Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đô thị cho khu đô thị mới phía nam thành phố bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 104 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tác giả. Các số liệu
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chính xác. Những tài liệu sử dụng trong
luận văn có nguồn gốc và trích dẫn rõ ràng.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013
Học viên

Dƣ Quốc Bình


LỜI CẢM ƠN
Sau 1 năm nghiên cứu đề tài : “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
đô thị cho khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang” đã đƣợc hoàn thành.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Đặng Minh Hằng, ngƣời đã
theo sát, tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên
cứu và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội,
Viện đào tạo Sau đại học, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trƣờng, các thầy, cô
trong viện đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này .
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bố mẹ và bạn bè đã
quan tâm, chia sẻ khó khăn, tạo mọi điều kiện thuận lợi và động viên tôi trong quá
trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 4
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .............................................................................. 6
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA


KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÍA NAM THÀNH PHỐ BẮC GIANG ................................. 9
1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................9
1.1.1. Vị tríđịa lý.................................................................................................9
1.1.2. Địa hình ....................................................................................................9
1.1.3. Đặc điểm khí hậu ......................................................................................9
1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn ..................................................................................11
1.1.5. Đặc điểm địa chất ..................................................................................11
1.2. Hiện trạng ......................................................................................................12
1.2.1. Hiện trạng dân số - nhà ở .......................................................................12
1.2.3. Hiện trạng các công trình xây dựng .......................................................14
1.2.4. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .....................................................14
1.3. Đánh giá hiện trạng khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang ...........18
1.3.1. Các lợi thế ...............................................................................................18
1.3.2. Các khó khăn và vấn đề tồn tại...............................................................19
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁPXỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐÔ
THỊ ............................................................................................................................ 20
2.1. Xử lý cơ học ...................................................................................................20
2.1.1. Song chắn rác hoặc lƣới chắn rác ...........................................................20
2.1.2. Bể điều hòa .............................................................................................20
2.1.3. Bể lắng cát ..............................................................................................21
1


2.1.4. Lọc ..........................................................................................................21
2.1.5. Đông tụ và keo tụ ...................................................................................22
2.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học trong các công trình nhân tạo. 23
2.2.1. Giới thiệu chung về phƣơng pháp sinh học ............................................23
2.2.2. Nguyên lý chung của quá trình oxy hóa sinh hóa ..................................23
2.2.3. Các phƣơng pháp hiếu khí ......................................................................24
2.2.3.1. Lọc sinh học ....................................................................................25

2.2.3.2. XLNT bằng bùn hoạt tính ................................................................25
2.2.4. Các phƣơng pháp yếm khí ......................................................................27
2.2.4.1. Cơ chế phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí .27
2.2.4.2. Các loại công trình XLNT trong điều kiện yếm khí ........................27
2.3.Một số dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị .....................28
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI................... 34
3.1. Chuẩn bị các số liệu tính toán, lựa chọn dây chuyền công nghệ ...................34
3.1.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt từ các khu nhà ở: ...................................34
3.1.2. Xác định lƣu lƣợng tập trung có trong tiêu chuẩn thải nƣớc: ................36
3.1.3.Xác định các thông số tính toán ..............................................................41
3.1.3.1.Lưu lượng tính toán .........................................................................41
3.1.3.2.Xác định nồng độ chất bẩn ..............................................................41
3.1.4.Xác định mức độ xử lý nƣớc thải cần thiết,lựa chọn sơđồ dây chuyền
công nghệ..........................................................................................................42
3.1.4.1.Mức độ xử lý cần thiết của nước thải ..............................................42
3.1.4.2.Lựa chọn dây chuyền công nghệ ......................................................45
3.2. Tính toán các công trình trong sơ đồ dây chuyền công nghệ đã lựa chọn. ...50
3.2.1.Ngăn tiếp nhận .........................................................................................50
2


3.2.2.Song chắn rác ..........................................................................................53
3.2.3. Bể điều hòa .............................................................................................57
3.2.4.Bể lắng cát ngang ....................................................................................61
3.2.7. Tính bể Aeroten đẩy ...............................................................................73
3.2.8.Bể lắng ngang đợt II ................................................................................78
3.2.9.Trạm khử trùng nƣớc thải ........................................................................81
3.2.9.1.Tính toán Clo ...................................................................................81
3.2.9.2.Máng trộn vách ngăn có đục lỗ .......................................................84
3.2.10. Bể tiếp xúc ngang .................................................................................86

3.2.11. Bể nén bùn: ...........................................................................................88
3.2.12.Bể Mêtan ...............................................................................................91
3.3.14. Thiết bị đo lƣu lƣợng ............................................................................97
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 100
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 102

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu

Tiếng Anh

Tiếng Việt

BOD

Biochemical Oxygen Demand

Nhu cầu ôxy sinh hóa

COD

Chemical Oxygen Demand

Nhu cầu ôxy hóa học


DO

Dissolved Oxygen

Ôxy hòa tan

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng

Suspended Solid

NT

Nƣớc thải

XLNT

Xử lý nƣớc thải

QCVN


Quy chuẩn Việt Nam

4


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất ..............................................................................13
Bảng 3.1. Lƣu lƣợng nƣớc thải các thôn đƣợc xả vào mạng lƣới thoát nƣớc...........36
Bảng 3.2. Lƣu lƣợng tập trung từ các công trình công cộng ....................................40
Bảng 3.3. Các số liệu về nguồn tiếp nhận .................................................................42
Bảng 3.4. Kích thƣớc ngăn tiếp nhận bằng bê tông cốt thép ....................................51
Bảng 3.5. Thông số tính toán thủy lực mƣơng dẫn ...................................................51
Bảng 3.6. Tốc độ dẫn khí đặc trƣng trong ống dẫn ...................................................59
Bảng 3.7. Các thông số thiết kế một đơn nguyên bể lắng ngang đợt 2 .....................81
Bảng 3.8. Đặc tính kỹ thuật cloratơ ..........................................................................82
Bảng 3.9. Kích thƣớc bể Mêtan ................................................................................94
Bảng 3.10. Thông số kỹ thuật máy ép bùn băng tải ..................................................97
Bảng 3.11. Kích thƣớc máng Parsan .........................................................................98

