Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Nghiên cứu về hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.18 KB, 57 trang )

Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

MỤC LỤC

MỤC LỤC .......................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. 3
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................................... 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ MÔI TRƢỜNG ............................................... 7
1.1.

Giới thiệu chung ....................................................................................................... 7

1.2.

Tổng quan về Hồ sơ Môi trƣờng ............................................................................ 10
1.2.1. Khái niệm và mục tiêu............................................................................... 10
1.2.2. Các loại HSMT và tình hình thực hiện HSMT trên thế giới ..................... 10

1.3. Các chính sách, pháp lý liên quan đến Hồ sơ môi trƣờng tại Việt Nam .................... 20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN HỒ SƠ MÔI TRƢỜNG CHO
CÔNG ĐOẠN ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM ...................................................................... 23
2.1.

Hồ sơ môi trƣờng cho bao bì sản phẩm ................................................................. 23
2.1.1. Đối tƣợng thực hiện Hồ sơ môi trƣờng ........................................................ 24
2.1.2. Quy trình thực hiện HSMT .......................................................................... 25

2.2. Thực hiện HSMT cho công đoạn đóng gói của doanh nghiệp................................... 26
2.2.1. Bƣớc 1: Bắt đầu hồ sơ .................................................................................. 27


2.2.2. Bƣớc 2: Kiểm kê hệ thống ........................................................................... 28
2.2.3. Bƣớc 3: Xác định các biện pháp giảm thiểu ................................................ 31
2.2.4. Bƣớc 4: Thực hiện các biện pháp giảm thiểu .............................................. 36
Chƣơng 3: ÁP DỤNG HỒ SƠ MÔI TRƢỜNG CHO CÔNG ĐOẠN BAO GÓI
CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .................................................................... 38
3.1.

Hƣớng dẫn chung cho các hoạt bao gói của doanh nghiệp .................................... 39
Trang 1


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

3.1.1. Xác định mục tiêu...................................................................................... 39
3.1.2. Thành lập nhóm tham gia .......................................................................... 39
3.1.3. Mô tả hệ thống ........................................................................................... 39
3.1.4. Kiểm kê hệ thống ...................................................................................... 40
3.1.5. Xác định các biện pháp giảm thiểu ........................................................... 44
3.1.6. Thực hiện các biện pháp giảm thiểu .......................................................... 46
3.2.

Áp dụng HSMT cho công đoạn đóng gói của ngành bia ....................................... 47
3.2.1. Các vấn đề môi trƣờng của hoạt động bao gói ngành bia ......................... 47
3.2.2. Thực hiện HSMT cho công đoạn báo gói ngành bia ................................. 49

KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 56

Trang 2



Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BAT

Kỹ thuật có sẵn tốt nhất

British Antarctic Territory

Tổ chức về Môi trƣờng của

BRE

Anh
EIA

Đánh giá tác động môi

Environmental Impact Assessment
trƣờng
Environmental Management System

Hệ thống quản lý môi

EU


European Union

Liên minh châu Âu

IPCC

International Panel on Climate Change

Ủy ban Liên chính phủ về

EMS
trƣờng

Biến đổi khí hậu
ISO

International Organization for

Tổ chức Quốc tế về tiêu

chuẩn
Standardization
HSMT

Hồ sơ môi trƣờng

HTQLMT

Hệ thống quản lý môi


trƣờng
PDCA

Plan-Do-Check-Act

Lập kế hoạch-Thực hiệnKiểm tra-Hành động

QLMT

Quản lý môi trƣờng

SABECO

Tổng Công ty Cổ phần Bia –
Rƣợu-Nƣớc giải khát
Sài Gòn

WTO

World Trade Organisation

Tổ chức thƣơng mại Thế giới

Trang 3


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Danh sách xác định các tác động tiêu cực chính của hiện trạng môi
trường quốc gia [9] ........................................................................................................... 12
Bảng 3.2. Các biện pháp giảm thiểu được đề nghị ........................................................... 46
Bảng 3.3. Kế hoạch thực hiện ........................................................................................... 46

Trang 4


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Các bước thực hiện HSMT ................................................................................ 26
Hình 2.2. Các giai đoạn chính trong vòng đời của chu trình đóng gói [10] .................... 28
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất có kèm dòng thải của nhà máy bia ......................... 49
Hình 3.2. Sơ đồ dòng vào/ra của công đoạn bao gói bia ................................................. 50

Trang 5


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

MỞ ĐẦU
Ngày nay, sự cần thiết phải bảo vệ Môi trƣờng và quản lý hiệu quả các
nguồn tài nguyên thiên nhiên trở nên quan trọng. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã
nhận thức đƣợc các tác động môi trƣờng của sản phẩm và quy trình sản xuất của họ
nên đang tìm kiếm những hƣớng dẫn về phƣơng pháp để đáp ứng tốt nhất trách
nhiệm bảo vệ môi trƣờng. Hƣớng dẫn Hồ sơ Môi trƣờng là một trong những tài liệu
có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu đó.

Hồ sơ Môi trƣờng giúp các doanh nghiệp hiểu và giải quyết các tác động môi
trƣờng liên quan do hoạt động của mình. Tiến hành HSMT cho phép các doanh
nghiệp xác định đƣợc công đoạn tác động nhiều đến môi trƣờng để giảm tiêu thụ tài
nguyên, giảm thiểu chất thải hoặc giảm lãng phí đầu ra. Nhờ chia sẽ thông tin trong
HSMT giữa các quá trình đầu vào, sản xuất, đầu ra và ngƣời sử dụng sẽ góp phần
hiểu rõ hơn về các tác động môi trƣờng trên toàn bộ vòng đời của sản phẩm. Từ đó
nó sẽ giúp mở rộng phạm vi các hành động có thể thực hiện để giảm tổng thể các
tác động môi trƣờng.
Một trong những vấn đề hiện nay là bao bì trong quá trình sản xuất. Tất cả
các bao bì đều có tác động tối thiểu đến môi trƣờng. Vấn đề xử lý bao bì không phải
duy nhất, mà là lƣợng tài nguyên và năng lƣợng tiêu thụ để sản xuất và vận chuyển
nó. Vì vậy, đánh giá tác động của bao bì cần đánh giá xuyên suốt vòng đời của
chúng và đƣợc thể hiện ở HSMT thông qua quá trình sản xuất, sử dụng và quản lý
sau sử dụng bao bì của doanh nghiệp.
Ngoài ra, HSMT thể hiện lợi ích môi trƣờng còn đƣợc phản ánh trong tình hình tài
chính đƣợc cải thiện thông qua tăng hiệu quả của quá trình. Hơn nữa, sử dụng các
hệ thống quản lý môi trƣờng và các tiêu chuẩn quốc tế giảm thiểu tác động môi
trƣờng trong HSMT sẽ trở thành ƣu điểm để mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp.
Thông tin về vòng đời của bao bì sẽ thúc đẩy sự hiểu biết giữa bao bì và môi
trƣờng, cũng nhƣ công khai những nổ lực của doanh nghiệp để nâng cao hiệu suất
môi trƣờng.

