Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Điều tra, đánh giá hiệu quả áp dụng sản xuất sạch hơn và xác định tiềm năng áp dụng trong các ngành công nghiệp chính của tỉnh trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 75 trang )

u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức
Quảng, người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện Luận văn, người luôn quan tâm,
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy, cô giáo của Viện
Khoa học và Công nghệ Môi trường, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị
cho tôi những kiến thức bổ ích, thiết thực cũng như sự nhiệt tình, ân cần dạy bảo
trong những năm vừa qua.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Sở Công Thương Nghệ An cùng
các ban ngành, đoàn thể đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có được những thông tin, tài
liệu, tư liệu quý báu phục vụ cho quá trình xây dựng và hoàn thiện Luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè và tập thể các bạn đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm Luận văn.
n n

y 12 tháng 3 năm 2015
HỌC VIÊN



Nguyễn Văn Khang

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

i


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật : “

qu

p

n s n u t s


n v

ịnh ti m năn

ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị

n tỉn

u tr

n

p

u

ng trong các
n” là do tôi thực

hiện với sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Đức Quảng. Đây không phải là bản sao
chép của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào. Các số liệu, nguồn thông tin trong Luận
văn là do tôi điều tra, trích dẫn, tính toán và đánh giá.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày
trong Luận văn này.
n n

y 12 t

n 3 năm 2015


HỌC VIÊN

Nguyễn Văn Khang

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

ii


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Cụm từ viết tắt


Nội dung

1

CT,TĐTB

Cải tiến, thay đổi thiết bị

2

CTTB

Cải tiến thiết bị

3

CPI

Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp

4

CP

Cổ phần

5

CCN


Cụm công nghiệp

6

INEST

Viện Khoa học và Công nghệ môi trường

7

KH

Kế hoạch

8

KSQT

Kiểm soát quá trình

9

TH&TSD

Tuần hoàn và tái sử dụng

10

TĐNVL


Thay đổi nguyên vật liệu

11

TĐTB

Thay đổi thiết bị

12

TĐQT

Thay đổi quá trình

13

TBS

Tinh bột sắn

14

TB&XD

Thiết bị và Xây dựng

15

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

16

TĐNL-TĐQT

Thay đổi nguyên liệu – Thay đổi quá trình

17

SCT

Sở Công Thương

18

STCN

Sinh thái công nghiệp

19

SXSH

Sản xuất sạch hơn

20

SP


Sản phẩm

21

SX & TM

Sản xuất và Thương mại

22

ONMT

Ô nhiễm môi trường

23

UBND

Ủy ban nhân dân

24

XLCĐO

Xử lý cuối đường ống

25

QLNV


Quản lý nội vi

26

PVA

Polyvinyl alcohol

27

NM

Nhà máy

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

iii


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B


ng trong

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1
2. Mục đích của đề tài ...........................................................................................2
3. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................2
4. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................3
5. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................3
6. Ý nghĩa của đề tài..............................................................................................3
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................4
7.1. P ư n p p t m k o tài li u ..................................................................4
7.2. P ư n p p u tra kh o sát thực tế t
n vị s n xu t...................4
7.3. P ư n p p tổng hợp, phân tích ................................................................5
7.4. P ư n p p uy n
.............................................................................5
7.5. P ư n p p p ân tí
p í lợi ích .........................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ÁP DỤNG ĐÁNH
GIÁ SXSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN ................................................................ 6

1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An ......................................6
1.1.1.
u ki n tự nhiên tỉnh Ngh An ...............................................................6
1.1.2.
u ki n kinh tế - xã hội tỉnh Ngh An ...................................................8
1.2. Tổng quan các ngành công nghiệp chính và thực trạng áp dụng SXSH

của tỉnh Nghệ An .......................................................................................................8
1.2.1. Tổng quan v ho t ộng công nghi p của tỉnh Ngh An ..........................8
1.2.2. Thực tr ng áp d n SXSH tr n ịa bàn tỉnh Ngh An ............................11
1.2.3. Những v n mô trường phát sinh trong ho t ộng phát triển công
nghi p ................................................................................................................15
1.3. Sự phát triển của sản xuất sạch hơn ..........................................................16
1.3.1. Các khái ni m s n xu t s
n ............................................................16
1.3.2. Yêu cầu ể thú ẩy SXSH ......................................................................17
1.3.3. Trình tự áp d ng s n xu t s
n........................................................18
1.3.4. Các rào c n khi áp d ng SXSH ...............................................................20
1.3.5. Các nghiên cứu v SXSH trên thế giới và ở Vi t Nam ............................23
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC CƠ SỞ
CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH ............................................................................................ 27

2.1. Công ty CP Mía đƣờng Sông Con ..............................................................27
2.1.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .27
2.1.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................28
2.1.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................28
2.1.4. Thực tr ng duy trì, c i tiến các gi i pháp SXSH ....................................30
2.2. Công ty CP Giấy Sông Lam ........................................................................31
2.2.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .31
2.2.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................31
2.2.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................32
2.2.4. Thực tr ng duy trì, c i tiến các gi i pháp SXSH ....................................34

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

iv



u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

2.3. Nhà máy Tinh bột sắn Intimex Thanh Chƣơng ........................................35
2.3.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .35
2.3.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................35
2.3.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................37
2.3.4. Thực tr ng duy trì, c i tiến các gi i pháp SXSH ....................................39
2.4. Nhà máy Tinh bột sắn Yên Thành .............................................................39
2.4.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .39
2.4.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................40
2.4.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................41
2.4.4. Thực tr ng duy trì, c i tiến các gi i pháp SXSH ....................................42
2.5. Công ty TNHH Đức Phong .........................................................................43
2.5.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .43
2.5.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................43
2.5.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................44

2.5.4. Thực tr ng duy trì, c i tiến các gi i pháp SXSH ....................................46
2.6. Công ty CP Vật tƣ thiết bị và Xây dựng Nghệ An ....................................46
2.6.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .46
2.6.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................47
2.6.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................48
2.7. Công ty TNHH Sản xuất và Dịch vụ Thƣơng mại Kim Anh ...................50
2.7.1. Những v n tồn t i chính t i doanh nghi p trước khi áp d ng SXSH .50
2.7.2. Áp d ng các gi i pháp SXSH ..................................................................50
2.7.3. Hi u qu áp d ng các gi i pháp SXSH ...................................................51
2.7.4. Thực tr ng duy trì, c i tiến các gi i pháp SXSH ....................................53
2.8. Đánh giá chung về việc thực hiện đánh giá SXSH trong các doanh
nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn tỉnh ..................................................55
CHƢƠNG 3. XÁC ĐỊNH TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SXSH TRONG CÁC NGÀNH
CÔNG NGHIỆP CHÍNH CỦA TỈNH NGHỆ AN.......................................................... 57

