Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành ngành cơ khí chế tạo máy theo phương pháp angorit hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.25 MB, 104 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
-----------------------------------

Luận văn thạc sĩ khoa học

Vận dụng công nghệ dạy học hiện đại
vào dạy học thực hành theo
phơng pháp angorit hóa

Ngành: s phạm kỹ thuật
M số:
Thành thị phợng

Ngời hớng dẫn khoa học:
GS-TS. NGND nguyễn xuân lạc

Hà nội 2006


Mục lục:
Phần mở đầu
2
Chơng I 7
Công nghệ dạy học hiện đại, phơng pháp dạy học angorit hóa và cơ sở lý luận
của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, phơng pháp dạy học angorit hóa
vào dạy học thực hành. 7
1.1. Tổng quan về công nghệ dạy học: 7
1.1.1. Quan niệm về dạy và học theo cách tiếp cận thông tin
7
1.1.2. Khái niệm về công nghệ dạy học:


8
1.1.3. Bản chất công nghệ dạy học: 13
1.1.5. Tính u việt và hạn chế của việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào
giảng dạy: 14
1.2. Tổng quan về phơng pháp dạy học angorit hóa:
15
1.2.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học Angorit hóa: 15
1.2.2. Các tính chất cơ bản của dạy học Angorít hóa:
18
1.2.3. Các kiểu vận dụng Angorít vào dạy học thực hành kỹ thuật:
18
1.2.4. Tính u việt và hạn chế của việc dạy thực hành bằng phơng pháp Angorít
hóa: 23
1.3. Cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, phơng pháp
dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành. 23
1.3.1. Dạy học thực hành là gì? 23
1.3.2. ứng dụng công nghệ dạy học để lập kế hoạch cho bài dạy thực hành 24
1.3.3. ứng dụng phơng pháp dạy học Angorít hóa vào nhiệm vụ dạy học thực
hành 25
Chơng ii 33
Thực trạng việc vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành
ngành chế tạo máy ở Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh 33
2.1.Hiện trạng đội ngũ giáo viên và việc trang bị cơ sở vật chất về công nghệ
thông tin
33
2.1.1. Trình độ chuyên môn chung của đội ngũ giáo viên 34
2.1.2. Trình độ tin học của đội ngũ giáo viên:
35
2.2. Thực trạng dạy học môn thực hành Cắt gọt kim loại. 36
2.2.1. Đối tợng - Đặc điểm tâm lý của ngời học 36

2.2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung môn học
37
2.2.3. Thực trạng dạy học môn thực hành Cắt gọt kim loại 44
2.3. Tính khả thi của việc áp dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực
hành 45
Chơng iii 46


ứng dụng Công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực hành nghề cắt gọt kim
loại theo
46
phơng pháp Angorit hóa.
46
3.1. Cơ sở xây dựng quy trình vận dụng
46
3.1.1. Quy luật hình thành kỹ năng
46
3.1.2. Các giai đoạn hình thành kỹ năng nghề và hoạt động dạy thực hành của
giáo viên 48
3.2. Quy trình vận dụng chung 50
3.2.1 Cấu trúc bài giảng điện tử (BGĐT):
50
3.2.2. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử (BGĐT). 53
3.3. Xây dựng một số bài dạy thực hành cụ thể trong chơng trình đào tạo Giáo
viên dạy nghề bậc Cao đẳng ngành Chế tạo máy (bài giảng điện tử dùng công
nghệ soạn bài CAI) theo phơng pháp angrorit hóa: 54
3.3.1. Bài dạy thực hành (bài giảng điện tử) nghề tiện
54
3.3.2. Bài dạy thực hành (bài giảng điện tử) nghề phay 64
Chơng IV 77

Thực nghiệm s phạm 77
4.1. Mục đích thực nghiệm.
77
4.2. Đối tợng và thời gian thực nghiệm.
77
4.3. Kết quả thực nghiệm.
78
4.3.1. Đánh giá định tính. 78
4.3.2. Đánh giá định lợng.
78
4.3.3. Nhận xét các kết quả thực nghiệm : 87
Kết luận và kiến nghị
90
Tài liệu tham khảo 92
Tóm tắt đề tài
94
Phụ lục
96


1

Phần mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
1.1.Yêu cầu về đổi mới phơng pháp dạy học trong thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc.
Trong thời đại hiện nay, thời đại bùng nổ thông tin, thời đại tiến bộ nh vũ
bão của khoa học và công nghệ, thời đại mà nhân loại tiến vào một nền văn
minh trí tuệ. Hồ Chủ Tịch có nói: Đất nớc ta có sánh vai với các cờng
quốc năm châu đợc hay không, một phần nhờ vào công học tập của các

cháu, để gánh vác sứ mệnh lịch sử của dân tộc mà Đảng và nhân dân giao
phó cùng với lòng mong đợi của Hồ Chủ Tịch, thì nhiệm vụ to lớn của ngời
thầy giáo đứng trên bục giảng ngoài vịêc dạy làm ngời cho trò, thầy phải
trang bị cho trò những kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp hiện đại vững
vàng, có đầy đủ những tố chất cần thiết cùng với nội lực tiếp thu sáng tạo của
trò để đa nớc ta hòa nhập vào sự phát triển chung của các nớc trong khu
vực cũng nh các nớc trên thế giới.
Phơng pháp dạy học hiện đại là con đẻ của những tiếp cận khoa học hiện
đại, nh tiếp cận hệ thống (systemic approach), v.v Đây là những phơng
pháp giúp điều hành và quản lý kinh tế xã hội rất hiệu nghiệm ở quy mô
rộng lớn và phức tạp. Từ những phơng pháp khoa học kỹ thuật đó, đã xuất
hiện những tổ hợp phơng pháp dạy học (PPDH) phức hợp nh: algorit dạy
học, graph dạy học, modul dạy học những tổ hợp PPDH này rất thích hợp
với hệ dạy học mới của nhà trờng trong cơ chế thị trờng hiện nay. Và chỉ có
chúng mới cho phép ngời giáo viên sử dụng phối hợp có hiệu quả với hệ
truyền thông đa kênh (multimedia systems), kể cả kỹ thuật vi tính, điều mà
các PPDH cổ truyền không có khả năng.
Vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học là điều tất yếu, ngời thầy phải
làm chủ đợc những tiến bộ mới về chuyên môn cũng nh phơng pháp dạy
và học (kể cả dạy đối mặt và từ xa), xứng đáng là lực lợng xung kích chiếm


2

lĩnh trận địa tri thức khoa học và công nghệ để góp phần vào sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
1.2.áp dụng công nghệ dạy học hiện đại, đặc biệt là vận dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy là xu thế tất yếu.
Trong các hội nghị Quốc tế đều khẳng định những xu thế của thời đại có
tác dụng đến sự phát triển của giáo dục là: 1. Toàn cầu hóa, 2. Quốc tế hóa, 3.

