Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Khảo sát, đánh giá thực trạng ô nhiễm tiếng ồn trong môi trường lao động và ảnh hưởng tới thính lực công nhân một số nhà máy xí nghiệp đóng tàu quân đội trong giai đoạn hiện nay, đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 70 trang )

Mục lục

Trang

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu

1

Chơng I-Tổng quan tài liệu

3

1.1.Âm thanh và tiếng ồn

4

1.1.1.Các đại lợng đặc trng cho âm thanh, tiếng ồn

5

1.1.2.Phân loại tiếng ồn

11

1.1.3.Đặc điểm của tiếng ồn


11

1.1.4.Giới hạn cho phép của tiếng ồn

11

1.2.Cấu trúc, chức năng, sinh lý nghe của tai ngời

14

1.2.1.Màng nhĩ và các xơng nhỏ

15

1.2.2.ốc tai

17

1.2.3.Cơ quan Corti

18

1.3.Giảm thính lực và bệnh ĐNN

20

1.3.1.Đặc điểm bệnh ĐNN

21


1.3.2.Triệu chứng lâm sàng

21

1.3.3.Căn cứ chẩn đoán bệnh ĐNN

22

1.4.Giám định bệnh ĐNN

24

1.5.Một số biện pháp dự phòng ĐNN

24

1.5.1.Biện pháp kỹ thuật

24

1.5.2.Biện pháp phòng hộ tập thể, cá nhân

24

1.5.3.Biện pháp y tế

25

1.6.Một số nghiên cứu về ô nhiễm tiếng ồn và ĐNN trong và ngoài nớc


25

1.6.1.Trên thế giới

25

1.6.2.Tình hình nghiên cứu ĐNN do ô nhiễm tiếng ồn tại Việt Nam

26


Chơng II - Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu

27

2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu

27

2.1.1.Địa điểm nghiên cứu

27

2.1.2.Thời gian nghiên cứu

27

2.2.Chỉ tiêu, phơng pháp nghiên cứu, khảo sát

27


2.2.1.Chỉ tiêu nghiên cứu

27

2.2.2.Phơng pháp nghiên cứu

28

2.2.3.Nhóm nghiên cứu

28

2.2.4.Nhóm chứng

28

2.2.5.Phơng pháp đo đạc, khảo sát các chỉ tiêu môi trờng lao động

29

2.2.6.Phơng pháp nghiên cứu sự ảnh hởng tiếng ồn tới công nhân

30

2.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐNN

33

2.4.Một số biện pháp khống chế sai số


34

2.5.Phơng pháp xử lý số liệu

34

2.6.Khía cạnh đạo đức của đề tài

34

Chơng III - Kết quả nghiên cứu

36

3.1.Kết quả khảo sát quy trình công nghệ đóng tàu

36

3.2.Các biện pháp kỹ thuật, trang bị BHLĐ tập thể, cá nhân nhằm mục
đích giảm tiếng ồn tại các nhà máy xí nghiệp đóng tàu quân đội đang
đợc áp dụng qua quan sát và phỏng vấn.

40

3.3.Kết quả khảo sát môi trờng lao động

41

3.3.1.Kết quả khảo sát vi khí hậu

3.3.2.Kết quả khảo sát tiếng ồn
3.4.Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu

44
47
49

3.5.Tình trạng thính lực

53

3.6.Kết quả khảo sát về công tác vệ sinh an toàn lao động

61

Chơng IV - Bàn luận

62

4.1.Điều kiện lao động

62

4.1.1.Điều kiện công nghệ sản xuất

62

4.1.2.Điều kiện môi trờng lao động

63



4.2.Tai mũi họng

70

4.3.Đối tợng nghiên cứu

70

4.4.Kết quả nghiên cứu về sức nghe

71

4.4.1.Kết quả đo thính lực

71

4.4.2.Sự ảnh hởng của ô nhiễm tiếng ồn đến thính lực công nhân

72

4.5.Đề xuất một số biện pháp pháp chống ồn

75

4.5.1.Biện pháp kỹ thuật

75


4.5.2. Biện pháp phòng hộ tập thể, cá nhân

80

4.5.3.Biện pháp y tế

83

Kết luận và kiến nghị

84

1.Kết luận

84

1.1.Về điều kiện lao động

84

1.1.1.Điều kiện công nghệ sản xuất

84

1.1.1.Vi khí hậu

84

1.1.2.Tiếng ồn


85

1.1.3.Điều kiện môi trờng lao động

85

1.2.Về tình trạng giảm thính lực

85

1.2.1.Theo tuổi đời

86

1.2.2.Theo tuổi nghề

86

1.2.3.Theo giới tính

86

1.2.4.Theo tiếng ồn tiếp xúc

86

1.2.5.Theo phân xởng

87


2.Kiến nghị

87

Tài liệu tham khảo
Phụ lục


*Luận văn cao học KTMT 2008-2010*

Danh mục
các ký hiệu, các chữ viết tắt

A-Ký hiệu

f:

Tần số âm.

T:

Chu kỳ dao động âm.

P:

áp suất âm.

c:

Vận tốc lan truyền sóng âm.


:

Bớc sóng âm.

I:

Cờng độ âm.

W:

Công suất âm.

LI:

Mức cờng độ âm.

Lp :

Mức áp suất âm.

Io :

Cờng độ âm ở mức không quy ớc bằng 10-12 W/m2.

