Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Nghiên cứu và đánh giá tổn thất điện năng trên lưới điện hạ thế điện lực thanh chương công ty điện lực nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 86 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------------

Lê Thanh Mai

NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
TRÊN LƯỚI ĐIỆN HẠ THẾ ĐIỆN LỰC THANH CHƯƠNG
CÔNG TY ĐIỆN LỰC NGHỆ AN

Chuyên ngành: Kỹ thuật điện

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
KỸ THUẬT ĐIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BẠCH QUỐC KHÁNH

Hà Nội - Năm 2014


Lêi cam ®oan

Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của bản thân. Các nghiên
cứu và kết quả đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công
bố trong bất kỳ một bản luận văn nào trƣớc đây. Trong luận văn có sử dụng một số
tài liệu đã đƣợc công bố trƣớc đây
Hà Nội, ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tác giả luận văn

Lê Thanh Mai




Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

Lêi c¶m ¬n
Để hoàn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể
các thầy cô giáo trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu trong những năm học Cao học vừa qua.
Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Bạch Quốc Khánh – cán bộ môn
Hệ thống Điện trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho êm trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập.


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời cảm ơn

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung luận văn .......................................................................................................................... 1
Mở đầu .............................................................................................................................................. 1

1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .............................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................................... 3
6. Nội dung chính của luận văn ................................................................................................ 3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ ĐIỆN LỰC THANH CHƢƠNG ............. 4

1.1. Tổng Quan về Điện Lực Huyện Thanh Chƣơng .......................................................... 4
1.1.1.Vị trí địa lý ....................................................................................................4
1.1.2.Về tổ chức nhân sự: ......................................................................................4
1.1.3.Về mô hình quản lý: .....................................................................................4
1.1.4.Về kết cấu lƣới điện......................................................................................6
1.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2011-2013 .......................6
1.2. Hiện trạng lƣới điện hạ thế Điện Lực Thanh Chƣơng ..........................................7
1.2.1.Đánh giá hiện trạng lƣới điện:......................................................................7
1.2.2. Tổn thất điện năng trên lƣới điện của Điện Lực Thanh Chƣơng. ..............8
1.3. Kết luận................................................................................................................12
CHƢƠNG II : CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG ............... 13

2.1. Khái niệm chung về tổn thất điện năng ..............................................................13
2.1.1. Các định nghĩa ...........................................................................................13
2.1.2. Phân loại tổn thất ......................................................................................14
2.1.3. Vấn đề xác định tổn thất điện năng ...........................................................14
2.2. Các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng....................................................15


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai


2.2.1. Xác định tổn thất điện năng theo các chỉ số công tơ ................................15
2.2.2. Xác định tổn thất điện năng bằng đông hồ đo đếm tổn thất .....................16
2.2.3. Xác định tổn thất điện năng theo phƣơng pháp điện trở đẳng trị .............17
2.2.4. Xác định tổn thất điện năng theo các đặc tính xác suất của phụ tải .........18
2.2.5. Phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng theo đƣờng cong tổn thất .......21
2.2.6. Xác định tổn thất điện năng theo cƣờng độ dòng điện thực tế .................22
2.2.7. Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải ........................................23
2.2.8. Xác định tổn thất điện năng theo thời gian thất công suất lớn nhất .........24
2.2.9. Xác định tổn thất điện năng theo dòng điện trung bình bình phƣơng. .....27
2.2.10. Xác định tổn thất điện năng theo hệ số tổn thất. .....................................28
2.3. Nhận xét đánh giá chung về các phƣơng pháp xác định TTĐN. .......................30
2.4. Kết luận...............................................................................................................31
CHƢƠNG III : TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRÊN LƢỚI ĐIỆN HẠ THẾ
ĐIỆN LỰC THANH CHƢƠNG ........................................................................................ 33

3.1. Quy trình tính toán TTĐN trên lƣới hạ thế theo phƣơng pháp đồ thị phụ .........33
tải điển hình của nguồn. .............................................................................................33
3.2. Tính trào lƣu công suất trên lƣới hạ áp dựa trên số liệu thực tế theo phƣơng
pháp lặp .......................................................................................................................35
3.2.1.Sơ đồ khối để tính toán tổn thất công suất theo phƣơng pháp lặp ............36
3.2.2. Áp dụng để tính toán tổn thất cho TBA số 1 Thị trấn Thanh Chƣơng. ....38
3.3. Quy trình đánh giá TTĐN cho lƣới điện hạ thế Điện Lực Thanh Chƣơng........47
3.3.1. Yêu cầu số liệu ban đầu.............................................................................47
3.3.2. Phân loại lƣới điện:....................................................................................48
3.3.3. Lựa chọn lƣới mẫu. ...................................................................................52
3.3.4. Xây dựng đồ thị phụ tải của lƣới mẫu và tính TTĐN...............................53
3.3.5. Tổng hợp kết quả tính toán và đánh giá TTĐN. .......................................54
3.3.6.Nhận xét, đánh giá kết quả tính toán..........................................................56
3.4. Sử dụng chƣơng trình PSS/ADEPT để tính toán tổn thất điện năng. ................57
3.4.1. Giới thiệu chƣơng trình PSS/ADEPT .......................................................57



Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

3.4.2. Sơ đồ áp dụng và triển khai .......................................................................58
3.5. Kết luận................................................................................................................64
4.1. Các biện pháp về mặt kỹ thuật. ...........................................................................66
4.1.1.Giải pháp về đầu tƣ cải tạo lƣới điện. ........................................................66
4.1.2. Giải pháp về bù công suất phản kháng .....................................................66
4.1.3 Giải pháp về vận hành lƣới điện ................................................................67
4.2 Các biện pháp quản lý kinh doanh .......................................................................69
4.3. Kết luận................................................................................................................71
Kết luận ........................................................................................................................................ 72
Kiến Nghị..................................................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 74
PHỤ LỤC