3.1. Tiềm năng tại các cơ sở đã đánh giá nhanh áp dụng SXSH ....................57
3.2. Tiềm năng áp dụng SXSH tại các ngành công nghiệp chính trên địa bàn
tỉnh Nghệ An ............................................................................................................58
3.2.1. Ti m năn p ng t i ngành Gi y .........................................................58
3.2.2. Ti m năn p ng t i ngành s n xu t ường........................................59
3.2.3. Ti m năn p d ng t i ngành s n xu t tinh bột sắn ...............................60
3.2.4. Ti m năn p ng t i ngành s n xu t bia .............................................61
3.2.5. Các ngành công nghi p chính k
tr n ịa bàn tỉnh ............................63
3.3. Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng SXSH trong công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An .........................................................................63
3.3.1. Gi i pháp v truy n thông, nâng cao nhận thức .....................................63
3.3.2. Gi i pháp v tổ chức, qu n lý v
ế, chính sách ..............................63
3.3.3. Gi i pháp v hỗ trợ kỹ thuật

o t o nguồn lực ....................................64
3.3.4. Gi i pháp v ầu tư v t
ín .............................................................64
3.3.5. Gi i pháp v hợp tác Quốc tế v tron nước ..........................................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 66

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

v


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Các hoạt động truyền thông SXSH đã được thực hiện trên địa bàn tỉnh
Nghệ An ....................................................................................................................12
Bảng 1.2: Các Hội thảo, tập huấn, đào tạo về SXSH giai đoạn 2008 – 2010 ...........12
Bảng 1.3: Kết quả thu được sau một năm thực hiện SXSH tại nhà máy giấy và bột

giấy Ashoka, Ấn độ ...................................................................................................24
Bảng 1.4: Các dự án SXSH trình diễn triển khai tại các tỉnh ...................................26
Bảng 2.1: Các giải pháp áp dụng tại Nhà máy đường Sông Con..............................28
Bảng 2.2: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại ....................................................30
Bảng 2.3: Các giải pháp SXSH áp dụng tại Công ty CP Giấy Sông Lam ................31
Bảng 2.4: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại ....................................................34
Bảng 2.5: Các giải pháp SXSH áp dụng tại Nhà máy sắn Thanh Chương ...............35
Bảng 3.8: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại cho Nhà máy..............................38
Bảng 2.6: Các giải pháp SXSH áp dụng ...................................................................40
Bảng 2.7: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại ....................................................42
Bảng 2.8: Các giải pháp SXSH áp dụng tại công ty .................................................43
Bảng 2.10: Các giải pháp SXSH áp dụng tại công ty ...............................................47
Bảng 2.11: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại cho công ty ..............................49
Bảng 2.12: Các giải pháp SXSH áp dụng tại công ty ...............................................50
Bảng 2.13: Những lợi ích cụ thể do SXSH đem lại ..................................................53
Bảng 2.14: Bảng tổng kết các loại giải pháp SXSH đã thực hiện trong các hoạt động
công nghiệp ...............................................................................................................55
Bảng 3.1: Tổng hợp tiềm năng áp dụng SXSH tại Nhà máy chế biến tinh bột Giấy
Tân Hồng (công suất 45.000 tấn/năm) ......................................................................59
Bảng 3.2: Tổng hợp tiềm năng áp dụng SXSH tại Nhà máy TBS Nghĩa Long (60
tấn/ngày) và Nhà máy TBS Hoa Sơn (công suất 150 tấn/ngày) ...............................61
Bảng 3.3: Mức tiêu thụ vật tư thực tế tại Công ty CP Bia Sài Gòn - Nghệ Tĩnh .....62
Bảng 3.4: Mức tiêu hao vật tư trong ngành bia (trên 1000 lít bia) ...........................62

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

vi


u tr


n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ hành chính tỉnh Nghệ An ................................................................6
Hình 1.2: Các bước thực hiện đánh giá áp dụng SXSH ............................................18
Hình 1.3: Doanh nghiệp tại các địa phương đã thực hiện SXSH .............................25
Hình 2.1: Định mức tiêu thụ nguyên, vật liệu trên 1 tấn sản phẩm ..........................29
Hình 2.2: Định mức tiêu thụ nguyên liệu lề và bột nấu trên 1 tấn sản phẩm............33
Hình 2.3: Định mức tiêu thụ than trên 1 tấn sản phẩm .............................................33
Hình 2.4: Định mức tiêu thụ nguyên, vật liệu trên 1 tấn sản phẩm ..........................37
Hình 2.5: Định mức tiêu thụ điện, bao bì trên 1 tấn sản phẩm .................................38
Hình 2.6: Định mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu trên 1 tấn sản phẩm ......................41
Hình 2.7: Định mức tiêu thụ nguyên liệu tre trên 1 tấn sản phẩm ............................45
Hình 2.8: Định mức tiêu thụ than trên 1 tấn sản phẩm .............................................45
Hình 2.9: Định mức tiêu thụ nguyên liệu, điện trên 1 tấm sản phẩm .......................49
Hình 2.10: Định mức tiêu thụ điện trên 1 tấn sản phẩm ...........................................52
Hình 2.11: Định mức tiêu thụ nguyên liệu trên 1 tấn sản phẩm ...............................53
Hình 2.12: Tỷ lệ nhóm giải pháp SXSH được áp dụng trong sản xuất công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Nghệ An .........................................................................................56

Hình 3.1: Tổng hợp giải pháp SXSH tại 20 doanh nghiệp thực hiện đánh giá nhanh
áp dụng SXSH ...........................................................................................................57
Hình 3.2: Công suất sản xuất các nhà máy đường trên địa bàn tỉnh .........................60

