Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Xây dựng chương trình đào tạo nghề hàn theo mô đun tại trường kỹ thuật công nghiệp việt nam hàn quốc nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 111 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội
-------------------------------------------

luận văn thạc sỹ khoa học
ngành: S phạm kỹ thuật

Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn
theo mô đun tại trờng Kỹ thuật công
nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc Nghệ an

Nguyễn Hồng Hng

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khang

Hà nội 2006


-2-

Bảng các cụm từ viết tắt

Cnh hĐh

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

CNKT

Công nhân kỹ thuật

CTM



Chơng trình đào tạo nghề theo mô đun

Dacum

Develop A Curriculum

ĐTN

Đào tạo nghề

Gd-ĐT

Giáo dục - Đào tạo

Gdnn

Giáo dục nghề nghiệp

Knth

Kỹ năng thực hành

KTV

Kỹ thuật viên

Kt

Kỹ thuật


Ktcn

Kỹ thuật công nghiệp

MKH

Mô đun kỹ năng hành nghề

LT

Lý thuyết

LTCM

Lý thuyết chuyên môn

Ltcs

Lý thuyết cơ sở

NLth

Năng lực thực hiện

TH

Thực hành

THN


Thực hành nghề

THPT

Trung học phổ thông


-3-

Mục lục
Nội dung

Trang

Phần 1

Mở đầu

5

Phần 2

Nội dung

10

Chơng I. Khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về
xây dựng chơng trình đào tạo theo mô đun 10
1.1. Cơ sở lý luận về xây dựng chơng trình theo mô đun


10

1.1.1. Đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện

10

1.1.2. Những vấn đề về xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật nghề

17

1.1.3. Tích hợp nội dung đào tạo trong đào tạo nghề

19

1.1.4. Các kiểu cấu trúc chơng trình đào tạo

21

1.1.5. Xây dựng chơng trình đào tạo nghề theo NLTH

27

1.1.6. Những thành phần cơ bản trong cấu trúc CMT

31

1.1.7. Mối quan hệ của các thành phần trong CTM

41


1.1.8. Quy trình xây dựng CTM

42

1.2. Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun ở Việt Nam

46

1.2.1. Quá trình chuyển giao đào tạo nghề theo mô đun vào Việt Nam
46
1.2.2. Thực trạng đào tạo nghề theo mô đun ở Việt Nam

47

1.2.3. Một số vấn đề tồn tại Nguyên nhân.

50

Chơng 2. Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo
mô đun tại trờng KTCN Việt Nam Hàn Quốc

52

2.1. Giới thiệu về trờng Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam Hàn Quốc 52
2.1.1. Một số đặc điểm của Trờng

52

2.1.2. Phân tích điều kiện đáp ứng cho việc dạy học theo mô đun 53

2.2. Phân tích, đánh giá chơng trình đào tạo hiện hành
2.2.1. Về phân phối thời gian toàn khoá

56
56


-4-

2.2.2. Về chơng trình các môn học
2.2.3. Những hạn chế của chơng trình đào tạo hiện hành

57
59

2.3. Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun

60

2.3.1. Một số nguyên tắc khi xây dựng chơng trình

60

2.3.2. Phân tích các căn cứ pháp lý cho việc xây dựng chơng trình
61
2.3.3. Tổ chức kiểm tra thi cử và xác nhận trình độ

64

2.3.4. Cấu trúc chơng trình đào tạo theo mô đun


64

2.3.5. Nội dung chơng trình đào tạo

76

2.3.6. Chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun

77

2.4. Những yêu cầu để triển khai việc tổ chức đào tạo theo mô đun

88

2.5. Tổng hợp thăm dò ý kiến chuyên gia, cán bộ giáo viên

88

Phần III. Kết luận và kiến nghị

90

Tài liệu tham khảo

92

Phụ lục.

95


Tóm tắt luận văn

109


-5-

Phần 1.

mở đầu

1 . Lý do nghiên cứu đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, sự phát triển năng động
của các nền kinh tế, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá đang vừa là những thời
cơ vừa là những thách thức mới đặt ra cho nền giáo dục Việt Nam nói chung
và cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam nói riêng.
Hệ thống giáo dục nghề nghiệp, đặc biệt là công tác đào tạo nghề trong
những năm vừa qua đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong
việc thực hiện đa dạng hoá mục tiêu, nội dung, phơng thức đào tạo, góp phần
quan trọng vào việc đào tạo một số lợng lao động đáng kể phục vụ sự nghiệp
Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ( CNH HĐH ) đất nớc. Lực lợng lao
động đã qua đào tạo theo các loại hình và trình độ khác nhau chiếm 25% trong
tổng số lao động cả nớc, đạt chỉ tiêu định hớng Nghị quyết ĐH Đảng X đã
đề ra.
Tuy nhiên trong quá trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần với cơ chế thị trờng, công tác
đào tạo nghề đã bộ lộ những yếu kém, bất cập, đặc biệt là các chơng trình
đào tạo, thiếu linh hoạt, kém mềm dẻo, tỏ ra khó thích ứng đợc với sự biến
động của nền kinh tế đang phát triển.

Sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là sự phát triển của khoa học
công nghệ đang hàng ngày, hàng giờ làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất,
dẫn đến sự thay đổi thờng xuyên về tính chất và nội dung lao động nghề
nghiệp, nhiều nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi và những nghề còn lại
cũng đợc thờng xuyên phát triển. Những thay đổi đó đặt ra yêu cầu khác
nhau về đào tạo, đào tạo lại và đào tạo thay đổi nghề nghiệp. Việc bồi dỡng
thờng xuyên, liên tục đã trở thành nhu cầu của mọi ngời, nhu cầu cho sự
phát triển của xã hội, trở thành xu thế tất yếu trên thế giới. Học tập suốt đời


-6-

là cuộc hành trình với nhiều hớng đi, trong đó đào tạo nghề là hớng đi chủ
yếu trong cuộc hành trình này.
Để thích ứng với sự biến động của nền kinh tế trong giai đoạn mới,
công tác đào tạo nghề, đặc biệt là các chơng trình đào tạo cần đợc mềm
hoá, đa dạng hoá nhằm phù hợp hơn với nhu cầu của thị trờng lao động, nhu
cầu của ngời học, hình thành và phát triển tốt năng lực thực hiện ( NLTH )
của họ trong nghề nghiệp.
Cách tổ chức quá trình đào tạo dựa trên NLTH, thể hiện một phơng
thức đào tạo mang tính hiệu đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích
luỹ dẫn kiến thức. Các kiến thức đợc bố trí thành các giai đoạn có tính cơ bản
và phần thành các mô đun và có thể lắp ghép đợc với nhau. Học đến đâu,
ngời học đợc công nhận trình độ đến đó theo một cơ chế đánh giá đủ tin
cậy.
Mặc khác, với mục tiêu nâng cao chất lợng đào tạo, gắn với nâng cao
ý thức, kỷ luật lao động, gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, với việc làm trong
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Đảng và Nhà nớc đã xác định một
trong những giải pháp phát triển đào tạo nghề là: đổi mới và chuẩn hoá nội
dung, chơng trình đào tạo theo hớng mềm dẻo, nâng cao kỹ năng thực hành,

năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của
công nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm trong
xã hội, liên thông với các trình độ đào tạo khác.
Do vậy đào tạo nghề dựa trên NLTH với các chơng trình đào tạo đợc
xây dựng theo mô đun là hớng đi đúng đắn, là những giải pháp cụ thể nhằm
nâng cao chất lợng đào tạo nghề (ĐTN), đa ĐTN nớc ta bắt kịp với quá
trình tổ chức đào tạo tiên tiến trên thế giới.
Những u việt của đào tạo mô đun đã đợc các nhà đào tạo trên thế giới
khai thác trong giáo dục, đào tạo ở tất cả các cấp học, các đối tợng, đặc biệt


-7-

đối với công nhân. Nhiều nớc đã áp dụng mô đun trong quá trình đào tạo
công nhân kỹ thuật (CNKT ).
Từ những năm 20 của thế kỷ 20, mô đun đã đợc sử dụng để đào tạo
công nhân trong các dây chuyền ở Mỹ, sau đó Anh, Pháp, Thuỵ Điển,
Oxtraylia, Liên Xô cũ ) và nhiều nớc khác nh Nam Triều Tiên, Thái Lan,
Philipin cũng nh đã áp dụng mô hình này trong đào tạo nghề. Theo thời
gian và lịch sử, cách thức tổ chức đào tạo theo mô đun ở các nớc có thể khác
nhau nhng những tính chất cơ bản nhất chung nhất cho đào tạo theo mô đun
thì vẫn giống nhau, đó là tính trọn vẹn, đơn lẻ, tự hoàn thiện và có thể tự lắp
ghép phát triển. Nó chứa đựng nội dung đào tạo và có mối quan hệ chặt chẽ
với các yếu tốt khác của quá trình đào tạo.
Ngoài ra, UNESCO và ILO là hai tổ chức quốc tế không chỉ khuyến
khích mà còn tạo điều kiện cho việc phát triển và ứng dụng các nhóm mô đun
trong đào tạo nghề nói riêng và đào tạo nói chung.
ở nớc ta, phơng thức đào tạo nghề theo mô đun cũng đợc các nhà
khoa học trẻ thuộc Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (nay là Viện chiến
lợc và Chơng trình giáo dục ) quan tâm nghiên cứu từ những thập niên 80

của thế kỷ 20, sau đó một số Trung tâm dạy nghề đã thử nghiệm biên soạn tài
liệu và đào tạo nghề ngắn hạn theo phơng thức mô đun.
Tuy nhiên phơng thức đào tạo này vẫn còn là mới mẻ, cha đợc tổ
chức thực hiện một cách có hệ thống và phổ biến rộng rãi ở Việt Nam, nhất là
đối với đào tạo dài hạn.
Xuất phát từ nhu cầu và tình hình thực tế, việc nghiên cứu đề tài: Xây
dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun tại trờng kỹ thuật Công
nghiệp Việt Nam Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An là cần thiết giúp cho nhà trờng
có thể chủ động trong việc tổ chức đào tạo theo mô đun cho các nghề cơ khí,
làm tiền đề để triển khai rộng rãi đào tạo nghề theo mô đun cho tất cả các
nghề đào tạo tại trờng, từng bớc đáp ứng nhu cầu ngời học và của xã hội,


-8-

góp phần thúc đẩy sự phát triển của phơng thức đào tạo nghề theo mô đun
cho toàn bộ hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở nớc ta.
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiến hành xây dựng chơng
trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun tại Trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc
Tỉnh Nghệ An.
3. Giả thuyết khoa học:
Hiện nay chơng trình đào tạo Nghề Hàn tại trờng KTCN Việt Nam
Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An vẫn theo kiểu truyền thống (theo môn học). Các
chơng trình này, ngày càng bộc lộ những nhợc điểm trớc sự phát triển của
nền kinh tế, sự phát triển của khoa học công nghệ.
Chơng trình đào tạo Nghề Hàn sẽ khắc phục đợc những nhợc điểm
của chơng trình đào tạo kiểu truyền thống, nếu chơng trình này đợc xây
dựng dựa trên NLTH theo cấu trúc mô đun.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo các nghề Hàn tại trờng KTCN Việt Nam - Hàn Quốc
.
4.2. Đối tợng nghiên cứu
Chơng trình đào tạo Nghề Hàn theo mô đun tại trờng KTCN Việt
Nam - Hàn Quốc Tỉnh Nghệ An
5. Nhiệm vụ nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
a, Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng chơng trình đào
tạo theo mô đun.
b, Xây dựng chơng trình đào tạo nghề Hàn theo mô đun tại trờng
KTCN Việt Nam - Hàn Quốc.