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

Danh môc h×nh vÏ

Hình 1.1 mô hình tổ chức của Điện Lực Thanh Chƣơng ................................................................... 5

Hình 3.1 Mô hình lƣới điện hạ thế ............................................................................33
Hình 3.2: Đồ thị phụ tải nguồn điển hình ..................................................................34

Hình 3.3 Sơ đồ khối tính toán tổn thất công suất ......................................................36
Hình 3.4 Biểu đồ phụ tải ngày đêm điển hình mùa hè TBA số 1 Thị Trấn ..............41
Hình 3.5 Biểu đồ phụ tải ngày đêm điển hình mùa đông TBA số 1 Thị Trấn ..........42
Hình: 3.6 Hộp thoại Program Setttings ......................................................................59
Hình 3.7: Hộp thoại Network properties ...................................................................60
Hình3.8: Thiết lập thông số nguồn.............................................................................60
Hình 3.9: Thiết lập thông số tải .................................................................................61
Hình 3.10. nhập thông số tải từ bảng tính exel ..........................................................61
Hình 3.11: Thiết lập thông số dây dẫn . .....................................................................62
Hình 3.12: Thiết lập thông số nút . ............................................................................62
Hình 3.13: Chạy bài toán phân tích Loadflow ..........................................................63
Hình 3.14 : Hiện thị các kết quả report sau khi phân tích . ......................................64
Hình3.15 : Cửa sổ report preview ..............................................................................64
Hình 4.1: Đồ thị phụ tải TBA số 1 Thị trấn sau khi san phẳng .................................68


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

DANH MôC b¶ng biÓu

Bảng 1.1 Thông số đƣờng dây trung áp Điện Lực Thanh Chƣơng .............................6
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2011-2013 ........................7
Bảng 1.3 Kết quả thực hiện tổn thất điện năng từ năm 2011-3013............................8
Bảng 1.4 Kết quả thực hiện tổn thất điện năng từ các TBA công cộng năm2013 .....9
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp thông số đƣờng dây TBA số 1 Thị Trấn ..........................39
Bảng 3.2: Bảng điện năng tiêu thụ tại một nút trong một tháng mùa hè ..................40
Bảng 3.3: Bảng điện năng tiêu thụ tại một nút mùa đông .........................................40
Bảng 3.4. Bảng phân bổ công suất tác dụng theo từng nút tải cho giờ thứ nhất. ....43

Bảng3.5. Bảng phân bổ công suất phản kháng theo từng nút tải cho giờ thứ nhất ..43
Bảng 3.6. Bảng phân bố công suất tác dụng sau hiệu chỉnh cho các nút phụ tải. .....45
Bảng 3.7. Bảng phân bố công suất phản kháng sau hiệu chỉnh cho các nút phụ tải 45
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả tính tổn thất công suất ..........................................46
Bảng 3.9. Bảng phân loại lƣới điện............................................................................49
Bảng 3.10. Bảng lựa chọn lƣới mẫu . ........................................................................53
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả tính toán TTĐN cho lƣới mẫu ...........................54
Bảng 3.12. Bảng kết quả tính toán TTĐN cho từng nhóm. .......................................55


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CX

Chính xác

ĐTPT

Đồ thị phụ tải

EVN

Electricity of Vietnam (Tập đoàn Điện lực Vĩệt Nam)

HTĐ

Hệ thống điện


KN

Kinh nghiệm

LF

Load Factor (Hệ số phụ tải)

LsF

Loss Factor (Hệ sổ tổn thất)

LĐPP

Lƣới điện phân phối

LĐTT

Lƣới điện truyền tải

TBA

Trạm biến áp

TTCS

Tổn thất công suất

TTBN


Tổn thất điện năng


Lun vn Thc s

HV : Lờ Thanh Mai

Nội dung luận văn
mở đầu
1. Lý do chn ti
Cựng vi quỏ trỡnh phỏt trin v i mi ca t nc, h thng in Vit Nam
ang cú bc phỏt trin nhy vt c v quy mụ cụng sut v phm vi li cung cp
in. Sau hn 20 nm m ca, i mi Vit Nam ó thu c nhiu thnh tu to
ln trong cụng cuc xõy dng v bo v t quc, c biờt v phỏt trin kinh t, xó
hi v chớnh tr. Cựng vi s phỏt trin ca nn kinh t - xó hi, nhu cu s dng
in ca nc ta ngy cng tng nhanh, vic m bo cung cp in an ton, liờn
tc, n nh v m bo cht lng in nng cao l tiờu chớ quan trng hng u
ca ngnh in nc ta.
Nhm mc ớch nõng cao hiu qu vn hnh h thng in v gim giỏ thnh
sn xut in nng, gim tn tht in nng l mt trong nhng ni dung c quan
tõm hng u hin nay.
Thc hin ch trng ca nh nc v vic tip nhn li in nụng thụn
u t ci to bỏn in n tn h trong nhng nm qua in Lc Thanh Chng
ó t chc tip nhn c 30 Xó ca Huyn Thanh Chng vi hn 40 ngn h dõn
v 120 TBA. Thc trng li in sau khi tip nhn ó xung cp nghiờm trng cỏc
h thng dõy dn, x, s c bn khụng m bo tiờu chun vn hnh, chiu di
ng dõy ln bỏn kớnh cp in xa, h thng o m khụng m bo tiờu chun
dn n tn tht trờn li h th l rt ln nh hng khụng nh n kt qu hot
ng sn xut kinh doanh ca n v.