Trang 6


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỒ SƠ MÔI TRƢỜNG
1.1.


Giới thiệu chung
Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế,

kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và phát triển
bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý môi trƣờng
gồm: khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh trong hoạt
động sống của con ngƣời; phát triển bền vững kinh tế và xã hội (phát triển kinh tế
bền vững, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy
thoái chất lƣợng môi trƣờng sống, nâng cao văn minh và công bằng xã hội, theo
nghị định Rio-92); xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia
và các vùng lãnh thỗ.
Trên cơ sở đó, nguyên tắc chủ yếu trong công tác quản lý môi trƣờng là:
hƣớng công tác quản lý tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ cân
bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trƣờng; kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia
– vùng lãnh thỗ và cộng đồng cƣ dân trong việc QLMT; phải đƣợc thực hiện bằng
nhiều phƣơng pháp và công cụ thích hợp; phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy
thoái môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên hơn việc phải xử lý, phục hồi môi trƣờng nếu để
gây ra ô nhiễm môi trƣờng; ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô
nhiễm môi trƣờng gây ra.
Các loại hình doanh nghiệp, tổ chức khi hoạt động đều gây nên những tác
động môi trƣờng với những mức độ ảnh hƣởng khác nhau, vấn đề là các doanh
nghiệp với các quy mô khác nhau đó cần làm gì để có thể quản lý, giảm thiểu tác
động lên môi trƣờng của mình. Đó là lý do ra đời của nhiều phƣơng pháp quản lý
môi trƣờng trong sản xuất. Có thể chia các phƣơng pháp đó theo hai nhóm tiếp cận
khác nhau nhƣ: pháp chế (cam kết bảo vệ môi trƣờng, cấp phép môi trƣờng,…) và
tự nguyện (tiêu chuẩn ISO 14000, nhãn sinh thái, cấp phép môi trƣờng,…). Cùng
với xu thế toàn cầu hóa, các phƣơng pháp theo hƣớng tiếp cận tự nguyện sẽ là một
trong những mấu chốt để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp với vấn đề
môi trƣờng đang đƣợc coi trọng. Vì thế, các phƣơng pháp này đã có mặt tại nhiều


Trang 7


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

quốc gia trên thế giới và đƣợc coi là thƣớc đo của các doanh nghiệp trong việc bảo
vệ môi trƣờng.
Đặc điểm chung của các phƣơng pháp này cũng nhƣ lý do trong việc áp dụng
phổ biến tại nhiều quốc gia với các nền kinh tế khác nhau, với các mức độ phát triển
và các đặc trƣng văn hóa khác nhau, là đã chỉ ra các yêu cầu trong việc thiết lập một
hệ thống quản lý các vấn đề môi trƣờng cho doanh nghiệp mà không nêu ra cụ thể
bằng cách nào để có thể đạt đƣợc điều đó. Chính vì sự linh động đó mà các doanh
nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các doanh nghiệp đa quốc gia có
thể tìm cách riêng cho mình trong việc xác định mục tiêu môi trƣờng cần cải tiến và
cách thức để đạt đƣợc các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trƣờng theo quy định
của từng quốc gia.
Tại Việt Nam đã có hệ thống luật quy định về bảo vệ môi trƣờng từ năm
1993 đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức. Các quy định pháp luật đã chú
trọng tới khía cạnh toàn cầu của vấn đề môi trƣờng. Mặc dù có sự quan tâm trong
công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣng cho tới nay, Nhà nƣớc vẫn chƣa có chính sách gì
cụ thể để hỗ trợ các doanh nghiệp tự nguyện xây dựng các phƣơng pháp quản lý
môi trƣờng. Trong số các phƣơng pháp nêu trên, mới có một số doanh nghiệp áp
dụng hệ thống quản lý môi trƣờng theo các tiêu chuẩn của ISO 14000. Động lực của
việc áp dụng các hệ thống quản lý môi trƣờng này cho tới nay chủ yếu là do áp lực
chính là từ phía khách hàng, doanh nghiệp chƣa đƣợc hƣởng ƣu đãi hay chính sách
khuyến khích nào từ chính phủ.
1. ISO 14000
ISO 14000 - tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện và đƣợc triển khai bởi Tổ

chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) – là bộ tiêu chuẩn về QLMT giúp các doanh nghiệp/
tổ chức giảm thiểu tác động gây tổn hại tới môi trƣờng và thƣờng xuyên cải tiến kết
quả hoạt động về môi trƣờng. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 gồm các tiêu chuẩn liên
quan các khía cạnh về QLMT nhƣ hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS), nhãn sinh
thái, HSMT (đánh giá vòng đời sản phẩm), xác định và kiểm kê khí nhà kính,…
ISO 14001, là một tiêu chuẩn về QLMT đƣợc công nhận rộng rãi nhất thế
giới, đƣa ra các tiêu chí cho một hệ thống quản lý môi trƣờng và có thể đƣợc chứng
Trang 8


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

nhận. Mục đích của bộ tiêu chuẩn này là giúp các tổ chức sản xuất bảo vệ môi
trƣờng, ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục HTQLMT của mình.
Giống nhƣ với các mô hình hệ thống quản lý trong ISO, mô hình này dựa
trên vòng tròn cải tiến liên tục PDCA của Deming (Plan-Do-Check-Act/ Lập kế
hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động) [8]. Việc thực hiện ISO 14001 đem lại
những lợi ích nhƣ: giảm chi phí quản lý chất thải; tiết kiệm trong tiêu thụ năng
lƣợng và nguyên liệu; chi phí phân phối thấp hơn; cải thiện hình ảnh công ty trong
quản lý, khách hàng và công chúng.
2. Hệ thống quản lý môi trường EMS
Hệ thống quản lý môi trƣờng (Environmental Management System – EMS)
là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức đƣợc sử dụng để triển khai và
áp dụng chính sách môi trƣờng và quản lý các khía cạnh môi trƣờng của tổ chức. Hệ
thống QLMT nhằm giúp một tổ chức kiểm soát các hoạt động và các quy trình gây
ra hoặc có thể gây ra những tác động môi trƣờng nhằm giảm thiểu những tác động
tới môi trƣờng do hoạt động của tổ chức gây ra.
HTQLMT đƣợc xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001,
phiên bản hiện hành là 14001:2004. Hoạt động của EMS dựa theo mô hình PDCA,

cụ thể: xác định các khía cạnh môi trƣờng, thiết lập mục đích và chỉ tiêu môi
trƣờng; tiến hành đào tạo và kiểm soát vận hành; kiểm tra và tiến hành các hành
động khắc phục; triển khai các chƣơng trình môi trƣờng, thực hiện việc xem xét, và
cải tiến liên tục.
3. Nhãn sinh thái
Nhãn sinh thái là một loại nhãn đƣợc cấp cho những sản phẩm thỏa mãn một
số tiêu chí về bảo vệ môi trƣờng nhất định do chính phủ hay một cơ quan/tổ chức
đƣợc chính phủ ủy nhiệm đề ra. Các tiêu chí này đƣợc quy định trong các hệ thống
tiêu chuẩn ISO 14024:1999, ISO 14021:1999 và ISO 14024:2000, nhằm đánh giá
tƣơng đối toàn diện tác động đối với môi trƣờng trong những giai đoạn khác nhau
của chu kì sản phẩm từ giai đoạn sơ chế, chế biến, gia công, đóng gói, phân phối, sử
dụng cho đến khi thải bỏ. Cũng có trƣờng hợp ngƣời ta chỉ quan tâm đến một tiêu