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trường (INEST) HBKH

vii


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm qua cùng với chủ trương phát triển đất nước theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Tỉnh Nghệ An đã nỗ lực phát triển rất mạnh mẽ và nhanh chóng,
đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
Với những điều kiện thuận lợi về mọi mặt, trong những năm gần đây, tốc độ đô thị
hoá, phát triển công nghiệp, dịch vụ… ngày càng gia tăng. Ngoài ra còn có các dự

án sản xuất công nghiệp được dàn trải khắp trên địa bàn tỉnh, với nhiều ngành nghề
sản xuất đặc thù khác nhau. Hoạt động đầu tư sản xuất công nghiệp trong những
năm gần đây đã gặt hái được những thành quả to lớn trong công cuộc công nghiệp
hóa - hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương.
Khu vực công nghiệp, xây dựng giá trị tăng thêm tăng 7,02% so với năm 2012,
trong nhiều năm trước đây khu vực này luôn đạt tốc tăng tương đối cao và đóng góp
nhiều cho tốc độ tăng chung của tỉnh nhưng hai năm gần đây tăng thấp. Nguyên
nhân do ngành công nghiệp Nghệ An chịu tác động lớn của suy thoái kinh tế, nguồn
vốn khó khăn, thị trường thu hẹp, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ được, có sản
phẩm mới nhưng chưa tạo được đột biến, sản phẩm chủ lực tăng thấp hoặc giảm
nhất là những sản phẩm đầu vào cho ngành xây dựng như đá xây dựng, gạch, xi
măng do đó chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2013 chỉ tăng 8,3%. Đặc biệt là ngành
xây dựng, các công trình xây dựng bị đình trệ, sản xuất cầm chừng, nhiều doanh
nghiệp trong lĩnh vực này đã giải thể hoặc phá sản do đó giá trị tăng thêm của
ngành này chỉ tăng 3,35% so với năm trước, làm cho giá trị tăng thêm của khu vực
này đạt thấp [2].
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên, trong đó nguyên nhân cốt lõi
là việc tối ưu hóa chi phí đầu tư, vận hành máy móc thiết bị cũng như cải thiện điều
kiện làm việc của người lao động còn chưa hiệu quả. Thêm vào đó việc giảm thiểu
tác động tiêu cực của hoạt động sản xuất tới môi trường đang gặp rất nhiều khó
khăn, gây tổn thất lớn cho các Doanh nghiệp và Nhà nước.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

1


u tr

n


u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

Vấn đề về ô nhiễm môi trường và suy giảm nguồn tài nguyên được cả xã hội quan
tâm. Vì nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội, đời sống, hệ sinh thái
môi trường nói chung; ảnh hưởng đến hiệu suất sản xuất và lợi nhuận của các doanh
nghiệp nói riêng. Vậy làm thế nào để các Doanh nghiệp gia tăng hiệu quả sản xuất
và lợi nhuận mà vẫn đảm bảo lợi ích cho xã hội thông qua việc bảo vệ môi trường
để phát triển bền vững là bài toán hóc búa cho các nhà quản lý Doanh nghiệp và
quản lý Nhà nước.
Xuất phát từ điều đó mà đề tài “
u t s
n

n v
ủ tỉn tr n ị

ịn t m năn
n tỉn

u tr
p


n
n tron

u qu
n

n

p

n s n

n n

p

n” được thực hiện nh m đưa ra cơ sở khoa

học trong việc áp dụng SXSH vào các ngành công nghiệp chính trên địa bàn tỉnh
góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường,
từng bước thực hiện “Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến năm
2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 1419/QĐ-TTg ngày
07/9/2009.
2. Mục đích của đề tài
- Điều tra, đánh giá tiềm năng áp dụng SXSH trong một số ngành công
nghiệp chính trên địa bàn tỉnh Nghệ An; đánh giá nhưng ưu thế, khó khăn thách
thức trong việc áp dụng SXSH trong công nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp quản lý nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH trong
công nghiệp.

3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các dự án phát triển lớn có tiềm năng áp dụng SXSH trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
- Một số doanh nghiệp áp dụng SXSH (dự án trình diễn) trong công nghiệp
thuộc Chương trình Hợp tác phát triển Việt Nam - Đan Mạch trên địa bàn tỉnh Nghệ
An, cụ thể:

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

2


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

Bảng 2.1: Doanh nghiệp áp dụng sản xuất sạch trong công nghiệp
TT
1
2

3
4
5
6
7

Tên doanh nghiệp
Công ty CP Giấy
Lam
Công ty CP đường
Con
Công ty TNHH
Phong
Nhà máy TBS
Thành

Địa chỉ

Sông Huyện Hưng Nguyên - Nghệ An

Sông Thị trấn Tân Kỳ - huyện Tân Kỳ
- Nghệ An
Đức CCN Nghi Phú – thành phố Vinh
- Nghệ An
Yên Xã Công Thành - huyện Yên
Thành - tỉnh Nghệ An
Xã Thanh Ngọc - huyện Thanh
Nhà máy TBS Intimex
Chương - Nghệ An
Công ty CP TB & XD Khu công nghiệp Hưng Đông –

Nghệ An
Thành phố Vinh - Nghệ An
Xã Diễn Hồng - huyện Diễn
Công ty TNHH Kim Anh
Châu - Nghệ An

Ngành nghề sản
xuất, chế biến
Giấy và bột giấy
Mía đường
Mây tre đan
Tinh bột sắn
Tinh bột sắn
Tấm lợp amiăng xi măng
Thép và luyện kim

4. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra khảo sát hiệu quả việc áp dụng SXSH tại một số cơ sở đã triển khai áp
dụng SXSH.
- Đánh giá tiềm năng áp dụng SXSH vào các ngành công nghiệp chính trên cơ sở
thông tin điều tra, khảo sát tại các cơ sở đã áp dụng.
- Đề xuất các giải pháp nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH trong công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.
5. Yêu cầu của đề tài
Đề tài giải quyết được các vấn đề sau đây:
- Đánh giá mức độ hiệu quả việc áp dụng SXSH tại một số cơ sở đã triển
khai áp dụng SXSH.
- Đánh giá tiềm năng áp dụng SXSH vào các ngành công nghiệp chính trên
cơ sở thông tin điều tra, khảo sát tại các cơ sở đã áp dụng.
- Đề xuất các biện pháp quản lý nh m thúc đẩy việc áp dụng SXSH trong

công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
6. Ý nghĩa của đề tài
- Về mặt lý thuyết

