Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương ôn tập môn học: Địa Vật lý đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.28 KB, 13 trang )

Đề cương ôn tập môn học: Địa Vật lý đại cương
1. Trình

bày, phân tích điều kiện áp dụng các phương pháp địa vật lý
- Sự khác biệt tính chất của đất đá: sự khác biệt về tính chất vật lý của đối tượng khảo
sát so với môi trường xung quanh tạo nên sự bất thường địa vật lý để áp dụng các
phương pháp địa vật lý. Để xác định tính chất vật lý của đất đá có thể tiến hành đo
mẫu trong phòng thí nghiệm hoặc đo thế nằm tự nhiên của đá
- Đặc điểm hình thái của môi trường nghiên cứu: sự phức tạp của hình thái địa hình có
ảnh hưởng làm méo dạng các bất thường địa vật lý, có trường hợp gây nên bất thường
giả, ảnh hưởng đến hiệu quả của phương pháp địa vật lý
2. Mô hình vật lý địa
- Mô hình vật lý- địa chất là một vật thể trừu tượng gây ra bất thường địa vật lý mà
hình dạng, kích thước, tính chất vật lý xấp xỉ với đối tượng cần nghiên cứu.
- Mục đích:
+Định ra các tiêu chuẩn tìm kiếm có tính bề dày tầng phủ, chiều sâu nghiên cứu
+Đánh giá khả năng áp dụng của các phương pháp riêng biệt
+Đánh giá tổ hợp hợp lý các phương pháp
- Nguyên tắc cơ bản:
+Nguyên tắc tương tự: việc chọn mô hình dựa trên cơ sở tài liệu đo được từ các đối
tượng có những điều kiện vật lý- địa chất tương tự
+Nguyên tắc tương quan: xây dựng mô hình đựa vào mối quan hệ của các tham số của
đối tượng nghiên cứu với trường vật lý quan sát được
+Nguyên tắc liên kết ngược: sử dụng các kết quả xử lý và phân tích tài liệu thực
nghiệm để hoàn thiện các mô hình
- Các bước xây dựng mô hình:
+Bước đầu tiên tương ứng vs việc bắt đầu nghiên cứu địa vật lý ở một vùng chưa có
thí nghiệm. Để xây dựng mô hình, cần sử dụng nguyên lý tương tự, nghĩa là sử dụng
tài liệu địa vật lý ở những vùng có điều kiện địa chất tương tự
+Bước thứ hai là tính toán kết quả công tác thí nghiệm, trên cơ sở đó hoàn thiện mô
hình và tổ hợp các phương pháp địa vật lý. Các phương pháp có hiệu quả kinh tế và


cho nhiều thông tin được giữ lại, các phương pháp cho kết quả trùng lặp hoặc quá đắt
thì bỏ
+Cuối cùng là phân tích toàn bộ tài liệu thí nghiệm tích lũy được trong công tác sản
xuất, rút ra những kết luận về hiệu qả kinh tế và địa chất của mỗi phương pháp, tính
hợp lý của việc đưa nó vào tổ hợp địa vật lý
- Sơ đồ liên kết ngược


Nhiệm vụ địa chất

Thông tin tiền nghiệm

Mô hình vật lý- địa chất

Nghiên cứu thực nghiệm

Xử lý và phân tích tài liệu
Liên kết ngược

Kết qả địa chất

3.Tổ hợp các phương pháp địa vật lý là gì?Hãy trình bày và phân tích các nguyên
tắc của tổ hợp các phương pháp địa vật lý. Việc tổ hợp các phương pháp địa vật
lý trong những điều kiện địa chất cụ thể được tiến hành theo các giai đoạn nào?
- Tổ hợp các phương pháp địa vật lý là sự kết hợp các phương pháp địa vật lý sao cho
bảo đảm giải quyết một cách đầy đủ nhất nhiệm vụ địa chất với chi phí ít nhất và thời
gian ngắn nhất
- Nguyên tắc:
+Nguyên tắc tương tự: dựa trên cơ sở các kinh nghiệm tích lũy được khi công tác ở
những vùng có điều kiện địa chất tương tự