Trang 9


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

chí nhất định đặc trƣng cho sản phẩm, ví dụ nhƣ mức độ phát sinh khí thải hay khả
năng tái chế…
4. Hồ sơ môi trường
HSMT cũng là một phƣơng pháp giúp xác định các tiêu chuẩn và đánh giá
tác động môi trƣờng của các vật liệu trong suốt vòng đời của sản phẩm. HSMT cho
phép các bên liên quan có đƣợc các thông tin đáng tin cậy và có thể so sánh với các
loại vật liệu cạnh tranh.
Hiện nay, khái niệm về HSMT là cách tiếp cận mới ở Việt Nam. Trong phạm
vi của luận văn, tác giả tập trung vào HSMT (tiếp cận tự nguyện) về mục tiêu,
phƣơng pháp luận cũng nhƣ tình hình thực hiện HSMT trên thế giới.
1.2.


Tổng quan về Hồ sơ Môi trƣờng

1.2.1. Khái niệm và mục tiêu
HSMT đƣợc định nghĩa là việc xác định các yếu tố đầu vào và đầu ra của
một hoặc nhiều giai đoạn trong vòng đời của sản phẩm; phân loại các tác động môi
trƣờng, và xác định các giải pháp cải tiến nhằm giảm thiểu các tác động đó. Các hồ
sơ này chỉ tập trung vào những giai đoạn trong vòng đời mà doanh nghiệp chịu
trách nhiệm trực tiếp. Trên cơ sở đó, mục tiêu của HSMT nhằm: thống nhất, tích
hợp đầy đủ các thông tin môi trƣờng; hỗ trợ tuân thủ bảo vệ môi trƣờng tại cơ sở;
hỗ trợ công tác thanh kiểm tra; hỗ trợ việc tổng hợp thông tin báo cáo; cung cấp
công cụ/ cơ chế mới hiệu quả hơn.
1.2.2. Các loại HSMT và tình hình thực hiện HSMT trên thế giới
Mục tiêu chung của HSMT là giúp cơ quan quản lý hay ngƣời tiêu dùng có
cái nhìn minh bạch các yêu cầu pháp lý đối với các nguồn thải có ảnh hƣởng rõ rệt
đến môi trƣờng, nhằm bảo vệ sức khỏe và con ngƣời.
Tùy theo từng quốc gia, từng khu vực mà HSMT đƣợc sử dụng dƣới nhiều
hình thức khác nhau. Theo cấp độ quản lý, có thể chia hồ sơ môi trƣờng thành hai
loại chính là: Hồ sơ môi trường quốc gia/khu vực và Hồ sơ môi trường cơ sở (đối
tượng là các doanh nghiệp).

Trang 10


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

1.2.2.1. Hồ sơ Môi trường Quốc gia/Khu vực
Mỗi quốc gia/khu vực có thể xây dựng HSMT cho quốc gia/khu vực của
mình dƣới hình thức nhƣ một báo cáo môi trƣờng. HSMT quốc gia này cung cấp

thông tin tổng quan về mô tả hiện trạng môi trƣờng và các thông số môi trƣờng,
đồng thời ƣớc tính sơ bộ những ảnh hƣởng do những rủi ro môi trƣờng tác động tới
các hoạt động kinh tế cũng nhƣ sức khỏe con ngƣời.
Một HSMT quốc gia thƣờng cung cấp các vấn đề nhƣ: đánh giá về tình trạng
môi trƣờng, các yếu tố và xu hƣớng ảnh hƣởng đến sự phát triển, ổn định của quốc
gia; nêu các chính sách môi trƣờng và các tổ chức môi trƣờng trong nƣớc; xác định
các liên kết của các chính sách của quốc gia về các vấn đề môi trƣờng bền vững; mô
tả các tổ chức đã và đang viện trợ, hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng để từ đó
đƣa ra các bài học kinh nghiệm; đƣa ra các khuyến nghị hoặc các biện pháp đƣợc sử
dụng để lồng ghép trong việc bảo vệ môi trƣờng trong các hoạt động tiếp theo.
Các vấn đề đƣợc đánh giá
1.

Hiện trạng môi trường quốc gia
Cần xác định xu hƣớng của các nguồn lực quan trọng về môi trƣờng hoặc

các thành phần trong quốc gia có liên quan, nhƣng không giới hạn về: tài nguyên
khoáng sản và địa chất; nƣớc; không khí và khí hậu; rừng, thảm thực vật, hệ sinh
thái; đa dạng sinh học, động vật hoang dã; điều kiện sống tại các khu định cƣ của
con ngƣời…
Từ đó, giải thích, xác định các xu hƣớng tiêu cực chính cũng nhƣ áp lực
đóng góp vào các vấn đề môi trƣờng toàn cầu, bằng cách sử dụng bảng hƣớng dẫn
danh sách kiểm tra

Trang 11


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh


Bảng 1.1. Danh sách xác định các tác động tiêu cực chính của hiện trạng môi
trường quốc gia [9]
Chủ đề

Có thể khía cạnh để xem xét

Khai thác mỏ, khai thác của

Khai thác, xử lý và vận chuyển khoáng sản và hydrocarbon

hydrocarbon

Khai thác nƣớc (bề mặt và nƣớc ngầm)
Sử dụng và quản lý nƣớc

Xả nƣớc thải
Sử dụng nƣớc

Quản lý đất đai

Quy hoạch sử dụng đất
Rừng khai thác

Khai thác rừng, săn bắn, thủy
sản, đa dạng sinh học

Các hoạt động săn bắn và câu cá, săn bắt trộm
Sử dụng lâm sản ngoài gỗ (lâm sản ngoài gỗ)
Cháy
Giới thiệu các loài ngoại lai


Chăn nuôi

Chăn thả quá mức
Quản lý vùng đất chăn thả, quản lý nƣớc
Mở rộng đất nông nghiệp
Canh tác nƣơng rẫy

Nông nghiệp

Thủy lợi và sử dụng nƣớc
Phòng trừ sâu bệnh
Thực hành nông nghiệp
Nguồn năng lƣợng

Sản xuất năng lƣợng và sử dụng

Tiêu thụ năng lƣợng
Hiệu quả năng lƣợng

Đô thị hóa, cơ sở hạ tầng và các
ngành công nghiệp

Tăng trƣởng đô thị và sự mở rộng, quy hoạch đô thị,
đập, đƣờng giao thông, cơ sở hạ tầng lớn,
các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng, du lịch
Chất thải sản xuất