Po:

áp suất âm ở mức không quy ớc bằng 2.10-5 N/m2.

LeqT: Mức áp suất âm tơng đơng.

P(t):

áp suất tức thời.

Wo:

Công suất âm ở ngỡng quy ớc Wo = 10-12W.

SD:

Độ lệch chuẩn.

*Lại Quốc Tuấn*


*Luận văn cao học KTMT 2008-2010*

*Lại Quốc Tuấn*

B-các chữ viết tắt

QĐ:

Quy định.

BYT:

Bộ Y tế.

TCVSLĐ:


Tiêu chuẩn vệ sinh lao động.

ĐNN:

Điếc nghề nghiệp.

BNN:

Bệnh nghề nghiệp.

VSATLĐ:

Vệ sinh an toàn lao động.

YHLĐ:

Y học lao động.

YHLĐQS-BNN: Y học lao động quân sự Bệnh nghề nghiệp.
VSMT:

Vệ sinh môi trờng

MTLĐ:

Môi trờng lao động.

VSPDQĐ:


Vệ sinh phòng dịch quân đội.

SDLĐ:

Sử dụng lao động.

BHLĐ:

Bảo hộ lao động.

TT-BHLĐTBXH:

Thông t-Bảo hộ lao động thơng binh xã hội.

PX:

Phân xởng.

TMH:

Tai mũi họng.

VKH:

Vi khí hậu.

TCVSCP:

Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.


ATLĐ:

An toàn lao động.

TCCNQP:

Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng


*Luận văn cao học KTMT 2008-2010*

*Lại Quốc Tuấn*

Danh mục các bảng

Trang

Bảng 1.1.Các tần số giới hạn và các tần số trung bình của dải 1 octa và 1/3 octa

10

Bảng 1.2.Mức áp suất âm tại các vị trí lao động (TCVSLĐ 3733/2002/QĐ -BYT)

13

Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn ngời sử dụng lao động tại các nhà máy đóng tàu
Hồng Hà, Sông Thu, Ba Son về tỷ lệ đóng các loại tàu có trọng lợng khác
nhau trong năm

36


Bảng 3.2.Kết quả khảo sát về nhiệt độ

44

Bảng 3.3.Kết quả khảo sát về độ ẩm

45

Bảng 3.4.Kết quả khảo sát về tốc độ gió

46

Bảng 3.5.Kết quả phân tích tiếng ồn tại Nhà máy đóng tàu Hồng Hà

47

Bảng 3.6.Kết quả phân tiếng ồn tại Liên hiệp xí nghiệp đóng tàu Sông Thu

47

Bảng 3.7.Kết quả phân tiếng ồn tại Liên hiệp xí nghiệp đóng tàu Ba Son

47

Bảng 3.8.Kết quả khảo sát tiếng ồn có phân tích dải tần tại một số phân xởng
ở nhà máy, xí nghiệp đóng tàu Hồng Hà, Ba Son, Sông Thu

48


Bảng 3.9.Phân bố giới tính theo nhóm tuổi đời

49

Bảng 3.10.Bảng tổng hợp phân bố giới tính theo nhóm tuổi đời của ngời lao
động trong 3 nhà máy đóng tàu

50

Bảng 3.11.Phân bố giới tính theo tuổi nghề

51

Bảng 3.12.Bảng tổng hợp phân bố giới tính theo nhóm tuổi nghề của ngời lao
động trong 3 nhà máy đóng tàu

52

Bảng 3.13.Kết quả đo thính lực âm

53

Bảng 3.14.Tỷ lệ ĐNN tại các nhà máy

57

Bảng 3.15.Tỷ lệ ĐNN theo tuổi đời

57


Bảng 3.16.Tỷ lệ ĐNN theo tuổi nghề

58

Bảng 3.17. Tỷ lệ ĐNN theo mức độ và % tổn thơng cơ thể

58

Bảng 3.18.Mối tơng quangiữa mức độ ĐNN với tuổi nghề

59

Bảng 3.19.Tỷ lệ ĐNN theo giới tính

59

Bảng 3.20.Tỷ lệ ĐNN theo cờng độ tiếng ồn

60

Bảng 3.21.Tỷ lệ ĐNN theo phân xởng

60

Bảng 3.22.Biện pháp bảo hộ lao động tập thể, cá nhân

61

Bảng 3.23.Biện pháp y tế


61


*Luận văn cao học KTMT 2008-2010*

*Lại Quốc Tuấn*

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi cùng
một số đồng nghiệp tham gia, trong đó có sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô
thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng - Trờng Đại học Bách Khoa Hà
Nội và thầy hớng dẫn chính: TS. Nguyễn Phúc Thái Phó Viện trởng Viện Vệ sinh
Phòng dịch Quân đội Cục Quân Y. Các số liệu, thống kê, kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và cha công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào
khác.

Tác giả:
Lại Quốc Tuấn


*Luận văn cao học KTMT 2008-2010*

*Lại Quốc Tuấn*

Lời cảm ơn!

Tôi xin chân thành cảm ơn:
-Tập thể Ban giám hiệu Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
-Viện Sau Đại học Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.

