07/06/13 Nguyễn Văn Tú1
Chương 2:
CHƯƠNG TRÌNH PASCAL ĐƠN
GIẢN
Bài 5: TỔ CHỨC VÀO RA ĐƠN
GIẢN
07/06/13
Nguyễn Văn Tú
2
I. NHẬP THÔNG TIN VÀO
TỪ BÀN PHÍM
•
Gỉa sử chúng ta muốn viết
chương trình hỏi tuổi của
người dùng?.
•
Vậy làm thế nào để nhập
tuổi vào và làm thế nào để
máy tính hiểu được để xuất
ra màn hình?
07/06/13
Nguyễn Văn Tú
3
Ta sử dụng câu
lệnh
:READ/READLN
07/06/13
Nguyễn Văn Tú
4
•
Việc nhập thông tinh từ bàn phím được thực hiện bằng các
thủ tục chuẩn READ/READLN có dạng:
•
READ (<tên biến 1>,<tên biến 2> …<tên biến k>);
•
Khi thực hiện thủ tục này ,trên màn hình sẻ xuất hiện con
trỏ,sau khi gõ giá trị cho một biến ,ta gõ phím space rồi gõ
giá trị tiếp theo.Sau khi gõ giá trị biến cuối cùng,ta gõ phíim
Enter.Các giá trị ứng với biến nguyên phải được biểu diển
dưới dạng nguyên(không có dấu thập phân).Các giá trị ứng
với biến thực có thể gõ dưới dạng số nguyên hoặc số thực
thông thường.
•
Trong trường hợp nhập thông tin từ bàn phím thì
READ,READLN là như nhau .Thường người ta hay dùng
READLN hơn.Dưới đây là chương trình biểu diển cho việc
nhập thông tinh vào bàn phím.
07/06/13
Nguyễn Văn Tú
5
Ví dụ 1 : Chương trình nhập tuổi từ bàn phím rồi đưa kết quả ra màn hình
•
USES CRT;
•
VAR TUOI: Byte;
•
BEGIN
•
CLRSCR;
•
WRITE(‘MOI BAN CHO BIET TUOI CUA BAN :’);
•
READLN(TUOI);
•
WRITELN(‘CAM ON, TOI DA BIET BAN ’, TUOI,
‘TUOI’);
•
READLN;
•
END.
07/06/13
Nguyễn Văn Tú
6
Sự khác nhau giữa hai
thủ tục Read và Readln