+Nguyên tắc xấp xỉ liên tiếp: toàn bộ quá trình thăm dò địa chất được phân ra thành
một loạt giai đoạn liên tiếp, mức độ nghiên cứu tỉ mỉ được tăng dần
+Nguyên tắc hiệu quả tối đa: đòi hỏi giải quyết đầy đủ các nhiệm vụ địa chất trong
thời gian ngắn nhất với chi phí ít nhất có thể
- Việc tổ hợp các phương pháp địa vật lý trong những điều kiện địa chất cụ thể được
tiến hành theo các giai đoạn:
+Lập mô hình địa chất sơ bộ, chú ý đến các nhiệm vụ địa chất được giao và các thông
tin tiên nghiệm. Nguồn thông tin tiên nghiệm phụ thuộc vào các giai đoạn của quá
trình thăm dò địa chất, chúng được sử dụng để xác định tính chất vật lý của đất đá và
quặng, đo đạc trường vật lý, tính toán mô hình vật lý, mô hình toán học
+Làm sáng tỏ điều kiện áp dụng các phương pháp địa vật lý để giải quyết các nhiệm
vụ địa chất. Có sự khác biệt về tính chất vật lý giữa đối tượng nghiên cứu và môi
trường
+Nghiên cứu tính đa trị của các phương pháp địa vật lý riêng biệt. Khi đó, trên cơ sở
mô hình vật lý- địa chất phải làm rõ khả năng của mỗi phương pháp trong việc xác
định bản chất địa chất dị thường và đánh giá định lượng
+Tính toán mạng lưới quan sát tối ưu và độ chính xác đo ghi cần thiết
+Xử lý và phân tích tài liệu địa vật lý đã có, áp dụng các bộ lọc để tách trường, tiến
hành phân tích tổng hợp, đối chiếu với các tài liệu thăm dò địa chất khác
+Đánh giá hiệu quả địa chất của các phương pháp địa vật lý được sử dụng


+Đánh giá hiệu quả kinh tế của tổ hợp các phương pháp. Để giải quyết vấn đề này cần
quan tâm đến các chỉ tiêu: đầu tư vốn, giá thành công tác, thời gian hoàn vốn, năng
suất lao động
+Chọn tổ hợp hợp lý các phương pháp địa vật lý trên cở sở hiệu quả địa chất và hiệu
quả kinh tế
+Trên cơ sở tổ hợp các phương pháp được chọn, đo trường vật lý nhằm xác định
khách quan các thông tin có ích
+Thu thập các kết quả địa chất- địa vật lý mới để xây dựng mô hình vật lý- địa chất

mới hoàn chỉnh hơn
4.Một số tổ hợp công nghệ các phương pháp địa vật lý.
- Địa vật lý hàng không: bao gồm các phương pháp địa vật lý được tiến hành trên các
máy bay chuyên dụng. Các trường địa vật lý được nghiên cứu thường là trường từ,
trường phóng xạ, trọng lực, điện từ,..
- Địa vật lý biển: đc tiến hành bằng các thiết bị trên các tàu khảo sát. Địa vật lý biển
thường bao gồm các pp như địa chấn, trọng lực, từ,.. trong một số trường hợp có thể sử
dụng các phương pháp phóng xạ và điện
- Địa vật lý giếng khoan: các tuyến quan sát đc bố trí dọc thành giếng khoan xuyên sâu
vào lòng đất, các thiết bị đc thiết kế thích hợp để có thể đưa một bộ phận vào giếng
khoan và có thể chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ, áp suất lớn, giải quyết các nhiệm vụ
như phân chia và liên kết địa tầng, xác định tham số vật lý đất dá, xác định trạng thái
kỹ thuật giếng khoan
- Đia vật lý mỏ: các pp địa vật lý tiến hành trong các công trình ngầm dưới mặt đất,
các pp này thường là địa chấn ít mạch, âm và siêu âm, chiếu sóng vô tuyến, radiokip,
trọng lực chính xác cao
5. Để nâng cao độ chính các trong quá trình đo giá trị trọng lực, cần lưu ý hiệu
chỉnh các yếu tố ảnh hưởng gì, phân tích cụ thể sự ảnh hưởng đó
- Hiệu chỉnh độ cao: nhằm hiệu chỉnh trọng lực do sự thay đổi độ cao khi đưa giá trị
trọng lực bthg từ mặt đất lý thuyết về điểm quan sát
- Hiệu chỉnh lớp giữa: để nghiên cứu các khối đất đá tạo nên bất thường trọng lực nằm
dưới mặt đất ta cần khử bỏ tác dụng trọng lực của toàn bộ lớp đất đá nằm giữa điểm
quan sát và mặt geoit
- Hiệu chỉnh địa hình: sự lồi lõm của bề mặt địa hình ảnh hưởng đến kết qả đo trọng
lực, hiệu chỉnh địa hình nhằm loại bỏ ảnh hưởng do sự lồi lõm địa hình so với mặt
phẳng ngang đi qa điểm đo gây ra
6.Trình bày những nội dung chính của công tác trọng lực ngoài trời


- Để tiến hành công tác thăm dò trọng lực, tùy thuộc vào nhiệm vụ đặt ra mà cần xác