Thc t ch ra rng tn tht in nng trờn li h th in Lc Thanh
Chng chim t l rt ln trong thnh phn tn tht chung ca ton in Lc. Bờn
cnh ú cỏc thụng tin em li trong tớnh toỏn tn tht in nng cũn hn ch. Vỡ vy
vic nghiờn cu phng phỏp tớnh toỏn tn tht in nng trờn li h th v
xut cỏc bin phỏp lm gim tn tht trờn li in l mt yờu cu cp bỏch ang
t ra cho ngnh in núi chung v in Lc Thanh Chng núi riờng. Ngoi ý

1


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

nghĩa lớn về hiệu quả kinh tế mà nó đem lại, nó còn cho ta nhìn nhận những vấn đề
bất hợp lí trong các khâu thiết kế, quy hoạch, cải tạo, quản lý vận hành lƣới điện và
sử dụng điện năng. Từ đó đề xuất những phƣơng án quy hoạch, cải tạo vận hành
lƣới điện và các phƣơng án làm giảm tổn thất điện năng của Điện lực Thanh
Chƣơng nói riêng của Công ty Điện Lực Nghệ An nói chung.
Để tìm ra các phƣơng án giảm tổn thất điện năng thì vấn đề đầu tiên cần đƣợc
quan tâm và giải quyết đó là tính toán tổn thất điện năng kỹ thuật một cách tƣơng
đối chính xác, nhằm phân định rõ tƣơng quan giữa TTĐN kỹ thuật và TTĐN
thƣơng mại. Tổn thất điện năng kỹ thuật phụ thuộc rất nhiều vào số liệu thống kê có
đƣợc cũng nhƣ phƣơng thức và quy trình tính toán. Phƣơng pháp tính toán tổn thất
điện năng đang đƣợc sử dụng tại Việt Nam hiện nay không còn thống nhất giữa các
đơn vị thực hiện vì vậy luận văn lựa chọn đề tài là:
“ Nghiên cứu và đánh giá tổn thất điện năng trên lưới điện hạ thế Điện lực
Thanh Chương – Công ty Điện Lực Nghệ An”
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Mục đích của luận văn là tìm hiểu thông tin tổn thất điện năng trên lƣới hạ

thế Điện Lực Thanh Chƣơng.
Tìm hiểu, phân tích đánh giá các phƣơng pháp và quy trình tính toán tổn thất
điện năng kỹ thuật hiện có.
Phân tích các phƣơng pháp tính toán tổn thất điện năng kỹ thuật trong lƣới
điện, so sánh và đánh giá ƣu nhƣợc điểm của các phƣơng pháp,lựa chọn phƣơng
pháp phù hợp với lƣới điện hạ áp Điện Lực Thanh Chƣơng. Tính toán tổn thất điện
năng trên lƣới điện hạ thế của Điện Lực Thanh Chƣơng từ đó đƣa ra các nhận xét
đánh giá và phƣơng pháp giảm tổn thất.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Tìm hiểu phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng đã có. Đƣa ra quy trình tính
toán và đánh giá TTĐN trên lƣới điện hạ thế và áp dụng để tính toán cho lƣới điện
hạ thế Điện Lực Thanh Chƣơng. Kết quả tính toán của phƣơng pháp đƣợc so sánh

2


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

với thực tế để đánh giá sai số.
Đối tƣợng nghiên cứu và tính toán cụ thể là lƣới điện hạ thế của Điện Lực
Thanh Chƣơng- Công ty Điện Lực Nghệ An.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn thực hiện quy trình tính toán và đánh giá TTĐN nhằm đƣa ra kết quả
tính toán TTĐN. Kết quả đƣợc sử dụng để so sánh với TTĐN thực tế thực hiện của
Điện Lực Thanh Chƣơng, qua đó nhằm đƣa ra một số giải pháp làm giảm tổn thất
điện năng. Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng rộng rãi trong Công ty Điện Lực
Nghệ An.
5. Phương pháp nghiên cứu

Tìm hiểu một số phƣơng pháp tính TTĐN theo xu hƣớng phù hợp lƣới điện
Việt Nam.
Xây dựng quy trình tính toán, đánh giá tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế
Điện Lực Thanh Chƣơng bằng phƣơng pháp đồ thị điển hình của nguồn với công cụ
hỗ trợ tính toán là phần mềm PSS/ ADEPT
Tính toán và áp dụng kết quả tính toán để phân tích nguyên nhân tổn thất và
đƣa ra các giải pháp làm giảm tổn thất điện năng.
6. Nội dung chính của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng
đồng thời đƣa ra quy trình tính toán tổn thất điện năng theo phƣơng pháp đồ thị phụ
tải điển hình của nguồn và quy trình đánh giá tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ
thế Điện Lực Thanh Chƣơng. Luận văn đƣợc thực hiện thành các phần nhƣ sau:
Phần mở đầu.
Chương 1: Tổng quan về lƣới điện hạ thế Điện lực Thanh Chƣơng
Chương 2: Các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng
Chương 3: Tính toán tổn thất điện năng trên lƣới điện hạ thế Điện Lực Thanh
Chƣơng
Chương 4: Các biện pháp giảm tổn thất điện năng

3


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

Ch-¬ngi
tæng quan vÒ l-íi ®iÖn h¹ thÕ ®iÖn lùc thanh ch-¬ng
1.1. Tổng Quan về Điện Lực Huyện Thanh Chương
Điện lực Thanh Chƣơng là một đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Nghệ An .

Đƣợc thành lập theo QĐ số: 86 QĐ/EVN-ĐL1-P3 Ngày 11 tháng 1 năm 2002 với
tên gọi là Chi nhánh điện Thanh Chƣơng. Từ tháng 6 năm 2010 đƣợc đổi tên thành
Điện Lực Thanh Chƣơng trực thuộc Công ty Điện Lực Nghệ An.
Điện lực Thanh Chƣơng là một trong 20 Điện Lực Huyện của Công Ty Điện
Lực Nghệ An, quản lý mạng lƣới điện phân phối đến 35kV và kinh doanh điện năng
trên địa bàn Huyện Thanh Chƣơng Nghệ An.
1.1.1.Vị trí địa lý
Phía Đông giáp Huyện Nam Đàn Nghệ An
Phía Tây Giáp Lào và Huyện Hƣơng Sơn Hà Tĩnh.
Phía Nam Giáp Huyện Nam Đàn Nghệ An và Huyện Hƣơng Sơn Hà Tĩnh.
Phía Bắc Huyện Đô Lƣơng Nghệ An
2