-9-

5.2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về xây dựng chơng trình khung đào tạo
ở một số nghề cơ khí điển hình theo nhóm nghề, cụ thể là nghề Hàn.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu:
6.1. Phơng pháp luận nghiên cứu
+ Vận dụng phơng pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng.
+ Phơng pháp tiếp cận hệ thống
6.2. Phơng pháp nghiên cứu:
a. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
+ Nghiên cứu sách, tài liệu, các văn bản pháp quy có liên quan đến đề
tài, trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp, khái quát hoá phục vụ cho cơ sở lý luận
và kế thừa các kết quả nghiên cứu của các công trình có liên quan để có các cứ
liệu giải quyết các vấn đề lý luận mà đề tài đặt ra.
+ Phơng pháp mô hình hoá: Phân tích mô hình mô đun làm cơ sở cho

việc triển khai vận dụng.
b. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phơng pháp chuyên gia: Tổ chức khảo sát, trao đổi lấy ý kiến của
những ngời có kinh nghiệm trong thực tiễn đào tạo, sản xuất, ý kiến của các
chuyên gia có kinh nghiệm trong việc xây dựng chơng trình.
+ Điều tra khảo sát bằng phiếu thăm dò


- 10 -

Nội dung

Phần 2.

Chơng 1. khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn về xây
dựng chơng trình đào tạo theo mô đun

1.1, Cơ sở lý luận về xây dựng chơng trình theo mô đun
1.1.1, Đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện
1.1.1.1, Các khái niệm:
a, Năng lực thực hiện:
Năng lực thực hiện (NLTH) là thuật ngữ khoa học xã hội, dịch từ
tiếng Anh dùng trong các tài liệu của nhiều tác giả trình bày về quan điểm
Giáo dục - Đào tạo dựa trên NLTH.
Có nhiều cách hiểu về NLTH, ngay trong các tài liệu nớc ngoài, khái
niệm NLTH cũng có nội hàm rộng, hẹp khác nhau chút ít. Tuy nhiên chúng
có điểm chung là: NLTH liên quan đến nhiều thành tố cơ bản tạo nên nhân
cách con ngời, nó thể hiện sự phù hợp ở mức độ nhất định của những thuộc
tính tâm, sinh lý cá nhân với một hay một số hoạt động nào đó. Nhờ có sự phù
hợp nh vậy mà con ngời thực hiện có kết quả các hoạt động ấy. Chỉ thông

qua sự thực hiện có kết quả, mọi ngời khác mới có thể công nhận ngời đó
có năng lực về hoạt động ấy.
Theo tác gia Hanno Hortsch NLTH là sự thể hiện khả năng, trách
nhiệm, trình độ trong mối quan hệ hoạt động nghề nghiệp. Cũng theo đó thì
NLTH bao gồm các thành phần cơ bản nh năng lực chuyên môn, năng lực về
phơng pháp, năng lực xã hội và đợc hình thành trên cơ sở kiến thức, kỹ
năng và thái độ.
Trong kết quả nghiên cứu đề tài Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH
và xây dựng tiêu chuẩn nghề (B93 - 38 -24 ) tập thể các nhà khoa học giáo
dục đã đa ra một định nghĩa ngắn gọn về NLTH: NLTH là khả năng thực


- 11 -

hiện đợc các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt
ra đối với từng nhiệm vụ công việc đó.
Theo chúng tôi, khái niệm NLTH dùng trong nghiên cứu đề tài luận văn
này có thể hiểu nh sau: NLTH là khả năng thực hiện các công việc của nghề
dựa trên cơ sở kiến thức, kỹ năng, thái độ theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng
công việc cụ thể.
NLTH là các kỹ năng, kiến thức, thái độ đòi hỏi đối với một ngời thực
hiện hoạt động có kết quả ở một công việc hay một nghề.
b, Đào tạo nghề dựa trên NLTH
Đào tạo nghề dựa trên NLTH đợc sử dụng để mô tả phơng thức đào
tạo rất khác với đào tạo truyền thống ở chỗ phơng pháp tiếp cần này dựa chủ
yếu vào những tiêu chuẩn quy định và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó. Không
nhất thiết phải học tất cả nội dung, đạt tất cả các tiêu chuẩn của nghề đó, mà
học đến đâu công nhận kết quả đến đấy và điều đặc biệt là những kết quả
trớc đây của ngời học vẫn đợc công nhận nếu họ chứng minh đợc là có
NLTH theo tiêu chuẩn đề ra.