5


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Vị trí khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang ..............................18
Hình 2.1. Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt huyện Thủ Đức – thành
phố Hồ Chí Minh phƣơng án 1 .................................................................................29
Hình 2.2. Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt huyện Thủ Đức – thành
phố Hồ Chí Minh phƣơng án 2 .................................................................................30
Hình 2.3. Dây chuyền công nghệ nhà máy xử lý nƣớc thải thị trấn Phƣớc Hiếu. (Q =

9100 m3/ngđ) ............................................................................................................31
Hình 2.4. Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ Phƣơng Anhthành phố Hồ Chí Minh Q = 894m3/ngđ – phƣơng án 1 ..........................................32
Hình 2.5. Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ Phƣơng Anhthành phố Hồ Chí Minh Q = 894m3/ngđ – phƣơng án 2 ..........................................33
Hình 3.1. Dây chuyền công nghệ phƣơng án 1 .........................................................46
Hình 3.2. Dây chuyền công nghệ phƣơng án 2 .........................................................48
Hình 3.3. Cấu tạo ngăn thu nhận nƣớc thải ...............................................................52
Hình 3.4. Hình dạng song chắn rác ...........................................................................53
Hình 3.5. Mặt bằng buồng lắp đặt song chắn rác ......................................................56
Hình 3.6. Sơ đồ lắp đặt thiết bị vớt rác cơ giới .........................................................57
Hình 3.7. Cấu tạo bể lắng cát ngang .........................................................................62
Hình 3.8. Mặt bằng sân phơi cát ...............................................................................66
Hình 3.9. Sơ đồ tính toán bể lắng ngang ...................................................................68
Hình 3.10. Sơ đồ tính toán bể làm thoáng sơ bộ .......................................................72
Hình 3.11. Sơ đồ máng trộn vách ngăn đục lỗ ..........................................................84
Hình 3.12. Sơ đồ tính toán bể tiếp xúc ......................................................................86
Hình 3.13.Cấu tạo bể nén bùn ...................................................................................88
Hình 3.14. Cấu tạo bể Mêtan ....................................................................................91
Hình 3.15. Sơ đồ máy ép bùn băng tải ......................................................................96
Hình 3.16. Cấu tạo máng Parsan ...............................................................................98
6


MỞ ĐẦU
Thành phố Bắc Giang là trung tâm kinh tế - văn hóa - chính trị của tỉnh Bắc
Giang, trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua thành phố Bắc
Giang đã đạt đƣợc những bƣớc tiến quan trọng về phát triển kinh tế xã hội. Đi đôi
với việc phát triển kinh tế xã hội thì môi trƣờng của thành phố c ng đang gặp phải
những vấn đề rất bức xúc, đó là ô nhi m môi trƣờng không khí, ô nhi m môi trƣờng
nƣớc do hoạt động công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt của các khu đô thị.
Hiện nay, việc quản lý nƣớc thải kể cả nƣớc thải sinh hoạt là một vấn đề nan

giải của các nhà quản lý môi trƣờng của Việt Nam nói chung và của tỉnh Bắc Giang
nói riêng nên việc thiết kế hệ thống thu gom và xử lý là rất cần thiết cho các khu đô
thị kể cả khu đô thị mới quy hoạch.
Song song với các mục tiêu phát triển kinh tế, trong l nh vực bảo vệ môi
trƣờng thành phố c ng đã và đang đầu tƣ vào l nh vực xử lý nƣớc thải trong đó có
xử lý nƣớc thải sinh hoạt nhằm cải thiện chất lƣợng môi trƣờng nƣớc. Vì vậy đề tài
Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị cho khu đô thị mới phí Nam
thành phố Bắc Giang là rất cần thiết nhằm giải quyết vấn đề dân sinh cho ngƣời
dân thuộc khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang và tạo điều kiện cho các
nhà quản lý nƣớc thải đô thị ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn môi trƣờng đô thị
ngày càng sạch đẹp hơn.
Nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chƣơng và đƣợc bố trí nhƣ sau :

Chƣơng I: Điều kiện tự nhiên xã hội và cơ sở hạ tầng của khu đô thị mới phía
Nam thành phố Bắc Giang
Chƣơng II: Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị
Chƣơng III: Tính toán thiết kế trạm xử lý nƣớc thải

7


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-

Cùng với quá trình đô thị hóa của thành phố Bắc Giang sẽ kéo theo ô nhi m
nguồn nƣớc đặc biệt là nƣớc thải sinh hoạt. Tại khu đô thị mới phía Nam
thành phố Bắc Giang chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt đảm bảo
cho nhu cầu của ngƣời dân. Nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ dân hầu hết chƣa
đƣợc sử lý sơ bộ qua bể tự hoại trƣớc khi xả vào hệ thống cống thoát nƣớc
đô thị. Một số ít đối tƣợng có sử dụng bể tự hoại thì đa phần bể tự hoại xây

dựng không đúng quy cách gây suy giảm chất lƣợng nƣớc và ô nhi m môi
trƣờng nghiêm trọng. Do đó việc thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt
đô thị cho khu đô thi mới phía Nam thành phố Bắc Giang là hết sức cần thiết
góp phần giảm thiểu ô nhi m môi trƣờng.

Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu là công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị

-

Phạm vi nghiên cứu: Các công nghệ xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị phổ
biến, d triển khải, vận hành. Trên cơ sở đó lựa chọn dây chuyền công nghệ
tối ƣu và phù hợp với nhu cầu hiện trạng, tƣơng lai của khu đô thị mới phía
Nam thành phố Bắc Giang

Mục tiêu của đề tài
-

Thu thập, tính toán các thông số về lƣu lƣợng và các thành phần của nƣớc
thải đô thị trên địa bàn.

-

Lựa chọn dây chuyền công nghệ tối ƣu, tính toán thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải sinh hoạt đô thị để đảm bảo nƣớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn
theo yêu cầu.

8



CHƢƠNG 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG
CỦA KHU ĐÔ THỊ MỚI PHÍA NAM THÀNH PHỐ BẮC GIANG
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị tríđịa lý
Khu đất dự án thuộc địa phận Thành phố Bắc Giang và Huyện Yên D ng (xã
D nh Kế và xã Tân Tiến) tỉnh Bắc Giang. Có vị trí, giới hạn nhƣ sau:
Phía Bắc: giáp đƣờng quốc lộ 1A mới
Phía Nam: giáp ruộng lúa và khu dân cƣ thôn An Phong – xã Hƣơng Gián.
Phía Đông: giáp ruộng lúa xã Hƣơng Gián.
Phía Tây: giáp sông Thƣơng
1.1.2. Địa hình
Địa hình chủ yếu là đất ruộng lúa có địa hình tƣơng đối bằng phẳng và thấp
tr ng, cao độ nền từ 2,14,3m xem kẽ với các làng mạc thôn xóm nhƣ: thông An
Bình, thôn Trƣớc, thôn Ngò, thôn Đọ, thôn An Phong, thôn Xuân, xóm Lƣờng, cao
độ nền từ 3,64,3m. Cao độ nền thấp nhất trong khu vực nghiên cứu là các khu vực
ao hồ, ruộng tr ng có cao độ 1,6m. Đặc biệt trên quốc lộ 1A có khu vực cao độ lên
tới 7m.. Độ dốc nền trung bình từ 0,00% đến 0,008% rất nhỏ hƣớng từ Đông Bắc về
Tây Nam.
1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Khu vực nghiên cứu thuộc khí hậu khu vực đồng bằng Bắc Bộ, có 2 mùa rõ rệt:
mùa mƣa và mùa khô( mùa mƣa : từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau.
 Nhiệt độ.
- Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm: +38,2o C
- Nhiệt độ không khí trung bình năm: + 23,5o C
- Nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình năm: +5o C
 Độ ẩm.
9



- Độ ẩm cao nhất: 94%
- Độ ẩm thấp nhất: 31%
- Độ ẩm trung bình: 84%.
 Mưa.
Lƣợng mƣa phân bố không đều theo các tháng trong năm chủ yếu tập trung
từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm tới 60-70% tổng lƣợng mƣa của cả năm.
- Lƣợng mƣa trung bình năm: 1676,20mm.
- Lƣợng mƣa trung bình năm cao nhất: 2497,1m.
- Lƣợng mƣa trung bình tháng: 135mm.
- Lƣợng mƣa 3 ngày ứng với các tần suất P.
 Bốc hơi:
- Lƣợng bốc hơi cao nhất: 896,7mm
- Lƣợng bốc hơi trung bình năm: 989,1mm
- Lƣợng bốc hơi thấp nhất năm: 709,5mm
- Lƣợng bốc hơi trung bình tháng trong năm: 68mm
 Sương mù: Số ngày sƣơng mù trung bình năm: 9,9 ngày
 Sương muối: Số ngày sƣơng muối trung bình năm: 0,2 ngày
 Mưa phùn: Số ngày có mƣa phùn trung bình năm 38.7 ngày
 Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm 1464,6 giờ
 Gió:
- Tốc độ trung bình mùa hè 2.2m/s
- Tốc độ trung bình mùa đông 2.8m/s
- Hƣớng gió chủ đạo mùa hè: Đông Nam
- Hƣớng gió chủ đạo mùa đông: Đông Bắc
 Bão: Trung bình 1 năm có hai cơn bão ảnh hƣởng đến địa bàn với cấp 7,
cấp 8, tốc độ gió V=30m/s
 Bức xạ: Tổng lƣợng bức xạ trung bình năm 122Kcal/cm2