Diện tích tự nhiên là 873 ngàn km ;
1.1.2.Về tổ chức nhân sự:
Tổng số CBCNV Điện lực Thanh Chƣơng tính đến 31/12/2013 là 48 ngƣời,
Bao gồm: 28 công nhân trực tiếp, 17 nhân viên gián tiếp, 3 cán bộ quản lý. Về
trình độ có 5 kỹ sƣ điện, 5 đại học các ngành, 38 trung cấp.
1.1.3.Về mô hình quản lý:
Thực hiện theo QĐ 1088 QĐ/EVN-NPC ngày 31 tháng 5 năm 2013 của
Tổng Công ty Điện Lực Miền Bắc . Điện Lực Thanh Chƣơng quản lý theo mô hình
sau:

4


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai


GIÁM ĐỐC

TỔ KIỂM TRA GIÁM
SÁT
MUA BÁN ĐIỆN

ĐỘI QUẢN LÝ TỔNG
HỢP
SỐ 3

ĐỘI QUẢN LÝ TỔNG
HỢP
SỐ 2

ĐỘI QUẢN LÝ TỔNG
HỢP
SỐ 1

PHÒNG KẾ HOẠCH
HOẠCH- KỸ THUẬT
– VẬT TƯ

PHÒNG KINH DOANH

PHÒNG TỔNG HỢP

TỔ GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG

TỔ TRỰC VẬN
HÀNH


P. GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

P.GIÁM ĐỐC
KINH DOANH

CÁC TỔ DỊCH VỤ BÁN LẺ ĐIỆN NĂNG

Hình 1.1 mô hình tổ chức của Điện Lực Thanh Chương
Trong đó:
Ban Giám đốc: 2
Phòng Kinh Doanh. 9
Phòng Kế Hoạch Kỹ thuật vật tƣ: 4
Phòng Tổng Hợp Hành chính: 3
Các Đội Sản Xuất và các tổ nhóm sản xuất: 30

5


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

1.1.4.Về kết cấu lưới điện
a. Lưới điện Trung thế
Hiện nay, Điện lực Thanh Chƣơng đang vận hành 4 Đƣờng dây trung thế có
điện áp từ 10 đến 35 Kv đƣợc cấp nguồn từ trạm biến áp 110 KV Thanh Chƣơng ký
hiệu E15.11. Thông số đƣờng dây đƣợc cho trong bảng sau:
Bảng 1.1 Thông số đường dây trung áp Điện Lực Thanh Chương

Tên đường dây

tt

Công suất đặt

Pmax

Chiều dài

Tiết diện

(MW)

(MW)

(Km)

mm2

1

ĐZ 374 E15.11

21600

10.5

156


AC70

2

ĐZ 972 E15.11

11310

4.3

76

AC70

3

ĐZ 974 E15.11

9350

4.1

61

AC70

4

ĐZ 976 E15.11


1530

1.1

22

AC50

b. Lưới điện Hạ thế
Thực hiện chủ trƣơng của Nhà Nƣớc, Tập đoàn Điện Lực Việt Nam về việc
bàn giao lƣới điện hạ áp nông thôn sang cho ngành điện quản lý. Trong những năm
qua từ 2010-2013 Công ty Điện Lực Nghệ An đã tổ chức tiếp nhận đƣợc hơn 400
Xã trong đó Điện Lực Thanh Chƣơng đã Tiếp nhận đƣợc 30/40 Xã để đầu tƣ cải tạo
bán điện đến tận hộ.
Tổng số chiều dài đƣờng dây hạ áp: 894 km.
Trong đó:
-

Đƣờng trục 3 pha 4 dây: 355 km.

-

Đƣờng trục 2 pha 3 dây: 77 km.

-

Đƣờng nhánh 1 pha 2 dây: 462 km.

1.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2011-2013
Khó khăn lớn nhất của Điện Lực Thanh Chƣơng là địa bàn quản lý tƣơng đối

rộng, với tổng diện tích toàn Huyện là 873 ngàn km2, Lƣới điện cơ bản đã đƣợc đầu
tƣ từ rất lâu trong đó lƣới điện hạ thế mới tiếp nhận về đã xuống cấp nghiêm trọng.

6


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

Về điện thƣơng phẩm, tỉ lệ khách sinh hoạt tƣ gia chiếm trên 70% nên công tác
quản lý kinh doanh gặp nhiều khó khăn tổn thất điện năng tăng cao.
Về thuận lợi là trong nhiều năm qua Điện lực Thanh Chƣơng đã đƣợc Công ty
Điện Lực Ngệ An tập trung các nguồn vốn vay thƣơng mại, khấu hao cơ bản, để cải
tạo, nâng cấp phát triển lƣới điện nên việc cung cấp điện ngày càng an toàn và ổn
định hơn .
Nhận thức đƣợc khó khăn thuận lợi và với quyết tâm hoàn thành các mục tiêu
đã đề ra trong những năm qua, Điện Lực Thanh Chƣơng đã hoàn thành các chỉ tiêu
kế hoạch nhƣ sau :
Bảng 1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2011-2013
TT

Các chỉ tiêu cơ bản

1

Điện nhận (Kwh)

2


Điện Thƣơng phẩm (kwh)

3

Năm 2011
43.493.611

Năm 2012

Năm 2013

54.985.623

61.360.272

36.621.620

46.957.722

52.708.473

Tỷ lệ tổn thất %

15,8

14,6

14,1

4


Giá bán điện ( đ/kwh)

1246

1263

1286

5

Doanh thu (tỷ đồng)