Khu vực hóa, 4. Dân chủ hóa, 5. Công nghệ hóa. Các xu thế đó dẫn đến sự
chuyển động mạnh mẽ của toàn cầu hóa kinh tế với sự xuất hiện của nhiều tổ
chức tài chính, kinh tế đa quốc gia, dẫn đến toàn cầu hóa và quốc tế hóa văn
hóa, đồng thời lại có sự đòi hỏi mạnh mẽ bảo vệ bản sắc văn hóa của từng dân
tộc. Trong bối cảnh này, giáo dục phải vừa đảm bảo đào tạo ngời thành viên
tốt của cộng đồng nhân loại vừa mang đậm bản sắc của dân tộc mình.
Nền giáo dục nớc ta hiện nay đang ở thời kỳ quá độ từ mô hình truyền
thống sang mô hình thông tin. Sự quá độ này sẽ diễn ra nhanh dần trong
những năm đầu của thế kỷ 21. Công cụ máy tính đã bắt đầu đi vào ngày càng
nhiều gia đình ở thành phố cũng nh ở nông thôn. Một thực tiễn đặt ra là áp
lực đòi hỏi đa công nghệ thông tin vào nhà trờng là cần thiết.
Mạng Internet đã đợc đa vào nớc ta từ năm 1997, nay đã phát triển
rộng khắp cả nớc, nhng còn là bất cập so với yêu cầu của CNHHĐH đất
nớc. Do vậy Giáo dục mà trớc hết là các Trờng Đại học, Cao đẳng tất yếu
phải hiện đại hóa thiết bị dạy học. Để xây dựng thành công một xã hội thông
tin và một xã hội học hành, nâng cao hiệu quả giáo dục thì việc làm cuộc cách
mạng nghe-nhìn, cách mạng máy tính, cách mạng công nghệ thông tin hay
cách mạng đa phơng tiện mà cụ thể là hiện đại hóa công nghệ dạy hoc trong
từng trờng, trong từng môn học hay trong từng bài giảng là cần thiết.
Dạy học là một nghề, việc áp dụng công nghệ dạy học hiện đại vào giảng
dạy là sự hiện đại hóa việc dạy của thầy và việc học của trò là thực hiện tốt
mục tiêu giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.


3

2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
*Dạy học angorít hóa.
*Công nghệ dạy học hiện đại.

* Lý luận về dạy thực hành.
* Thực trạng dạy thực hành ở Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh.
2.2. Phạm vi nghiên cứu:
Vận dụng CNDH hiện đại và kết hợp lý luận dạy thực hành với phơng
pháp dạy học Angorít hóa để xây dựng một số bài giảng thực hành nghề cơ
khí.
3. Mục đích của đề tài:
Xây dựng cấu trúc và lập kế hoạch bài giảng thực hành theo định hớng
dạy học Angorít hóa trên cơ sở ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại nhằm
nâng cao chất lọng dạy và học cho mọi đối tợng trong các điều kiện khác
nhau.
4. Giả thiết khoa học .
Nếu vận dụng công nghệ dạy học hiện đại có hiệu quả và phơng pháp
dạy học Angorít hóa một cách hợp lý, khoa học vào giảng dạy thực hành sẽ
kích thích hứng thú, phát triẻn t duy kỹ thuật, tính độc lập sáng tạo và
phơng pháp hành động của ngời học trong từng vấn đề của thực tiễn góp
phần nâng cao chất lợng dạy học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
* Công nghệ dạy học hiện đại.
*Phơng pháp dạy học Angorít hóa.
*Lý luận dạy môn thực hành.
*Thực trạng dạy thực hành ở Trờng Đại học S phạm Kỹ thật Vinh: Đội
ngũ giáo viên, phơng pháp, nội dung, phơng tiện


4

5.2.Nghiên cứu áp dụng một số phần mềm của công nghệ thông tin vào bài
dạy thực hành.

*Xây dựng cấu trúc và quy trình chung của bài giảng thực hành theo định
hớng dạy học Angorít hóa.
*áp dụng công nghệ dạy học hiện đại (áp dụng phần mềm của công nghệ
thông tin) vào một số bài giảng thực hành cụ thể trong chơng trình đào tạo
Cao đẳng kỹ thuật ngành Cơ khí Chế tạo máy tại Trờng Đại học S Kỹ thuật
Vinh.
6 . Phơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết những nhiệm vụ trên tác giả đã sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu nh sau :
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Tác giả dùng phơng pháp này để
nghiên cứu xây dựng khái niệm; lựa chọn thuật ngữ, su tầm t liệu và phân
tích tổng hợp t liệu về dạy học Angorít hóa và Công nghệ dạy học hiện đại,
các công trình nghiên cứu khác để xác định mục đích, nhiệm vụ của đề tài và
xây dựng cơ sở lý luận chung.
6.2. Phơng pháp thực nghiệm: Tác giả dùng phơng pháp này để nghiên cứu
thông qua các trình tự sau:
- Dùng phơng pháp chuyên gia để lấy ý kiến chuyên gia về sử dụng
phơng pháp dạy học và Công nghệ dạy học hiện đại trong đào tạo nghề Cắt
gọt kim loại (Chế tạo máy) tại Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Vinh. Thông
qua đó để nhận định, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc ứng dụng
phơng pháp Angorít hóa trong dạy học thc hành kết hợp với Công nghệ dạy
học hiện đại.
- Dùng phơng pháp quan sát:
* Quan sát trực tiếp : qua trao đổi, thảo luận, dự giờ.