10


1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng bồi tích của hệ thống sông Thái Bình
nền nguồn nƣớc ngầm khá phong phú, hơn nữa do nằm sát sông Thƣơng nên các
hoạt động địa chất thủy lực phát triển mạnh, hệ thống các cửa sổ thủy văn có miền
cấp và miền thoát rõ ràng, vì vậy đây là yếu tố thuận lợi cho việc cung cấp nƣớc
sinh hoạt cho đô thị.
Nƣớc ngầm nằm cách mặt đất từ ~14-18 mét. Nguồn nƣớc này có trong các
lớp đất lấp với nguồn cung cấp nƣớc mƣa, nƣớc mặt ngấm từ trên xuống.
1.1.5. Đặc điểm địa chất
Địa tầng khu vực nghiên cứu đặc trƣng bởi sự có mặt không liên tục của các
trầm tích từ cổ đến trẻ, bao gồm các thành tạo có tuổi từ Proterozoi đến Kainozoi.
Theo báo cáo kết quả Khảo sát địa chất địa tầng từ trên xuống dƣới bao gồm
các lớp nhƣ sau:
 Lớp 1: Đất canh tác.
Lớp này phân bố trên toàn diện tích khảo sát với bề dày biến động từ 0,4-:0,8 mét, có những chỗ bề dày lớn là do quá trình đắp bờ của các tuyến mƣơng,
máng và hệ thống kênh dẫn thủy lợi nội đồng. Đất canh tác thuộc nhóm sét
pha mầu nâu gụ, xám nâu trạng thaí dẻo mềm, dẻo chảy lẫn r thực vật, mùn
hữu cơ, có những chỗ là đất đắp, đất san gạt thuộc loại sét pha màu xám nâu,
nâu vàng có lẫn dăm sạn, r các loại cây cỏ. Lớp đất này kém ổn định, khi
khoan không lấy mẫu của lớp đất này. Nhìn chung đây là cac lớp đất có thành
phần và trạng thái không đồng nhất, rỗng, rời rạc kếm ổn định.
 Lớp 2: Sét pha dẻo mềm.
Lớp này phân bố không đồng đều, chiều dày trung bình 1.7m, mặt lớp
xuất hiện ở độ sâu 0.4-:-0.8 mét. Đáy lớp xuất hiện ở độ sâu 1.6 -:- 3.1 mét.
Đất mầu xám nâu, nâu hồng nâu gụ trạng thái dẻo mềm. Đây là lớp đất có
cuờng độ chịu lực trung bình.
 Lớp 3: Sét pha dẻo cứng

11


Lớp này phân bố rộng rãi trên toàn tuyến với bề dày biến động từ 2.9-:0.8 mét. Mặt lớp xuất hiện ở độ sâu 0.5 -:- 3.1 mét, đáy lớp kết thức ở độ sâu
5,8 -:- 8.3 mét. Đất thuộc nhóm sét pha mầu xám nâu, xám vàng trạng thái
dẻo cứng đôi chỗ đến nửa cứng. Đây là lớp đất có cuờng độ chịu tải khá tốt.
 Lớp 4: Sét pha – sét trạng thái dẻo mềm.
Lớp này phân bố rộng rãi trên toàn khu vực nghiên cứu vời bề dày khá
lớn các hố khoan kết thúc ở độ sâu 10.0 mét chƣa qua lớp đất này. Đất màu
xám nâu, nâu gụ, phớt xám. xám xanh, xám ghi trạng thái dẻo mềm. Đây là
lớp đất có cƣờng độ chịu tải trung bình.
1.2. Hiện trạng
1.2.1. Hiện trạng dân số - nhà ở
Dân số: Dân cƣ trong khu vực khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang
thuộc một số thôn của 2 xã D nh Kế và Tân Tiến khoảng 5.500-6.000 ngƣời, cụ thể
nhƣ sau:
- Thôn An Bình:

513 ngƣời

- Thôn Trƣớc:

966 ngƣời

- Thôn Ngò:

1340 ngƣời

- Thôn Xuân:


838 ngƣời

- Thôn Đọ:

588 ngƣời

- Thôn An Phong:

510 ngƣời

- Trại Tích Sơn:

68 ngƣời

- Thôn Lƣờng:

27 ngƣời

Nhân dân trong khu vực và các vùng nông thôn lân cận sống chủ yếu bằng sản
xuất nông nghiệp, trồng lúa, màu và chăn nuôi gia súc.
1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
Khu vực lập quy hoạch có tuyến sông Thƣơng đi qua. Xung quanh hầu hết là đất
nông nghiệp trồng lúa và màu, chiếm 76% tổng khu vực nghiên cứu. Ngoài ra là đất
ngh a trang nhân dân, đất thôn xóm hiện hữu.
12


Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất

LOẠI ĐẤT


STT

DIỆN TÍCH

TỶ LỆ

TỶ LỆ TB

(M2)

(%)

(m2/ngƣời)

I

Đất dân dụng

870586

20%

145

1

Đất ở hiện trạng

806584


19%

134

2

Đất công trình công cộng

12679

0%

2

3

Đất giao thông nội thị

51323

1%

9

4

Đất cây xanh TDTT

0


0%

0

II

Đất ngoài dân dụng

161505

4%

27

1

Đất quân sự

0

0%

0

2

Đất cơ quan

0


0%

0

3

Đất ngh a trang

56062

1%

9

4

Đất giao thông đối ngoại

105443

2%

18

Đất khác

3244055

76%


541

1

Đất trồng lúa

1622460

38%

270

2

Đất hoa màu

793215

19%

132

3

Đất mặt nƣớc

584285

14%


97

4

Đất chƣa sử dụng

244095

6%

41

Tổng diện tích

4276146

100%

713

III

Đất dịch vụ 10%: Quá trình đô thị hoá tiếp tục di n ra trong những năm tới
sẽ ngày thu hẹp đất nông nghiệp của các xã phƣờng trong Thành phố. Để tạo điều
kiện cho các hộ nông dân mất đất nông nghiệp có cơ hội chuyển đổi ngành nghề
trong giai đoạn quá độ chuyển đổi cơ cấu đất đai, có khả năng UBND tỉnh Bắc
Giang sẽ có chủ trƣơng thu hồi 10% đất dịch vụ cho các xã phƣờng.
Đất dãn dân: Hiện nay các phƣờng xã trong khu vực thiết kế không có kế
hoạch sử dụng đất nông nghiệp làm đất giãn dân.

