là cơ sở của việc đào tạo
theo học phần, học trình (Unit), tín chỉ (Credit).
Vận dụng cách tiếp cận này, tác giả Đỗ Huân đã thành công qua việc
nghiên cứu Tiếp cận modul trong xây dựng cấu trúc chơng trình đào tạo
nghề (năm 1995); tác giả Đặng Thị Oanh qua công trình nghiên cứu Dùng
bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kỹ năng thiết kế công nghệ bài
nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên khoa hoá đại học s phạm (năm
1995);...
b. Đào tạo phơng thức MES [12]
Phát triển t tởng đào tạo nghề theo modul, trong đào tạo nghề thờng
áp dụng phơng thức MES (Module of Employables Skills). Đó là tên gọi của
phơng thức do I.L.O (International Labour Organization) xây dựng. Nội dung
của nó đợc xây dựng theo cấu trúc modul, đào tạo theo nhiều modul, do đó
MES còn coi nh một nghề.
ở đây modul cũng đợc coi nh một phần tử hợp lý và có thể chấp nhận
đợc của một nghề, một lĩnh vực công việc với hoạt động mở đầu và kết thúc


20

rõ ràng và nói chung thờng không chia cắt nhỏ hơn để có thể hành nghề,
kiếm tiền.
Để triển khai đào tạo nghề theo MES, ngời ta phải xây dựng các đơn
nguyên học tập (Learning element). Nó đợc dùng làm tài liệu học tập và
giảng dạy (cho cả thầy và trò). Mỗi đơn nguyên phải đảm bảo nội dung hoàn
chỉnh, độc lập; mỗi đơn nguyên chỉ đề cập một vấn đề, kích cỡ vừa phải và do

đó nó có thể lắp lẫn cho nhiều modul nghề khác nhau. Nh vậy, đơn nguyên
học tập là thành tố cơ bản quan trọng nhất của phơng thức đào tạo theo MES.
Mỗi đơn nguyên thờng đợc cấu trúc bởi các phần sau:
+ Mục tiêu cho ngời học (cụ thể, định lợng)
+ Danh mục các thiết bị, phơng tiện, vật liệu cần thiết cho việc học
tập.
+ Danh mục các đơn nguyên học tập có liên quan.
+ Tài liệu học tập (các nội dung của đơn nguyên)
+ Các câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá.
Phơng thức đào tạo này có u điểm là gắn chặt với hoạt động sản xuất
lấy hoạt động nghề làm đối tợng nghiên cứu, lấy ngời học làm trung tâm,
quá trình đào tạo linh hoạt, phù hợp với mọi hoàn cảnh và trình độ ngời học.
Nhợc điểm của nó là khó thể hiện đợc yêu cầu của tiếp cận hệ thống cấu
trúc, ngời học phải tự giác xây dựng tài liệu học tập và giảng dạy rất công
phu (xây dựng ngân hàng đơn nguyên).
ở Việt Nam, vận dụng cách tiếp cận này, Tiến sỹ Nguyễn Minh Đờng
và các cộng sự đã xây dựng chơng trình thực nghiệm dạy kỹ thuật ứng dụng
trong các trờng trung học phổ thông chuyên nghiệp từ năm 1993 1994 với
các nghề: sửa chữa xe gắn máy; điện dân dụng; kỹ thuật cắt may và một số
nghề phổ thông thuộc lĩnh vực kỹ thuật nông nghiệp.
Ngoài các phơng pháp tiếp cận nói trên, trong thiết kế chiến lợc, mục
tiêu giáo dục quốc gia, còn sử dụng nhiều phơng pháp tiếp cận khác [37]


21

nh: tiếp cận thực tiễn; tiếp cận lịch sử; tiếp cận hoạt động nhân cách; tiếp cận
kế thừa Đặc biệt tiếp cận hoạt động nhân cách đã đợc tác giả Phạm Minh
Hạc tổng kết và các tác giả Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Thị Hồng Việt, Trần
Đức Vợng áp dụng thành công (các luận án Phó tiến sĩ năm 1981, 1993,

1986).
1.1.4 Phơng pháp tiếp cận công nghệ
Phơng pháp này đợc tác giả đề cập chi tiết trong phần 1.2