5

*Quan sát gián tiếp: Nghiên cứu kế hoạch giảng dạy, chơng trình, giáo
án để nắm bắt đợc thực trạng và điều kiện vận dụng Công nghệ dạy học hiện

đại vào bài giảng thực hành kết hợp với phong pháp Angorít hóa.
- Dùng phơng pháp điều tra: Trng cầu ý kiến, phỏng vấn, trao đổi trực
tiếp với giáo viên, sinh viên Khoa Cơ khí Chế tạo máy- Trờng Đại học S
phạm Kỹ thuật Vinh để đánh giá thực trạng dạy và học thực hành hiện nay.
- Dùng phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Soạn bài giảng theo hớng vận dụng công nghệ dạy học hiện đại và dạy
học Angorit hóa, tổ chức thực nghiệm có đối chứng, đánh giá kết quả và hoàn
thiện sản phẩm.
7. Cấu trúc luận văn:
Chơng I: Công nghệ dạy học hiện đại, phơng pháp dạy học angorit
hóa và cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, phơng
pháp dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành.
Chơng II: Thực trạng việc vận dụng công nghệ dạy học hiện đại vào
dạy học thực hành nghề Cắt gọt kim loại ở Trờng Đại học S phạm Kỹ thuật
Vinh.
Chơng III: ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học thực
hành nghề Cắt gọt kim loại theo phơng pháp Angorit hóa.
Chơng IV: Thực nghiệm s phạm


6

Chơng I
Công nghệ dạy học hiện đại, phơng pháp dạy học
angorit hóa và cơ sở lý luận của việc vận dụng Công
nghệ dạy học hiện đại, phơng pháp dạy học angorit hóa
vào dạy học thực hành.

1.1. Tổng quan về công nghệ dạy học:
1.1.1. Quan niệm về dạy và học theo cách tiếp cận thông tin

1.1.1.1.Quan niệm về dạy và học
Từ cách tiếp cận thông tin quan niệm về học nh sau:
Học là quá trình tự biến đổi mình và làm phong phú mình bằng cách chọn
nhập và xử lý thông tin lấy từ môi trờng xung quanh.
Từ quan niệm trên có thể quan niệm Dạy nh sau:
Dạy là việc giúp cho ngời học tự mình chiếm lĩnh những kiến thức, kỹ năng
và hình thành hoặc biến đổi những chuẩn mực ứng xử.
Theo quan niệm này, dạy không chỉ là truyền thụ kiến thức, càng không
phải cung cấp thông tin đơn thuần, mà chủ yếu là giúp ngời học tự mình
chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, hình thành chuẩn mực ứng xử.
Để có thể giúp ngời học trong việc chọn nhập và xử lý thông tin, ngời
dạy học phải trải nghiệm quá trình đó. Một hoạt động trải nghiệm quan trọng
tạo giúp ngời học tích lũy đợc kinh nghiệm chọn nhập và xử lý thông tin
chính là nghiên cứu khoa học. Do đó ngời dạy nhất là ngời dạy bậc càng
cao thì phải gắn liền với nghiên cứu khoa học.
1.1.1.2. Phơng pháp s phạm tơng tác:
Ba tác nhân mà phơng pháp s phạm quan tâm: ngời học, ngời dạy
và môi trờng.
Ngời học đợc nhấn mạnh, đó là ngời đi học chứ không phải ngời
đợc dạy (tính tự nguyện và chủ động), nhiệm vụ của ngời dạy là giúp đỡ
ngời học, phục vụ ngời học để làm nảy sinh tri thức ở ngời học, còn môi


7

trờng tự nhiên, xã hội xung quanh và bên trong ngời học là tác nhân quan
trọng ảnh hởng đến việc dạy và học. Theo cách tiếp cận thông tin đã nêu
trên, môi trờng chính là nơi chứa thông tin.
1.1.2. Khái niệm về công nghệ dạy học:
1.1.2.1. Công nghệ dạy học là gì?

Công nghệ theo chữ Latin đợc ghép từ technic (công cụ và vật liệu) và
logic (các cách tiếp cận khác nhau để giải quyết vấn đề). Công nghệ là một hệ
thống phơng tiện, phơng pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách
quan, tác động vào một đối tợng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con
ngời. Ví dụ, trong sản xuất công nghiệp, nh đã biết, nhờ phơng tiện máy
móc, phơng pháp gia công và kỹ năng thích hợp, con ngời có thể biến tài
nguyên thiên nhiên thành những sản phẩm với chất lợng và giá cả mong
muốn.
Với định nghĩa này, dạy học cũng là một công nghệ, chuyển giao đợc:
Có nhiều quan niệm khác nhau về công nghệ dạy học, các chuyên gia
về lĩnh vực này quan niệm rằng: công nghệ dạy học là quá trình tích hợp phức
tạp trong đó các vấn đề liên quan với mọi khía cạnh của việc học đợc khái
niệm hóa, phân tích, xây dựng và quyết định thông qua sự tơng tác giữa con
ngời, kỹ thuật, ý tởng và các nguồn lực giữa một khung cảnh tổ chức nào
đó.
Theo cách hiểu về Công nghệ nh đã phát biểu ở trên thì Công nghệ
dạy học là một hệ thống phơng tiện, phơng pháp và kỹ năng (thậm chí có cả
nghệ thuật và năng khiếu), tác động vào con ngời, hình thành một nhân cách
xác định.
Cũng từ định nghĩa này, đã hình thành một quan điểm mới khi xem xét
một đối tợng nào đó: quan điểm (hay tiếp cận) công nghệ.


8

Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản của đối
tợng, đó là tính khả thi (làm đợc) tính hiệu quả (làm tốt): khả năng thông
qua phơng tiện và phơng pháp, hiệu quả còn thông qua kỹ năng (trong đó
có bí quyết) của ngời tạo ra cũng nh sử dụng phơng pháp và phơng tiện.
Một công nghệ (phơng tiện, phơng pháp và kỹ năng) dạy học chỉ có

tác dụng tốt khi đợc sử dụng theo quan điểm công nghệ và quan điểm hệ
thống.
Theo quan điểm công nghệ :
- Phải có phơng tiện (máy tính, máy chiếu, ) thích hợp và điều kiện vận
hành tơng ứng.
- Ngời dạy có tay nghề (kiến thức, phơng pháp và kỹ năng về tin học cũng
nh chuyên môn, ) đủ để làm chủ quá trình dạy học, nh ứng tác linh hoạt
khi phát hiện thiếu hoặc thừa thời gian dạy học so với kế hoạch đã định,
- Ngời học phải có học liệu thích hợp và biết ứng xử ngang tầm với những
thuận lợi do công nghệ hiện đại đem lại.
Theo quan điểm hệ thống:
Công nghệ dạy học hiện đại là một hệ thống con trong hệ thống công
nghệ dạy học nói chung, vì thế phải đợc sử dụng trong mối tơng quan với
công nghệ dạy học truyền thống, theo phơng châm đúng lúc, đúng chỗ và
đúng độ (trình độ, mức độ, ) đảm bảo cho quá trình dạy học không chỉ khả
thi mà còn hiệu quả.
1.1.2.2. Công nghệ dạy học hiện đại:
a, Công nghệ dạy học hiện đại là gì?
Công nghệ dạy học hiện đại đợc hiểu là công nghệ dạy học với phơng
tiện, phơng pháp và kỹ năng trong thời đại ngày nay thời đại công nghệ
thông tin. Một cách tóm tắt, công nghệ dạy học hiện đại là công nghệ dạy học
bằng máy tính.