46,23

59,3

67,78

1.2. Hiện trạng lưới điện hạ thế Điện Lực Thanh Chương
Lƣới hạ thế của Điện Lực chủ yếu là lƣới điện nhận bàn giao lại từ các địa
phƣơng theo chƣơng trình “ Tiếp nhận lưới điện hạ áp nông thôn”. Hiện trạng lƣới
điện sau khi bàn giao đã xuống cấp nghiêm trọng một số tuyến đƣờng dây không
đảm bảo vận hành. Nguyên nhân chính là do lƣới điện đã đƣợc xây dựng từ rất lâu,
trong suốt quá trình vận hành không đƣợc nâng cấp cải tạo. Hệ thống đo đếm điện
năng đã lâu ngày không đƣợc kiểm định và thay thế. Công tơ chủ yếu đƣợc treo trên
cột không có hộp bao che.
1.2.1.Đánh giá hiện trạng lưới điện:
a. Về dây dẫn:
Dây dẫn chủ yếu là dây dẫn trần và dây dẫn nhiều chủng loại. Trong đó trục

chính thƣờng đƣợc sử dụng dây A50 các nhánh rẽ thƣờng là nhánh rẽ một pha hoặc

7


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

hai pha ba dây sử dụng dây dẫn A16-35. Nhiều nhánh rẽ sử dụng dây lƣỡng kim
hoặc dây lõi thép.
b. Về cách điện:
Cách điện chủ yếu sử dụng sứ A20, nhiều tuyến nhánh rẽ còn sử dụng sứ
đƣờng dây thông tin. Qua quá trình vận hành rất nhiều sƣd bị rạn nứt, vỡ nhƣng
chƣa đƣợc thay thế.
c.Về xà:
Xà thƣờng đƣợc sử dụng xà XV1L cho các vị trí cột trung gian và xà XV2L
cho vị trí xà néo góc và các vị trí cột xuất tuyến. Qua thời gian vận hành nhiều vị trí
xà đã rỉ mọt, một số vị trí xà nhánh rẽ còn sử dụng xà gỗ.
d.Về cột:
Cột thƣờng đƣợc sử dụng là cột BH 6,5 A và BH 7.5B cho các vị trí trục
chính. Các vị trí nhánh rẽ thƣờng đƣợc sử dụng cột bê tông tự đúc một số vị trí còn
sử dụng cột tre, cột gỗ.
e.Hệ thống đo đếm:
Hệ thống đo đếm chủ yếu sử dụng công tơ 1 pha 5*(20) do Việt Nam sản xuất
đã lâu ngày không đƣợc kiểm định và thay thế. Công tơ chủ yếu đƣợc treo trên cột
không có hộp bao che.
1.2.2. Tổn thất điện năng trên lưới điện của Điện Lực Thanh Chương.
a. Kết quả thực hiện tổn thất điện năng từ năm 2011-2013
Bảng 1.3 Kết quả thực hiện tổn thất điện năng từ năm 2011-3013


TT

1
2
3

Thời gian

Tổn thất điện
năng chung
của đơn vị

Năm 2011 15.80%
Năm2012 14.60%
Năm 2013 14.10%

Tổn thất điện
năng trên lưới
điện Trung thế và
trong MBA

5,8%
6.42%
6,6%

8

Tổn thất
điện năng

trên lưới
điện Hạ thế

14.46%
13.21%
12.11%

Ảnh hưởng
của tổn
thất hạ thế
lên toàn
đơn vị

10.00%
8,18%
7.50%


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

Bảng 1.4 Kết quả thực hiện tổn thất điện năng từ các TBA công cộng năm2013

TT

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36

TÊN TBA
Trạm biến áp số 1 TT
Trạm biến áp số 2 TT
Trạm biến áp số 3 TT
Trạm biến áp số 4 TT
Trạm biến áp số 5 TT
Trạm 1 Thanh Phong I
Trạm 2 Thanh Phong I
Trạm 2 Thanh Phong 2
Trạm 7 Thanh Phong
Trạm Liên Hƣơng
TBA 1 Thanh Liên 1
TBA 1 Thanh Liên 2
TBA 2 Thanh Liên 1
TBA 2 Thanh Liên 2
TBA 3 Thanh Liên 1
TBA 3 Thanh Liên 2
Trạm 1 Thanh Minh
Trạm Thanh Lƣơng
TBA1 Thanh Dƣơng
Trạm 1 Thanh Tiên
Trạm 3 Thanh Tiên
Trạm 5 Thanh Tiên
Trạm chợ phủ - Liên
TBA Liên Hùng
Trạm 2 Thanh Minh
TBA Tân Tiến

Trạm 1 Thanh Đồng
Trạm 2 Thanh Đồng
Trạm 1 Thanh An
Trạm 1 Hạnh Lâm
Trạm Thanh Lƣơng
Trạm 1 Thanh Thịnh
Trạm 3 Thanh Thịnh
Trạm 1 Thanh Mỹ
Trạm 4 Thanh Mỹ
Trạm 3 Hạnh Lâm

Công
Suất
(kVA)

Điện nhận
đầu trạm
(kWh)

Điện
thương
phẩm
(kWh)

400
250
250
180
180
250

320
250
100
180
250
180
250
180
250
180
250
320
400
320
250
180
75
250
75
250
400
180
320
250
320
250
180
250
160
180


1482131
1057895
821846
542967
482143
339344
282740
377760
131380
203095
433357
378733
225067
294820
197880
200600
787971
1152660
1193783
568485
361688
285828
415560
466080
449202
470540
953443
651860
265290

254405
1152530
531780
230320
246930
277140
234760

1396844
1010032
775607
507553
453577
297498
246060
321052
114196
179657
376646
333399
199402
250102
166880
178819
690865
998422
999356
473373
299602
239423

352958
392405
380656
395751
807682
554515
237543
227856
1030749
462069
198951
216619
240258
207190

9

Điện
năng
Tổn
thất
(%)
5.75
4.52
5.63
6.52
5.92
12.33
12.97
15.01

13.08
11.54
13.09
11.97
11.40
15.17
15.67
10.86
12.32
13.38
16.29
16.73
17.17
16.24
15.06
15.81
15.26
15.89
15.29
14.93
10.46
10.44
10.57
13.11
13.62
12.28
13.31
11.74