định mạng lưới tuyến, độ dày các diểm quan sát và lựa cchonj loại máy móc thích hợp
- Khi thăm dò sơ bộ, công tác trọng lực đc tiến hành nhằm đánh giá sơ bộ trg trọng lực
trên một vùng rộng lớn. Kết qả đạt đc có thể cho những khái niệm về cấu trúc vỏ qả
đất, xác định các yếu tố cấu trúc lớn, những khu vực có triển vọng để tiếp tục nghiên
cứu
- Trong giai đoạn thăm dò, công tác trọng lực cần xác định các bất thg liên quan đến
các cấu tạo địa phương, các yếu tố có triển vọng khoáng sản. Tỷ lệ bản đồ khoảng
1/50000
- Trong giai đoạn thăm dò tỷ mỉ cần có các tài liệu chi tiết và chính xác trong việc phát
hiện và phân tích định lượng các yếu tố cấu trúc nhỏ, tỷ lệ bản đồ lớn
7. Phương pháp trọng lực được ứng dụng để giải quyết các nhiệm vụ địa
chất khác nhau như thê nào?
- Nghiên cứu hình thái và cấu trúc bên trong của Trái Đất: pp trọng lực đc sd để xđ độ
dẹt, bán kính hình dáng mặt geoit của TĐ, xđ mật độ trung bình và các mặt ranh giới
cơ bản phân chia vỏ, manti và nhân của TĐ
- Nghiên cứu cấu trúc vỏ TĐ như xđ mật độ, bề dày lớp vỏ và địa hình mặt Moho, mặt
phân chia ranh giới các lớp bazan, granit và trầm tích, theo dõi các đứt gãy sâu
- Vẽ bản đồ địa chất khu vực, phân vùng kiến tạo: pp trọng lực có thể đc sd để phân
vùng miền địa máng, miền nền và chuẩn nền, theo dõi các tầng có mật độ khác nhau,
phân chia các đới đứt gãy, phát hiện các cấu tạo, các yếu tố uốn nếp, xđ chiều sâu
móng kết tinh, khoanh vùng các đá magma
- Tìm kiếm,, thăm dò ks có ích: pp đc sd để phát hiện các cấu trúc chứa quặng, khoanh
vùng các đá xâm nhập, phát hiện các đứt gãy phân chia vùng quặng và trong đới chứa
quặng, tìm kiếm trực tiếp các thân quặng, xđ bề dày các tầng trầm tích, tìm kiếm các
cấu tạo thuận lợi cho việc tích tụ dầu khí, nghiên cứu cấu trúc các bể than
- Nghiên cứu trọng lực phục vụ địa chất công trình và nghiên cứu địa chất môi trường
như nghiên cứu các đứt gãy địa phg ở các khu vực xd các công trình lớn, xđ mặt ranh
giới về mật độ giữa lớp đất đá bở rời phía trên và đá rắn kết phía dưới, xđ các đới phá
hủy do qt sd công trình nhân tạo như nứt nẻ, dò nc qa các đập, các hầm lò,..
8. Trình bày nội dung chính của phương pháp công tác ngoài trời trong thăm dò

từ
- Đo từ trên mặt đất: để tiến hành đo từ trên mặt đất cần bố trí mạng lưới tuyết quan sát
trong vùng khảo sát. Để hoạch định mạng lưới điểm đo thg chọn trc tuyến trục. Tuyến
trục có phg trùng vs đg phg dự kiến của đối tg nghiên cứu, các tuyến đo bố trí thẳng
góc vs tuyến trục, khoảng cách giữa các tuyến và các điểm đo tùy thuộc vào tỷ lệ bản
đồ




- Đo từ hàng không và biển: đo từ hàng ko đc tiến hành bằng cách ghi liên tục T trên
các tuyến bay. Hướng các tuyến cũng đc chọn thẳng góc vs đg phg của các cấu tạo hay
các phá hủy kiến tạo. Khoảng cách giữa các tuyến tùy thuộc vào tỷ lệ bản đồ, tỷ lệ
càng lớn độ cao bay càng thấp (50-500m)

9.Đo

sâu điện là gì? Trình bày những nội dung chính của phương pháp đo
sâu điện
- Đo sâu điện là 1 loại pp điện trở nghiên cứu sự thay đổi điện trở suất biểu kiến theo
chiều sâu tại điểm quan sát khi kéo dài khoảng cách giữa các cực phát và giữ nguyên
điểm đo
Khi khoảng cách giữa các cực phát càng lớn thì dòng điện thấm vào đất đá càng sâu
và điện trở suất biểu kiến đo đc đặc trưng cho lớp đất đá nằm ở chiều sâu tg ứng
- Đg cog đo sâu điện: để giải btt cần xd các đg cong đo sâu lý thuyết trên cơ sở giả
thiết đã biết mô hình môi trg phân lớp. Do pp đo sâu điện cần nghiên cứu sự thay đổi
điện trở suất theo chiều sâu, nên nó chỉ có thể áp dụng đc trong đk môi trg có sự bất
đồng nhất về điện trở suất theo chiều sâu
+Đg cog 2 lớp:tùy theo mqh về điện trở suất mà có 2 trg hợp
cong 2 lớp có dạng đi lên hoặc đi xg