Đào tạo dựa trên NLTH là phát triển một lực lợng lao động có năng
lực có thể thực hiện đợc các hoạt động lao động một cách ổn định, phù hợp
với các tiêu chuẩn đặt ra trong việc làm ở các điều kiện nhất định.
Trong đào tạo dựa trên NLTH, một cách rõ ràng là các tiêu chuẩn dựa
trên kết quả đầu ra luôn luôn đợc sử dụng làm cơ sở lập kế hoạch .
1.1.1.2, Đặc điểm của đào tạo nghề dựa trên NLTH
a, Định hớng đầu ra:
Theo tác giả Nguyễn Khang và các tác giả khác thì định hớng đầu ra
là đặc điểm quan trọng nhất. Đào tạo nghề dựa trên NLTH là định hớng chú
ý vào kết quả, vào đầu ra của quá trình đào tạo. Từng ngời có thể làm đợc gì
trong một tình huống lao động nhất định đạt tiêu chuẩn đề ra.
Trong đào tạo dựa trên NLTH, một ngời có NLTH là ngời:


- 12 -

- Có khả năng làm đợc cái gì đó. (Điều này có liên quan tới nội dung
chơng trình đào tạo)
- Có thể làm đợc cái đó tốt nh mong đợi. (Điều này có liên quan đến
việc đánh giá kết quả học tập của ngời học dựa vào tiêu chuẩn nghề).
Nh vậy, mỗi ngời sẽ nắm vững và làm đợc cái gì đó sau một thời
gian học dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào khả năng và nhịp độ học tập của ngời
đó. Ngời học thực sự đợc coi là trung tâm, do vậy họ có cơ hội để phát huy
tích cực, chủ động của mình.
b, Mối quan hệ của các mục tiêu:
Để xác định đợc các NLTH, ngời ta phải tiến hành phân tích nghề và
công việc trong thực tế nghề nghiệp.
Giữa khu vực lao động nghề nghịêp thực tế và khu vực đào tạo nhân lực
cho lao động có sự phân biệt về mục đích và các mục tiêu của chúng.
Ngời lao động phải thực hiện đợc mục đích của một nghề, một việc

nhất định trong thế giới lao động, đó là phải tạo ra đợc những sản phẩm hay
dịch vụ xã hội. Muốn vậy, ngời lao động phải có những kỹ năng, kiến thức
và thái độ tơng ứng ở trình độ theo yêu cầu đặt ra.
Đào tạo có mục đích là hình thành những kỹ năng, kiến thức và thái độ
cho ngời học để sau khi học xong họ có thể thực hiện đợc các hoạt động lao
động tạo ra những sản phẩm hay dịch vụ cho xã hội.
Tuy nhiên, mục đích của hai khu vực đó lại có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Để đạt đợc các mục đích ấy, việc phát triển đào tạo dựa trên NLTH đã
tiếp cận từ hai phía với các mục tiêu của các hoạt động hay thành phần tơng
ứng nhau ở hai khu vực. ( xem hình 1.1 )


- 13 -

Khu vực lao động

Khu vực đào tạo cho lao động

Mục đích của một nghề/việc

Mục đích của đào tạo nghề

Nhằm cung cấp những sản
phẩm hay dịch vụ xã hội cần
đến những kỹ năng, kiến thức
và thái độ nhất định

Nhằm cung cấp các cơ hội học tập
cho học sinh nắm vững các kỹ năng,
kiến thức và thái độ để bắt đầu một

việc hoặc có trớc khi làm việc

Phân tích nghề và
công việc

Mục tiêu dạy học chung

(Viết cho một nhóm các NLTH)

Kỹ
năng

NLTH

Hoạt
động

Điều
kiện

Tiêu
chuẩn

Hành
vi

Cho
trớc
cái gì


Tốc
độ

ở đâu
Sự
thực
hiện

Khi
nào

Sự
chính
xác

Kiến
thức

Các mục tiêu tiền đề

Mục tiêu thực hiện cuối cùng

Hoạt
động

Điều
kiện

Chất
lợng


Đánh giá
Các mục tiêu về hành vi, về
sự thực hiện

Hình 1.1

Thái độ

( Dựa vào các mục tiêu )

Mối quan hệ của các mục tiêu

Tiêu
chuẩn


- 14 -

Theo tác giả Hanno Hortsch, NLTH thể hiện mối quan hệ mật thiết giữa
lĩnh vực hoạt động trong nghề nghiệp, trong cuộc sống, trong xã hội với mục
tiêu và nội dung đào tạo.

Lĩnh vực hoạt động là những nhiệm vụ phức hợp thống nhất với những
tình huống hoạt động có ý nghĩa về mặt nghề nghiệp cũng nh về mặt cuộc
sống và xã hội (Nghề nghệp, công việc)

Lĩnh vực học tập là lĩnh vực hoạt động đợc gia
công s phạm, diễn ra thông qua các tình huống học
tập theo định hớng hoạt động bằng các giờ học cụ

thể (Học phần; các mô đun đào tạo)

Tình huống học tập là cụ thể hoá của lĩnh vực học tập. Có thể coi đây
là những nội dung đào tạo cụ thể. (Đơn nguyên học tập)

Hình 1.2: Mối quan hệ giữa lĩnh vực hoạt động, lĩnh
vực học tập và tình huống học tập

1.1.1.3, Các thành phần của hệ thống đào tạo nghề dựa trên NLTH
Hệ thống này bao gồm 2 thành phần chủ yếu:
ã Dạy và học các NLTH
ã Đánh giá, xác nhận các NLTH.
a, Thành phần dạy và học các NLTH


- 15 -

Một chơng trình ĐTN đợc xem là dựa trên NLTH khi nó thoả mãn
hoàn toàn các đặc điểm của thành phần dạy và học các NLTH sau đây:
ã Đặc điểm của các NLTH mà ngời học sẽ tiếp thu trong quá trình dạy
học:
- Các NLTH đợc xác định từ việc phân tích nghề một cách chính xác
và đầy đủ. Phơng pháp có hiệu quả và đợc chú ý hơn cả là phơng pháp
DACUM do một Tiểu ban hay Hội đồng gồm những ngời đang hành nghề
thành thạo trong thực tế và những ngời quản lý trực tiếp của họ tiến hành.
- Các NLTH đợc trình bày dới dạng công việc thực hành mà những
ngời thực hành nghề thực tế phải làm hoặc dới dạng các hành vi về mặt
nhận thức và về thái độ tình cảm liên quan đến nghề.
- Các NLTH đợc công bố cho ngời học biết trớc khi vào học.
ã Yêu cầu thiết kế việc dạy và học các NLTH:

- Các tài liệu dạy học thích hợp với các NLTH. Kiến thức lý thuyết
đợc học ở mức độ cần thiết đủ hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển của các
NLTH.
- Mỗi ngời học viên phải liên tục có đợc các thông tin phản hồi cụ thể
về sự phát triển NLTH của mình.
- Mỗi ngời học phải có đủ điều kiện học tập cần thiết, đặc biệt là điều
kiện thực hành nghề.
- Ngời học có thể học hết chơng trình của mình ở các mức độ, kết
quả khác nhau.
b, Thành phần đánh giá và xác nhận NLTH:
Đánh giá là thành phần quan trọng, là khâu có ý nghĩa quyết định đến
chất lợng và hiệu quả đào tạo, đặc biệt là trong đào tạo dựa trên NLTH.
Đánh giá là một quá trình thu thập chứng cứ và đa ra những phán xét
về bản chất và phạm vi của sự tiến bộ theo những yêu cầu thực hiện đã đợc


- 16 -

xác định trong một tiêu chuẩn hay mục tiêu dạy học và đa ra phán xét rằng
NLTH đã đợc hay cha ở một thời điểm nhất định.
Việc đánh giá trong đào tạo dựa trên NLTH chỉ là theo tiêu chí. Nó đo
sự thực hiện của một ngời hay nó xác định thành tích của ngời đó trong mối
liên hệ với các tiêu chí, tiêu chuẩn chứ không có liên hệ, so sánh gì với thực
hiện của ngời khác. Các tiêu chí đánh giá NLTH có thể đợc xác định từ các
tiêu chuẩn NLTH (kỹ năng) quốc gia, địa phơng, xí nghiệp và một số quy
định tiêu chuẩn khác.
Sự nắm vững các NLTH đợc đánh giá theo các quan điểm sau:
ã Ngời học phải thực hành các công việc giống nh ngời công nhân
trong thực tế lao động nghề nghiệp.
ã Đánh giá riêng rẽ từng ngời học khi học hoàn thành công việc và

nắm vững đợc một hay một nhóm các NLTH.
ã Kiến thức liên quan và thái độ cần có đều là những bộ phận cấu thành
trong việc đánh giá NLTH.
ã Các tiêu chuẩn dùng trong đánh giá là những tiêu chuẩn ở mức tối
thiểu đảm bảo sau khi học xong thì ngời học có thể bớc vào làm việc đợc
chứ không phải là đem so sánh với những ngời học khác.
ã Các chỉ tiêu dùng cho đánh giá đợc công bố cho ngời học biết
trớc khi kiểm tra, thi cử.
1.1.1.4. Đặc điểm về quản lý, tổ chức quá trình dạy học theo NLTH
Một chơng trình đào tạo nghề dựa trên NLTH phải thể hiện đợc các
đặc điểm về mặt tổ chức, quản lý sau đây:
- Việc hoàn thành chơng trình là dựa trên sự nắm vững tất cả các
NLTH đã xác định trong chơng trình khung.
- Yêu cầu về số tiết học không đặt ra thành các chỉ tiêu cho việc hoán
thành chơng trình, ngời học có thể học khả năng và nhịp độ của riêng mình,


- 17 -

không phụ thuộc vào ngời khác. Vì vậy ngời học có thể vào học và kết thúc
việc học ở các thời điểm khác nhau.
- Hồ sơ học tập của từng ngời học đợc ghi chép, lu trữ và chúng
phản ánh kết quả, thành tích của họ ở một thời điểm ấn định nào đó. Ngời
học đợc phép chuyển tiếp hoặc ra khỏi chơng trình không cần học lại những
NLTH đã nắm vững nhờ có hệ thống các tín chỉ đã đợc cấp.
- Sự phân loại ngời học phản ánh mức độ đạt nắm vững các NLTH.
1.1.2, Những vấn đề về xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề
Triết lý và đặc điểm cơ bản nhất của đào tại dựa trên NLTH là định
hớng đầu ra - NLTH. Tiêu chuẩn NLTH hay tiêu chuẩn nghề là yếu tố then
chốt và là thớc đo của các NLTH.

Tiêu chuẩn nghề phản ánh mức độ phức tạp của nghề về đối tợng lao
động, công cụ lao động, quy trình lao động, tổ chức lao động và sản phẩm lao
động. Mặt khác cũng phản ánh tiêu chuẩn nghề mà năng lực nghề nghiệp của
ngời lao động phải đáp ứng. Trong đó năng lực thực hành là cốt lõi, thờng
bao gồm kỹ năng thực hiện công việc cụ thể, kỹ năng quản lý công việc, kỹ
năng xử lý và giải quyết sự cố, kỹ năng kiểm tra đánh giá kết quả công việc.
Với ngời học, tiêu chuẩn nghề là căn cứ để lựa chọn nghề, lựa chọn
mức trình độ để học tập phù hợp với năng lực và điều kiện của bản thân, nhằm
có nhiều cơ hội tìm việc làm. Đó cũng là tiêu chuẩn phấn đấu để ngời học có
thể vừa hành nghề vừa không ngừng học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp.
Trong phơng thức đào tạo nghề dựa trên NLTH, khái niệm tiêu chuẩn
(cũng chính là tiêu chuẩn NLTH) đợc hiểu tơng đối thống nhất nh sau.
Tiêu chuẩn nghề là một tập hợp các quy định về công việc cần làm và chuẩn
mực cần đạt đợc trong thực hiện các công việc đó tại chỗ làm ứng với các
trình độ của học nghề.
Theo định nghĩa trên, ứng với từng bậc trình độ của nghề tiêu chuẩn
nghề chứa đựng hai nhóm thông tin về:


- 18 -

- Các đơn vị NLTH và các phần tử NLTH thuộc các đơn vị đó thực chất
cho biết: những nhiệm vụ và công việc gì đợc thực hiện ở chỗ làm việc.
- Các chỉ tiêu về thực hiện của các phần tử NLTH trên thực chất cho
biết. Những công việc đó phải thực hiện đạt tiêu chuẩn mức nào.
Trong chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đợc Thủ tớng chính
phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 có đề ra mục tiêu: Hình thành hệ thống đào
tạo kỹ thuật thực hành, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong đó
chú trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn và đào tạo công nhân kỹ thuật, kỹ
thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao dựa trên nền học vấn trung học

phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp.
Tiếp theo là quy hoạch mạng lới trờng dạy nghề giai đoạn 2002 2010 theo quyết định của thủ tớng chính phủ số 48/2002/QĐ -TTg ngày
11/4/2002 đã cụ thể hoá mục tiêu tiên tiến trên. Theo đó, hệ thống đào tạo kỹ
thuật thực hành sẽ thực hiện 3 cấp trình độ đào tạo bao gồm các chơng trình
dạy nghề ngắn hạn dới một năm (bán lành nghề) và dài hạn từ một năm đến
ba năm (lành nghề và trình độ cao) nh sau:
- Bán lành nghề: Đợc trang bị một số kiến thức và kỹ năng nghề nhất
định.
- Lành nghề: Đợc trang bị kiến thức và kỹ năng nghề diện rộng hoặc
chuyên sâu có khả năng đảm nhiệm những công việc phức tạp.
- Trình độ cao: đợc trang bị kỹ năng nghề thành thạo và kiến thức
chuyên môn kỹ thuật cần thiết dựa trên học vấn trung học phổ thông hoặc
trung học chuyên nghiệp để có khả năng vận hành các thiết bị hiện đại và xử
lý đợc các tình huống phức tạp, đa dạng trong các dây chuyền sản xuất tự
động, công nghệ hiện đại.
Với ba cấp trình độ đã đợc quyết định, các nhà nghiên cứu đã đề xuất
khung trình độ đào tạo kỹ thuật thực hành mô tả các yêu cầu đối với từng
trình độ định hớng theo cho việc xác định các kỹ năng cho từng cấp trình độ.


- 19 -

Để xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn kỹ năng nghề đào tạo
(TCKNNĐT) cần phải thiết lập các nhóm xây dựng TCKNNĐT cho từng
ngành nghề đào tạo với các thành viên chủ yếu là các chuyên gia giỏi trong
thực tế ở nghề đó.
Quá trình xây dựng TCKNNĐT đợc các nhóm xây dựng TCKNNĐT
tiến hành theo các bớc chủ yếu sau:
1, Phân tích nghề ra các nhiệm vụ và các công việc (dùng phơng pháp
DACUM). Hoàn chỉnh sơ đồ DACUM sau khi lấy ý kiến chuyên gia.

2, Xếp các công việc/kỹ năng vào các cấp trình độ đào tạo. Hoàn chỉnh
danh mục các công việc/kỹ năng theo các cấp trình độ đào tạo sau khi lấy ý
kiến chuyên gia.
3, Phân tích các công việc/kỹ năng. Hoàn chỉnh các phiếu phân tích
công việc sau khi lấy ý kiến chuyên gia.
4, Soạn tiêu chuẩn nghề cho từng công việc, kỹ năng. Hoàn chỉnh dự
thảo TCKNNĐT sau khi lấy ý kiến chuyên gia.
5, Tiến hành các thủ tục để hội đồng thẩm định xét duyệt và cấp có
thẩm quyền ban hành bộ TCKNNĐT.
Thông thờng bớc 1 và bớc 3 trong quy trình xây dựng TCKNNĐT
trên đây có thể trùng với hai giai đoạn trong quy trình xây dựng chơng trình
đào tạo.
1.1.3. Tích hợp nội dung đào tạo trong đào tạo nghề:
Tích hợp nội dung đào tạo là một trong các kiểu cấu trúc nội dung đào
tạo nhng là một kiểu đặc biệt làm thay đổi chất lợng thành phần của tri
thức, đảm bảo nội dung thích hợp với hoạt động nghề nghiệp. Tích hợp nội
dung đào tạo có thể hiểu là việc thống nhất các môn học (hay các phần kiến
thức của nó) trong một hệ thống thống nhất và hình thành ở học sinh một hệ
thống kiến thức kỹ năng tổng hợp, có những thuộc tính mới này đảm bảo
tính cơ bản, hiện đại, thiết thực và đáp ứng trực tiếp mục tiêu đào tạo.