13


Kết luận: Trong phạm vi nghiên cứu lập dự án, diện tích đất chủ yếu là đất
nông nghiệp (đất đã xây dựng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ 20%), do đó rất thuận lợi để
đầu tƣ xây dựng khu đô thị mới đồng bộ về hạ tầng và kiến trúc....
1.2.3. Hiện trạng các công trình xây dựng
Công trình trong khu vực chủ yếu là nhà ở của dân, trong đó có nhà ở cấp 4,
nhà mái bằng 1-3 tầng, nhà gạch và vƣờn cây ăn quả, ao thả cá. Mật độ xây dựng và
tầngcao trung bình thấp, chất lƣợng chƣa cao, tập trung theo kiểu làng xã. Trong các
thôn có trạm y tế xã, một trƣờng trung học và tiểu học và hệ thống nhà trẻ mẫu giáo.
1.2.4. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
 Hiện trạng giao thông:
- Đƣờng bộ:
Đoạn quốc lộ 1A mới dài khoảng 2,5km đi giáp với phía Bắc khu đất, rộng
33m, cao độ từ 4,05m ÷ 9,58m, mặt bêtông nhựa.
Tuyến đê tả ngạn sông Thƣơng qua khu vực nghiên cứu có chiều dài khoảng
2,18 km có chiều rộng mặt khoảng 6m, có cao độ từ 7,95÷8,35m. Thân đê đƣợc đắp
bằng đất sét, mặt rải đá cấp phối.
Ngoài những tuyến đƣờng quan trọng trên, còn có một số tuyến đƣờng giao
thông liên thôn phục vụ dân sinh khu vực có mặt cắt rộng 2,5 đến 3,5 m, mặt bêtông
và rải đá răm cấp phối.
Nhận xét: Khu đất của dự án chủ yếu thuộc đất ruộng, chƣa có nhiều hệ thống
giao thông quan trọng. Để thống nhất với Quy hoạch chung Thành phố Bắc Giang
đƣợc UBND Tỉnh phê duyệt, tạo tính đồng bộ trong các dự án khu đô thị mới thì
khu vực dự án cần đƣợc thiết kế một cách cẩn thận và phải có giải pháp hợp lý
nhằm tạo ra một bộ mặt cho đô thị mới hiện đại nói riêng và cho cả Thành phố Bắc
Giang nói chung.
 Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật


14


Công trình thuỷ lợi:Trong khu vực thiết kế có 2 trạm bơm tƣới tiêu là trạm
bơm Châu Xuyên 5 máy, có công suất 5000 m3/h và trạm bơm xã Tân Tiến 4 máy
có công suất 4000 m3/h.
Hiện trạng nền: Khu vực ruộng lúa có cao độ nền hiện trạng trung bình từ
2,2m - 2,5m; độ dốc nền i= 0,002. Các khu dân cƣ thuộc xã D nh Kế và Xã Tân
Tiến có cao độ nền từ 3,6m đến 4,3m
Thoát nƣớc:Khu đất của dự án chưa có hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh.
Hầu hết nước mưa chảy theo địa hình tự nhiên, cục bộ theo từng khu vực thoát về
kênh tưới tiêu giáp đê sông Thương, sau đó chảy vào hệ thống sông Thương.
Nƣớc thải sinh hoạt: Nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, cơ quan, công
trình công cộng trong phạm vi nghiên cứu vẫn chƣa đƣợc xử lý xả trực tiếp vào các
tuyến mƣơng thuỷ lợi và đồng ruộng
Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đổ một cách tuỳ tiện,
không theo một sự quản lý tập trung nào.
Hiện tại đang có dự án xây dựng trạm xử lý nƣớc thải do Đan Mạch tài trợ...
 Hiện trạng cấp nước
Nguồn nƣớc: Gần khu vực dự án hiện có nhà máy nƣớc Bắc Giang, công suất
20.000m3/ngđ.
Dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc:
Trạm bơm giếng  Tháp làm thoáng  Máng phân phối  Bể lọc nhanh 
Khử trùng Clo  Bể chứa  Trạm bơm 2  Mạng phân phối.
Mạng lƣới đƣờng ống: Hiện nay khu vực thiết kế chƣa đƣợc đầu tƣ cấp nƣớc
sạch từ hệ thống cấp nƣớc thành phố. Dân cƣ dùng nƣớc giếng khoan và giếng khơi
 Hiện trạng cấp điện
Nguồn điện: Thành phố Bắc Giang nói chung, khu vực dự án nói riêng đang
đƣợc cấp điện từ lƣới điện quốc gia 220KV và 110KV khu vực miền Bắc, trực tiếp
từ trạm nguồn 110KV ở phía Bắc khu đất của dự án: trạm Đồi Cốc 110/35/6. Trạm


15


110KV Đồi Cốc ngoài việc cấp điện cho thành phố còn là nguồn cấp cho nhiều khu
vực thuộc huyện Yên D ng. Đây là trạm nguồn trung áp lớn của Tỉnh Bắc Giang.
Lưới điện: Trong khu đất dự án có các tuyến điện sau:
Tuyến 220 KV chạy song song với quốc lộ 1A mới về tram Đồi Cốc. Dây
ACO-200, đƣờng dây đi trong phạm vi khu đất có chiều dài 2.5km.
Tuyến 110 KV chạy song song với quốc lộ 1A mới từ trạm Đồi Cốc. Dây
ACO-300. Đƣờng dây đi trong phạm vi khu đất có chiều dài 2.5km.
Tuyến 6 KV từ nút Hùng Vƣơng về trạm biến báp Thôn Trƣớc, chiều dài
1,3km
Tuyến 6 KV từ nút Thôn An Bình về trạm Thôn Đọ, chiều dài 1,5km
Các tuyến 4,0KV chủ yếu dọc theo các tuyến đƣờng giao thông liên thôn để
phục vụ dân sinh trong các làng xã.
Toàn khu đô thị khu đô thị hiện nay có 6 km đƣờng dây 0,4 KV.
Trạm lƣới 35/0,4 KV: Hiện nay trong phạm vi khu đất của dự án có 4 trạm
6/0,4 KV với tổng công suất 1.200 . các trạm này đƣợc bố trí ngoài trời và dùng
trạm treo trên cột. Khu vực nghiên cứu chủ yếu là đát ruộng, trồng màu nên chƣa có
nhu cầu phụ tải điện.
- Đánh giá hiện trạng mạng lƣới cấp điện:
Các tuyến đƣờng dây 110KV và 220KV đi song song qua khu đất, yêu cầu về
hanh lang cách ly lớn. Tuy nhiên không ảnh hƣởng đên hiệu quả sử dụng đất của dự
án.
Trạm 220kV Đồi Cốc đã lắp đặt đủ quy mô công suất, không có nhu cầu mở
rộng và ảnh huởng đến dự án.
Các tuyến trung thế 35kV và 6kV đi qua khu vực thiết kế cần phải dịch
chuyển cho phù hợp quy hoạch đƣợc duyệt.
 Hiện trạng thoát nước thải và vệ sinh môi trường.