-Tập thể cán bộ, giảng viên Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
-Đảng ủy, Chỉ huy Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội Cục Quân Y
TCHC.
-Khoa Y học lao động Quân sự Bệnh nghề nghiệp Viện Vệ sinh
Phòng dịch Quân đội Cục Quân y TCHC.
-Đảng ủy, Ban Giám đốc các nhà máy đóng tàu Hồng Hà, Sông Thu, Ba
Son Tổng Cục Công nghiệp Quốc phòng.
Đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập rèn luyện,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Phúc Thái Phó Viện
trởng, chủ nhiệm khoa YHLĐQS-BNN - Viện VSPDQĐ - Cục quân Y
TCHC, là ngời thầy đã hớng dẫn khoa học cho tôi nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến các đồng nghiệp,
bạn bè và gia đình đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tác giả:
Lại Quốc Tuấn


Chơng I
Tổng quan Tài liệu
1.1.Âm thanh và tiếng ồn.
m thanh v ting ồn sinh ra do chuyển ng va chạm ca các vt. ây
chính l s rung ng ca các sóng co giãn n hi (elastic waves) khi ng thi i
qua nhiu MT khác nhau (rn, lng v khí).
Về mặt vật lý âm thanh và tiếng ồn không có sự khác biệt rõ rệt.
Định nghĩa ngắn gọn: Tiếng ồn là tất cả những âm thanh không thích nghi.
1.1.1.Các đại lợng đặc trng cho âm thanh, tiếng ồn.

Tần số âm (f)
áp suất âm (P)
Vận tốc lan truyền sóng âm (c)
Bớc sóng âm ( )
Cờng độ âm (I)
Công suất âm (W)
Mức cờng độ âm (LI) và mức áp suất âm (Lp)
Mức áp suất âm tơng đơng (LeqT)
Mức công suất âm của nguồn (LW)
Mức to, độ to
Phổ tần số
1.1.2.Phân loại tiếng ồn.
-Tiếng ồn ngắt quãng: tiếng ồn có cờng độ cực đại lớn hơn cực tiểu >10dB.
-Tiếng ồn liên tục: tiếng ồn có cờng độ cực đại lớn hơn cực tiểu <10dB.
1.1.3.Đặc điểm của tiếng ồn.
-Cờng độ và tần số: Cờng độ caoặ tổn thơng nặng cho thính giác. Tần số
cao ặ gây tổn thơng mạnh hơn tần số thấp.
-Thời gian tiếp xúc: gây chấn thơng tích lũy theo thời gian.

-1-


-Độ thuần khiết: cùng cờng độ, cùng thời gian tiếp xúc, tiếng ồn có dải tần
hẹp tác hại nhiều hơn.
-Tính bất ngờ: Tiếng ồn cờng độ cao, bất ngờ ặ rất nguy hiểm vì sự bảo vệ
của tai không kịp phản ứng.
-Phối hợp với rung chuyển: tác hại của tiếng ồn tăng nếu rung chuyển truyền
theo đờng xơng đến tai trong.
1.1.4.Giới hạn cho phép của tiếng ồn.
Do tiếng ồn phát sinh trong công nghiệp ặ thờng áp dụng TCVSLĐ

3733/2002/QĐ-BYT ban hành 10/10/2002. Tơng đơng với TCVN3985-1999.
1.2.Cấu trúc, chức năng, sinh lý nghe của tai ngời.
Cấu trúc giải phẫu tai gồm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong.
-Tai ngoài: loa tai (vành tai), ống tai có chức năng thu, nhận âm thanh.
-Tai giữa: màng nhĩ, chuỗi xơng con (xơng búa, xơng đe, xơng bàn đạp).
-Tai trong: mê đạo xơng tiền đình và các ống bán khuyên.

Hình 1 - Cấu trúc của tai ngời
1.2.1.Màng nhĩ và các xơng nhỏ.
Hình nón, mặt lõm hớng xuống dới và ra ngoài ống tai.
Màng nhĩ ->Cán xơng búa ặ Xơng đe ặ xơng bàn đạpặ mê đạo màng
của cửa sổ bầu dục ặ các sóng âm đợc truyền vào trong tai (ốc tai).
1.2.2.ốc tai.

-2-


ốc tai là một xơng xoắn khoảng 2,5 vòng theo hình trôn ốc quanh một trụ
xơng xốp là trụ ốc (hình 3, 4).
1.2.3.Cơ quan Corti.
Gồm những tế bào có lông là những tế bào nhạy cảm cơ-điện. Các tế bào này
là bộ phận nhậy cảm cuối cùng mà từ đấy có các xung động thần kinh xuất phát mỗi
khi có kích thích âm.
1.3.Giảm thính lực và bệnh ĐNN.
ĐNN là một vi chấn thơng âm do tiếng ồn của MTLĐ đạt đến mức gây
hại, tác động trong một thời gian dài (trên 3 tháng, dới 3 tháng đợc coi là
TNLĐ), gây những tổn thơng không hồi phục ở cơ quan Corti của tai trong.
Nguyên nhân bệnh ĐNN là do tác động của tiếng ồn công nghiệp đối với
thính lực NLĐ.
1.3.1.Đặc điểm bệnh ĐNN.