Quản lý và xử lý chất thải


Quản lý chất thải
Các hoạt động công cộng, hệ thống quản lý hiện có và quản lý chất thải
nguy hại
Phát thải khí nhà kính và các chất suy giảm tầng ôzôn

Lƣợng khí thải

Chất gây ô nhiễm không khí ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí địa
phƣơng hoặc khu vực (nguồn điểm và lƣợng khí thải nguồn không
điểm)

Từ những vấn đề trên dẫn đến việc xác định các tình huống hoặc các xu
hƣớng tiêu cực do hậu quả kinh tế xã hội hiện tại của quốc gia (ví dụ nhƣ vấn đề sức
Trang 12


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

khỏe cộng đồng, khủng hoảng xã hội, xung đột…), hậu quả trong tƣơng lai (ví dụ
nhƣ suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm tích lũy…) hoặc đóng góp
trong các vấn đề môi trƣờng toàn cầu. Nếu phù hợp, có thể tham khảo các chỉ số
môi trƣờng tin cậy để theo dõi những thay đổi của quốc gia, và thông tin môi trƣờng
có thể đƣợc tổ chức theo phân khu sinh thái địa lý (khu vực, quốc gia, địa phƣơng).
2.

Chính sách môi trường, pháp luật và các tổ chức
Mô tả ngắn gọn và đánh giá cần đƣợc cung cấp những điểm mạnh và điểm

yếu của các khía cạnh sau, với các tiêu chí đánh giá liên quan đƣợc đƣa ra theo

hƣớng dẫn (phụ lục) về: chính sách; khung pháp lý (bao gồm cả đánh giá tác động
môi trƣờng và pháp luật); tổ chức có trách nhiệm về môi trƣờng; sự tham gia của
công chúng; dịch vụ môi trƣờng và cơ sở hạ tầng; hệ thống giám sát môi trƣờng.
Các phân tích nên xác định nguyên nhân thể chế/ chính sách/ quy định tiềm
năng của áp lực môi trƣờng và phản ứng của quốc gia để giải quyết các vấn đề môi
trƣờng.
3.

Tích hợp các vấn đề môi trường vào các chính sách và các lĩnh vực chính
Cần kiểm tra sự tích hợp của các vấn đề môi trƣờng trong chính sách phát

triển tổng thể và trong ngành/ lĩnh vực có mối quan hệ quan trọng với các vấn đề
môi trƣờng, có tính đến các lĩnh vực trọng tâm. Ngoài ra cần xem xét liệu có một
đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc (hoặc đánh giá tƣơng tự) cho các chiến lƣợc phát
triển quốc gia, chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo…Nếu có, nó sẽ cung cấp một mô tả
ngắn gọn bao gồm các chính sách, thể chế, khuyến nghị chính của quốc gia, trong
đó giải quyết các vấn đề môi trƣờng.
4.

Hợp tác với các quốc gia khác từ góc độ môi trường
Phần này nên xem xét các kinh nghiệm trong quá khứ và hiện tại liên quan

đến hợp tác phát triển, can thiệp với các mục tiêu cụ thể về môi trƣờng cũng nhƣ hội
nhập của môi trƣờng vào khu vực hợp tác khác, bao gồm cả việc áp dụng các thủ
tục hội nhập môi trƣờng.
5.

Hợp tác, tài trợ bởi các nhà tài trợ khác từ khía cạnh môi trường
Xem xét các hoạt động trong quá khứ và hiện tại của các nhà tài trợ khác và


kinh nghiệm của họ khi thự hiện ở các quốc gia khác, bao gồm một danh sách các
Trang 13


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

dự án gần đây và kế hoạch/ chƣơng trình tập trung vào tác động môi trƣờng dự kiến.
Bên cạnh đó cần đánh giá cơ chế phối hợp hoạt động về môi trƣờng giữa nhà tài trợ
và quốc gia.
1.2.2.2. Hồ sơ môi trường cơ sở (đối tượng là các doanh nghiệp)
1. Hồ sơ môi trƣờng phục vụ cho cấp phép môi trƣờng
Mục tiêu của cấp phép môi trƣờng là giúp cơ quan quản lý có thể xác định
một cách minh bạch các yêu cầu pháp lý đối với các nguồn thải có ảnh hƣởng rõ rệt
đến môi trƣờng, nhằm bảo vệ sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Thông thƣờng,
việc cấp phép dựa trên các giới hạn đƣợc thiết lập đối với các chất ô nhiễm phát thải
từ các nguồn riêng lẻ đi vào môi trƣờng không khí và nƣớc ở từng điều kiện môi
trƣờng cụ thể, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp chất thải.
Vai trò và các chức năng của hệ thống cấp phép phải đƣợc xem xét trong bối
cảnh của hệ thống quản lý môi trƣờng. Toàn bộ hệ thống này cần đƣợc xem nhƣ
một chu trình khép kín, bắt đầu với việc hoạch định chính sách và thiết lập các tiêu
chuẩn/mục tiêu về môi trƣờng, song song với việc ban hành các quy định và cơ sở
luật nhằm mang lại hiệu lực về mặt pháp lý. Khuôn khổ pháp lý này tăng cƣờng
quyền lực cho các hoạt động tƣơng tác của việc cấp phép, tuân thủ, xúc tiến, và thực
thi. Khi đánh giá mức độ thành công của hệ thống trong việc đạt đƣợc các mục tiêu
đề ra, sẽ nhận đƣợc những phản hồi cho một phần thích hợp của hệ thống và tiếp tục
cam kết cải thiện toàn bộ hệ thống.
Có hai dạng cấp phép phổ biến là cấp phép cho từng thành phần môi trƣờng
và cấp phép tích hợp/tổng hợp.
1. Cấp phép cho từng thành phần môi trường

Cấp phép cho từng thành phần môi trƣờng là cách thức tiếp cận các quy định
truyền thống – các quy định môi trƣờng đƣợc phát triển dựa trên các vấn đề môi
trƣờng cụ thể cần đƣợc giải quyết. Cho nên, các quy định riêng lẻ về bảo vệ nguồn
nƣớc (chất lƣợng không khí, quản lý chất thải rắn và các vấn đề môi trƣờng khác)
đƣợc ban hành khi các cơ quan chức năng nhìn nhận đây là biện pháp quan trọng
cho việc cung cấp nƣớc sạch (chất lƣợng không khí, quản lý chất thải rắn và các vấn
đề môi trƣờng khác).
Trang 14