+Đg cong 3 lớp
Dạng H:

ρ1 ρ 2 ρ 3

> <

ρ1

<

ρ2



ρ1

ρ2

> , đg


Dạng A:
Dạng K:

ρ1 ρ 2

< <

ρ3


ρ1 ρ 2 ρ 3

< >

ρ1 ρ 2 ρ 3

Dạng Q: > >
+Đg cong 4 lớp có 8TH: HA, HK,AA, AK, KH,KQ,QH,QQ
- Phân tích tài liệu đo sâu điện
+Phân tích định tính:là qt nghiên cứu hình dạng và đặc điểm của các đg cog, sự phân
ρk

bố giá trị điện trở suất
trên tuyến đo nhằm rút ra đặc điểm khái quát về địa chất của
vùng
+Phân tích định lượng đg cong đo sâu điện: là qt giải btn để xđ các tham số điện trở
suất, chiều dày lớp đất đá tại điểm đo sâu
+Pp đo sâu vòng: tiến hành đo sâu điện tại 1 điểm n theo nhiều phg khác nhau, thg là
°

theo 4 phg hợp vs nhau 1 góc 45 , xđ tính chất bất đẳng hướng về địa điện theo phg ở
chiều sâu nào đó
10. Phương pháp mặt cắt điện là gì? Tùy thuộc vào cách bố trí hệ cực, người ta
phân chia ra mấy phương pháp mặt cắt điện, hãy trình bày những nội dung
chính của các phương pháp đó
- Pp mặt cắt điện là pp điện trở nghiên cứu sự thay đổi điện trở suất trong môi trg đất
đá dọc theo tuyến đo khi giữ nguyên kích thước hệ điện cực và dịch chuyển toàn bộ hệ
cực đó theo tuyến.
- Pp mặt cắt 4 cực đối xứng: hệ bốn cực AMNB đc bố trí đối xứng qa điểm đo 0. bước

dịch chuyển sau mỗi lần đo thg bằng khoảng cách MN. Kết qả đo đc biểu diễn dưới
dạng đồ thị theo tuyến hoặc bình đồ đồ thị trên hệ thống tuyến đo, pp này dùng để xđ
ranh giới địa chất cắm dốc đứng
- Pp gradien trung gian: là pp đo điện trở suất có kích thc MN<giữa của các điện cực phát AB, qt đo đc thực hiện khi cố định cực phát AB và dịch
chuyển cực thu MN trong khoảng giữa 1/3AB. Sau khi đo hết các điểm trong 1/3AB
thì dịch chuyển cực phát đi tiếp 1 khoảng bằng 1/3AB và đo như trc, pp này đc sd để
phát hiện các đối tượng dạng vỉa mỏng cắm dốc đứng nằm dưới lớp phủ khoảng vài m
- Pp mặt cắt liên hợp: thg sd 2 hệ 3 cực đối xứng nhau, trong đó cực C đc đưa thẳng
góc vs tuyến đo và cách tuyến 1 khoảng gấp 10-15 lần A0 để không ảnh hưởng lên kết
qả đo. Như vậy tại mỗi điểm đo xđ đc 2 giá trị

ρk

thuận và ngược, điểm giao nhau của


2 đồ thị thuận và ngược thg là các đới tiếp xúc, các đứt gãy dốc đứng, pp cho phép xđ
các đới tiếp xúc, các vỉa mỏng dốc đứng..
- Pp mặt cắt lưỡng cực: là pp mặt cắt điện sd hệ thiết bị lưỡng cực. Trong thực tế thg
dùng hệ lưỡng cực trục kép với 2 lưỡng cực trục đối xứng nhau, tại mỗi điểm có thể xđ
ρk