Luận văn Thạc sỹ

37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64

65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77

Trạm 4 Thanh Khai
TBA 2 Thanh lâm
Trạm 4 Thanh Đồng
Trạm 1 Thanh Mai
Trạm 2 Thanh Mai
Trạm 3 Thanh Mai
Trạm 6 Thanh Mai
Trạm 7 Thanh Mai
TBA Lâm thành thanh
TBA Nghi Văn
Trạm 5 Thanh Hà
Trạm 2 Thanh Thuỷ
Trạm 3 Thanh thuỷ
Trạm 4 Thanh Thuỷ
Trạm 5 Thanh Thuỷ
Trạm 6 Thanh Thuỷ

Trạm 1 Thanh Hƣơng
Trạm 2 Thanh Hƣơng
Trạm 3 Thanh Hƣơng
Trạm 4 thanh huong
Trạm 1 Thanh Hà
Trạm 2 Hạnh Lâm
Trạm 1 Thanh Phong 2
Trạm 6 Thanh Phong
Trạm 1 Thanh Chi
Trạm 2 Thanh Chi
Trạm 1 Lâm Phú - T. Ng
Trạm 1 Thanh Hòa
Trạm 2 Thanh Hòa
Trạm TRung Thành
Trạm 2 Thanh Thịnh
Trạm 4 Thanh Thịnh
Trạm 5 Thanh Thịnh
Trạm Đại Sơn
Trạm TT Thanh Mỹ
Trạm xóm chuyền
Trạm 3 Thanh Đức
trạm 5 thanh hƣơng
Trạm Lam Sơn
Trạm Lam Thắng
Trạm 1 Thanh Phong I

HV : Lê Thanh Mai

100
180

100
180
180
250
180
180
180
180
100
180
180
180
180
100
180
100
180
100
250
250
320
100
320
180
320
180
180
180
180
180

100
320
180
100
250
100
320
180
250

10

147817
186829
110240
184579
271984
165950
100313
249747
338663
220981
102737
148580
137334
143538
101805
181549
295977
337380

464125
192660
314160
605163
426499
193640
425580
349640
426140
437945
294322
192037
678540
317920
341854
795720
853041
338823
180960
368670
671640
255600
336996

130698
163901
97379
162984
251656
144983

87280
220550
297828
195919
88421
132001
122291
128137
87159
159087
255932
286128
412536
168617
270654
518711
374683
172273
371302
302557
370264
383037
259305
170527
580989
280557
299457
686642
731041
292223

157438
329417
578679
230372
297791

11.58
12.27
11.67
11.70
7.47
12.63
12.99
11.69
12.06
11.34
13.93
11.16
10.95
10.73
14.39
12.37
13.53
15.19
11.12
12.48
13.85
14.29
12.15
11.03

12.75
13.47
13.11
12.54
11.90
11.20
14.38
11.75
12.40
13.71
14.30
13.75
13.00
10.65
13.84
9.87
11.63


Luận văn Thạc sỹ

78
79
80
81
82
83
84
85
86

87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114

TBA 1 Thanh Khê

Trạm 2 Thanh Phong I
Trạm 2 Thanh Phong 2
Trạm 7 Thanh Phong
Trạm 3 Thanh Chi
Trạm 4 Thanh Chi
Trạm 2 Lâm Phú - T. Ng
Trạm Minh Sơn - T.Ngọc
TBA Ngọc Đình - T. N
Trạm Phú Nhuận - T.N
Trạm biến áp Yên Sơn
TBA Phong Hoa
TBA Làng Hoa
Trạm 1 Thanh Thịnh
Trạm 3 Thanh Thịnh
Trạm 1 Thanh Mỹ
Trạm 4 Thanh Mỹ
Trạm 1 Thanh Đức
Trạm 2 Thanh Đức
TRạm 14 TĐC Bản vẽ
Trạm 5A3 TĐC Bản vẽ
TBA 10B Bản vẽ
TBA số 11B
Trạm khu 12B TĐC bản v
Trạm 14B TĐC Bản vẽ
Trạm 5A2 TĐC Bản vẽ
Trạm 13 khu TĐC bản vẽ
Trạm 1D khu TĐC Bản v
TBA khu 2 TĐC Bản vẽ
Trạm 3 khu TĐC Bản vẽ
TBA 4B Bản vẽ

TBA khu 5B Bản Vẽ
Trạm 6.2 khu TĐC Bản v
TBA 9A Bản vẽ
TBA 9B Bản vẽ
TBA Phƣợng Hoàng
TBA Tân Hòa
Tổng cộng

HV : Lê Thanh Mai

250
320
250
100
180
180
320
320
180
180
180
180
180
250
180
250
160
250
180
50

50
100
100
160
75
50
100
100
75
50
100
75
75
100
100
180
180

11

492086
282740
377760
131380
161220
166600
269360
253252
239920
148080

410840
574920
114489
531780
230320
246930
277140
233384
161360
108720
107078
73290
111300
142235
36912
47271
43573
123210
87060
39519
107910
87390
42634
143560
106770
106910
60658
38169252

436404

256060
331052
114196
139009
145624
230805
219736
210921
128093
360731
490146
98096
472069
188951
216619
238258
199761
141094
101043
100250
68920
103896
132831
34813
43984
39920
113659
82000
37141
99471

82687
39973
132282
99425
97004
55291
33547188

11.32
9.44
12.36
13.08
13.78
12.59
14.31
13.23
12.09
13.50
12.20
14.75
14.32
11.23
17.96
12.28
14.03
14.41
12.56
7.06
6.38
5.96