- Hiện trạng thoát nƣớc thải

16


Khu vực thiết kế chƣa có hệ thống thoát nƣớc thải. Một số khu dân cƣ hiện
nay đang sử dụng hệ thống thoát nƣớc chung giữa nƣớc thải và nƣớc mƣa. Hệ thống
đƣờng ống phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các làng mạc.
Nƣớc thải hầu hết chƣa đƣợc sử lý sơ bộ qua bể tự hoại trƣớc khi xả vào hệ
thống cống thoát nƣớc đô thị. Một số ít đối tƣợng có sử dụng bể tự hoại thì đa phần
bể tự hoại xây dựng không đúng quy cách.
- Hiện trạng thu gom chất thải rắn
Hiện nay việc thu gom chất thải rắn của khu vực thiết kế chƣa có một đơn vị
nào đảm nhận, nên chất thải rắn đƣợc đổ một cách tùy tiện không theo một sự quản
lý tập chung nào.
- Hiện trạng ngh a trang
Khu vực thiết kế có hàng loạt các ngh a trang nằm rải rác trên toàn địa bàn,
mỗi ngh a trang thƣờng gắn với một cụm dân cƣ nhất định, quy mô chiếm đất của
các ngh a trang này chiếm khoảng 1% tổng diện tích nghiên cứu lập quy hoạch.
Ngoài ra còn nhiều khu mộ dân nằm rải rác trong các khu đất vƣờn hoặc trên
các cánh đồng.
Những tồn tại về phong tục tập quán của khu vực Bắc Giang đã gây khó khăn
trong việc di chuyển các khu ngh a trang cấp làng cấp xã. Tuy nhiên thành phố Bắc
Giang đang có chủ trƣơng di chuyển các khu đất ngh a trang này ra khỏi phạm vi
nghiên cứu lập quy hoạch.
- Đánh giá hiện trạng thoát nƣớc bẩn và vệ sinh môi trƣờng.
Nói chung hiện nay môi trƣờng khu vực thiết kế chƣa có dấu hiệu bị ô nhi m
trên diện rộng, các vấn đề ô nhi m chỉ xuất hiện ở quy mô nhỏ, cục bộ và mức độ
yếu. Các vấn đề này hoàn toàn có thể khắc phục đƣợc, nếu có các biện pháp quản
lý, giáo dục cộng đồng tốt, các biện pháp xử lý kịp thời.

Thoát nƣớc: Hệ thống thoát nƣớc chung chƣa đƣợc xử lý, đây là một nguyên
nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt và vệ sinh môi trƣờng đô thị. Vì vậy cần
phải tiến hành và triển khai các dự án thu gom và xử lý nƣớc thải.
17


Chất thải rắn: Hệ thống thu gom chất thải rắn chƣa đƣợc hình thành.
Ngh a trang: Các khu mộ đƣợc chôn cất tự do lãng phí quỹ đất và ảnh hƣởng
đến cảnh quan, môi trƣờng chung. Ngh a trang phân tán theo các khu dân cƣ, gây
khó khăn cho công tác quy hoạch và quản lý đô thị.

Hình 1.1. Vị trí khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang
1.3. Đánh giá hiện trạng khu đô thị mới phía Nam thành phố Bắc Giang
1.3.1. Các lợi thế
- Quỹ đất xây dựng:
Khu đất nằm giáp với vùng Nam thành phố Bắc Giang (thuộc địa bàn huyện
Yên D ng và thành phố Bắc Giang) có quỹ đất trống rộng lớn trên 1000ha, tƣơng
lai là vùng đô thị hóa mạnh mẽ của thành phố Bắc Giang.
18


Hiện trạng khu vực này chủ yếu trồng lúa gắn với các làng xóm ven đô chƣa
chịu tác động bởi đô thị hóa.
Đây là cơ hội tốt để Bắc Giang có thể triển khai các khu chức năng đô thị tạo
động lực phát triển kinh tế – xã hội cho vùng Tây Nam thành phố Bắc Giang.
Giao thông: Nằm trên trục đƣờng chính thông thƣơng giữa Lạng Sơn và Hà
Nội, Bắc Giang sẽ phát triển thành một thành phố vệ tinh lớn của Hà Nội.
Cảnh quan tự nhiên: Khu vực nghiên cứu giáp với sông lớn nhƣ sông Thƣơng,
có địa hình khá bằng phẳng, không núi đồi, vì vậy cảnh quan của những con sông sẽ
đem lại giá trị rất quý giá để tạo lập cảnh quan không gian đô thị cho Thành phố,