1.2 Tổng quan về công nghệ
Khái niệm về công nghệ xuất hiện khi con ngời áp dụng những quy
luật khoa học vào sản xuất và đời sống. Ban đầu ngời ta thờng đồng nhất
khái niệm công nghệ với khái niệm kỹ thuật. Cùng với sự phát triển của khoa
học và kỹ thuật, khái niệm công nghệ cũng ngày đợc phát triển và hoàn thiện
dần cả về nội hàm (chiều sâu) lẫn ngoại diên của nó (chiều rộng).
Trong quá trình phát triển đó xuất hiện những khái niệm liên quan:
chuyển giao công nghệ, chu kỳ công nghệ
1.2.1 Những khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Công nghệ với ý nghĩa ban đầu của nó
a. Khái niệm
Trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, công nghệ là một khái niệm đợc
dùng chủ yếu trong sản xuất vật chất và đợc coi là tập hợp tất cả các
phơng pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất và hình
dạng của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, đợc thực hiện trong quá trình sản
xuất sản phẩm [3, 39].
Nhiệm vụ của công nghệ nh là một khoa học sử dụng các quy luật vật
lý, hoá học với mục đích xác định và sử dụng trong thực tế những quá trình
sản xuất có hiệu quả nhất. Với quan niệm trên, khi xác định ngoại diên (phân
loại công nghệ), ngời ta thờng dựa vào:


22

Lĩnh vực sản xuất, ví dụ: công nghệ chế tạo máy, công nghệ chế tạo khí
cụ, công nghệ xây dựng

Cơ sở khoa học tự nhiên của nó, ví dụ: công nghệ thủ công, công nghệ
cơ khí, công nghệ hoá học, công nghệ sinh học, công nghệ năng lợng, công
nghệ điện tử
Hoặc nữa, trong mỗi lĩnh vực sản xuất, ngời ta lại phân ra: công nghệ
thiết kế, công nghệ chế tạo, công nghệ lắp ráp, công nghệ sửa chữa
b. Về cấu trúc
Nh vậy, khái niệm công nghệ ban đầu với ý nghĩa hẹp của nó (trong
sản xuất vật chất, cụ thể) nội hàm của khái niệm mới chỉ quan tâm đến dấu
hiệu phơng pháp chứ cha đề cập đến yếu tố con ngời, tức điều kiện thực
hiện của khái niệm.
Với quan niệm nh trên, cách tổ chức của các cơ sở sản xuất lúc này
thờng gồm các bộ phận: thiết kế công nghệ thiết bị (kỹ thuật) và là ba bộ
phận độc lập nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tập trung, có điều khiển.
Cũng từ khái niệm công nghệ, vận dụng vào những quy trình sản xuất
cụ thể (tức quá trình công nghệ cụ thể) ngời ta xây dựng nên những quy trình
công nghệ để chỉ đạo sản xuất. Bản chất của việc làm đó là:
Phân chia quá trình công nghệ thành các công đoạn, các yếu tố thành
phần: các nguyên công công nghệ, các bớc công nghệ và các động tác. (Sơ
đồ 1.2)
Việc phân chia này giúp cho việc nghiên cứu từng giai đoạn, từng yếu
tố thành phần của quá trình công nghệ một cách cụ thể, chỉ ra đợc những
phơng pháp phơng tiện cần thiết và những yêu cầu tơng ứng của
chúng. Đó cũng là một cơ sở để đo và định mức lao động, lập kế hoạch sản
xuất, đánh giá hiệu quả của quy trình. Thông thờng, quá trình công nghệ
gồm các nguyên công chính và nguyên công phụ.


23

Qui trình công nghệ


Nguyên công 1

Nguyên công 2

Nguyên công n

Bớc công nghệ 1

Bớc công nghệ 2

Bớc công nghệ m

Động tác 1

Động tác 2

Động tác p

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cấu trúc của quá trình công nghệ
Tổng hợp các yếu tố thành phần trên, sắp xếp trình tự hợp lý về không
gian, thời gian để lựa chọn quy trình công nghệ tối u cho quá trình công
nghệ.
ý nghĩa của việc làm trên là: đối với một đối tợng công nghệ (sản
phẩm) nhất định của cơ sở sản xuất, quá trình công nghệ của nó là liên tục,
thống nhất, không thay đổi. Do đó chỉ cần một lần xây dựng quy trình công
nghệ để chỉ đạo sản xuất. Khi đối tợng công nghệ có sự thay đổi (chủng loại,
số lợng), có thể dựa vào sự tơng tự của các bớc, các nguyên công nói trên
mà tìm ra những công nghệ chung, cho phép hợp lý hóa trang thiết bị, hợp lý
hoá công việc chuẩn bị sản xuất để nâng cao hiệu quả. Đó là bản chất của

việc thiết kế quy trình công nghệ.
Trong việc cải tiến việc thiết kế quy trình công nghệ ngời ta thờng áp
dụng các giải pháp sau [3, 28]:
*) Thiết kế công nghệ điển hình:


×