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

Vì vậy, danh sách cấp phép cho các hoạt động của từng cơ sở công nghiệp có
thể lên tới chục hồ sơ, đƣợc phê duyệt và kiểm soát bởi các cơ quan chức năng khác
nhau, không nhất thiết phải hoạt động theo cách phối hợp.
Mặt hạn chế của hệ thống cấp phép cho từng thành phần môi trƣờng là các
chất ô nhiễm có thể dễ dàng di chuyển từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác, hay
biện pháp xử lý ô nhiễm không khí (chẳng hạn nhƣ tháp rửa khí) có thể tạo ra ô
nhiễm nƣớc hoặc ô nhiễm đất và ngƣợc lại. Ngoài ra, việc pha loãng và phân tán
chất thải ra môi trƣờng để giải quyết vấn đề môi trƣờng cục bộ của từng cơ sở sản
xuất hay từng địa phƣơng lại có thể dễ dàng dẫn tới ô nhiễm môi trƣờng ở các khu
vực xa hơn. Do đó, cần hƣớng tới cách tiếp cận bảo vệ và kiểm soát ô nhiễm môi
trƣờng tổng thể.
2. Cấp phép tích hợp/tổng hợp
Cấp phép tổng hợp có nghĩa là sự phát thải vào các thành phần môi trƣờng
không khí, đất, nƣớc (bao gồm cả nƣớc thải từ các cống rãnh) cộng với hàng loạt
các hiệu ứng môi trƣờng khác phải đƣợc xem xét cùng nhau. Điều này có nghĩa là
các nhà hoạch định chính sách, quy định phải thiết lập các điều kiện nhằm bảo vệ
môi trƣờng tổng thể và ở mức độ cao. Các điều kiện cho phép này, thông thƣờng,

đƣợc xây dựng trên cơ sở sử dụng khái niệm “Kỹ thuật có sẵn tốt nhất” (BAT), khi
mà cân bằng giữa lợi ích và môi trƣờng đƣợc tính đến nhƣ một đối trọng của chi phí
vận hành [11]. Với cách thức của khái niệm này, cấp phép tổng hợp hƣớng tới việc
cố gắng ngăn ngừa sự phát sinh chất thải tại những nơi không khả thi để giảm thiểu
ổ nhiễm tới mức đƣợc chấp nhận [3].
Trong chỉ thị của quốc tế về biến đổi khí hậu (IPCC) của EU đã đƣa ra khái
niệm về BAT, cho rằng môi trƣờng là lộ trình thải bỏ cuối cùng, vật chất trƣớc khi
thải cần đƣợc sử dụng tới mức không còn giá trị thực tế và kinh tế để làm bất cứ
việc gì.
Tại các nƣớc thuộc cộng đồng châu Âu, việc cấp phép tổng hợp đƣợc ban
hành theo Chỉ thị số 96/61/EC về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm tổng thể (IPPC),
bao gồm các điểm chính sau đây:

Trang 15


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

-

Cấp phép cho từng cơ sở công nghiệp dựa trên từng trƣờng hợp cụ thể có

tính đến điều kiện của địa phƣơng;
-

Phƣơng thức tiếp cận tổng hợp: thủ tục cấp phép nên đƣợc phối hợp chặt chẽ

với nhiều cơ quan chức năng có thẩm quyền và có liên quan để đảm bảo sự đánh giá
tổng thể bởi tất cả các cơ quan/tổ chức tham gia;

-

Sự tham gia và truy cập thông tin của cộng đồng: ngƣời dân nên đƣợc tạo cơ

hội để nhận xét về phƣơng thức xin cấp phép trƣớc khi cơ quan chức năng có thẩm
quyền ra quyết định, đồng thời ngƣời dân cũng có thể truy cập các thông tin liên
quan đến hồ sơ xin cấp phép sau khi nó đã đƣợc phê duyệt;
-

Tiếp cận tổng hợp để bảo vệ môi trƣờng tổng thể, tránh sự di chuyển của các

chất ô nhiễm từ môi trƣờng này sang môi trƣờng khác theo cách vô ý thức hoặc
thiếu cẩn trọng;
-

Sử dụng khái niệm BAT kết hợp với các yếu tố khác: các thông tin về lƣợng

nƣớc, nguyên/nhiên liệu tiêu thụ và sử dụng năng lƣợng hiệu quả cũng đƣợc tính
đến;
-

Tập trung vào ngăn ngừa ô nhiễm và giảm thiểu hơn là xử lý “cuối đƣờng

ống”;
-

Ngăn ngừa các sự cố và giảm thiểu hậu quả của các sự cố;

-


Khôi phục môi trƣờng trở lại điều kiện vệ sinh tốt nhất khi cơ sở ngừng hoạt

động.
Cấp phép môi trƣờng phải tính đến các yêu cầu pháp lý khác. Đặc biệt quan
trọng là sự tƣơng tác giữa cấp phép và đánh giá tác động môi trƣờng (EIA). Sự liên
hệ với các công cụ pháp lý (tiêu chuẩn, giám sát và xử phạt) phải đƣợc tăng cƣờng.
Mối quan hệ giữa cấp phép với các công cụ chính sách môi trƣờng không quy định
(ví dụ, kinh tế và tình nguyện) phải đƣợc công nhận và giải quyết hợp lý. Ngoài ra,
các vấn đề nhƣ sức khỏe nghề nghiệp và an toàn, phòng chống tai nạn công nghiệp,

Trang 16


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

quy hoạch sử dụng đất, bảo tồn thiên nhiên, có thể ảnh hƣởng đến điều kiện cấp
phép.
Hiện nay, nhiều chính phủ vẫn dùng phƣơng pháp cấp phép môi trƣờng này
để quản lý (quản lý theo pháp chế). Nhƣng với xã hội ngày càng văn minh, phƣơng
pháp quản lý mang tính chất tự nguyện dần đƣợc hƣớng tới.
2. Hồ sơ môi trƣờng tự nguyện
Nhằm tăng khả năng cạnh tranh, doanh nghiệp cố gắng công bố rộng rãi
những giảm thiểu môi trƣờng của các sảm phẩm. Để đáp ứng nhu cầu này, các tổ
chức về môi trƣờng đã phát triển tổ chức chứng nhận HSMT có uy tín. Trong
HSMT này đƣợc cung cấp liên tục, đánh giá độc lập và chứng nhận hoạt động môi
trƣờng. Tổ chức này hoạt động trên cơ sở xây dựng HSMT – cho phép thiết kế các
yêu cầu, nhận đƣợc các thông tin đáng tin cậy và có thể so sánh các tác động môi
trƣờng của vật liệu cạnh tranh.
Các tổ chức này độc lập và khách quan, dựa trên nghiên cứu, tƣ vấn, kiểm tra