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

3


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

+ Cung cấp các cơ sở lý thuyết khoa học để nghiên cứu về SXSH.
+ Cung cấp cơ sở khoa học để cân b ng lợi ích kinh tế và lợi ích môi trường,
từ đó đề xuất giải pháp SXSH cho các cơ sở sản xuất.
- Về mặt thực tiễn
+ Đề tài đóng góp các giải pháp, phương thức tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh
tế cho các cơ sở.
+ Đóng góp những giải pháp nh m khai thác, sử dụng tiết kiệm nguồn tài

nguyên, nguyên liệu tránh gây ô nhiễm môi trường.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp tham khảo tài liệu
B ng các phương pháp thực tế để tìm kiếm các tài liệu chuyên ngành liên
quan, tìm hiểu các tài liệu đề cập đến áp dụng SXSH trong các doanh nghiệp:
- Tham khảo tài liệu từ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực SXSH trong công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008-2013.
- Báo cáo đánh giá áp dụng SXSH tại một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nghệ An.
- Tài liệu hướng dẫn SXSH trong ngành: đúc kim loại; chế biến thủy sản; sản
xuất tấm lợp amiăng - xi măng; giấy và bột giấy; xi măng; bia; sản xuất phân bón;
dệt; tinh bột sắn...
- Tham khảo từ các Luận văn, Đồ án đã được nghiên cứu trong nước.
7.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế tại các đơn vị sản xuất
Để thực hiện phương pháp này, tác giả tiến hành khảo sát xem xét hiện trạng
công nghệ sản xuất, biết được nguồn nguyên, nhiên liệu sản xuất, sản phẩm tạo ra,
dây chuyền công nghệ sản xuất tạo ra chất thải ở công đoạn nào.
Việc sử dụng nguyên liệu, năng lượng, nước tại các giai đoạn đã hợp lý chưa,
công đoạn nào có khả năng áp dụng SXSH.
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nguyên, nhiên liệu và hiệu quả áp
dụng SXSH trong công nghiệp thông qua công tác điều tra, phỏng vấn thông qua hệ
thống phiếu điều tra.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

4


u tr


n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

7.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Các tài liệu sau khi thu thập được sẽ tổng hợp để phân tích nh m xác định
trọng tâm nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Cơ sở lý luận
- Đánh giá hiệu quả áp dụng SXSH.
- Đánh giá, lựa chọn một số ngành công nghiệp tiềm năng áp dụng SXSH
trong công nghiệp.
7.4. Phương pháp chuyên gia
Hỏi ý kiến các chuyên gia: Lãnh đạo của doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà
nước, các chuyên gia môi trường,...
7.5. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
- Phân tích, chứng minh những lợi ích của cơ sở khi áp dụng SXSH.
- Đánh giá tính khả thi về kinh tế và môi trường khi áp dụng SXSH.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

5



u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG ÁP DỤNG
ĐÁNH GIÁ SXSH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An
1.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Nghệ An [9]
1.1.1.1. Vị trí ịa lý
Nghệ An n m ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có tọa độ địa lý từ
18o33'10" đến 19o24'43" vĩ độ Bắc và từ 103o52'53" đến 105o45'50" kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp nước
Lào, phía Đông giáp với Vịnh Bắc Bộ với bờ biển dài 82 km. Nghệ An n m ở Đông
Bắc dãy Trường Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi
núi, sông suối hướng nghiêng từ Tây - Bắc xuống Đông – Nam.

Hình 1.1: B n ồ hành chính tỉnh Ngh An

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH


6


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

1.1.1.2. ặ

ng trong

ểm ịa hình

N m ở Đông Bắc dãy Trường Sơn, Nghệ An có địa hình đa dạng, phức tạp,
bị chia cắt mạnh bởi các dãy đồi núi và hệ thống sông, suối. Về tổng thể, địa hình
nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, với ba vùng sinh thái rõ rệt: miền núi,
trung du, đồng b ng ven biển. Khu vực miền núi có diện tích 1.375.000 ha chiếm
84% diện tích; vùng trung du, đồng b ng ven biển có diện tích tự nhiên khoảng
294.853ha chiếm 16% diện tích.
1.1.1.3.


u ki n k í tượng

Đặc điểm chung của khí hậu Nghệ An là khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh
hưởng của các hoạt động của bão và biến tính của gió mùa.
- Quy luật diễn biến mư : Hàng năm các đợt không khí lạnh được kết hợp với
những hình thế khí tượng khác: Bão, áp thấp nhiệt đới, giải hội tụ nhiệt đới,... thường
gây ra mưa lớn, gió mạnh, biến đổi lớn về nhiệt độ. Lượng mưa trung bình năm phổ
biến 1.200- 2.000mm với 123 - 152 ngày mưa, phân bổ cao dần từ Bắc vào Nam và từ
Tây sang Đông và chia làm hai mùa rõ rệt.
- Quy luật diễn biến nhi t ộ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24oC, sự
chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm khá cao. Nhiệt độ trung bình các
tháng nóng nhất (tháng 6 đến tháng 7) là 33oC, nhiệt độ cao tuyệt đối 42,7oC; nhiệt
độ trung bình các tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau) là
19oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 0,5oC. Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700
giờ. Hiện tượng nắng nóng kéo dài và thường xảy ra trên diện rộng;
-

ộ ẩm không khí: Trị số độ ẩm tương đối trung bình năm dao động từ 80 -

90%, độ ẩm không khí cũng có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa. Chênh lệch
giữa độ ẩm trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 18 – 19%.
1.1.1.4.

u ki n thủy văn

Tỉnh Nghệ An có 7 lưu vực sông (có cửa riêng biệt), tuy nhiên 6 trong số này
là các sông ngắn ven biển có chiều dài dưới 50 km, duy nhất có sông Cả với lưu vực
15.346 km2, chiều dài 361 km. Tuy sông ngòi nhiều, lượng nước khá dồi dào nhưng