2 giá trị
tương ứng vs hệ cực AA’MN và MNBB’. vị trí bất thg đc xđ theo điểm cắt
nhau của 2 đồ thị tương ứng vs lưỡng cực phát AA’ và BB’. pp này có độ phân giải
lớn, phân biệt rõ vị trí các mặt ranh giới các vỉa mỏng cắm dốc đứng
11.Trình bày kỹ thuật phát sóng địa chấn trên đất liền
Phương pháp địa chấn là dùng sóng nhân tạo để khám phá vỏ trái đất. Khi gặp vật cản
sóng sẽ phản xạ trở lại. Phương pháp địa chấn về cơ bản là tạo ra hình ảnh siêu âm

của vỏ trái đất, về phương pháp địa chấn trên đất liền:
Các sóng âm tạo ra nhờ vào các máy rung đặt trên xe tải, sóng âm sẽ truyền tới các
tầng lớp đất đá và phản xạ lại với độ nhanh chậm khác nhau tùy vào thành phần, cấu
tạo, tính chất hóa-lý của lớp đất đá chúng đi qua sau đó dữ liệu sẽ được ghi lại và xử lý
qua các máy đo địa chấn. Các dữ liệu thu thập được sẽ được các nhà địa vật lý phân
tích với sự giúp đỡ của máy tính để tạo ra mô hình 3D chi tiết của các lớp dưới bề mặt,
sau đó họ hợp tác với nhà địa chất sử dụng các mô hình để xác định vị trí của các hồ
chứa
khí
gas

dầu.
Ưu điểm:
- Bằng phương pháp này chúng ta có thể đo với độ chính xác đáng kể với độ sâu tới
10km.
- Kết quả của phương pháp này có giá trị cao
- Phương pháp địa chấn đất liền đảm bảo giúp tiết kiệm nguồn năng lượng, ít chuyên
sâu hơn các phương pháp khác và ít tác động tới môi trường.
Nhược điểm:
- Toàn bộ quá trình này tốn rất nhiều thời gian, phải mất 1 năm để thu thập, xử lý được
thông tin.
12.Trình bày kỹ thuật phát sóng địa chấn trong môi trường nước
Phương pháp địa chấn là dùng sóng nhân tạo để khám phá vỏ trái đất. Khi gặp vật cản
sóng sẽ phản xạ trở lại. Phương pháp địa chấn về cơ bản là tạo ra hình ảnh siêu âm
của vỏ trái đất, về kỹ thuật phát sóng địa chấn trong môi trường nước:
Những con tàu đặc biệt được trang bị các thiết bị tạo các sóng địa chấn để xác định vị
trí của dầu mỏ và khí gas. Các thiết bị này phát sóng vào đáy biển, và tùy vào những gì
mà sóng gặp phải (đá, dầu hoặc khí gas) nó sẽ phản xạ lại với các tốc độ khác nhau.
Sau đó các máy đo địa chấn sẽ đo lại các sóng phản xạ này, các máy đo này sẽ được



đặt với một khoảng cách đều nhau trên một sợi dây cáp dài 12km trên mặt nước được
tàu kéo ở phía sau.
Bằng các dữ liệu đã được thu thập từ đó các chuyên gia có thể xác định được vị trí
chính xác của hồ chứa khí gá và dầu mỏ, cũng như xác định được địa tầng của lớp đất
đá bên dưới.
13.Trình bày hệ thống quan sát trên đất liền và đặc điểm công tác địa chấn biển trong
thăm dò địa chấn.
Hệ thống quan sát trên đất liền:
Phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa điểm nổ và cháy máy mà có thể sử dụng hệ thống
cánh hoặc hệ thống trung tâm.
Trong hệ thống cánh, chẳng đặt máy thu nằm về một phía của nguồn nổ. Để tránh
phông nhiễu sát điểm nổ và quan sát được ở khoảng cách xa (ở đó có sự khác biệt của
sóng phản xạ và nhiễu) người đặt máy cách nguồn nổ một khoảng nhất định, gọi là hệ
quan sát cửa sổ.
Trong hệ thống trung tâm, điểm nổ nằm ở giữa chặng đặt máy. Trong hệ quan sát này
cũng có thể bố trí hệ thống có cửa sổ khi đặt máy thu ở xa nguồn nổ một khoảng nhất
định
Trong thực tế thường chọn cửa sổ khoảng 0 – 600m và khoảng cách từ nguồn nổ đến
máy thu xa nhất khoảng 1500 – 3500 m. Trong phương pháp địa chấn 2 chiều, số lần
bội thường là n = 6, 12, 24, 48, 96.
Đặc điểm công tác địa chấn biển
Để tiến hành pp địa chấn biển, cần sử dụng các tàu địa chấn với các thiết bị như trạm
địa chấn, cáp địa chấn, nguồn không nổ,…
Cáp địa chấn biển bao gồm các máy thu điện áp được ghép thành nhóm nhằm tăng độ
nhạy và khả năng dập nhiễu. Chiều dài cáp khoảng 2,5-3,5 km bao gồm hàng trăm
mạch địa chấn, chúng thường được đặt dưới mặt nước ở chiều sâu khoảng 5-8m. Ở
cuối cáp có gắn một thiết bị xác định độ lệch của cáp so với tuyến do dòng nước gây
ra.
Nguồn phát cũng được đặt sâu 5-8m. Trạm địa chấn biển là trạm địa chấn ghi số nhiều

mạch, thường 2-3 bộ ghi từ để có thể ghi liên tục ngay cả khi phải thay băng từ.
Trong địa chấn 3 chiều, có thể tiến hành thu sóng đồng thời trên nhiều tuyến khác
nhau. Có thể sử dụng một tàu với 1 hoặc 2 nguồn nổ và 1 số cáp thu, cũng có thể bố trí
đồng thời 2 tàu với số nguồn nổ và số cáp thu tăng lên.
15.Trình bày những đặc điểm chính của công tác xử lý và phân tích tài liệu thăm dò
địa chấn