9

Ngày nay, với Internet và E-leaning, thuật ngữ dạy học có máy tính hỗ
trợ (Computer Aided/ Assisted Intruction CAI) thực ra không thích hợp nữa,
vì đã đến lúc không có máy tính không đợc. Cũng giống nh ta thờng nói
dạy học bằng phấn bảng, chứ chẳng ai nói dạy học có phấn bản hỗ trợ.

Tuy nhiên cũng nh CAD, CAM, , CAI (Computer Allied Instruction) là
phần mềm sử dụng trong dạy học giáp mặt hay từ xa là hiệu quả nhất.
b. Bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại:
Không phải bất kỳ bài trình diễn nào đợc minh họa một phần hoặc thể
hiện toàn bộ bằng máy tính đều là bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại.
Một bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại là kiểu bài dạy kết hợp nhuần
nhuyễn giữa truyền thống và hiện đại và đáp ứng đồng thời hai yêu cầu cơ bản
sau:
Là một bài giảng giáp mặt đạt chuẩn mực s phạm.
Là một bài dạy từ xa qua mạng (LAN, WAN, ), ngời học có thể tái
hiện đầy đủ những gì giáo viên cung cấp.
ở đây, chuẩn mực s phạm đợc hiểu là những tiêu chí / yêu cầu cơ bản
đảm bảo cho quá trình dạy học (là quá trinh thực hiện hai hoạt động tơng tác:
dạy của thầy và học của trò) khả thi (dạy đợc và học đợc) và hiệu quả( dạy
tốt và học tốt).
Khái niệm bài dạy trên đây, đợc hiểu theo nghĩa cụ thể sau:
- Bài : là một hay nhiều trang web có đặc trng của bài giảng giáp mặt với
bảng đen truyền thống (viết và vẽ to, theo trình tự s phạm, trong ít nhất ba
khung: tiêu đề, dàn bài và diễn họa chi tiết) đợc soạn trên máy tính, dới
dạng chữ, bảng biểu, hình ảnh , tĩnh hoặc động, với màu sắc, âm thanh phối
hợp nếu cần, có thể xem, trình diễn có tơng tác; học viên có thể sao in (trực
tiếp hoặc qua mạng), tái hiện và tơng tác theo ý muốn đề tự học, ôn tập và tự
kiểm tra.


10

- Dạy: giáo viên có thể thể hiện bài giảng bằng lời hoặc không, giáp mặt qua
máy tính, máy chiếu đa phơng tiện hay từ xa qua mạng LAN, WAN, có
thể điều khiển việc thể hiện bài dạy, theo ý đồ s phạm, bằng những thao tác

đơn giản, với bàn phím, chuột, các siêu liên kết (hyperkink), ngay trên các
tài liệu này.
Chỉ với các trang web kiểu khung (frame page), với danh mục xổ
(collapsible list, trong Ms FrontPage 2003, chẳng hạn), khối lợng văn bản
đồ họa,trong mõi trang không bị hạn chế,với siêu liên kết bằng bookmark
mới đạt đợc các yêu cầu trên.
Những bài trình diễn Ms FrontPage với những u điểm nổi bật nh:
đáp ứng đầy đủ với chất lợng và hiệu quả cao các yêu cầu về trình
diễn, giới thiệu, những khái quát, toát yếu,;
dễ học, dẽ thực hành (trong thiết kế, trình chiếu), vvv
Nh vậy có thể thấy, bài dạy theo công nghệ dạy học hiện đại đòi hỏi
tác giả của nó phải là một nhà giáo biết thiết kế web, hoặc là một nhà thiết kế
web có hiểu biết về s phạm. Đặc biệt với các môn khoa học kỹ thuật, việc
đa một bài dạy tơng tác có đồ họa hoặc tính toán lên mạng, dù chỉ ở mức độ
sơ cấp, cũng không hẳn là việc đơn giản và chỉ những ngời biết nhìn nhận cả
hai khía cạnh s phạm và tin học của vấn đề mới có phơng án thiết kế hiệu
quả nhất.
Ví dụ: Bài dạy tiện trục bậc và bài dạy phay các mặt phẳng song song,
vuông góc, mặt phẳng nghiêng và phay rãnh (mục 3.3 trang 54 và đĩa CD
ROM kèm theo).
Gần đây, sự xuất hiện của loại bảng trắng tơng tác (ví dụ bảng Mimio
Xi, hiện đang có bán tại Việt Nam, chứng tỏ quy luật phát triển theo đờng
xoắn ốc: dạy học hiện đại sẽ trở về hình thức truyền thống của nó dạy học
giáp mặt bằng phấn bảng chỉ khác ở chỗ: phấn dới dạng bút điện tử (chuột


11

không dây), bảng dới dạng bảng điện tử (bảng desktop) và bài dạy có thể
đợc tải trực tiếp lên mạng.