Dựa vào các biểu hiện lâm sàng, bệnh ĐNN có một số đặc điểm sau:
-ĐNN có tính chất là điếc cả hai bên tơng đối cân xứng.
-Đờng biểu diễn thính lực có khuyết chữ V ở tần số 4000 Hz.
-ĐNN là điếc do tổn thơng ốc tai
-ĐNN không hồi phục, không tự tiến triển
1.3.2.Triệu chứng lâm sàng.
1.3.2.1.Giai đoạn đầu:
Mệt mỏi thính giác: từ vài tuần - vài tháng sau khi tiếp xúc với tiếng ồn cao.
1.3.2.2.Giai đoạn tiềm tàng. (Kéo dài 5-7 năm).
-Nghe kém ở tần số cao, có khuyết chữ V ở 4kHz, dải < 1kHz bình thờng.
-Triệu chứng khác: Không rõ rệt, NLĐ không tự biết.
1.3.2.3.Giai đoạn tiềm tàng gần hoàn toàn. (Kéo dài 10-15 năm).
Có khuyết chữ V, mở rộng ra tới cả 2kHz, 1kHz, vùng nói chuyện bị ảnh
hởng (500-2kHz), có thể mất 70dB ở 4kHz, tần số cao 8kHz cũng bị ảnh hởng.
1.3.2.4.Giai đoạn điếc rõ rệt.
-Nghe kém rõ rệt, ù tai thờng xuyên, giao tiếp khó khăn.

-3-


-Biểu đồ thính lực khuyết chữ V lan rộng đến cả 1000Hz, 500Hz và 250Hz.
1.3.3.Căn cứ chẩn đoán bệnh ĐNN.
1.3.3.1. Yếu tố tiếp xúc.
+NLĐ làm việc trong MT có tiếng ồn cao.
+Thời gian tối thiểu tiếp xúc với tiếng ồn là 3 tháng.
1.3.3.2.Khám lâm sàng.
-Không có tổn thơng màng nhĩ, tai giữa, xơng chũm và tiền đình.
-Nghe kém cả 2 tai, không có tổn thơng tiền đình.
1.3.3.3.Đo thính lực âm hoàn chỉnh.
-Thính lực âm kế phải hoàn chỉnh. Âm nền của buồng cách âm < 35dBA.

KTV thành thạo kỹ thuật đo.
-Biểu đồ thính lực phải:
+Hoàn chỉnh với giải tần số 250, 500, 1000, 2000, 4000, 8000 Hz.
+Có biểu hiện tổn thơng đờng xơng và đờng khí.
+Có biểu hiện điếc tiếp âm loa đạo đáy hoặc toàn loa đạo, có khuyết chữ V
đỉnh ở tần số 4000Hz, tơng đối đối xứng 2 tai.
1.3.4.Chẩn đoán phân biệt.
Phân biệt với nhiều nguyên nhân gây điếc khác nh:
1.3.4.1.Tai nạn lao động.
1.3.4.2.Điếc tuổi già.
1.3.4.3.Điếc do chấn thơng sọ não, do hóa chất độc trong công nghiệp hoặc do các
yếu tố nhiễm khuẩn hay thuốc.
1.3.4.4.Điếc do chấn thơng âm.
1.3.4.5.Viêm tai.
1.3.4.6.Xốp xơ tai (Cửa sổ bàn đạp bị xơ cứng).
1.4.Giám định bệnh ĐNN.
Tỷ lệ thính lực theo tổn thơng tai từ 0 -100% tính theo bảng Fowler-Sabin.
Tổn thơng cơ thể từ 0% - 70% tính theo bảng Fellmann-Lessing.
Từ tỷ lệ % tổn thơng có thể xếp mức độ ĐNN:
-Mức độ nhẹ: tổn thơng cơ thể 10%.

-4-


-Mức độ trung bình: tổn thơng cơ thể 20%-30%.
-Mức độ nặng: tổn thơng cơ thể 40-50%.
-Mức độ rất nặng: tổn thơng cơ thể 60-70%.
1.5.Một số biện pháp dự phòng ĐNN.
1.5.1.Biện pháp kỹ thuật.
-Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh.

-Cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn.
-Giảm tiếng ồn bằng hấp thu bề mặt và phản xạ tại chỗ.
1.5.2.Biện pháp phòng hộ tập thể, cá nhân.
-Tập huấn về VSATLĐ và phòng tránh BNN.
-Cung cấp đầy đủ trang bị BHLĐ phù hợp, đúng chủng loại, có quy định
mang mặc, chế tài thởng phạt đối với việc sử dụng trang bị BHLĐ chống ồn.
-Sắp xếp nghỉ xen kẽ lao động hợp lý, bố trí phòng nghỉ yên tĩnh.
-Luân chuyển NLĐ hợp lý đối với những vị trí LĐ có tiếng ồn lớn, xung.
-NLĐ tự khai báo sớm những triệu chứng bất thờng về sức nghe.
1.5.3.Biện pháp y tế.
-Khám tuyển dụng.
-Khám định kỳ.
-Sử dụng các phơng pháp phát hiện sớm ĐNN.
-Theo dõi và quản lý sức nghe của NLĐ theo thời gian lao động.
-Tuyên truyền, giáo dục.
1.6.Một số nghiên cứu về ô nhiễm tiếng ồn và ĐNN trong và ngoài nớc.
1.6.1.Trên thế giới.
Trên thế giới, bệnh ĐNN bắt đầu đợc điều tra nghiên cứu từ đầu thế kỷ 19.
Năm 1940 thì suy giảm sức nghe do tiếng ồn cao ở nơi sản xuất đợc chính
thức coi là một BNN với thuật ngữ ĐNN.
Đến nay, Hội Chống ồn Quốc tế đã thống kê rằng ĐNN đang đứng hàng đầu
trong các BNN.
1.6.2.Tình hình nghiên cứu ĐNN do ô nhiễm tiếng ồn tại Việt Nam.
ở VN hiện nay, trong tổng số bệnh nhân mắc BNN đợc bảo hiểm, số trờng
hợp ĐNN chiếm tỷ lệ khoảng 10%.