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH


7


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

lưu vực sông nhỏ, điều kiện địa hình dốc nên việc khai thác sử dụng nguồn nước
sông cho sản xuất và đời sống gặp nhiều khó khăn.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An [5]
Tỉnh Nghệ An hiện có 01 thành phố (TP Vinh), 03 thị xã (thị xã Cửa Lò, thị
xã Thái Hòa, thị xã Hoàng Mai) và 17 huyện (trong đó có 10 huyện miền núi: Kỳ
Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Anh Sơn, Thanh
Chương, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn; 7 huyện vùng đồng b ng: Quỳnh Lưu, Diễn Châu,
Nghi Lộc, Yên Thành, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Đô Lương).
Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) 9 tháng năm 2014 ước đạt 39.488,5 tỷ
đồng, tăng 6,9% so với cùng kỳ. Ước tính GDP cả năm 2014 đạt 56.688,6 tỷ đồng,
tăng 7,24%/KH 7-8%; trong đó, khu vực nông, lâm, ngư nghiệp ước đạt 14.337,1 tỷ
đồng, tăng 3,85%; khu vực công nghiệp - xây dựng ước thực hiện 18.495,8 tỷ đồng,

tăng 8,72% (riêng công nghiệp tăng 12,05%, xây dựng tăng 4,89%); khu vực dịch vụ
ước thực hiện 23.855,7 tỷ đồng, tăng 8,22% so với cùng kỳ.
Tốc độ tăng trưởng năm 2014 (7,24%) cao hơn tốc độ tăng trưởng của 2 năm
gần đây (2012 tăng 6,1%, 2013 tăng 6,5%) và cao hơn mức tăng trưởng bình quân
của cả nước (ước 5,8%). Giá cả ổn định hơn, chỉ số giá tiêu dùng tháng 10 năm 2014
tăng 2,51% so với tháng 12/2013. GDP bình quân đầu người ước đạt 25 triệu
đồng/người (năm 2013 là 22,96 triệu đồng).
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Khu vực nông lâm ngư nghiệp
giảm từ 27,77% năm 2013 xuống 25,42% năm 2014; khu vực công nghiệp – dịch vụ
tăng từ 31,36% năm 2013 lên 31,85% năm 2014; khu vực dịch vụ tăng từ 41,69% năm
2013 lên 42,74% năm 2014.
1.2. Tổng quan các ngành công nghiệp chính và thực trạng áp dụng SXSH của
tỉnh Nghệ An
1.2.1. Tổng quan về hoạt động công nghiệp của tỉnh Nghệ An [4]
1.2.1.1. Giá trị s n xu t công nghi p

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

8


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn

n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

- Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 17.474 tỷ đồng, năm 2013 đạt
26.202 tỷ đồng. Tốc độ tăng bình quân 3 năm đạt 9,80%/năm. Dự kiến đến năm
2015 đạt 38.300 tỷ đồng, tốc độ bình quân 13,83%/ mục tiêu 17-18%.
- Tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng trong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh
(GDP) tăng từ 30,03% năm 2010, lên 31,95% năm 2013. Dự kiến đến năm 2015 đạt
35-36%.
1.2.1.2. C
a. C

u phân ngành công nghi p và s n phẩm chủ yếu

u phân ngành:

- Khai khoáng năm 2010 chiếm tỷ trọng 7,74%, năm 2013: 3,84%, dự kiến
đến năm 2015: 4,20%.
- Công nghiệp chế biến chế tạo: Năm 2010 chiếm tỷ trọng 88,47%, năm
2013: 88,15%, dự kiến đến năm 2015: 87,57%.
- Sản xuất và phân phối điện, khí đốt: Năm 2010 chiếm tỷ trọng 3,08%, năm
2013: 7,36%, dự kiến đến năm 2015: 7,57%.
- Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải: năm 2010
chiếm 0,71%, năm 2013: 0,65%, dự kiến đến năm 2015: 0,66%.
b. S n phẩm chủ yếu:
- Thiếc tinh luyện: Năm 2013 đạt 1.215 tấn, dự kiến năm 2015 đạt 2.000
tấn/mục tiêu 3.000 tấn.
- Đá trắng: Năm 2013 đạt 380.000 tấn, dự kiến đến năm 2015 đạt 500.000

tấn/ mục tiêu 1.000.000 tấn.
- Đá xây dựng các loại: Năm 2013 đạt 3.182.000 m3, dự kiến đến năm 2015
đạt 4.000.000 m3/mục tiêu 4.000.000m3.
- Đá Bazan khai thác đạt 300-400 ngàn tấn. Khai thác đá, cát, sỏi đáp ứng
nhu cầu xây dựng trên địa bàn.
- Chế biến thủy, hải sản: Sản lượng hàng năm đạt khoảng 3.000-3.500 tấn
sản phẩm đông lạnh xuất khẩu. Sản phẩm nước mắm năm 2013 đạt 28,1 triệu lít, dự
kiến đến năm 2015 đạt 35 triệu lít/mục tiêu 35 triệu lít.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

9


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

- Chè: Năm 2013 đạt 9.772 tấn. Dự kiến năm 2015 trên 12.500 tấn chè búp
khô/mục tiêu 12.500 tấn.

- Sản xuất bia: Sản lượng bia năm 2013 đạt 166 triệu lít, dự kiến đến năm
2015 đạt 250 triệu lít/năm/mục tiêu 250 triệu lít/năm.
- Chế biến đường: Năng lực chế biến đạt 12.000 tấn mía/ngày. Sản lượng
mía đủ chế biến ổn định 150.000 tấn đường kính/năm/mục tiêu 150.000 tấn.
- Dầu thực phẩm: Sản lượng ổn định 28.000 tấn, dự kiến đến năm 2015 đạt
30.000 tấn/mục tiêu quy hoạch 30.000 tấn.
- Chế biến sữa: Năm 2013 đã chế biến được 71,226 triệu lít. Năng lực chế
biến sữa đạt 230 triệu lít/năm, Công ty chế biến sữa Vinamilk (Cửa Lò) công suất
30 triệu lít/năm; Công ty Cổ phần sữa TH tại Nghĩa Đàn công suất 200 triệu lít/năm.
Dự kiến đến năm 2015 đạt 230 triệu lít.
- Tinh bột sắn: Ba nhà máy chế biến tinh bột sắn tại Thanh Chương, Yên
Thành và Nghĩa Đàn. Năm 2013 đạt 46.539 tấn, dự kiến năm 2015 đạt 50.000 tấn/
mục tiêu 30.000 tấn.
- Sản xuất nước khoáng và nước tinh khiết năm 2013 đạt 4,5 triệu lít, dự kiến
năm 2015 đạt 6 triệu lít/mục tiêu 10 triệu lít.
- Sản xuất giấy: Sản phẩm chủ yếu là giấy Kraft. Năm 2013 đạt 13.500 tấn,
dự kiến đến năm 2015 đạt 15.000 tấn/Mục tiêu 15.000 tấn.
- Xi măng: Năm 2013, xi măng đạt 1,328 triệu tấn giảm 192.000 tấn so với
năm 2012, dự kiến đến năm 2015 đạt 2 triệu tấn/mục tiêu 6,4 triệu tấn.
- Gạch xây dựng: Năm 2013 đạt 484 triệu viên giảm 44 triệu viên so với năm
2012, dự kiến đến năm 2015 đạt 600 triệu viên/mục tiêu 600 triệu viên.
- Gạch Granit: Năm 2013 đạt 1,95 triệu m2, dự kiến đến năm 2015 đạt 2.4
triệu m2/mục tiêu 2,4 triệu m2.
- Sản xuất phân bón: Năm 2013 đạt 100.000 tấn, dự kiến đến năm 2015 đạt
150.000 tấn/mục tiêu 200.000 tấn.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