6.65
6.61
5.69
6.95
8.38
7.75
5.81
6.02
7.82
5.38
6.24
7.86
6.88
9.27
8.85
12.11


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

1.3. Kết luận
Qua phân tích đánh giá thực trạng lƣới điện ta có thể kết luận nhƣ sau:
Thực trạng lưới điện hạ thế.
Thực trạng lƣới điện hạ thế Huyện Thanh Chƣơng đang có rất nhiều vấn đề
cần phải quan tâm đặc biệt là lƣới điện hạ thế sau khi tiếp nhận lƣới điện hạ áp nông
thôn. Sự xuống cấp của hệ thống dây dẫn, cột, xà sứ và hệ thống đo đếm điện năng.
Sự không đồng bộ trong quy hoạch thiết kế và xây dựng dẫn đến nguyên nhân tổn
thất sau tiếp nhận tăng cao ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

Điện lực Thanh Chƣơng.
Nguyên nhân tổn thất
Nguyên nhân tổn thất kỹ thuật:
- Tiết diện dây dẫn nhỏ, dây dẫn không đảm bảo tiêu chuẩn vận hành.
- Sứ cách điện vận hành lâu ngày đã bị rạn nứt nhiều.
- Hành lang lƣới điện không đảm bảo,
- Bán kính cấp điện lớn phụ tải phân bố không đồng đều.
- Điện áp vận hành không đảm bảo định mức.
Nguyên nhân tổn thương mại:
- Hệ thống đo đếm không đảm bảo tiêu chuẩn
- Quản lý yếu kém dẫn đến tình trạng lấy cắp điện, sử dụng điện không qua hệ
thống đo đếm .
Qua phân tích về thực trạng lƣới điện và nguyên nhân gây tổn thất ta nhận
thấy rằng cần phải có một số liệu cụ thể chính xác về tổn thất kỹ thuật qua đó để
phân định rạch ròi tổn thất với tổn thất thƣơng mại. Đây chính là mục đích mà luận
văn hƣớng tới.

12


Lun vn Thc s

HV : Lờ Thanh Mai

Ch-ơng ii
các ph-ơng pháp xác định tổn thất điện năng
2.1. Khỏi nim chung v tn tht in nng
2.1.1. Cỏc nh ngha
Tn tht in nng (TTN) trong h thng in (HT) núi chung l chờnh
lch gia lng in nng sn xut t ngun in v lng in nng c tiờu th

ti ph ti trong mt khong thi gian nht nh.
Trong th trng in, TTN trờn mt li in l s chờnh lch gia in
nng i vo mt li in ( bao gm t ngun in v cỏc li in lõn cn) v
lng in nng i ra khi li in ( bao gm cp cho cỏc ph ti ca li in ú
hoc i sang cỏc khu vc ca li in lõn cn) trong mt khong thi gian nht
nh. Khong thi gian xỏc nh TTN thng l mt ngy, mt thỏng hoc mt
nm tựy thuc mc ớch hoc cụng c xỏc nh tn tht in nng.
Nu ph ti ca ng dõy khụng thay i v xỏc nh c tn tht cụng sut
tỏc dng trờn ng dõy l P thỡ khi ú tn tht in nng trong thi gian t s l:
A = P.t

(2.1)

Nhng trong thc t ph ti ca ng dõy luụn luụn bin thiờn theo thi gian
nờn tớnh toỏn nh trờn khụng chớnh xỏc. Khi ú ta phi biu din gn ỳng ng
cong i(t), v s(t) di dng bc thang hoỏ tớnh toỏn tn tht nng lng vi in
ỏp nh mc.
T biu thc dA = 3i2.R.dt, ta cú:
t
Pt2 Q 2t
S 2 (t)
A 3Ri dt R 2 dt R
dt
U 2t
0
0 U (t)
0
t

t


2

Hay:

A

R
U 2H

n

S
1

2
i

t

R n 2
Pi Q i2 t
2
UH 1

(2.2)

(2.3)

Tuy nhiờn, trong tớnh toỏn thng khụng bit th P(t), Q(t). tớnh TTN

ta phi dựng phng phỏp gn ỳng da theo mt s khỏi nim quy c nh thi
gian s dng cụng sut ln nht (Tmax), thi gian tn tht cụng sut ln nht (max)

13


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

và dòng điện trung bình bình phƣơng (Itbbp). Ngoài ra còn có thể sử dụng một số
phƣơng pháp khác nhƣ sử dụng công tơ, tính theo đồ thị phụ tải, theo đặc tính xác
suất của phụ tải,…
2.1.2. Phân loại tổn thất
Theo phạm vi quản lý có TTĐN trên lƣới truyền tải và TTĐN trên lƣới phân
phối. Tỷ lệ TTĐN trong HTĐ chủ yếu xảy ra trên lƣới phân phối. Theo quan điểm
của kinh doanh điện, TTĐN đƣợc phân thành hai loại là tổn thất kỹ thuật và tổn thất
thƣơng mại hay phi kỹ thuật.
TTĐN kỹ thuật: là TTĐN do tính chất vật lý của quá trình truyền tải điện năng
gây ra. Loại tổn thất này không thể loại bỏ hoàn toàn mà chỉ có thể hạn chế ở mức
độ hợp lý cụ thể hơn tổn thất kỹ thuật cũng có thể chia thành hai dạng nhƣ sau:
-

Tổn thất điện năng phụ thuộc vào dòng điện: là tổn thất do phát nóng trong

các phần tử, phụ thuộc vào bình phƣơng của cƣờng độ dòng điện và điện trở tác
dụng của phần tử. Đây là thành phần chính đƣợc tính đến trong tổn thất điện năng.
-