Xử lý dữ liệu địa chấn là quá trình dùng các thiết bị điện tử và công cụ toán học để
biến đổi số liệu từ băng địa chấn thành lát cắt nhằm phản ảnh đặc điểm địa chất vùng
nghiên cứu.
a. Hiệu chỉnh tĩnh: là hiệu chỉnh các yếu tố bất đồng nhất trên lát cắt liên quan đến
điều kiện thu và phát sóng. Loại này được quan tâm khi đo trên đất liền đối với
đo biển, do bề mặt biển khá đồng nhất nên ảnh hưởng ko đáng kể.
b. Hiệu chỉnh động: là quá trình hiệu chỉnh ảnh hưởng của khoảng cách thu – nổ
đối với BĐTK. Nói cách khác đây là quá trình đưa các điểm thu ở các vị trí khác
nhau về trùng với điểm nổ. Hiệu chỉnh động có ý nghĩa quan trọng vì nếu hiệu
chỉnh đúng được biểu đồ sóng thì việc cộng sống đồng pha từ các mạch khác
nhau sẽ có biên độ lớn hơn hẳn sơ với các loại nhiễu khác và việc xác định ranh
giới phản xạ sẽ rõ ràng và chất lượng hơn.
c. Lọc tín hiệu: tại các điểm quan sát, ngoài các sóng phản xạ có ích còn ghi nhận
nhiều loại sóng nhiễu, chúng khác nhau về phổ tần số và các đặc điểm khác. Sự
khác biệt này là cơ sở để sử dụng bộ lọc thích hợp
Hiệu chỉnh dịch chuyển địa chấn: trong quá trình xử lý tài liệu cần hiệu chỉnh sự
dịch chuyển địa chất nhằm đưa ra mặt ranh giới phản xạ về vị trí thực của nó.
Vấn đề này thường được thực hiện khi chuyển lát cắt thời gian thành lát cắt
chiều sâu.
e. Xác thực tốc độ truyền sóng địa chấn: việc xác định tốc độ truyền sóng địa chất
rất cần thiết không chỉ để xác định chiều sâu các mặt ranh giới mà còn cho
những thông tin có ích khi phân tích môi trường trầm tích, dự báo thành phần

thạch học.
16.Trình bày nội dung chính của các phương pháp địa chấn tần số cao
Phương pháp địa chấn phản xạ nông phân giải cao
Có 2 loại là PP ghi tương tự và PP ghi số:
1. PP địa chấn phân giải cao ghi tương tự dùng nguồn phát boomer(rung điện từ)
tạo ra dao động địa chấn do dao động của xung lực khi phóng điện vào nước với
công suất 10 Kw. Quá trình phát sóng và ghi liên tục, dải tần số khoảng 3,5-7
KHz, độ phân giải ngang 3 – 5m và độ phân dải được 0,5-1mm, độ sau nghiên
cứu hàng trăm mét.
2. PP địa chấn phân giải cao ghi số: có dải tần số 10-300Hz, nguồn ép hơi có áp
suất 2000psi, thời gian ghi sóng 1,5s, độ sâu nghiên cứu tới 1000-1500m. Thực
chất đây là PP phản xạ điểm sâu chung phân giải cao, sử dụng để phát hiện túi
khí nông và đặc điểm địa chất ở độ sâu hàng nghìn mét.
Phương pháp đo sâu hồi âm
d.


Dùng máy phát tần số cao (30-200KHz) dưới dạng xung. Tín hiệu đó được truyền
thằng xuống đáy biển và bị phản xạ lại. khả năng phân giải pp này rất lớn nên nghiên
cứu được ranh giới rất phức tạp.
Phương pháp quét sườn
Dùng để xác định vị trí các bất thường trên đáy biển như đá gốc trồi lên, tàu thuyền
đắm, ống dẫn dầu, sự biến đổi đặc điểm trầm tích đáy biển…. Trong phương pháp này
người ta sử dụng nguồn phát xung có tần số 100KHz, khi cần tăng độ phân giải có thể
sử dụng tần số đến 500KHz. Chùm tia phát được hướng xuống 2 phía của sườn tàu, độ
rộng hai bên sườn tàu có thể khảo sát được 200-250m.
Phương pháp siêu âm trong hầm lò
Có 2 pp siêu âm: Phương pháp chiếu sóng siêu âm và Phương pháp phản xạ sóng âm.
Trong phương pháp này việc thay đổi vị trí nguồn phát sóng siêu âm và máy thu thì có
thể xác định được các bất đồng nhất như các hang casto, đới phá hủy,… trong môi