và tổ chức đào tạo, cung cấp chuyên môn trong mọi khía cạnh xây dựng môi trƣờng
và các ngành công nghiệp có liên quan. Tổ chức giúp khách hàng tạo ra các “sản
phẩm” bền vững, thân thiện hơn với môi trƣờng.
Tuy nhiên, với các tác động khác nhau, ở các mức độ khác nhau nhƣng chƣa
rõ ràng làm sao để phân biệt với các đối thủ cạnh tranh? Vì vậy, cần phải có một hệ
thống chứng nhận liên quan độc lập (đánh giá của bên thứ ba) và chứng nhận các
vật liệu hay sản phẩm dựa trên hiệu suất môi trƣờng của họ. Trên thế giới đã có
nhiều tổ chức uy tín đƣợc xây dựng để cung cấp giấy phép môi trƣờng cho các
doanh nghiệp tự nguyện nhƣ tổ chức BRE ở Anh và phát triển các chi nhánh ở
nhiều quốc gia khác nhau (Scotland, Canada, Ventures, …).
Cấp giấy chứng nhận về môi trường: BRE đánh giá và chứng nhận các “sản
phẩm” về môi trƣờng(tổ chức này chịu trách nhiệm về chƣơng trình đánh giá này).
Giấy chứng nhận này đánh giá tất cả các tác động môi trƣờng xuyên suốt trong sản
xuất, sử dụng, trong suốt vòng đời sản phẩm đƣợc xem xét trong hồ sơ. Sau khi
đƣợc chứng nhận, HSMT đƣợc xem xét trên cơ sở hàng năm để đảm bảo chúng vẫn
còn hiệu lực, và đƣợc tính toán lại trong vòng 3 năm.
Trang 17


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

Trong BRE, HSMT là công cụ đo lƣờng tác động của một vật liệu, sản phẩm
hoặc xây dựng hệ thống trong suốt vòng đời của nó [13]. Điều này bao gồm việc
chiết xuất, chế biến, sử dụng, bảo trì và xử lý cuối cùng của nó. HSMT đánh giá các
chỉ số môi trƣờng phản ánh tác động xảy ra trên toàn cầu, khu vực và địa phƣơng –
trong không khí, đất, nƣớc, ảnh hƣởng đến con ngƣời và môi trƣờng. Những tác
động này đƣợc đánh giá theo một loạt các vấn đề và bình thƣờng hóa bằng cách
tham chiếu đến dữ liệu trong hệ thống pháp lý của châu Âu. Từ đó, BRE có đủ kinh
nghiệm để đƣa ra các biện pháp giảm tác động môi trƣờng nhƣ là một phần của

hành động hàng năm của cộng đồng châu Âu.
Trên cơ sở đó, khách hàng của BRE – nhà sản xuất – đƣợc hƣởng lợi từ xác
nhận tích cực để phân biệt sản phẩm của họ với đối thủ cạnh tranh mà ngƣời sử
dụng nhận ra và chấp nhận. Cấp giấy chứng nhận cũng cung cấp các tiêu chuẩn về
hiệu suất, hiểu rõ hơn về tác động của chuỗi cung - ứng, và có cơ hội để xác định và
sửa chữa những quá trình không hiệu quả hay “điểm nóng” của tác động môi
trƣờng.
Trong trƣờng hợp HSMT đã đƣợc chứng nhận, lợi ích đem lại là:
- Chứng nhận độc lập của bên thứ ba (có uy tín, thuận lợi cho việc cạnh tranh sản
phẩm);
- Công bố một sản phẩm môi trƣờng (đạt tiêu chuẩn), trong đó có nhiều thông tin
mà khách hàng cần phải biết;
- Một đánh giá của Green Guide (nếu có);
- Một hồ sơ báo cáo môi trƣờng đƣa ra các điểm trọng tâm để cải thiện;
- Một sản phẩm khác biệt và lợi thế cạnh tranh: giấy chứng nhận uy tín và cắt giảm
chi phí quảng cáo nhờ “tuyên bố xanh”;
- Có trong danh sách của Green Book Live.
Ví dụ: Trƣờng hợp cấp giấy chứng nhận cho sản phẩm thảm không thấm
nƣớc và gạnh thảm của Gradus (khung thời gian từ tháng 8/2007 – 6/2009) [14].
 Lý do thực hiện
Công ty Gradus đã cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đáp ứng các
tiêu chuẩn về môi trƣờng cũng nhƣ giám sát chặt chẽ tác động môi trƣờng và thực
Trang 18


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

hiện một loạt các biện pháp để cải thiện hiệu suất môi trƣờng của họ. Điều kiện
cạnh tranh tiên quyết cho các dự án chính phủ tài trợ là xếp hạng Green Guide, công

ty đã nộp đơn xin HSMT cấp giấy chứng nhận cho 14 phạm vi của sản phẩm. Điều
này sẽ cung cấp những thông tin một cách độc lập (của bên thứ 3) những công việc
đã thực hiện về môi trƣờng của các sảm phẩm của công ty.
 Quá trình thực hiện HSMT
Công ty cung cấp một ngân hàng dữ liệu cho khoảng thời gian 12 tháng bao
gồm vật liệu đầu vào và đầu ra theo các định dạng mà BRE yêu cầu. Sau đó, BRE
tiến hành phân tích mô hình vòng đời phát triển HSMT đối với từng dòng sản phẩm.
 Kết quả
Công ty đã thực hiện một số phƣơng pháp tiết kiệm năng lƣợng và carbon –
kết quả của các biện pháp cải thiện hoạt động sản xuất cảu công ty. Nền tảng này
giúp tăng tốc quá trình chứng nhận của BRE. Trong tƣơng lai, công ty sẽ đƣa ra ý
tƣởng rõ ràng hơn các thông tin về nguyên liệu và năng lƣợng của các nhà cung cấp
để thuận tiện đƣa ra các biện pháp cải thiện hơn nữa. Ví dụ, công ty tìm kiếm các
nhà cung cấp sợi đã đạt các tiêu chuẩn môi trƣờng nhƣ ISO 14001 hay đạt đƣợc
mục tiêu tái chế. Điều này sẽ khuyến khích công ty thực hiện tốt nhất các vấn đề về
môi trƣờng qua các chuỗi cung ứng này.
Bảng xếp hạng Green Guide đƣợc coi là một tiêu chí quan trọng để lựa chọn
sản phẩm. Các bên liên quan (kiến trúc sƣ và khách hàng) xem bảng xếp hạng này
nhƣ một “bằng khen” và tin tƣởng sản phẩm đã trải qua thử nghiệm và đánh giá
nghiêm ngặt. Trên cơ sở đó, sảm phẩm đƣợc BRE cấp giấy chứng nhận chắc chắn là
một lợi thế cạnh tranh. Ngoài ra, công ty có thể cung cấp một loạt các thông tin về
giải pháp môi trƣờng cho khách hàng đã đƣợc kiểm chứng và công nhận.
Quy trình cấp giấy chứng nhận nhận của BRE
Các nhà sản xuất cung cấp thông tin về nhà máy và quy trình sản xuất.
Thông tin này đƣợc xem xét bởi BRE và đƣợc xác nhận do bộ phận kiểm toán. Mô
hình Đánh giá vòng đời (LCA) đƣợc sử dụng để xây dựng hồ sơ (thời gian khoảng
70 ngày) theo phƣơng pháp của BRE. Sau khi hoàn thành hồ sơ, “khách hàng” có
đƣợc giấy chứng nhận, một HSMT đƣợc chứng nhận, một đánh giá của Green
Trang 19



Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

Guide (nếu loại sản phẩm có trong danh sách hƣớng dẫn) và một báo cáo về kết quả
đánh giá [13].
Ngoài ra, HSMT không phải là một báo cáo chính xác, theo một khuôn khổ
nhất định đối với các ngành, phƣơng pháp tiếp cận tùy theo mục tiêu và tình hình
thực tế của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi thực hiện phân tích doanh nghiệp phải
đảm bảo rằng:
-

Hệ thống và minh bạch: các thông tin gồm mục đích, mục tiêu, phạm vi, giả

định, phƣơng pháp, nguồn dữ liệu, và kết luận phải đƣợc ghi rõ ràng;
-

Dựa trên thông tin đáng tin cậy: thông tin phải phù hợp và đáng tin cậy.