Tổn thất phụ thuộc vào điện áp: bao gồm tổn thất không tải của MBA, tổn


thất vầng quang điện, tổn thất do rò điện (cách điện không tốt), tổn thất trong mạch
từ của các thiết bị đo lƣờng…
TTĐN thương mại: là lƣợng TTĐN trên lƣới điện không liên quan đến tính
chất vật lý của quá trình truyền tải điện năng. Nguyên nhân chính là do quản lý yếu
kém gây ra. Do đó không thể giải quyết bằng các biện pháp kỹ thuật, mà chỉ có thể
dùng các biện pháp quản lý trong kinh doanh. Một số trƣờng hợp có thể phân loại
để xác định tổn thất điện năng ở khâu nào, từ đó có biện pháp xử lý. Ví dụ điện
năng tổn thất khi đã đƣợc sử dụng, nhƣng không đƣợc đo; điện năng đã đƣợc đo
nhƣng không đƣợc vào hóa đơn; điện năng đã đƣợc vào hóa đơn nhƣng không đƣợc
trả tiền hoặc chậm trả tiền…TTĐN thƣơng mại chủ yếu xảy ra ở lƣới phân phối.
2.1.3. Vấn đề xác định tổn thất điện năng
Nhìn chung không có cách xác định chính xác TTĐN. Có nhiều nguyên nhân
nhƣng chủ yếu là thiếu thông tin do hệ thống đo lƣơng chƣa đầy đủ và đồng bộ, số

14


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

liệu về lƣới điện và phụ tải không chính xác… Bởi vậy, thực chất việc xác đinh
TTĐN là đánh giá hoặc dự báo TTĐN.
Trên lƣới truyền tải, hệ thống thông tin và tự động hóa thƣờng phải đầy đủ để
đảm bảo mục tiêu quản lý vận hành an toàn, tối ƣu. Cũng nhờ đó việc đo lƣờng và
đánh giá TTĐN chính xác hơn. Đối với lƣới điện phân phối các hệ thống thông tin,
đo lƣờng giám sát nhìn chung đơn giản, trong khi khối lƣợng, chủng loại thiết bị đa
dạng nên việc đánh giá chính xác TTĐN khó khăn hơn nhiều.
Bởi vì, TTĐN trong HTĐ chủ yếu nằm ở lƣới điện phân phối, nên yêu cầu xác

định TTĐN chủ yếu xảy ra ở lƣới này. Theo nhiều tài liệu, tổn thất điện năng trong
lƣới phân phối nhỏ hơn 10% đƣợc coi là chấp nhận đƣợc. Nếu tổn thất điện năng
trên 15% tức là có tổn thất điện năng kinh doanh, khi đó cần tính toán tổn thất điện
năng kỹ thuật để đánh giá mức độ tổn thất kinh doanh .
2.2. Các phương pháp xác định tổn thất điện năng
Dựa trên các tài liệu tham khảo [1], [2],[3], luận văn xin đƣợc phân tích tóm
tắt các phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng nhƣ sau:
2.2.1. Xác định tổn thất điện năng theo các chỉ số công tơ
Phƣơng pháp xác định tổn thất điện năng thông dụng nhất là so sánh sản lƣợng
điện ở đầu vào lƣới và năng lƣợng tiêu thụ tại các phụ tải trong cùng khoảng thời
gian, phƣơng pháp này tuy có đơn giản nhƣng thƣờng mắc phải sai số lớn do một số
nguyên nhân sau:
- Không thể lấy đƣợc đồng thời các chỉ số của các công tơ tại đầu nguồn và ở
các điểm tiêu thụ cùng một thời điểm.
- Nhiều điểm tải còn thiếu thiết bị đo hoặc thiết bị đo không phù không phù hợp
với phụ tải
- Số chủng loại đồng hồ đo rất đa dạng với nhiều mức sai số khác nhau, việc
chỉnh định đồng hồ đo chƣa chính xác hoặc không chính xác do chất lƣợng điện
không đảm bảo.

15


Luận văn Thạc sỹ

HV : Lê Thanh Mai

Để nâng cao độ chính xác của phép đo ngƣời ta sử dụng đồng hồ đo đếm tổn
thất, đồng hồ này chỉ đƣợc sử dụng ở một số mạng điện quan trọng.
2.2.2. Xác định tổn thất điện năng bằng đông hồ đo đếm tổn thất

Trong cung cấp mạng điện ngƣời ta có thể xác định tổn thất điện năng trực tiếp
bằng đồng hồ đo đếm tổn thất mắc ngay tại điểm nút cung cấp cần kiểm tra.
a. Cách mắc đồng hồ đo đếm tổn thất
Đối với đƣờng dây truyền tải:
Nếu các đƣờng dây 110/220 kV có chiều dài lớn hơn 60km thì phải đặt 2 đồng
hồ ở đầu và ở cuối đƣờng dây, mục đích là để xét cả phần tổn thất do dòng điện
dung gây nên.
Nếu đƣờng dây có chiều dài nhỏ hơn 60km ta chỉ cần sử dụng một đồng hồ đặt
ở đầu đƣờng dây.
Đối với đƣờng dây phân phối chỉ cần mắc một đồng hồ ở dầu đƣờng dây là đủ.
Đối với MBA đồng hồ đo đếm tổn thất đƣợc đặt trên mỗi đầu cuộn dây của MBA
ba cuộn dây và trên một trong hai cuộn dây của MBA 2 cuộn dây.
b. Cách xác định tổn thất điện năng theo đồng hồ đo đếm tổn thất
Công thức để xác định tổn thất điện năng trong mạng:
∆A = 3.ki2.R.N.10-3 (KWh)

(2.4)

Trong đó: ki :tỷ số máy biến dòng
R: là điện trở tƣơng đƣơng của mạng điện
N - chỉ số của đồng hồ đo đếm tổn thất điện năng đƣợc ghi trong thời gian T.
* Ưu điểm
Sử dụng đơn giản, dễ thực hiện
* Nhược điểm
- Phƣơng pháp này chỉ xác định đƣợc tổng TTĐN của mạng, không chỉ ra
đƣợc các thời điểm cực đại và cực tiểu của phụ tải để từ đó có biện san bằng đồ thị
phụ tải.
- Chỉ xác định đƣợc lƣợng điện năng tổn thất tại thời điểm đo đếm

16



×