- 20 -

Ngày nay, để nghiên cứu một vấn đề nào đó các nhà khoa học thờng phải
sử dụng những thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau hoặc nghiên
cứu các mô hình tổng quát hơn theo mối quan hệ tổng thể. Xu hớng này ảnh
hởng giáo dục và đào tạo nên một quá trình tích hợp, trong đó có sự tích hợp
trong chơng trình đào tạo. Chúng ta có thể hiểu chơng trình tích hợp là: sự
tổ chức có hệ thống nội dung của chơng trình đào tạo trong một mô hình

lồng ghép có ý nghĩa theo các vấn đề. Vấn đề ở đây chúng ta có thể hiểu là tổ
hợp bao gồm các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cần đa vào nhà trờng để dạy.
Nhng không để kéo dài thời gian học mà ngợc lại còn đòi hỏi phải giảm
thời gian đào tạo. Vì vậy cần phải tích hợp nội dung đào tạo, tránh sự trùng lặp
nội dung kiến thức ở các vùng giao nhau, làm cho chơng trình gọn nhự mà
vẫn đảm bảo đợc mối quan hệ giữa chúng, đáp ứng thiết thực mục tiêu đào
tạo.
Trong các trờng dạy nghề hiện nay, ngoài nội dung các môn học
chung, nội dung đào tạo đợc cấu trúc theo 3 khối môn học: Văn hoá phổ
thông (VHPT) - kỹ thuật cơ sở (KTCS) và lý thuyết chuyên môn thực hành
nghề (LTCM - THN ). Trên cơ sở đó, chơng trình tích hợp có thể xây dựng
theo 3 hớng:
1, Chơng trình tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học với nhau: Thực
chất là việc tích hợp giữa các mô trong từng khối các môn học VHPT, KTCS
và LTCM - THN.
2, Chơng trình tích hợp giữa khoa học với kỹ thuật cộng nghệ: Chơng
trình tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học của VHPT, KTCS với LTCM-THN
và VHPT với LTCM - THN
3, Chơng trình tích hợp giữa lý thuyết và thực hành: Chơng trình tích
hợp giữa các lĩnh vực khoa học của ba khối môn học VHPT, KTCS và LTCMTHN với nhau.
Ta có thể mô tả các hớng tích hợp nh hình 1.3


- 21 -

LTCM THN

1
2


2
3

VHPT
1

2

KTCS
1

Hình 1.3 Sơ đồ tích hợp nội dung đào tạo

Nh vậy: Tích hợp chơng trình là việc xây dựng các chơng trình đào tạo
mà khi chúng kết hợp với nhau tạo ra một hệ thống mở, có nghĩa là ngời học
cần một trình độ cao hơn thì họ học thêm bất kỳ thời điểm nào, hình thức nào
và bất cứ nơi nào mà không có sự giãn cách hoặc trùng lặp nhau về kiến thức
nói chung cũng nh không có trở ngại đáng kể. Nó tạo nên một hệ thống mềm
dẻo, linh hoạt giúp ngời học đợc thuận tiện và học tập suốt đời.
Với nhận xét trên, tích hợp chơng trình mở ra định hớng cấu trúc chơng
trình đào tạo theo mô đun mà nội dung đào tạo đợc cấu trúc xoay quanh việc
hình thành các NLTH.
1.1.4. Các kiểu cấu trúc chơng trình đào tạo
1.1.4.1. Một số thuật ngữ về chơng trình đào tạo (CTĐT)
ã Chơng trình đào tạo:
Xác định Chơng trình đào tạo là mối quan hệ cơ bản của việc ấn định
mục tiêu học tập, ấn định nội dung học tập và ấn định tổ chức quá trình học
tập



- 22 -

Theo đó, CTĐT bao gồm:
- Mục tiêu đào tạo (trình độ đào tạo cần hớng tới)
- Nội dung đào tạo (đối tợng lĩnh hội mà mục tiêu đặt ra)
- Phơng pháp (phơng tiện và cách thức để đạt đợc mục tiêu)
- Tổ chức đào tạo (kế hoạch thực hiện)
- Đánh giá (kiểm tra kết quả dạy và học)
Ngoài ra xung quanh CTĐT còn có một số thuật ngữ liên quan:
ã Chơng trình giáo dục: Theo nghị định 43/CP thì Chơng trình giáo
dục là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục; quy định phạm vi, mức độ và cấu
trúc nội dung giáo dục, phơng pháp, hình thức hoạt động giáo dục, chuẩn
mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và
toàn bộ một bậc học, cấp học, trình độ đào tạo.
ã Chơng trình dạy nghề: Theo quy định nguyên tắc xây dựng và tổ
chức thực hiện chơng trình dạy nghề thì chơng trình dạy nghề quy định
mục tiêu, kế hoạch, nội dung các hoạt động dạy nghề. Chơng trình dạy nghề
bao gồm:
- Mục tiêu đào tạo theo từng trình độ đào tạo
- Kế hoạch đào tạo
- Chơng trình môn học hoặc mô đun đào tạo
- Kế hoạch hoạt động giáo dục hoạt động ngoại khoá.
ã Chơng trình giảng dạy (CTGD): Theo cách truyền thống thì chơng
trình giảng dạy nh CTĐT nhng ngày nay khoa học giáo dục hiện đại không
dùng cụm từ Chơng trình giảng dạy thay thế cho CTGD bởi vì cụm từ này
với hàm ý chỉ dành cho ngời dạy mà không chú ý đến ngời học, cho nên
CTGD hiểu theo đúng nghĩa là một phần của CTĐT.
ã Kế hoạch đào tạo: bao gồm kế hoạch giảng dạy và kế hoạch học tập