c. Phần mềm dạy học đợc ứng dụng trong công nghệ dạy học hiện nay
Nh phân tích ở trên, công nghệ dạy học hiện đại đòi hỏi cả ngời dạy
và ngời học đều phải có kiến thức kỹ năng tối thiểu cần thiết về công nghệ
thông tin, cụ thể là phải biết làm việc với máy tính, mạng, những phần mềm
và những phơng tiện hữu quan khác. Trong khuôn khổ ứng dụng công nghệ
dạy học hiện đại vào giảng dạy trong ngành S phạm kỹ thuật nên chọn các
phần mềm sau:
- Phần mềm thiết kế web (trang bài giảng) thờng dùng Ms Frontpage
(từ phiên bản 2002) có thể diễn họa những dàn ý hoặc liệt kê dới dạng lồng
ghép nội dung với hình ảnh và ngợc lại đáp ứng mục tiêu dạy học và dễ
thao tác.
- Phần mềm hỗ trợ dùng để đồ họa, mô phỏng, hoặc dùng để sao
chép những văn bản và đồ họa sẵn có (mà không hỗ trợ sao chép) từ các tài
liệu tham khảo (ấn phẩm, CDROM,) nên chọn loại kéo-thả (drag-drop) nh:
Mathcad (toán), Multisim (điện), Working Model (cơ), Ms Viso (đồ họa tổng
hợp), hoặc những loại không chuyên nghiệp (nghiệp d) nh SnagIt (chụp
ảnh, quay phim trên desktop), GIF Movie Gear (làm hoạt hình), Windows
Movie Maker (làm phim), vvvNhững phần mềm này có đặc điểm chung là
trực quan, dễ học, dễ sử dụng, không đòi hỏi phải nhớ lệnh, lập trình
- Phần mềm dùng cho ôn tập, kiểm tra, trắc nghiệm, chọn loại có kết
xuất cho web, cho phép tơng tác trên mạng và tự đánh giá. Ms Frontpage
và Hot Potatoes chẳng hạn, có thể đáp ứng tốt các yêu cầu này, ví dụ: trắc
nghiệm trong hai bài giảng điện tử Tiện bậc và Phay các mặt phẳng song song,
vuông góc, mặt phẳng nghiêng và phay rãnh ( ở đĩa CD ROM).
1.1.3. Bản chất công nghệ dạy học:


12

Bản chất của CNDH trong quá trình đào tạo theo năng lực thực hiện có

thể xem nh một hệ thống điều khiển có sơ đồ cấu trúc (hình 1-1):
- X1, ...Xn: Các thành tựu của khoa học giáo dục (tâm lý học, giáo dục học,
kinh tế học), các khoa học liên quan: tin học, điều khiển học.

X1

Thiết bị
điều khiển

Xn

Đối tợng
điều khiển

Y

Hình1.1: Sơ đồ bản chất của công nghệ dạy học
- Thiết bị điều khiển: Quy trình tổ chức đào tạo
- Đối tợng điều khiển: là mục tiêu, nội dung đào tạo, tiêu chuẩn đánh giá, hệ
thống các phơng pháp dạy học vvv...
- Y: Sản phẩm đầu ra là các bậc học có ngành nghề khác nhau đạt đợc mục
tiêu đào tạo với chi phí và thời gian đào tạo tối u.
1.1.4. Đặc điểm của Công nghệ dạy học:
- Tính hiện đại: Thờng xuyên áp dụng vào thực tiễn dạy học những đổi mới
về giáo dục một cách có căn cứ khoa học và đợc kiểm tra bằng thực nghiệm.
- Tối u hóa: Chi phí ít nhất về thời gian sức lực, tiền của nhng đạt kết quả
cao nhất trong quá trình đào tạo.
- Tính tích hợp: Sử dụng thành tựu của nhiều khoa học vào việc đào tạo.
- Tính khoa học: Vận dụng các tri thức khoa học vào giải quyết các vấn đề
thực tiễn đào tạo.

- Tính lặp lại kết quả: Cùng một quá trình đào tạo phải đạt đợc những kết
quả mong muốn gần giống nhau (trình độ HS ra trờng phải đạt đợc một


13

ngỡng nào đó gần nh nhau).
- Tính phơng tiện: Sử dụng phơng tiện truyền thống và đồ dùng dạy học.
- Tính khách quan: Có các tiêu chí đánh giá kết quả học tập rõ ràng để việc
đánh giá đợc khách quan, kịp thời về định hớng và định tính.
- Hệ thống hóa: Chơng trình hóa hoạt động từ lúc thăm dò nhu cầu xã hội ,
tuyển sinh, học tập đều đợc tiến hành theo những quy trình nhất định.
1.1.5. Tính u việt và hạn chế của việc ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại
vào giảng dạy:
* Ưu điểm:
- Rất thuật tiện cho việc dạy và học dới mọi hình thức đào tạo. Ngời học có
thể học bất kỳ khi nào mà họ muốn, tùy thuộc từng ngời, gọi là học không
đồng bộ học theo tín chỉ, giải phóng ngời học khỏi những ràng buộc về
thời gian. Ngời học tham gia học tập mà không cần đến trờng (E-leaning
dạy không giáp mặt).
- Cho phép ngời học học theo từng bớc riêng theo năng lực học tập của mỗi
ngời, tạo khả năng cá nhân hóa trong học tập, tiết kiệm đợc thời gian giảng
bài trên lớp.
- Tạo điều kiện và giúp đỡ ngời học tự phát hiện và tự củng cố kiến thức mà
mình cha nắm vững.
- Liên kết phối hợp nhiều kênh thông tin nh tranh, ảnh thật, hình vẽ đồ họa
có màu sắc sống động kết hợp với âm thanh, các chơng trình mô phỏng minh
họa các khái niệm hoặc quá trình phức tạp, trừu tợng, cùng với các trang
Web bài giảng theo đúng ý đồ s phạm sẽ nâng cao chất lợng dạy và học.
- Giúp ngời học rèn luyện đợc một số kỹ năng nghề nghiệp, tự học thực

hành hay làm các thí nghiệm mà không cần thiết phải có các trang bị thực.
- Kích thích sự hứng thú, tự tìm tòi và tính chủ động cho ngời học, dễ dàng