Những dữ liệu không chắc chắn cần đƣợc lƣu ý và có phƣơng pháp để đối phó với
dữ liệu không đầy đủ hoặc có vấn đề cần đƣợc báo cáo.
-

Dựa trên chuyên môn có liên quan: Đó là quan trọng mà các chuyên gia về

quy trình và hoạt động của công ty đƣợc sử dụng để thiết lập hồ sơ cá nhân để hỗ
trợ thực hiện thành công kế hoạch hành động giảm,
-

Kiểm tra bởi một nhóm đánh giá hoặc ủy ban chuyên gia: Trong trƣờng hợp


các kết quả của nghiên cứu là để đƣợc trả công, cần xem xét để có một ủy ban xem
xét tham gia vào việc thiết kế và thực hiện các nghiên cứu để loại bỏ thiên vị có thể.
Cơ chế đánh giá cũng cần phản ánh các thành phần của cộng đồng.
Nhƣ vậy, HSMT là một chiến lƣợc phòng ngừa vì nó khuyện khích tập trung
vào các thủ tục loại bỏ các nguồn chất thải và nguồn thải gây ô nhiễm. Trong nền
kinh tế hội nhập cùng các vấn đề môi trƣờng toàn cầu, hình ảnh các sản phẩm
“xanh” hay thân thiện với môi trƣờng luôn đƣợc cộng đồng ƣu tiên và đánh giá cao.
Với lợi ích của giấy chứng nhận môi trƣờng đem lại, bất kì doanh nghiệp nào cũng
muốn sử hữu nó. Cho nên, các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng không ngoại lệ, đặc
biệt khi gia nhập WTO, hình ảnh các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng ngày
đƣợc chú trọng hơn.
1.3. Các chính sách, pháp lý liên quan đến Hồ sơ môi trƣờng tại Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam đã có các quy định về nội dung liên quan đến HSMT gồm:
-

Hồ sơ về Đánh giá tác động môi trƣờng

-

Hồ sơ về Cam kết bảo vệ môi trƣờng
Trang 20


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

-

Hồ sơ về Đề án bảo vệ môi trƣờng


-

Hồ sơ về Quản lý chất thải nguy hại

-

Hồ sơ về Phế liệu nhập khẩu

-

Hồ sơ về Khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc

-

Hồ sơ về Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong hoạt động khai thác khoáng
sản

-

Hồ sơ về Giám sát môi trƣờng định kỳ

-

Hồ sơ về Hóa chất

Ngoài ra có các quy định chung về hồ sơ môi trƣờng:
-

Điều 103 Luật Bảo vệ môi trƣờng quy định về công bố, cung cấp thông tin về

môi trƣờng

-

Điều 104 Luật Bảo vệ môi trƣờng quy định về công khai thông tin, dữ liệu về
môi trƣờng

-

Điều 105 Luật Bảo vệ môi trƣờng quy định về thực hiện dân chủ cơ sở về bảo vệ
môi trƣờng
Tóm lại, Việt Nam có rất nhiều quy định, yêu cầu đối với các doanh nghiệp

liên quan đến HSMT. Phần lớn, các quy định hiện hành rất chi tiết, cụ thể, đảm bảo
yêu cầu cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho đối tƣợng thực hiện. Tuy nhiên, các
quy định, yêu cầu này đang rất tách biệt, các thông tin về HSMT chƣa có sự liên kết
để tạo ra một chỉnh thể hoàn chỉnh về HSMT của một doanh nghiệp. Các quy định
chủ yếu thiên về yêu cầu hồ sơ, thủ tục phục vụ cho việc cấp giấy phép trƣớc khi
hoạt động mà ít đề cập đến các thông tin môi trƣờng trong quá trình hoạt động của
doanh nghiệp cần phải đƣa vào HSMT( nhƣ các thông tin về chất thải, xử lý, lƣu trữ
chất thải rắn, nƣớc thải; diễn biến môi trƣờng; các hoạt động thanh tra, kiểm tra môi
trƣờng tại cơ sở…)
Thực trạng HSMT nhƣ vậy đòi hỏi có quy định pháp lý quy định về lập hồ sơ
quản lý môi trƣờng đối với các cơ sở công nghiệp. Tất nhiên, cần phải làm rõ mục
đích của việc thiết lập HSMT đối với cơ sở cũng nhƣ yêu cầu cụ thể về các nội
dung trong HSMT này (không phải là sự kết hợp cơ học của các thông tin, yêu cầu
hiện có).
Trang 21



Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

Về cơ bản thì các thông tin trong HSMT sẽ bao gồm hai nhóm thông tin
chính:
-

Nhóm thông tin hành chính (thông tin cơ bản tĩnh) bao gồm các thông tin về
pháp lý của cơ sở, thông tin về điều kiện kỹ thuật; năng lực chuyên môn; thông
tin về các loại giấy phép; giấy xác nhận hay các yêu cầu tƣơng tự; các hoạt động
thanh tra, kiểm tra đối với cơ sở;

-

Nhóm thông tin về môi trƣờng (thông tin động, cập nhật thƣờng xuyên) bao gồm
các thông tin về hiện trạng môi trƣờng của cơ sở (quan trắc định kỳ); tình hình
phát sinh, xử lý các loại chất thải.
Nhƣ vậy, văn bản cần xây dựng có những nội dung chính là: đối tƣợng phải

lập HSMT; những yêu cầu (nội dung, thông tin) của HSMT; yêu cầu về việc cập
nhật HSMT trong quá trình hoạt động của cơ sở; việc đăng ký, cung cấp (thông tin)
HSMT cho các cơ quan quản lý và cộng đồng; quyền và trách nhiệm của cơ quan
quản lý/ cơ sở/ cộng đồng; trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan quản lý trong
thông tin HSMT; việc ứng dụng công nghệ thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu…