-5-


Bệnh ĐNN đợc công nhận là một BNN đợc bảo hiểm từ 1976.

Nhiều tác giả nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh ĐNN ở một số ngành:: Lê Trung,
Nguyễn Thị ToánViện YHLĐ và VSMT, Nguyễn Quang Hùng-Viện VSPDQĐ

-6-


Chơng II
Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu

2.1.Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
2.1.1.Địa điểm.
Các PX có nguồn ô nhiễm tiếng ồn cao thuộc 3 nhà máy đóng tàu quân đội.
Phân tích, xử lý số liệu: các labor Khoa YHLĐQS - BNN Viện VSPDQĐ.
2.1.2.Thời gian nghiên cứu.
Từ tháng 3/2009 đến tháng 7/2010: Khảo sát, đo đạc, phỏng vấn NLĐ, phân
tích số liệu, tổ chức khám TMH, BNN, đo thính lực...
Từ tháng 8/2010 đến tháng 10/2010: Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, chỉnh
sửa, in ấn, đóng quyển...
2.2.Chỉ tiêu, phơng pháp nghiên cứu, khảo sát.
2.2.1.Chỉ tiêu nghiên cứu.
Cán bộ, NLĐ làm việc chính thức, trực tiếp tại các PX thỏa mãn điều kiện:
-Trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn >85dBA.
-Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn quy định trên tối thiểu 6h/ngày.
-Không có tiền sử điếc do chấn thơng sọ não, HC độc, các yếu tố nhiễm
khuẩn hay thuốc, chấn thơng âm, viêm tai giữa, viêm tai xơng chũm, xốp xơ tai.
-Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.2.2.Phơng pháp nghiên cứu.
Mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp hồi cứu, tiến cứu về MTLĐ.
2.2.3.Nhóm nghiên cứu.
Khám lâm sàng TMH, tình trạng màng nhĩ cho 350 công nhân ặ loại trừ các

trờng hợp có viêm tắc vòi nhĩ (Vasalval -), tai giữa, xơng chũm.
Đo thính lực đơn âm sơ bộ.
Kết quả lựa chọn đợc 200 công nhân thỏa mãn điều kiện 2.2.1.
2.2.4.Nhóm chứng.

-7-


Khám lâm sàng TMH, tình trạng màng nhĩ cho 60 cán bộ tại các phòng ban
quản lý nằm tách riêng các PX sản xuất, sau đó đo thính lực đơn âm sơ bộ. Kết quả
lựa chọn đợc 50 ngời thỏa mãn điều kiện:
-Không trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn >85dBA.
-Không có tiền sử điếc do chấn thơng sọ não, HC độc CN, nhiễm khuẩn hay
thuốc, chấn thơng âm, viêm tai giữa, viêm tai xơng chũm, xốp xơ tai, Vasalval (-).
-Tự nguyện tham gia nghiên cứu.
2.2.5.Phơng pháp đo đạc, khảo sát MTLĐ:
2.2.5.1.Khảo sát vi khí hậu:
Theo Thờng quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT (2002).
*Thiết bị đo:
-Nhiệt độ, độ ẩm: QuesTemp36 Mỹ.
-Tốc độ gió: Kestrel2000 Taiwan.
*Ngời đo đạc: Tác giả, các cán bộ Khoa YHLĐQS-BNN - Viện VSPDQĐ.
2.2.5.2.Khảo sát tiếng ồn.
Theo thờng quy kỹ thuật của Viện YHLĐ và VSMT (2002)
*Thiết bị: Rion NL-04 analyzer octave Nhật.
-Vị trí đo đạc: Tại các PX thỏa mãn các điều kiện nghiên cứu.
-Thời điểm đo đạc: Đang sản xuất.
-Ngời đo đạc: Tác giả, các cán bộ Khoa YHLĐQS-BNN - Viện VSPDQĐ.
Kết quả khảo sát đợc đánh giá theo: TCVSLĐ 3733/2002/QĐ-BYT.
2.2.6.Phơng pháp nghiên cứu sự ảnh hởng tiếng ồn tới NLĐ.

*Phỏng vấn các triệu chứng liên quan đến tác hại của tiếng ồn.
*Khám lâm sàng TMH: Các BS TMH Viện Quân y 103, 175, Viện VSPDQĐ.
*Đo thính lực đơn âm.
-Phơng tiện: Buồng cách âm, máy đo: MA51-Maico- Đức.
-Nguyên tắc đo: Đo sau khi ngừng tiếp xúc với tiếng ồn > 6 giờ.
-Kỹ thuật đo: Đo thính lực âm sơ bộ, hoàn chỉnh:
-Ngời đo: Tác giả, các cán bộ thuộc Khoa YHLĐQS-BNN-Viện VSPDQĐ.
-Tính kết quả: Lập biểu đồ, tính % thiếu hụt sức nghe (bảng Foler-Sabine),
tính % tổn thơng cơ thể (Fellman-Lesing).