trường. Nghiên cứu tính chất cơ lý và độ bền của các loại đất đá trong trạng thái tự
nhiên.
17.Hãy trình bày cơ sở địa chất của phương pháp phóng xạ
Sự phân bố các nguyên tố phóng xạ trong đất đá, nước và không khí
Các nguyên tố phóng xạ phân bố rộng rãi trong tự nhiên tồn tại trong môi trường đất
đá, không khí, nước như Uran, Thori, Kali, Radon,….
Trong đá magma hàm lượng nguyên tố phóng xạ tăng dần theo tính axit, các đá mafic
và siêu mafic có tính phóng xạ yếu. các nguyên tố Uran, Thori có phổ biến trong đá
magma dạng xâm tán.
Các thể xâm nhập nhỏ và trẻ có tính phóng xạ cao, ở các vùng tiếp xúc, đai cơ, những
đới biến đổi nhiệt dịch, đới cà nát, đứt gãy,…. Thường nồng độ nguuyeen tố phóng xạ
cao.
Tính phóng xạ của đá magma phụ thuộc chủ yếu vào thành phần thạch học của đá.
Cùng một loại đá, loại nào tuổi tuyệt đối cao thì hàm lượng phóng xạ nhỏ. Magma axit
có hàm lượng nguyên tố phóng xạ lớn và thay đổi trong phạm vi rộng.
- Trong đất đá trầm tích, hàm lượng các nguyên tố phóng xạ thay đổi trong một
phạm vi rộng.
- Qui luật phân bố các nguyên tố phóng xạ trong đá biến chất khá phức tạp, phụ
thuộc vào mức độ biến chất, thành phần đất đá trước khi biến chất.
- Trong quá trình phân hủy và vận chuyển của các nguyên tố phóng xạ, một lượng
đáng kể tích tụ trong đất trồng. Nồng độ của chúng phụ thuộc vào: bản chất đá bị
phong hóa, tính chất nứt nẻ, hình dạng địa hình, điều kiện tự nhiên và khí hậu
- Trong nước nói chung có hàm lượng phóng xạ thấp. Nước trên mặt như nước
sông, hồ, biển có tính phóng xạ yếu. Nước trên mặt có độ phóng xạ nhỏ hơn


hàng ngàn lần so với đất đá. Những mạch nước ngầm chảy qua các mỏ phóng xạ
thường có nồng độ phóng xạ cao.
Các tiền đề giải đề giải quyết các nhiệm vụ địa chất không phóng xạ
Các tiền đề địa chất gồm có:

- Nhiều mỏ chứa khoáng sản có ích liên quan đến cộng sinh với mỏ phóng xạ
- Dưới tác động của của các hoạt động kiến tạo, một số mỏ khoáng nằm trong đới dập
vỡ có thể có bất thường phóng xạ.
- Các thể địa chất có hàm lượng phóng xạ khác nhau, xác định hàm lượng phóng xạ
của chúng có cơ sở để vẽ bản đồ địa chất.
- Có thể xác định tuổi địa chất của đất đá trên cơ sở hàm lượng các nguyên tố phóng
xạ biến đổi theo thời gian, tuổi đất đá càng cao thì hàm lượng các nguyên tố phóng xạ
càng thấp.
- Sử dụng tương tác bức xạ phóng xạ với hạt nhân các nguyên tố tạo đá để xác định
thành phần vật chất của đất đá.
18.Trình bày những ứng dụng của phương pháp phóng xạ để giải quyết các nhiệm vụ
địa chất khác nhau.
Phương pháp phóng xạ được ứng dụng để giải quyết các nhiệm vụ địa chất khác nhau
như đo vẽ bản đồ địa chất, tìm kiếm các mỏ phóng xạ và không phóng xạ, nghiên cứu
địa chất môi trường,…
a. Đo vẽ bản đồ địa chất: Dùng phương pháp phóng xạ trong đo vẽ bản đồ địa chất
như phân chia ranh giới tiếp xúc các loại đá, phân chia địa tầng, xác định các đới
đứt gãy, phá hủy,… điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp phóng xạ là có lớp
phủ Đệ tứ mỏng hoặc không có lớp phủ. Hiệu quả nhất ở vùng có phát triển đá
magma.
b. Tìm kiếm các mỏ phóng xạ : Phương pháp phóng xạ trong tim kiếm các mỏ phóng
xạ đóng vai trò chủ đạo trong mọi giai đoạn, từ tìm kiếm sơ bộ đến thăm dò tỷ mỷ
mỏ phóng xạ.
c. Tìm kiếm các mỏ không phóng xạ: Phương pháp phóng xạ không chỉ được áp
dụng để tìm kiếm mỏ phóng xạ mà còn được quan tâm tìm kiếm các mỏ không
phóng xạ có các nguyên tố phóng xạ cộng sinh. Các mỏ gồm
- Mỏ đất hiếm. Loại này thường chứa một lượng lớn các nguyên tố phóng xạ.
- Các mỏ trầm tích chứa vanadi và molipden, photphorit, than, diệp thạch cháy,
pecmatit chứa nguyên tố hiếm.
- Các mỏ đa kim và các thể nội sinh của molipden, wolfram….