Trang 22


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh


Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN HỒ SƠ MÔI TRƢỜNG CHO
CÔNG ĐOẠN ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM
Sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng tốt hơn và quản lý hiệu quả hơn các
nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trở nên quan trọng. Do đó, nhiều công ty đã
và đang nhận thức đƣợc tác động môi trƣờng của sản phẩm và quy trình sản xuất
của họ và đang tìm kiếm hƣớng dẫn về phƣơng pháp để đáp ứng tốt nhất trách
nhiệm môi trƣờng. Hƣớng dẫn hồ sơ môi trƣờng giúp đáp ứng nhu cầu đó.
HSMT đƣợc khuyến khích áp dụng rộng rãi các hƣớng dẫn cho các khu vực
khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp. Các hoạt động chính của các doanh
nghiệp sản xuất gồm các khâu:
Chuẩn bị

Sản

Đóng

Sản phẩm

Ngƣời

nguyên liệu

xuất

gói

hoàn chỉnh

tiêu dùng


Trong đó, các loại hình công nghiệp khác nhau mà khâu chuẩn bị nguyên
liệu và quy trình sản xuất khác nhau, nhƣng hầu hết ngành công nghiệp nào cũng có
công đoạn đóng gói sản phẩm trƣớc khi đƣợc đƣa đến cho ngƣời sử dụng. Tùy theo
loại hình công nghiệp mà vật liệu đóng gói và quy trình khác nhau, đóng góp một
phần không nhỏ vào lƣợng chất thải khó phân hủy ra môi trƣờng do đặc tính của vật
liệu bao bì. Thực hiện HSMT cho công đoạn đóng gói bao bì sản phẩm sẽ đem lại
nhiều lợi ích trong việc giảm thiểu chất thải và hình ảnh của doanh nghiệp.
2.1.

Hồ sơ môi trƣờng cho bao bì sản phẩm
Khi doanh nghiệp thực hiện HSMT cho công đoạn bao gói sản phẩm, sẽ nắm

bắt rõ ràng các thông tin liên quan thông qua mô tả, phân tích đầu vào và đầu ra các
hoạt động liên quan đến bao bì cũng nhƣ thuận tiện cho việc kiểm kê chất thải nhƣ:
- Xem xét các số liệu về các loại vật liệu và nguồn lực đƣợc sử dụng trong quá
trình;
- Các số liệu về các loại chất thải rắn, lỏng, khí ra môi trƣờng và các kết quả đầu ra
khác của hoạt động này;
Trang 23


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh

- Các hành động cần thiết để cải thiện hiệu suất của hệ thống về nguyên liệu/ hiệu
quả sử dụng tài nguyên và giảm phát thải ra môi trƣờng.
2.1.1. Đối tƣợng thực hiện Hồ sơ môi trƣờng
Bất kì doanh nghiệp nào trong quy trình sản xuất có công đoạn đóng gói, từ
nguyên liệu chế biến, sử dụng và tái chế bao bì, đều có thể sử dụng HSMT. HSMT

hƣớng dẫn cụ thể gồm 3 nhóm chính : bộ vi xử lý nguyên liệu, bộ phận sản xuất bao
bì và ngƣời sử dụng bao bì.
1. Bộ vi xử lý nguyên liệu
Bộ vi xử lý đƣợc quy định là xử lý vật liệu quá trình sản xuất - nguyên liệu
sử dụng trong sản xuất bao bì. Vật liệu có thể ở dạng nguyên khai hoặc tái chế.
Một số hoạt động mà bộ vi xử lý có thể đƣợc tham gia gồm mua nguyên liệu
và đầu vào khác, nguyên liệu chế biến, sản xuất nguyên liệu và vận chuyển sản
phẩm, thành phẩm để sản xuất bao bì.
2. Bộ phận sản xuất bao bì
Bộ phận sản xuất bao bì thực hiện chuyển đổi, chế biến nguyên liệu hoặc tái
chế thành bao bì để sử dụng. Nhƣ vậy, bộ phận này bao gồm các khu sản xuất kim
loại,
nhựa, thủy tinh, carton hoặc thùng carton, cũng nhƣ băng, nhãn, chất kết dính, đóng
đai, thùng, pallet gỗ.
Một số hoạt động mà bộ phận sản xuất bao bì có thể tham gia bao gồm mua
nguyên liệu, hoàn thiện các gói bao bì, và vận chuyển sản phẩm bao bì cho bộ phận
đóng gói sản phẩm hay ngƣời sử dụng bao bì.
3. Người/ bộ phận sử dụng bao bì
Ngƣời/ bộ phận sử dụng bao bì là ngƣời/ bộ phận sử dụng bao bì để đóng gói
sản phẩm nào đó hoặc đính kèm bao bì cho các sản phẩm công nghiệp, thƣơng mại
cho khách hàng.
Một số hoạt động liên quan mà ngƣời/ bộ phận sử dụng bao bì có thể tham
gia bao gồm mua lại bao bì, chuẩn bị đóng gói, in ấn nhãn thƣơng hiệu, đóng gói
bao bì sản phẩm, vận chuyển và phân phối các sản phẩm đến các điểm bán hàng.

Trang 24


Nghiên cứu về Hồ sơ môi trường áp dụng cho các hoạt động bao gói của doanh nghiệp
Bùi Thị Kiều Oanh


Ngƣời/ bộ phận sử dụng bao bì là trung tâm của hầu hết các quyết định đóng
gói. Họ có thể quyết định loại vật liệu bao bì và số lƣợng sẽ đƣợc sử dụng. Vì vậy,
ngƣời/ bộ phận sử dụng bao bì đƣợc khuyến khích xem xét cẩn thận vì đôi khi rất
khó để xác định các cơ hội cải thiện.
Tại Việt Nam, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên không trực tiếp
sản xuất mà đặt mua bao bì từ nhà máy chuyên sản xuất bao bì, nên thực hiện
HSMT cho công đoạn đóng gói sản phẩm (ngƣời/bộ phận sử dụng bao bì). Chủ yếu
các doanh nghiệp chỉ thực hiện in ấn bao bì và đóng gói sản phẩm.
2.1.2. Quy trình thực hiện HSMT
Hồ sơ môi trƣờng đánh giá quá trình sản xuất, hoạt động quản lý và sản
phẩm cuối cùng để giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tác động môi trƣờng liên
quan đến hoạt động dƣới sự kiểm soát của họ.
Trƣớc tiên, khi thực hiện HSMT cho toàn bộ chu trình vòng đời của đóng gói
cần đƣa ra sơ đồ dòng chảy chung của một HSMT:
ĐẦU VÀO
1.Năng lƣợng

ĐẦU RA
1.Sản phẩm

2.Nƣớc

QUÁ TRÌNH
1.Nhận vật liệu và bảo
quản

3.Nguyên liệu chính

2.Vận chuyển vật liệu


4.Nguyên liệu phụ

3.Sản xuất

3.Chất thải (chất thải và
chất thải nguy hại)

5.Chất phụ trợ/vật liệu

4.Đóng gói

4.Nƣớc thải

thay thế

5.Vận chuyển

5.Khí thải

2.Đồng sản phẩm

6.Quản lý chất thải

Trên cơ sở của toàn bộ công đoạn đánh giá của một vòng đời của đóng gói,
HSMT đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

Trang 25



×