-8-


2.3.Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐNN
Dựa theo Bệnh nghề nghiệp đợc bảo hiểm ở Việt Nam.
2.4.Một số biện pháp khống chế sai số:
-Đo đạc, phân tích các yếu tố MTLĐ: Theo đúng thờng quy kỹ thuật YHLĐ
và VSMT-Viện YHLĐ và VSMT.
-Sử dụng thiết bị đo đạc hợp chuẩn.
-Tập huấn kỹ phơng pháp phỏng vấn, cho cán bộ trực tiếp phỏng vấn NLĐ.
-NLĐ đợc khám do các BS chuyên khoa BNN, TMH.
-Kiểm tra, đôn đốc, giám sát trong suốt quá trình đo đạc, phân tích số liệu.
2.5.Phơng pháp xử lý số liệu.
Xử lý theo phơng pháp thống kê trên phần mềm SPSS 13.0 for windows.
2.6.Khía cạnh đạo đức của đề tài.
Đề tài NC này nhằm mục đích đánh giá sự ô nhiễm tiếng ồn và ảnh hởng
của nó tới thính lực của NLĐ trong một số nhà máy đóng tàu quân đội giai đoạn
hiện nay, đa ra một số giải pháp giảm thiểu, dự phòng.
NLĐ lựa chọn tự nguyện tham gia, những thông tin cá nhân đợc bảo mật.


-9-


Sơ đồ nghiên cứu
Phỏng vấn

Quy trình công
nghệ sản xuất

MTLĐ
Khảo sát VKH,
Tiếng ồn, BHLĐ,
Bảo hiểm, y tế...

Công nhân lao
động

Khám TMH
Khám BNN

Đo thính lực
âm

Kết luận

Đề xuất giải pháp dự phòng

-10-

Thiếu hụt

thính lực,
ĐNN


Chơng III
Kết quả nghiên cứu
3.1.Kết quả khảo sát quy trình công nghệ đóng tàu.
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn ngời SDLĐ tại các nhà máy đóng tàu về tỷ lệ
đóng các loại tàu có trọng lợng khác nhau trong năm.
Nhà máy

Số ngời SDLĐ
đợc phỏng vấn

Hồng Hà

28

Sông Thu

37

Ba Son

42

Tổng
Nhận xét:

Trọng lợng

tàu (tấn)
100-500
500-1000
1000-2000
>2000
100-500
500-1000
1000-2000
>2000
100-500
500-1000
1000-2000
>2000

Các bớc
đóng mới
8
9
10
11
8
9
10
11
8
9
10
11

Số

lợng
2/12
4/12
5/12
1/12
3/13
3/13
6/13
1/13
3/16
5/16
6/16
2/16

Tỷ lệ
(%)
16,66
33,34
41,66
8,34
23,08
23,08
46,15
7,69
18,75
31,25
37,50
12,50

97


Qua việc phỏng vấn 97 đối tợng, chúng tôi nhận thấy:
-Chủng loại tàu đợc đóng mới (theo trọng lợng) nhiều nhất theo chỉ tiêu
quốc phòng hoặc đơn đặt hàng là loại tàu có trọng tải từ 1000-2000tấn (Hồng Hà:
41,66%; Sông Thu: 46,15%; Ba Son: 37,50%).

3.2.Các biện pháp kỹ thuật, trang thiết bị BHLĐ nhằm mục đích giảm tiếng ồn
qua quan sát và phỏng vấn.
-Biện pháp kỹ thuật, công nghệ:
+Hồng Hà:
Cách ly nguồn ồn (bọc kín, hấp thu bề mặt và phản xạ tại chỗ )
Bố trí máy móc, dụng cụ, bảo dỡng máy móc định kỳ, tra dầu mỡ
Tờng ngăn, màn chắn âm (ngăn cản sóng âm truyền trực tiếp).
+Sông Thu:

-11-


Giảm tiếng ồn tại nguồn phát sinh (dùng thiết bị có mức công suất âm nhỏ).
Sử dụng vật liệu hấp thụ âm (phủ vật liệu hấp thụ âm bằng sợi sơ len hoặc dạ
lên tờng và trần bên trong nhà xởng).
+Ba Son:
Tơng tự 2 nhà máy trên, tuy nhiên đang áp dụng thêm 1 số biện pháp kỹ
thuật về kết cấu nh: Thay thế bánh răng thẳng = bánh răng nghiêng, bánh răng thép
thay = phi kim loại... ở các máy móc gây ồn.
-Biện pháp phòng hộ cá nhân và tổ chức:
Tập huấn ATLĐ. Sử dụng nút tai, bao tai, mũ chống ồn.
Tổ chức kiểm tra việc sử dụng phơng tiện BHLĐ thờng xuyên.
Đổi vị trí làm việc trong ca LĐ tại vị trí ngồn ồn cao ặ hạn chế tác động liên
tục lên thính lực.