14

cho giáo viên trong việc áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào bài
giảng.
* Hạn chế:
- Phụ thuộc vào trang thiết bị hỗ trợ trong giảng dạy và cơ sơ vật chất hiện có,
ví dụ nh: máy tính, Projecter,và kiến thức tin học của giáo viên.
- Khó thực hiện đợc mục tiêu về chuẩn mực ứng xử.
- Khó phát triển tính sáng tạo nghề nghiệp thông qua trao đổi kinh nghiệm của
ngời thầy.
- Thiếu sự giao tiếp xã hội, giữa thầy với trò hay giữa trò và trò, hạn chế khả
năng giao tiếp và năng lực hoạt động tập thể (dạy học không giáp mặt).
- Các thiết bị và phần mềm dạy học rất nhanh lạc hậu nên phải thờng xuyên
cập nhật và bổ sung kiến thức tin học nên kinh phí đầu t cao
1.2. Tổng quan về phơng pháp dạy học angorit hóa:
1.2.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học Angorit hóa:
1.2.1.1. Khái niệm về phơng pháp dạy học (PPDH):
PPDH là một phạm trù đa nghĩa, ở đây chỉ xin nêu ra một cách khái
quát nh sau: PPDH là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trò trong quá
trình dạy học, trong đó thầy giữ vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò tích cực, chủ
động nhằm đạt đợc mục đích dạy học.
1.2.1.2. Khái niệm về phơng pháp dạy học Angorit hóa:
Angorít, vốn là một khái niệm toán học. Trong phơng pháp dạy học
ngời ta hiểu angorít nh là một bản quy định chung, chính xác và hiểu đợc
một cách đơn giản về việc thực hiện theo một trình tự nhất định (trong mỗi
trờng hợp cụ thể) những thao tác, nguyên tố (trong một hệ thống các thao

tác) dể giải quyết một bài toán bất kỳ thuộc về một loại hay một kiểu nào đó.
Đây không phải là một định nghĩa chính xác của khái niệm angorít về mặt
toán học, nhng dù sao nó cũng nêu lên đợc nội dung của khái niệm này.


15

Xét ví dụ sau để làm sáng tỏ hơn nội dung của khái niệm angorít:
Ví dụ: Trong chơng trình Vẽ kỹ thuật, nhiều khi cần phải xác định hình
chiếu của một đoạn thẳng lên một trục nào đó. Angorít-bản quy định các thao
tác cần thực hiện để xác định hình chiếu một véc tơ lên một trục tọa độ sẽ mô
tả nh sau:
1. Biểu diễn véc tơ trên một trục tọa độ theo một tỉ lệ cho trớc.Trên hình vẽ
chỉ rõ gốc tọa độ và các trục tọa độ.
2. Xác định trên đồ thị điểm đầu và đIểm cuối của véc tơ.
3. Chiếu đIểm đầu và đIểm cuối của véc tơ lên trục tọa độ và sau đó xác
định độ dài giữa các đIểm hình chiếu.
4. Vẽ góc nhỏ nhất giữa hớng của véc tơ với hớng dơng của trục tọa
độ(mà véc tơ đó chiếu lên )và xác định góc đó.
5. Xét xem góc đó có là góc nhọn không ?
Nếu có -> thêm dấu + vào hình chiếu véc tơ.
Nếu không ->thêm dấu - vào hình chiếu véc tơ.
6. Ghi kết quả hình chiếu véc tơ: độ dài của đoạn dã xác định ở bớc 3, dấu
của hình chiếu xác định theo bớc 5.
Trong sự phát triển của khoa học lý luận dạy học, sự xuất hiện các
phơng pháp dạy học, các kiểu dạy học mới là một tất yếu khách quan. Các
tìm tòi, nghiên cứu cải tiến PPDH đều nhằm mục đích làm cho quá trình dạy
học trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn bằng cách tăng cờng
điều khiển quá trình nhận thức của HS. Chúng ta đều biết rằng, mục đích của
dạy học không dừng lại ở việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới mà

còn phải dạy cho HS phơng pháp t duy, phơng pháp hành động, tác động
vào thế giới xung quanh để nhận thức chúng và điều quan trọng hơn cả là cải
tạo nó phục vụ lợi ích con ngời. Cùng với dạy học nêu vấn đề, dạy học
chơng trình hóa, dạy học angorít hóa ra đời cũng nhằm mục đích đó.Vậy dạy
học angorít hóa nhằm giải quyết vấn đề gì?


16

Dạy học angorít hóa có ý nghĩa rất quan trọng về mặt điều khiển quá trình t
duy của HS, dạy cho các em phơng pháp hành động. Đây luôn là vấn đề quan
trọng nhất, đợc quan tâm nhiều nhất trong lý luận dạy học. Chúng ta biết
rằng kiến thức của con ngời không phải là tài sản riêng của bản thân mà phải
dùng để giải quyết các vấn đề xuất hiện trong quá trình hoạt động thực tiễn.
Song chỉ khi con ngời biết phơng pháp áp dụng kiến thức của mình, nắm
vững các phơng pháp t duy và phơng pháp hành động thì mới có thể giải
quyết sáng tạo các vấn đề của thực tiễn.
Trong dạy học nêu vấn đề, mgoài việc dạy HS các phơng pháp t duy
trong tình huống tìm tòi, cùng với nhiệm vụ đó của dạy học, GV còn cần dạy
cho HS những phơng pháp giải quyết hợp lý và tiết kiệm bằng cách áp dụng
sự chỉ dẵn theo một trình tự chặt chẽ nhất định để thu đợc những kết quả
đúng đắn. Trong dạy học kỹ thuật công nghiệp điều này rất quan trọng và cần
thiết. Mục đích này có thể đạt đợc bằng cách áp dụng phơng pháp dạy học
Angorít hóa.
Dạy học angorít hóa là một trong những phơng pháp hình thành cho HS
cách thức t duy, cách thức hành động tổng quát gọi là angorít hóa. Nếu quá
trình dạy học đợc tổ chức đúng đắn thì phơng pháp t duy đợc hình thành
trên cơ sở giải quyết một bài toán (hiểu theo nghĩa rộng của từ này) cụ thể, có
thể chuyển đổi sang để giải quyết các bài toán tơng tự khác (do tính mềm
dẻo của t duy).

1.2.2. Các tính chất cơ bản của dạy học Angorít hóa:
Phơng pháp Angorít hóa đợc đặc trng bởi các tính chất sau:
* Tính xác định: Những chỉ dẫn trong bảng quy định Angorít phải chính xác,
dễ hiểu. Đó là một quá trình định hớng rõ ràng, đợc điều khiển hoàn toàn,
không cho phép tùy tiện.