- 23 -

- Kế hoạch giảng dạy: là một bảng danh mục phân phối thời gian toàn bộ
khoá học, các môn học và quy định việc kiểm tra nội dung học. Nó là một
phần của CTĐT dành cho ngời dạy.
- Kế hoạch học tập: là bảng phân phối thời gian, tiến độ thực hiện, quy
định giáo viên giảng dạy, giáo viên hớng dẫn Semina, địa điểm học cho các
môn học của từng học kỳ, dành cho ngời học.
ã Chơng trình môn học: là văn bản quy định mục tiêu, nội dung, phân
phối thời gian đến từng học trình, từng bài học, nhằm hớng dẫn ngời dạy
thực hiện đúng tiến độ môn học, bài học và nội dung cơ bản cần có của môn
học.
Các thuật ngữ khái niệm trình bày trên tuy có thể gọi khác nhau nhng đều
đề cập về khía cạnh của CTĐT. Theo tác giả, khái niệm chơng trình đào tạo
ứng dụng trong luận văn này đợc hiểu nh sau:
Chơng trình đào tạo là toàn bộ việc kế hoạch hoá quá trình đào tạo, từ
việc xác định mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện cho đến các cách
thức kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo.
1.1.4.2. Kiểu chơng trình đào tạo cho môn học:
Đây là kiểu chơng trình đào tạo truyền thống, theo thời gian, lớp bài, khoá
học. Chơng trình thờng đợc xây dựng theo các môn học, chơng, mục,
ít bám sát với nghề. Giáo viên tập trung vào bao quát tài liệu giảng dạy. Ngời
học hiếm khi biết chính xác họ sẽ học cái gì trong mỗi phần của chơng trình
và ít có cơ hội để kiểm tra quá trình và không gian giờ học, vì vậy chơng
trình thiếu linh hoạt, mềm dẻo. Cuối mỗi học kì một số học viên hoàn thành
tốt chơng trình, còn một số khác thì không hoàn thành tốt hoặc có thể không
hoàn thành yêu cầu đặt ra.
Trong kiểu chơng trình theo môn học, các môn học đợc tạo thành bởi
các lát cắt ngang. Các môn chung, văn hoá phổ thông, các môn học kĩ thuật



- 24 -

cơ sở (KTCS), phần lí thuyết chuyên môn, phần thực hành nghề đợc cấu trúc
riêng biệt, chúng liên kết với nhau một cách tơng đối độc lập.
Thực hành nghề

Lát cắt
ngang

Các môn học lý thuyết chuyên môn
Các môn kỹ thuật cơ sở
Các môn chung

Hình 1.4: Kiểu chơng trình đào tạo theo cấu trúc môn học

Chơng trình kiểu này thờng hạn chế:
- Kỹ năng hành nghề chỉ đợc hình thành sau một thời gian học tập trung
tơng đối dài ở trờng (thờng là sau khoá học)
- Không tạo điều kiện cho ngời học tự chọn cho phù hợp với điều kiện cá
nhân (về học vấn, về tài chính)
- Khó khăn khi cần phải thay đổi chơng trình
- Không tạo điều kiện cho sự liên thông giữa các trình độ cũng nh các
phơng thức đào tạo.
1.1.4.3. Kiểu chơng trình đào tạo theo mô đun kỹ năng hành nghề.
Đây là một phơng thức đào tạo nhằm cung cấp cho ngời học kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo, hành vi thái độ tơng ứng với một nghề nghiệp nào đó
trong xã hội ở các trình độ khác nhau.
Mỗi mô đun là sự tích hợp của nhiều lĩnh vực khoa học, ở nhiều mức độ
khác nhau và hứơng tới một mục tiêu rõ rệt, thờng đó là một thao tác nghề

nghiệp để làm đợc một công việc nhỏ nào đó. Nội dung của các mô đun đợc
soạn thảo đảm bảo tính lắp lẫn (để có thể dùng chung cho nhiều nghề) và tính
xếp chồng (theo các trình độ khác nhau).
Trong chơng trình đào tạo theo mô đun kỹ năng hành nghề (MKH),
khái niệm môn học bị phá vỡ. Toàn bộ nội dung kiến thức khoa học đã tích


- 25 -

hợp lý thuyết và thực hành, giúp ngời học nhanh chóng hình thành đợc các
NLTH nghề nghiệp. Có thể mô tả lối cấu trúc chơng trình theo MKH bằng sơ
đồ hình 1.5. Các lát cắt dọc thay thế cho lát cắt ngang. Chơng trình đợc
xây dựng trên các vấn đề trọn vẹn của các mô đun. Trong trờng hợp này ranh
giới giữa các lĩnh vực kiến thức và kỹ năng không còn nữa.
MKH là một phần nội dung đào tạo của một hay một số nghề hoàn chỉnh
đợc cấu trúc theo các mô đun tích hợp giữa lý thuyết và thực hành mà sau khi
học xong học sinh có thể ứng dụng để hành nghề trong xã hội. Tiêu chí đánh
giá của nó, chính là kỹ năng hành nghề hay cũng chính là các NLTH của
ngời học.
ã Ưu điểm của kiểu cấu trúc này:
- Mục tiêu đào tạo và cấu trúc nội dung đa dạng, thời gian đào tạo ngắn,
phù hợp với nhu cầu của ngời học cũng nh ngời sử dụng lao động.
- Đào tạo ban đầu và nâng cao trình độ là một quy trình đợc thực hiện
thờng xuyên, tạo điều kiện cho ngời học có thể nhanh chóng đi vào nghề
nghiệp cũng nh có thể nâng cao trình độ nghề nghiệp tới đỉnh cao khi có điều
kiện.
Mô đun
Mô đun
Mô đun
Mô đun

Mô đun
1

2

3

n-1

n

Thực hành nghề
Các môn học lý thuyết chuyên môn
Các môn kỹ thuật cơ sở
Các môn chung

Lát cắt dọc

Hình 1.5: Kiểu chơng trình đào tạo theo MKH


×