-Biện pháp y tế:
Khám SKĐK,
Khám BNN,
Đo thính lực sơ bộ, hoàn chỉnh.
3.3.Kết quả khảo sát MTLĐ.
-Nhiều công đoạn mà NLĐ phải làm việc ở MT tiếng ồn cao, độc hại.
-PX có tiếng ồn cao: vỏ, van ống, ụ đốc, rèn đúc, động cơ, cơ khí, mộc sơn.
Tại PX vỏ, van ống, ụ đốc:
MTLĐ tối, chật hẹp, nóng bức, t thế lao động gò bó, bụi cát, bụi bi sắt ặ
mức áp âm vợt quá TCVSLĐ ặ dễ mắc bệnh ĐNN
Tại PX đúc rèn:
-Đúc: Tuyển chọn kim loại ặ lò nung nấu chảy ặ rót khuônặ dỡ khuôn,
làm sạch SP (cắt, rũa, mài ba-via) ặ Tiếng ồn cao.
-Rèn: Phôi kim loại ặ nungặ máy búa ặ tiếng ồn phát sinh từ các máy búa
TạiPX động cơ:
Các động cơ ặ thử động cơ ặ Tiếng ồn cao sinh ra là rất lớn.
TạiPX cơ khí:
Gia công, lắp ráp ặ Tiếng ồn cao

-12-


Tại PX mộc:
Máy ca, máy bào, máy xẻ, đục đẽo ặ Tiếng ồn cao
Ngoài ra, NLĐ còn phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn cộng hởng phát sinh từ
các PX gần kề.
3.3.1.Kết quả khảo sát vi khí hậu.
Bảng 3.2.Kết quả khảo sát về nhiệt độ.
Nhiệt độ (oC)
Phân xởng

Số mẫu vợt
X SD
TCVSLĐ
Vỏ
32.8682+1.30772
35/44
Hồng Hà
Mộc
31.0625+0.17678
0/8
0/21
Cơ khí
30.2619+0.25588
Vỏ
31.7789+0.71070
5/19
Van ống
34.6200+0.17889
5/5
Sông Thu
Cơ khí
34.8600+0.21909
6/6
4/4
CNC
34.1750+0.23629
Vỏ
31.9333+0.11751
0/15
Mộc

31.5500+0.52599
0/4
Cơ khí
32.2615+0.26993
14/26
Ba Son
Động cơ
32.0000+0.00000
0/5
Rèn đúc
32.6294+4.26831
14/17
11/11
34.0091+0.90935
ụ đốc
0
Mùa nóng
<32 C
TCVSLĐ
Mùa lạnh
18-320C
3733/2002/QĐ-BYT
Tổng số mẫu vợt TCVSLĐ 3733/202/QĐBYT
59/185
Tỷ lệ %
32%
Nhận xét:
Nhà máy,
xí nghiệp


Nhiệt độ trung bình: Tại các PX có 59/185 mẫu vợt TCVSLĐ (32%). NLĐ
phải làm việc với nhiệt độ cao tại các PX vỏ, van ống, cơ khí, CNC, rèn đúc, ụ đốc...
Bảng 3.3.Kết quả khảo sát về độ ẩm.
Nhà máy, xí nghiệp

Hồng Hà

Phân xởng
Vỏ
Mộc
Cơ khí
Vỏ
Van ống

-13-

Độ ẩm (%)
Số mẫu vợt
X SD
TCVSLĐ
74.19327.98998
12/44
82.81250.75297
8/8
82.42860.42678
21/21
69.12112.55616
0/19
62.36000.35071
0/5



Cơ khí
CNC
Vỏ
Mộc
Cơ khí
Động

Ba Son
Rèn đúc
ụ đốc
Mùa nóng
TCVSLĐ
Mùa lạnh
3733/2002/QĐ-BTY
Tổng số mẫu vợt TCVSLĐ
Tỷ lệ%
Nhận xét:
Sông Thu

63.98000.32711
63.37500.25000
56.91331.05618
60.70002.82135
59.94230.45797
66.01767.58116
61.70001.20416
57.18181.90306
<80%

<80%

0/6
0/4
0/15
0/4
0/26
0/5
2/17
0/11

43/185
23,3%

Độ ẩm trung bình: Đa số các PX nằm trong TCVSLĐ ngoại trừ một số mẫu
vợt tại các PX mộc, cơ khí. Tỷ lệ mẫu vợt TCVSLĐ so với mẫu khảo sát là 23,3%.
Bảng 3.4.Kết quả khảo sát về tốc độ gió.
Nhà máy, xí nghiệp

Phân xởng

Vỏ
Hồng Hà
Mộc
Cơ khí
Vỏ
Van ống
Cơ khí
Sông Thu
CNC

Vỏ
Mộc
Cơ khí
Động cơ
Ba Son
Rèn đúc
ụ đốc
Mùa
nóng
TCVSLĐ
Mùa lạnh
3733/2002/QĐ-BTY
Tổng số mẫu vợt TCVSLĐ
Tỷ lệ
Nhận xét:

Tốc độ gió (m/s)
Số mẫu vợt
X SD
TCVSCP
1.170.52
29/44
0.920.38
8/8
0.640.23
21/21
0.740.38
17/19
1.060.30
4/5

1.160.27
5/6
1.370.77
4/4
0.760.46
3/15
0.400.00
4/4
0.480.15
14/26
0.550.12
0/5
0.620.08
3/17
0.450.13
9/11
1.5-2.0m/s
0.4-2.0m/s
114/185
62%

Tỷ lệ mẫu vợt TCVSLĐ so với tổng mẫu khảo sát là khá cao, 114/185mẫu
(62%). Đặc biệt ở PX cơ khí Hồng Hà chiếm 21/21 mẫu vợt TCVSLĐ.