17

*Tính đồng loạt: Angorít đợc coi là phơng pháp chung, cho phép giải quyết
không chỉ một bài toán nào đó với điều kiện ban đầu cho trớc mà cho một
loạt các bài toán loại đó.
* Tính kết quả: Angorít luôn hớng tới việc nhận đợc kết quả cần tìm nào
đấy với một loại bài toán có điều kiện ban đầu nh nhau.
1.2.3. Các kiểu vận dụng Angorít vào dạy học thực hành kỹ thuật:
Gồm hai kiểu vận dụng:
a) Angorít nhận biết: là bản quy định gồm các thao tác dẫn đến sự nhận
biết đối tợng, phán đoán xem đối tợng đó thuộc loại nào, tình trạng của nó
ra sao ? chủ yếu dùng dạy học thực hành. Trong thực hành kỹ thuật cần phải
dạy cho HS chuẩn đoán kỹ thuật, chẳng hạn nh chuẩn đoán nguyên nhân
hỏng hóc của thiết bị. Nguyên nhân hỏng hóc của thiết bị, dụng cụ máy móc
thờng chỉ là sự hỏng hóc của một trong những thành phần (một bộ phận chi
tiết cơ cấu). Trong khi đó tất cả các thành phần còn lại có thể vẫn ở trạng thái
hoàn hảo. Bởi vậy nhiệm vụ của việc tìm tòi nguyên nhân hỏng hóc chuẩn
đoán kỹ thuật là nhằm phát hiện một thành phần hỏng hóc, trong vô số các
thành phần hoàn hảo. Việc tìm tòi có thể mô tả bằng angorít tổng quát sau:
1. Xác định thực tại của hỏng hóc (bề ngoài) và vạch rõ các dấu hiệu của
chúng. ở bớc này việc vạch rõ đóng vai trò chính.
2. Xác định vùng tìm tòi (các nhóm nguyên nhân có thể xảy ra).
3. Thực hiện các thao tác kiểm tra: kiểm tra tình trạng của từng thành phần,

phát hiện thành phần hỏng hóc và xác định rõ tính chất hỏng hóc của thành
phần, bộ phận đó .
Trên đây là ba bớc lớn. Trong mỗi bớc lớn này lại xây dựng một angorít
cụ thể hơn, chi tiết hơn phụ thuộc vào nội dung từng vấn đề cụ thể.
Ví dụ: Angorit kiểm tra và xử lý hỏng hóc ở hệ thống cung cấp nhiên liệu
trong động cơ xăng. Bản quy định của Angorít nhận biết gồm các bớc sau:


18

1. Kiểm tra xem thùng xăng còn không? Nếu hết thì chuyển sang bớc 2, nếu
còn thì chuyển sang bớc 3.
2. Đổ thêm xăng vào thùng.
3. Mở khóa xăng. Kiểm tra xem xăng có đến bình lọc xăng không? Nếu
không thì chuyển sang bớc 4, nếu có thì chuyển sang bớc 5.
4. Khóa xăng bị hỏng hoặc ống dẫn xăng bị tắc cần phải sửa.
5. Kiểm tra xem xăng có qua đợc bình lọc xăng không? Nếu không thì
chuyển sang bớc 6, nếu có thì chuyển sang bớc 7.
6. Bình lọc xăng bị tắc thì tháo bình lọc ra sửa lại.
7. Kiểm tra bơm xăng có làm việc không? nếu không thì chuyển sang bớc 8,
nếu có thì chuyển sang bớc 9.
8. Bơm xăng bị hỏng cần phải sửa.
9. Kiểm tra xem xăng có vào bộ chế hòa khí không? Nếu không thì chuyển
qua bớc 10, nếu có thì chuyển sang bớc 11 (kiểm tra bằng cách tháo ốc xả
xăng ở bộ chế hòa khí rồi kiểm tra xăng có chảy ra không?).
10. Xăng không vào đợc bộ chế hòa khí do kim ba cạnh bị kẹt, cần tháo ra để
sửa.
11. Mức xăng trong bộ chế hòa khí thấp, nên khi khởi động động cơ, xăng
không hút đợc vào hang khuyếch tán, động cơ không khởi động đợc. Cần
phải chỉnh phao xăng để nâng mức xăng trong chế hòa khí cao lên. Ngoài ra,

còn các nguyên nhân khác không thuộc hệ thống cung cấp nhiên liệu nh bộ
hơi yếu, khi khởi động không tạo đợc độ chênh áp suất cần thiết để hút xăng
từ chế hòa khí lên và hòa trộn với không khí đa vào buồng đốt.
Việc xây dựng angorít đến bớc 11 là kết thúc. Tiếp theo là quá trình vận
dụng angorít vào thực hành.
Ngoài việc áp dụng angorít nhận biết để tìm nguyên nhân hỏng hóc các
máy móc thiết bị, trong dạy học thực hành kỹ thuật còn hay sử dụng angorít
nhận biết để lựa chọn các thiết bị máy móc cho một mục đích cụ thể.


19

b) Angorít biến đổi: là một bản quy định gồm hàng loạt các thao tác dẫn
đến sự biến đổi đối tợng.
Ví dụ: Angorít dạy HS sử dụng máy tiện để tiện một vật phẩm theo các
yêu cầu kỹ thuật cho trớc (ví dụ tiện trục xe đạp là một angorít biến đổi. ở
đây, sau khi thực hiện bản quy định gồm hàng loạt các thao tác kế tiếp
nhau, HS đã làm biến đổi đối tợng từ phôi trở thành sản phẩm (trục xe đạp).
Trong nhiều trờng hợp, quá trình nhận biết là điều kiện cần của quá trình
biến đổi. Bất kỳ quá trình biến đổi nào do con ngời thực hiện một cách có cơ
sở khoa học (sửa chữa máy, lắp ráp, chế tạo vật phẩm) đều phải qua quá
trình nhận biết nh chuẩn đoán hỏng hóc, xác định trình tự lắp ráp các chi tiết,
xác định trình tự gia công chi tiết, Do đó, trong giảng dạy thực hành, GV
cần phải biết sử dụng kết hợp hai loại angorít nói trên để dạy cho HS.
Về phơng pháp dạy giải quyết các bài toán thực tiễn bằng angorít, có
thể có 4 phơng pháp sau :
1. Dạy angorít lời giải cho HS
Ví dụ: Dạy HS Quy trình vận hành máy phay:
Bớc 1: Kiểm tra an toàn.
Bớc 2: Kiểm tra chế độ cắt.

Bớc 3: Vận hành:
a.Điều chỉnh tốc độ cắt của trục chính.
b. Điều chỉnh bớc tiến dao.
c. Bật công tắc điện.
d. Mở máy.
2. Dạy Angorít để tìm Angorít lời giải.
Ví dụ: Chỉ cho HS biết thử làm các thao tác theo thứ tự nào đó với máy để
tìm lời giải. Chẳng hạn để mở máy phải ấn các nút a, b, c. HS ban đầu bấm
các nút theo thứ tự a,b,c nhng không có kết quả và phải thay đổi trình tự ấn
nút để tìm ra cách mở máy.