giải quyết thoát nƣớc và tạo điều kiện cải thiện môi trƣờng đô thị.
1.3.2. Các khó khăn và vấn đề tồn tại
- Giải quyết cân bằng trong phát triển các khu chức năng đô thị.
Giải quyết hài hòa giữa nhu cầu đầu tƣ phát triển kinh tế đô thị và các vấn đề
xã hội, cộng đồng dân cƣ khu vực. Để đầu tƣ xây dựng mới đô thị trên các vùng đất
nông nghiệp, thành phố Bắc Giang cần phải giải quyết hợp lý nhu cầu đất dãn dân
và đất dịch vụ cho các hộ gia đình bị mất đất nông nghiệp. Đồng thời có sự đồng
thuận cao của các hộ gia đình bị mất đất nông nghiệp này.
Giải quyết hài hòa giữa lợi ích phát triển Thành phố và quyền lợi của các nhà
đầu tƣ. Đáp ứng không gian phát triển đô thị giai đoạn trƣớc mắt và lâu dài.
- Khớp nối về ranh giới, hạ tầng kỹ thuật với các dự án đã và đang triển khai
trên tổng thể đô thị thành phố Bắc Giang.

19


CHƢƠNG 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁPXỬ LÝ NƢỚC THẢI
SINH HOẠT ĐÔ THỊ
2.1. Xử lý cơ học
2.1.1. Song chắn rác hoặc lƣới chắn rác
Loại bỏ tất cả các tạp vật có thể gây sự cố trong quá trính vận hành hệ thống
XLNT nhƣ tắc ống bơm, đƣờng ống hoặc ống dẫn. Trong XLNT đô thị ngƣời ta
dùng song chắn để lọc nƣớc và dùng máy nghiền nhỏ các vật bị giữ lại, còn trong
XLNT công nghiệp ngƣời ta đặt thêm lƣới chắn. SCR đƣợc phân loại theo cách vớt
rác:
+SCR vớt rác thủ công, dùng cho trạm xử lý có công suất nhỏ dƣới 0,1 m
+SCR vớt rác cơ giới bằng các bàn cào dùng cho trạm có công suất lớn hơn
0,1 m
Rác đƣợc vớt 2-3lần trong ngày và đƣợc nghiền để đƣa về bể ủ bùn hoặc xả
trực tiếp phía trƣớc thiết bị.

2.1.2. Bể điều hòa
Dùng để duy trì sự ổn định của dòng thải, khắc phục những vấn đề vận hành
do sự dao động của lƣu lƣợng dòng nƣớc thải gây ra và nâng cao hiệu suất của các
quá trình ở cuối dây chuyền xử lý.
Lợi ích:
- Làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tƣợng quá tải
của hệ thống về lƣu lƣợng c ng nhƣ hàm lƣợng các chất hữu cơ, giảm đƣợc diện
tích xây các bể sinh học (do đƣợc tính toán chính xác hơn). Hơn nữa các chất ức chế
quá trình xử lý sinh học sẽ đƣợc pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho
các hoạt động của vi sinh vật.
- Chất lƣợng NT sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng thứ cấp đƣợc cải
thiện do lƣu lƣợng nạp chất rắn ổn định.

20


- Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nƣớc giảm xuống và hiệu suất lọc
đƣợc cải thiện, chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc c ng ổn định hơn.
2.1.3. Bể lắng cát
Trong XLNT, quá trình lắng đƣợc sử dụng để loại các tạp chất ở dạng huyền
phù thô ra khỏi nƣớc thải. Theo chức năng, các bể lắng đƣợc phân thành: bể lắng
cát, bể lắng sơ cấp, bể lắng thứ cấp.Yêu cầu chung cho các loại bể lắng là có hiệu
suất lắng cao và xả bùn d dàng. C ng có thể sử dụng bể lắng nhƣ công trình xử lý
cuối cùng, nếu điều kiện vệ sinh nơi đó cho phép.
+Bể lắng sơ cấp: đặt trƣớc công trình xử lý sinh học dùng để gữi lại các chất
hữu cơ không tan trong NT trƣớc khi cho NT vào các bể xử lý sinh học và loại bỏ
các chất rắn có khả năng lắng (tỉ trọng lớn hơn tỉ trọng của nƣớc) và các chất nổi (tỉ
trọng bé hơn tỉ trọng nƣớc). Nếu thiết kế chính xác bể lắng sơ cấp có thể loại bỏ
50% đến 70% chất rắn lơ lửng, 25% đến 40% BOD
+ Bể lắng thứ cấp: đặt sau công trình xử lý sinh học.

Căn cứ vào chiều nƣớc chảy có thể phân biệt thành các loại: bể lắng ngang,
đứng, radian
2.1.4. Lọc
Lọc đƣợc ứng dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thƣớc nhỏ khỏi
nƣớc thải mà các bể lắng không thể loại chúng đƣợc, là quá trình tách các hạt rắn ra
khỏi pha lỏng hoặc pha khí bằng cách cho dòng khí hoặc lỏng có chứa hạt chất rắn
chảy qua lớp ngăn xốp, các hạt rắn sẽ bị gữi lại. Lọc có thể xảy ra dƣới tác dụng của
áp suất thủy t nh của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trƣớc vách ngăn hay áp suất
thấp sau vách ngăn.
+Vật liệu lọc dạng vách: làm bằng thép tấm có đục lỗ hoặc bằng lƣới thép
không rỉ nhôm, niken, đồng,.. và cả các loại vải khác nhau (thủy tinh, amiang, bông
len, sợi,..).Yêu cầu đối với loại vật liệu này là trở lực nhỏ, đủ bền về hóa học, dẻo
cơ học, không bị trƣơng nở và bi phá hủy ở điều kiện lọc cho trƣớc.