d. Phục vụ nghiên cứu địa chất môi trường: Phương pháp phóng xạ được sử dụng để
xác định các tham số vật lý(độ ẩm, mật độ….),đất đá trong điều kiện tự nhiên, phát
hiện các đới phá hủy, sụt lún, nghiên cứu đặc điểm trầm tích mặt, vị trí mực nước


ngầm, hướng và động thái nước ngầm. Việc áp dụng phương pháp phóng xạ phục
kiểm soát ô nhiễm phóng xạ với môi trường đang rất được quan tâm.

19. Trình bày những nội dung chính của phương pháp xác định trạng thái kỹ
thuật giếng khoan
Mục đích nghiên cứu đặc điểm đất đá xung quanh thành giếng khoan
-Đo đg kính giếng khoan
Đkính giếng khoan có sự thay đổi theo chiều sâu, phụ thuộc thành phần thạch học của
đất đá, các loại sét, trầm tích thủy hóa.. bị dung dịch khoan xói mòn nên đkính tăng
lên, ngược lại các loại đất đá ngấm lọc, cát.. đkính bị thu hẹp lại, để xác định đkính
GK cần sd thiết bị đo đkính
-Xđ độ lệch và phương vị trục GK
+góc lệch (φ) là góc hợp bởi trục thẳng đứng z và trục giếng khoan, để xđ cần dùng
thiết bị gồm con dọi có thể chuyển động trên vành biến trở, khi trục GK bị nghiêng thì
vị trí con dọi trên biến trở thay đổi và làm thay đổi giá trị hiệu điện thế

∆U MN

. sự thay

∆U MN

đổi của
tỷ lệ vs φ
+góc phg vị (α) là góc hợp bởi hình chiếu của trục GK lên mặt đất vs phg bắc địa lý,

để xđ ngta sd thiết bị gồm kim địa bàn chuyển động trên vành biến trở, chúng đc nối
∆U MN

với mạch điện để đo đc hiệu điện thế
tỷ lệ vs góc phg vị α
- Lấy mẫu lõi khoan
Mẫu lõi khoan rất cần thiết để xđ độ sâu và bề dày các vỉa, xđ các tham số vật lý của
đất đá, để lấy mẫu GK, có thể dùng ống và mũi khoan lấy mẫu, ngoài ra cá thể lấy mẫu
bằng dây cáp
20. Trình bày những nội dung chính của việc áp dụng các phương pháp địa vật
lý trong đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ lớn và chi tiết
Nhiệm vụ của tổ hợp các pp địa vật lý:
-Phân chia địa tầng đất đá trong và dưới lớp phủ Đệ tứ
-Xđ ranh giới đá magma và đá tràm tích
-Khoanh định các khối đá magma và các pha khác nhau của chúng
-Khảo sát chi tiết các đới phá hủy kiến tạo, đới cà nát có khả năng tạo quặng
Tổ hợp các pp địa vật lý đc sd trong giai đoạn này là các pp trên mặt đất có kết hợp vs
ĐVLGK và ĐVLHK


21. Trình bày những nội dung chính của việc áp dụng các phương pháp địa vật lý
trong đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ trung bình
Nhiệm vụ của tổ hợp các pp địa vật lý:
-Xđ chiều sâu và yếu tố thế nằm của các đtg địa chất
-Làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất của các đtg khảo sát
-Xđ các đứt gãy và đới phá hủy kiến tạo
-Xđ các đặc điểm của móng
Để phát hiện các đứt gãy sâu, các vùng nâng, vùng sụt lún, các khối magma xâm nhập,
móng kết tinh,…thg áp dụng các pp trọng lực, từ. Ở các vùng có lớp phủ trầm tích thg
áp dụng các pp đo sâu điện. Ở các vùng có triển vọng dầu khí có thể áp dụng các pp

địa chấn, các pp điện, pp từ, trọng lực…



×