20

3. Dạy các quy tắc hành động riêng: bằng cách chỉ dẫn cho HS các thao tác
nào cần thực hiện để giải bài toán.
Ví dụ: GV làm mẫu Cắt ren trong bằng tay xong, để HS tự nhận ra các
bớc thực hiện cắt ren trong.
4. Không dạy Angorít có sẵn, không dạy Angorít tìm Angorít lời giải mà đặt
HS vào tình huống có vấn đề và trong quá trình HS tự giải quyết vấn đề đó (có
thể có sự giúp đỡ cần thiết của GV) các em sẽ tự hình thành đợc angorít.
Ví dụ: Giả sử cần dạy HS tìm angorít kiểm tra và xử lý h hỏng hóc ở hệ
thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăng (nh ví dụ trên).
Mở đầu GV đặt vấn đề nghiên cứu và nêu nhiệm vụ cho HS, sau đó hớng dẫn
để HS tự xây dựng angorít.
GV: Nhiệm vụ là xác định hỏng hóc và đề xuất cách xử lý h hỏng đó ở hệ
thông cung cấp nhiên liệu của động cơ xăng. Vậy ta phải bắt đầu nh thế nào
để giải quyết bài toán này?
HS : Phải dựa vào cấu tạo của hệ thống này và nguyên lý chuyển vận xăng
trong hệ thống.

GV: Đúng vậy. Để xác định h hỏng của một chiéc máy bất kỳ, chúng ta phải
dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc của nó. Hệ thống cung cấp nhiên liệu
gồm những chi tiết nào? Chức năng của từng chi tiết? HS sẽ liệt kê các chi tiết
của hệ thống, GV ghi lại trên bảng.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại hoạt động của hệ thống cung cấp nhiên liệu của
động cơ xăng, xây dung sơ đồ khối của hệ thống này. Dựa vào phát biểu của
HS, GV xây dựng sơ đồ khối của hệ thống trên nh sơ đồ Hình 1.2.
Bài toán đặt ra là xăng không tới đợc buồng đốt. Hãy xác định nguyên nhân
và cách khắc phục hiện tợng trên. Trớc hết cần xác định nguyên nhân tại
sao xăng không tới đợc buồng đốt. Dựa vào sơ dồ trên, nên bắt đầu kiểm tra
từ đâu là hợp lý?


21

Thùng xăng

Khóa xăng

Buồng đốt

ống dẫn

Bộ chế hòa khí

Bầu lọc

Bơm xăng

Lọc không khí


Hình 1.2: Hệ thống cung cấp nhiên liệu của động cơ xăng
HS 1 : Cách tốt nhất nên bắt đầu từ thùng xăng.
HS 2 : Xăng không tới đợc buồng đốt. Vậy hỏng hóc có thể ở ngay bộ
phận trớc đó, tức là bộ chế hòa khí. Do đó nên bắt đầu kiểm tra từ bộ chế hòa
khí.
GV : Về nguyên tắc cả hai cách kiểm tra đều hợp lý. Tuy nhiên nên bắt
đầu kiểm tra từ thùng xăng. Nếu ta bắt đầu từ bộ chế hòa khí thì giả sử xăng
không đến đợc bộ chế hòa khí, do hỏng hóc từ khóa xăng, khi đó sẽ không
đủ điều kiện để kiểm tra đánh giá đợc trình trạng làm việc của bộ chế hòa
khí. Vì vậy cần phải kiểm tra bắt đầu từ thùng xăng đến khóa xăng và tiếp tục
dến các bộ phận cuối cùng của hệ thống. Theo tiến trình suy nghĩ nh vậy ,
HS sẽ gây dựng đợc angorít.
1.2.4. Tính u việt và hạn chế của việc dạy thực hành bằng phơng pháp
Angorít hóa:
Ưu điểm: Dạy học angorít hóa là một phơng pháp dạy học có nhiều u
điểm nh kích thích sự hứng thú, tính sáng tạo, phát triển t duy kỹ thuật và
đặc biệt u điểm về khả năng dạy cho ngời học phơng pháp t duy và
phơng pháp hành động. Dạy học angorít hóa có thể áp dụng có hiệu quả ở
nhiều nội dung, đặc biệt là áp dụng trong dạy


22

học thực hành kỹ thuật.
Nhợc điểm:

Dạy học angorít hóa cũng có những hạn chế nhất định.

Không phải nội dung dạy học nào cũng vận dụng phơng pháp này đợc.

Ngoài ra có những bài toán có thể xây dựng đợc các angorít lời giải, nhng
nếu dạy cho ngời học theo cách này thì mất nhiều thời gian vô ích, kém hiệu
quả hơn khi sử dụng các phơng pháp khác. Bên cạnh đó yêu cầu GV phải
hiểu rõ bản chất của dạy học angorít hóa, nắm vững nội dung môn học thì mới
giảng dạy đợc.
1.3. Cơ sở lý luận của việc vận dụng Công nghệ dạy học hiện đại, phơng
pháp dạy học angorit hóa vào dạy học thực hành.
1.3.1. Dạy học thực hành là gì?
1.3.1.1.Khái niệm về dạy học thực hành:
Để hiểu rõ nh thế nào là dạy học thực hành (dạy kỹ năng) ta có thể
hiểu khái niệm thực hành nh sau:
Thực hành là hoạt động của con ngời tác động lên vật chất trong quá
trình sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm.
Dạy học thực hành là một quá trình s phạm do giáo viên tổ chức nhằm
củng cố hiểu biết tạo ra những cơ sở hình thành kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp
cho học sinh và thực hiện những chức năng giáo dục.
1.3.1.2. Cấu trúc của bài dạy thực hành kỹ thuật
So với bài dạy lý thuyết, bài dạy thực hành có đặc thù riêng, nó là bài
dạy tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, ngoài việc cung cấp cho ngời học
nguồn thông tin về chuyên môn còn hớng dẫn ngời học luyện tập để hoàn
thiện kỹ năng nghề nghiệp. Mức độ hoàn thành của mỗi ngời còn phụ thuộc
vào khả năng tiếp thu và năng khiếu nghề nghiệp, do vậy ngời dạy phải có
các thủ pháp riêng áp dụng cho từng đối tợng trong quá trình dạy học. Bài
dạy thực hành có cấu trúc nh hình 1.4.


×