21


+Bể lọc với lớp vật liệu dạng hạt: có thể là cát thạch anh, than cốc, sỏi
nghiền, than nâu, than gỗ,...tùy thuộc vào loại NT và điều kiện kinh tế. Đặc tính
quan trọng của vật liệu lọc dạng hạt là: độ xốp và bề mặt riêng. Độ xốp phụ thuộc
vào cấu trúc, kích thƣớc các hạt xốp, cách sắp đặt các hạt xốp. Bề mặt riêng của lớp
vật liệu xốp đƣợc xác định bằng độ xốp của các hạt và hình dạng của chúng.Quá
trình lọc gồm các giai đoạn sau: 1 - di chuyển các hạt tới bề mặt các chất tạo thành
lớp lọc, 2 - gắn chặt các hạt vào bề mặt, 3 - tách các hạt bám dính ra khỏi bề mặt.
+Lọc qua màng lớp bã đƣợc tạo thành trên bề mặt vật liệu lọc: các hạt có
kích thƣớc lớn hơn kích thƣớc mao quản lớp vật liệu lọc bị gữi lại, tạo thành lớp bã
và c ng trở thành nhƣlớp vật liệu lọc. (đặc trƣng cho bể lọc chậm).
+Lọc không tạo thành lớp màng các tạp chất: quá trình lọc xảy ra trong bề
mặt lớp vật liệu lọc dày, các hạt tạp chất bị gữi lại trên các hạt của vật liệu lọc bằng
lực bám dính. Đại lƣợng bám dính phụ thuộc vào các yếu tố: độ lớn, hình dạng hạt,

độ nhám bề mặt, thành phần hóa học, tốc độ dòng chảy, nhiệt độ chất lỏng,...
2.1.5. Đông tụ và keo tụ
Quá trình lắng chỉ có thể tách đƣợc các hạt rắn huyền phù nhƣng không thể
tách đƣợc các chất gây nhi m bẩn ở dạng keo và hòa tan vì chúng là những hạt rắn
có kích thƣớc quá nhỏ. Để tách các hạt rắn đó một cách hiệu quả bằng phƣơng pháp
lắng cần tăng kích thƣớc của chúng nhờ sự tác động tƣơng hỗ giữa các hạt phân tán
liên kết thành tập hợp các hạt nhằm làm tăng vận tốc lắng. Khử các hạt keo rắn
bằng trọng lƣợng cần theo 2 bƣớc: 1 - trung hòa điện tích của chúng, 2 - liên kết
chúng lại với nhau. Quá trình trung hòa điện tích gọi là quá trình đông tụ. Quá trình
liên kết tạo thành các bông lớn hơn gọi là quá trình keo tụ. Các chất đông tụ thƣờng
dùng là các muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng. Việc lựa chọn phụ thuộc vào:
tính chất hóa lý, chi phí, nồng độ tạp chất trong nƣớc, pH, thành phần muối trong
nƣớc. Các hợp chất thƣờng đƣợc sử dụng ví dụ nhƣ: Al2(SO4)3.18H2O, NaAlO2 ,
NH4Al(SO4)2.12H2O, KAl(SO4)2.12H2O, FeCl3, Fe2(SO4)3.2H2O trong đó Al2(SO4)3
đƣợc dùng nhiều hơn vì d hòa tan trong nƣớc.
22


Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2

= Al(OH)3 + 3CaSO4 + 6CO2

Đối với các muối sắt c ng hay dùng:
FeCl3

+ 3 H2O = Fe(OH)3 + HCl

Các muối sắt có nhiều ƣu điểm hơn so với các muối nhôm do: tác dụng tốt
hơn ở nhiệt độ thấp, có khoảng pH tối ƣu của môi trƣờng rộng hơn, độ bền và kích
thƣớc bông keo lớn hơn, có khoảng giới hạn rộng của thành phần muối, có thể khử

đƣợc mùi vị khi có H2S. Nhƣợc điểm: tạo các phức hòa tan nhuộm màu qua phản
ứng của các cation sắt với một số hợp chất hữu cơ.
2.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học trong các công trình nhân tạo.
2.2.1. Giới thiệu chung về phƣơng pháp sinh học
Phƣơng pháp dựa trên cơ sở : hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất
hữu cơ gây nhi m bẩn trong NT. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số
chất khoáng làm chất dinh dƣỡng và tạo năng lƣợng. Chúng nhận các chất dinh
dƣỡng để xây dựng tế bào, sinh trƣởng, sinh sản nên sinh khối của chúng tăng lên.
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh
hóa. NT đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp sinh học sẽ đƣợc đặc trƣng bằng chỉ tiêu
COD và BOD. Quá trình tự làm sạch đƣợc di n ra do trong môi trƣờng có các vi
khuẩn giúp cho quá trình chuy ển hóa, phân hủy chất hữu cơ nên khi XLNTcần xem
xét NT có các vi sinh vật hay không để lợidụng sự có mặt của nó và nếu có thì tạo
điều kiện tốt nhất cho các vi sinh vật phát triển.
Phân loại:
+Phƣơng pháp hiếu khí:
+Phƣơng pháp kỵ khí
2.2.2. Nguyên lý chung của quá trình oxy hóa sinh hóa
Để thực hiện quá trình oxyhóa sinh hóa, các chất hữu cơ hòa tan, các chất keo
phân tán nhỏ trong NT cần đƣợc di chuyển vào bên trong tế bào của vi sinh vật.
Quá trình này gồm 3 giai đoạn:

23


×