-14-


3.3.2.Kết quả khảo sát tiếng ồn.
Bảng 3.5.Kết quả phân tích tiếng ồn tại Hồng Hà.
Phân xởng

Vỏ
Mộc
Cơ khí

Số lợng Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
(N)
(Min)
(Max)
(X )
44
79.50
108.50
87.0750
10
82.50
98.00
87.5600
21
81.00
87.00
82.7261

Độ lệch chuẩn
(SD)
6.31540
5.39839
1.69952

Bảng 3.6.Kết quả phân tiếng ồn tại Sông Thu.
Phân

xởng
Vỏ
Van ống
Cơ khí
Điện
CNC

Số lợng Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
(N)
(Min)
(Max)
(X )
15
89.20
111.00
99.6733
5
89.50
90.20
89.7600
6
83.50
87.50
84.8500
4
86.20
89.00
87.6500
4
82.30

85.50
83.4500

Độ lệch chuẩn
(SD)
8.30288
0.32094
1.39104
1.50665
1.46401

Bảng 3.7.Kết quả phân tiếng ồn tại Ba Son.
Phân xởng
Vỏ
Mộc
Cơ khí
Động cơ
Rèn đúc
ụ đốc

Số lợng Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
(N)
(Min)
(Max)
(X )
15
78.50
105.60
88.6400
4

93.40
104.20
101.0750
23
80.50
86.00
82.6391
2
81.00
86.50
83.7500
23
82.00
103.00
88.0435
11
81.70
104.50
89.0273

Độ lệch chuẩn
(SD)
7.03763
5.17904
1.66890
3.88909
5.78178
7.77613

Bảng 3.8.Kết quả khảo sát tiếng ồn có phân tích dải tần tại các PX ở 3 nhà máy.

Nhà
máy

Phân
xởng

Mức áp âm
chung (dBA)
Vợt
TC
X SD
VSLĐ

TCVSLĐ
3733/2002/QĐ-BTY
Tổng số mẫu vợt
TCVSLĐ
Tỷ lệ (%)

85,0

Mức áp âm (dB) ở các dải tần số (Hz)
63

125

250

500


1k

2k

4k

8k

99,0

92,0

86,0

83,0

80,0

78,0

76,0

74,0

94/187 0/187 0/187 3/187 23/187 48/187 68/187 98/187 47/187
50

0

0


1,6

12,3

25,7

36,4

52,4

25,1

Nhận xét:
-Tất cả các PX đều có tiếng ồn vợt TCVSLĐ. 94/187 vợt TCVSLĐ (50%).

-15-


-Mức áp âm theo các dải tần số vợt TCVSCP tăng dần từ 250Hz đến 4kHz,
cao nhất ở 4kHz với tỷ lệ vợt TCVSLĐ là 52,4%, với dải tần 63Hz và 125Hz đều
nằm trong TCVSCP.
-Đặc biệt, tại 15/15 vị trí khảo sát trong PX vỏ, 4/4 trong PX điện Sông Thu,
4/4 vị trí khảo sát trong PX mộc Ba Son đều vợt TCVSLĐ.
3.4.Đặc điểm của đối tợng nghiên cứu.
Tỉ lệ nam cao tại cả 3 nhà máy nằm ở nhóm 30-49 tuổi, nhng tỷ lệ nữ phân
bố rải rác, không đồng đều.
*Phân bố giới tính theo nhóm tuổi đời của NLĐ.

38,5%


40

Tỉ lệ
(%)

38,0%

35
30
25
20
15
10

6,6%

6,5%
4,0%

5

4,0%

2,0%

0,5%

0
19-29


30-39

40-49

50

Nam

6.6

38.5

38

6.5

Nu

0.5

4

4

2

Tuổi đời
(năm)


Biểu đồ 3.1.Phân bố giới tính theo tuổi đời

-Tỷ lệ NLĐ cao nhất ở độ tuổi 30-39 (42,5%). Nam giới ở độ tuổi 30-39
(38,5%). Nữ giới ở độ tuổi 30-39 có tỷ lệ = với tỷ lệ ở độ tuổi 40-49 (4,0%). Tỷ lệ
cao thứ hai là ở độ tuổi >50 (8,5%). Thấp nhất ở độ tuổi 19-29 (7,0%).
-Tuổi trung bình của NLĐ là 39,7. Tuổi trung bình của nữ > nam, tuy nhiên
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
*Phân bố giới tính theo tuổi nghề.
-Tỉ lệ nam giới đều cao hơn nữ giới ở các nhóm tuổi nghề.

-16-


*Phân bố giới tính theo nhóm tuổi nghề của NLĐ.
Tỉ lệ
(%)
38,0%

40
35
30
25

26,%
22.5%

20
15
10
5


1%

0
Nam

6.5%

6%

10

11-20

21

22.5

38

26

1

6

6.5

nu


Tuổi nghề
(năm)

Biểu đồ 3.2.Phân bố giới tính theo tuổi nghề

-Đối với nam: Tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi nghề 11-20 năm (38%), sau đó đến
nhóm 21 năm (26,0%) và thấp nhất là nhóm < 10 năm (22,5%)
-Đối với nữ: Tỉ lệ cao nhất ở nhóm tuổi nghề 21 năm (6,5%), sau đó đến
nhóm 11-20 năm (6,0%), thấp nhất là nhóm < 10 năm (1,0%).
-Tỷ lệ nam và nữ theo tuổi nghề giữa các nhóm tuổi trên cách biệt nhau
không quá xa.
-Tuổi nghề trung bình của nữ cao hơn nam. Tuy nhiên sự khác biệt không có
ý nghĩa thống kê (P>0,05)

-17-


×