10



u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

- Sản xuất và phân phối nước: Tổng công suất các nhà máy nước hiện nay
đạt trên 88.000m3/ngày. Năm 2013 cung cấp 25,077 triệu m3 nước thương phẩm, dự
kiến đến năm 2015 đạt 30 triệu m3/mục tiêu 35 triệu m3.
- Sản xuất, phân phối điện: Năm 2013 tổng công suất phát điện đạt
668,5MW, sản lượng điện đạt 2.376 triệu KWh. Dự kiến đến năm 2015 công suất
phát từ các dự án thủy điện đạt 756,9MW/Mục tiêu 850 MW, sản lượng điện đạt
3.100 triệu KWh/ Mục tiêu 3.100 triệu KWh.
- Chế biến gỗ: Tiếp tục duy trì sản xuất với năng lực cũ với sản phẩm mộc
dân dụng, sản phẩm mỹ nghệ công suất 3-4 triệu sản phẩm/năm, tấm gỗ nhân tạo
(MDF) công suất 15.000m3/năm.
Năm 2013 đã khởi công xây dựng nhà máy chế biến gỗ và ván sợi công
nghệ MDF tại Khu công nghiệp Nghĩa Đàn gồm: Nhà máy chế biến gỗ thanh công
suất 8.800 m3/năm; Nhà máy chế biến ván sợi MDF, công suất 400.000m3/năm,
chia làm 2 giai đoạn, giai đoạn 1: 130.000m3/năm; giai đoạn 2 là: 270.000 m3/năm.
1.2.2. Thực trạng áp dụng SXSH trên địa bàn tỉnh Nghệ An

1.2.2.1. Côn t

truy n t ôn v s n u t s

n

Trong những năm qua được sự hỗ trợ của Hợp phần sản xuất sạch hơn trong
công nghiệp (CPI) - Bộ Công Thương, các hoạt động truyền thông về SXSH cho
các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An được đẩy mạnh,
tính hiệu quả cao. Tính từ năm 2008 đến nay, Sở Công Thương Nghệ An đã tổ chức
nhiều lớp tập huấn, đào tạo, hội thảo, xây dựng các phim truyền hình về sản xuất
sạch hơn trong nhiều lĩnh vực như: chế biến nông lâm, thuỷ hải sản; chế biến mây
tre đan; sản xuất vật liệu xây dựng; khai thác thác và chế biến đá trắng… cho các
đối tượng là chủ các doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật, quản lý tại các cơ sở sản xuất
công nghiệp; Chủ nhiệm các làng nghề truyền thống tại các địa phương và cán bộ
quản lý trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, môi trường và các cơ quan báo chí, đài
truyền hình…

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

11


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p

các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

Bảng 1.1: Các hoạt động truyền thông SXSH đã đƣợc thực hiện trên địa bàn
tỉnh Nghệ An
I

Chuyên đề truyền hình về SXSH

1

Chuyên đề “Sản xuất sạch hơn trong sản
xuất công nghiệp ở Nghệ An”

2008

Phát sóng trên truyền
hình Nghệ An

Chuyên đề “Nâng cao hiệu quả sản xuất
b ng các giải pháp sản xuất sạch hơn tại
Công ty CP Giấy Sông Lam”
Chuyên đề “Duy trì sản xuất sạch hơn
trong công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nghệ An”
Chuyên đề “Sản xuất sạch hơn ý nghĩa

và giải pháp”
Chuyên đề “Hiệu quả từ việc áp dụng
các giải pháp SXSH tại Công ty TNHH
Đức Phong”
Chuyên đề “Tổng kết 5 năm thực hiện
SXSH tại Nghệ An”

2009

Phát sóng trên truyền
hình Nghệ An

2010

Phát sóng trên truyền
hình Nghệ An

2010

Phát sóng trên truyền
hình Nghệ An
Phát sóng trên truyền
hình Nghệ An

2

3
4
5
6

II

Bài báo tuyên truyền

1

Viết 10 bài báo về sản xuất sạch hơn

2010

2011

Phát sóng trên truyền
hình Nghệ An

2009

Đăng trên Báo Nghệ
An, Báo Công Thương,
bản tin ngành Công
Thương Nghệ An

2010

Trang tin điện tử

III Website
1

Xây dựng website



Bảng 1.2: Các Hội thảo, tập huấn, đào tạo về SXSH giai đoạn 2008 – 2010
Năm

Hình thức
truyền thông

Số cuộc

Số doanh
nghiệp

Số ngƣời tham
gia

2008

Tập huấn

01

90

130

2009

Tập huấn


02

60

185

Hội thảo

02

105

155

Hội thảo

09

412

1.086

Tập huấn

01

36

129


2010

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

12


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

*Nhận xét:
- Nhìn chung các hoạt động truyền thông về SXSH đã được phổ biến đến các
cán bộ quản lý ở các doanh nghiệp, đặc biệt là việc thành lập đội SXSH tại các
doanh nghiệp tham gia dự án trình diễn SXSH đã giúp nâng cao nhận thức về bảo
vệ môi trường trong đội ngũ lao động. SXSH đã được các doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp trên địa bàn tỉnh quan tâm, các giải pháp SXSH không cần đầu tư vốn
lớn đã được doanh nghiệp chủ động thực hiện. Đồng thời, SXSH giúp nâng cao ý
thức, trách nhiệm của doanh nghiệp trong bảo vệ môi trường và đối với cộng đồng.
- Hoạt động truyền thông về SXSH mới được các cơ quan quản lý nhà nước

tại địa phương triển khai mạnh ở giai đoạn 2008 - 2010 khi được sự hỗ trợ từ phía
Bộ Công Thương và dự án DANIDA. Hoạt động truyền thông sau thời điểm 2011
đến nay gần như cầm chừng.
1.2.2.2.

ữn

tr n ị

n tỉn

n vị ã v

n

p

n s n u ts

n tron

ôn n

p

n

a. Lĩnh vực công nghiệp sản xuất mía đường
- Công ty Cổ phần Mía Đường Sông Con
Công ty Cổ phần Mía đường Sông Con được xây dựng năm 1971 có công

suất 30 tấn mía/ngày với công nghệ thủ công thô sơ (ép mía thủ công, nấu đường
b ng chảo,...), sau nhiều lần nâng cấp dây chuyền công nghệ, từ năm 2006 đến nay
công suất nhà máy đã đạt 1.600 tấn mía/ngày.
- Công ty Cổ phần Mía đường Sông Lam
Nhà máy đường Sông Lam Nghệ An xây dựng từ năm 1958 và đi vào sản xuất từ
năm 1960. Nhà máy trước đây được xây dựng tại xã Hưng Phú - Hưng Nguyên Nghệ An có công suất ban đầu là 350 tấn mía /ngày và 50.000 lít cồn thực phẩm
/năm. Từ năm 1999 nhà máy di chuyển lên địa điểm mới tại xã Đỉnh Sơn huyện
Anh Sơn và đầu tư mở rộng công suất lên 500 tấn mía /ngày, 1 triệu lít cồn /năm.
b. Ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy
Công ty Cổ phần Giấy Sông Lam được thành lập năm 1976 với công suất 1.000 tấn
giấy /năm. Sau một thời gian dài hoạt động sản xuất, các máy móc dần xuống cấp

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

13


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong


mặc dù công ty vẫn thường xuyên duy tu và bảo dưỡng. B ng nỗ lực của cán bộ
công nhân viên cũng như ban lãnh đạo công ty, năm 1998, một dây chuyền sản xuất
giấy Kraft với công suất 3.000 tấn /năm đã đi vào vận hành. Năm 2008 công ty đã
đưa vào khai thác dây chuyền sản xuất giấy Kraft với công suất 7.000 - 10.000
tấn/năm nâng công suất sản xuất của công ty lên 10.000 - 15.000 tấn giấy Kraft
/năm.
c. Ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
Công ty CP Vật tư TB & XD Nghệ An tiền thân là Công ty Cung ứng Vật tư Thiết
bị xây dựng Nghệ Tĩnh, thành lập năm 1976. Nhà máy sản xuất tấm lợp amiăng - xi
măng của Công ty hiện có công suất 1,2 triệu tấm/năm, với vốn đầu tư ban đầu là 10
tỷ đồng tại khu công nghiệp Hưng Đông, thành phố Vinh.
d. Ngành công nghiệp sản xuất tinh bột sắn
- Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX Nghệ An.
Nhà máy chế biến tinh bột sắn Intimex Thanh Chương thuộc Chi nhánh Intimex
Nghệ An đưa vào khai thác sử dụng từ năm 2004. Nhà máy đã có 2 đợt nâng công
suất từ 60 tấn lên 120 tấn/ngày và từ 120 tấn lên 180 tấn/ngày. Số công nhân trực
tiếp sản xuất là 279 người.
- Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành
Nhà máy chế biến tinh bột sắn Yên Thành là đơn vị sản xuất kinh doanh trực
thuộc Tổng Công ty Máy động lực và máy Nông nghiệp tại Nghệ An được thành
năm 2003. Nhà máy có công suất thiết kế ban đầu là 50 tấn sản phẩm/ngày với
lượng nguyên liệu cần sử dụng tương ứng là 200 tấn/ngày. Hiện nay, nhà máy đã
nâng công suất sản suất lên 60 tấn sản phẩm/ngày và tiến tới là 80 tấn sản
phẩm/ngày.
e. Ngành công nghiệp thép và luyện kim
- Công ty TNHH SX & TM dịch vụ Kim Anh
Công ty TNHH SX & TM dịch vụ Kim Anh là một cơ sở sản xuất tư nhân
được thành lập năm 2003, chuyên sản xuất phôi thép dạng “bánh mỳ” phục vụ xây
dựng dân dụng tại tỉnh Nghệ An và các tỉnh lân cận.


Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

14


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

Khi mới thành lập, công ty có 1 lò luyện thép trung tần 500kg/mẻ. Đến năm
2005, công ty đã mở rộng cơ sở sản xuất lên 6 lò luyện thép trung tần (3 cặp lò),
công suất thiết kế của mỗi lò là 1 tấn/mẻ. Năm 2007, do nhu cầu thị trường, công ty
đã nấu luyện với công suất 1,5 tấn/mẻ trên các thiết bị hiện có, đạt sản lượng 4.158
tấn thép phôi trong 11 tháng liên tục của năm 2007. Sang năm 2008 và 2009, thị
trường thép suy giảm, công ty đã phải ngừng sản xuất nhiều lần/tuần trong nhiều
giai đoạn. Sản lượng thép năm 2008 đạt 3.024 tấn phôi thép và duy trì cho đến nay.
1.2.3. Những vấn đề môi trƣờng phát sinh trong hoạt động phát triển công
nghiệp
Hoạt động phát triển công nghiệp đồng nghĩa với việc tạo sức ép lên môi

trường sinh thái, năng lực quản lý của con người và tiêu tốn rất nhiều nguồn lực như
tài nguyên thiên nhiên, tài chính và sức lao động của con người.
Một số vấn đề môi trường phát sinh chủ yếu:
- Sử dụng lãng phí, thất thoát nguồn nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào khiến
giá thành sản phẩm cao, tính cạnh tranh trên thị trường giảm sút;
- Năng lực xử lý nguồn thải phát sinh trong quá trình sản xuất công nghiệp
còn nhiều hạn chế gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và điều kiện làm việc
của người lao động;
- Phát triển công nghiệp khiến môi trường đất, môi trường nước và môi
trường không khí đang có những dấu hiệu suy thoái đáng báo động, gây tác động
tiêu cực đến hệ sinh thái và toàn xã hội loài người.
- Môi trường suy thoái cùng với sự phát triển của công nghiệp ngày càng lớn
khiến phát sinh rất nhiều mối quan hệ phức tạp cần sự điều chỉnh của pháp luật
thông qua các hệ thống cơ chế, chính sách, các chế tài nh m ổn định, kiểm soát và
hạn chế sự ô nhiễm môi trường.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

15


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn

n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

1.3. Sự phát triển của sản xuất sạch hơn
1.3.1. Các khái niệm sản xuất sạch hơn [10]
- Sản xuất sạch hơn: là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp
về môi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nh m nâng cao hiệu
suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường.
 ối với quá trình s n xu t: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên
liệu và năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và tính độc
hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
 ối với s n phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hưởng
tiêu cực trong suốt vòng đời của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.
 ối với dịch v : sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về môi trường vào trong
thiết kế và phát triển các dịch vụ (Theo UNEP).
- Quản lý nội vi: là những bi n pháp qu n lý thiết thực và

n

n ược áp

d ng trong nhà máy nhằm nâng cao hi u qu ho t ộn mô trường, ch t lượng, an
to n…
- Sinh thái công nghiệp: Khái ni m STCN thể hi n sự chuyển hóa mô hình h
công nghi p truy n thống sang d ng mô hình tổng thể

n - h STCN. Tron


ó

ch t th i hay phế li u từ quy trình s n xu t này có thể sử d ng làm nguyên li u cho
quy trình s n xu t khác.
- Ô nhiễm môi trường (pollution) là quá trình chuyển ch t th i hoặ năn
lượn v o mô trườn

ến mức có kh năn

ây t

ến sức khỏe on n ười, vật

li u và sự phát triển của sinh vật.
- Suy thoái môi trường (environment degradation) là quá trình suy gi m mà
kết qu củ nó ã l m t y ổi v ch t lượng, số lượng thành phần mô trường vật
lý (n ư suy t o

t nước, không khí, biển, hồ...) và làm suy gi m

ng sinh

học (số lượng và ch t lượng của các chủng loài sinh vật, các h gien bị m t, bị
chết). Qu trìn

ó ây

o ời sống sinh vật on n ười và thiên nhiên.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH


16


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

- Sự cố môi trường (environmental risk) là các biến cố x y ra trong quá trình
ho t ộng s n xu t, sinh ho t của xã hộ lo
x y ra củ t

nn

nm

qu trìn

n ười hoặc sự biến ổi b t t ường


ó l m suy t o

mô trường nghiêm trọng.

- Ngăn ngừa ô nhiễm (pollution prevention) là quá trình làm gi m hay lo i
trừ c v ch t v lượng các ch t ô nhiễm trong dòng th

trướ k

r mô trường

tiếp nhận.
1.3.2. Yêu cầu để thúc đẩy SXSH
- Quán triệt các nguyên tắc SXSH trong luật pháp và các chính sách phát
triển quốc gia: Các nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm nói chung và SXSH nói riêng
phải được lồng ghép trong tất cả các quy định pháp lý và các chính sách phát triển
quốc gia.
- Nhận thức của cộng đồng và thông tin về SXSH: Để tạo sự hiểu biết rộng
rãi trong tất cả các thành phần xã hội về SXSH cần tiến hành rộng rãi các chương
trình truyền thông, đào tạo và tập huấn về SXSH. Đồng thời, thiết lập một mạng
lưới trao đổi thông tin về SXSH trên quy mô lớn.
- Phát triển nguồn nhân lực và tài chính cho SXSH: Đây là những yêu cầu
quan trọng nhất để có thể thúc đẩy việc triển khai SXSH trong thực tế cuộc sống.
- Nguồn lực ưu tiên bao gồm các cơ quan và chuyên gia tư vấn, các cơ quan
đào tạo nguồn nhân lực, các nguồn lực tài chính được xây dựng từ ngân sách nhà
nước, các loại thuế, phí, quỹ và nguồn hỗ trợ quốc tế.
- Phối hợp giữa nhận thức và khuyến khích: Để SXSH được thúc đẩy một
cách hiệu quả, cần kết hợp các yếu tố như: các quy định pháp lý, công cụ kinh tế và
các biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ, khuyến khích áp dụng SXSH. Một mô hình đang
được xem xét và nhân rộng là lập quỹ môi trường ưu tiên cho doanh nghiệp vay với

lãi xuất thấp để thực hiện các dự án SXSH.

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

17


u tr

n

u qu p n s n u t s
nv
ịnh ti m năn p
các ngành công nghi p chính của tỉn tr n ị
n tỉn
n
Nguyễn Văn K n - Lớp QLMT 2012B

ng trong

1.3.3. Trình tự áp dụng sản xuất sạch hơn [10]

Hìn 1.2: C

ước thực hi n

n

p


ng SXSH

Bƣớc 1: Tổ chức và lập kế hoạch:
Lãnh đạo công ty cần cam kết việc thực hiện SXSH và cụ thể hóa cam kết đó
b ng các hành động: Ban hành “Chính sách SXSH” (có thể thông qua một khẩu
hiệu thực hiện SXSH); thành lập đội SXSH; trực tiếp chỉ đạo hoặc chỉ định người
đại diện chỉ đạo thực hiện SXSH; chủ trì các buổi họp quan trọng về SXSH.
Bƣớc 2: Chuẩn bị đánh giá
- Lập sơ đồ quá trình sản xuất
- Tổng hợp số liệu nền
- Xác định các dữ liệu cần thu thập
- Xác định trọng tâm đánh giá
Bƣớc 3: Đánh giá
- Cân b ng vật chất và năng lượng
Việc tính toán cân b ng vật chất và năng lượng sẽ giúp trả lời câu hỏi
“Lượng ch t th i sinh ra là bao nhiêu?”
- Phân tích nguyên nhân tổn thất nh m xác định “n uy n n ân p
các dòng th

l

t sn

ì?”

Vi n Khoa học và Công ngh Môi Trườn (I EST) HBKH

18



×