Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.81 KB, 15 trang )

Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Bài 1. CẤU TRÚC ADN
I. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
* ADN tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào, một số tồn tại ở tế bào chất (ti thể, lạp thể)
a, Thành phần hóa học
- Thành phần hóa học: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P.
- Nguyên tắc cấu tạo: Nguyên tắc đa phân (tạo thành từ nhiều đơn phân – nuclêôtit) nên ADN vừa đa
dạng vừa đặc thù.
- Đơn phân của ADN là nuclêôtit
+ Mỗi nuclêôtit có khối lượng là 300 đvC, dài 3,4 Å.
+ Mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần: + 1 phân tử đường đêôxiribôzơ (C5H10O4),
+ 1 phân tử axit phôtphoric (H3PO4)
+ 1 trong 4 loại bazơ nitơ A(adenin), T(timin), G(guanin), X(cystozin).
Trong đó A và G và 2 loại bazơ kích thước lớn (Bazơ purin) còn T và X là 2 bazơ kích thước bé (bazơ
pirimidin).
+ Trong một nucleotit phân tử đường liên kết với axit phôtphoric ở vị trí C5 và liên kết với bazơ nitơ ở
vị trí C1.
5’

P

1’

4’

BA ZƠ

2’



3’

b. Liên kết hóa trị (chiều 5’-3’ hoặc chiều 3’-5’)
Chiều 5’-3’ hoặc chiều 3’-5’ là một quy ước khoa học, người ta thấy rằng trong phân tử axit nucleic
các nu liên kết với nhau bằng một loại liên kết gọi là liên kết photpho đieste, liên kết này nó nối nguyên
tử các bon thứ 3 của đường pento ở nucleotit này với gốc phot phat của nu liền kề tạo thành một chuỗi
polynucleotit tạo nên xương sống cho chuỗi này.
Nếu có 1 nu thì gọi là mono, có 2 nu liên kết với nhau gọi là đi nu, có 3 nu gọi là tri, 4nu gọi là tetra, 5
nu là penta, có 6 nu là hecxa ….. nhiều nu gọi là polinu
1 đấu gốc photphat tự do nối với đầu 5’ còn đầu kia là đầu 3’ nối với nhóm OH tự do
- Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (liên kết phôtphodieste) giữa nhóm OH của
đường ở vị trí C3 với nhóm OH của axit H3PO4 của nuclêôtit kế tiếp tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit có chiều
5’P – 3’OH.
5’

P
Liên kết hóa trị

4’

1’
3’

BA ZƠ

2’
5’

P


1’

4’

BA ZƠ

2’
3’
5’

P

1’

4’
3’

BA ZƠ

2’

b, Cấu trúc không gian
vì cấu trúc của AND rất phức tạp nên nó đã làm cho crick và watchtown đã nhận được giải thưởng
noben
- ADN có cấu trúc không gian gồm 2 mạch pôlinuclêôtit song song và ngược chiều nhau
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679


Trang 1


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

- Hai chuỗi này song song với nhau được là nhờ hai chuỗi liên kết với nhau bang một liên kết hóa học
đặc biệt là liên kết hidro liên kết này nó giữ cho hai mạch luôn song song với nhau và cách đều nhau, - Liên kết hiđro giữa các bazơ nitơ đứng đối diện nhau do công thức hóa học và do ái lực hóa học khác
nhau nên theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A (kích thước lớn) chỉ liên kết với T (kích thước bé) bằng 2
liên kết hiđro, G (kích thước lớn) chỉ liên kết với X (kích thước bé) bằng 3 liên kết hiđro.tạo nên cấu
trúc bậc 1 của AND. Liên kết hidro là 1 liên kết yếu nhưng vì phân tử AND có hàng trăm hàng nghìn
đơn phân có khi đến hàng triệu hoặc hơn thế nữa cho nên số liên kết hidro rất là nhiều nên sự liên kết
giữa hai chuỗi là khá bền vững và liên kết hidro rất dễ cắt đứt nên làm cho chuỗi polinu rất linh hoạt.
LIÊN KẾT HIDRO

5’

P
4’

1’

3’

A

3’

T

P

2’
5’

P

1’

4’
3’
5’

P

A

G

X

P

2’
1’

4’
3’

T


2’

5’

P

- Trong cấu trúc bậc 2 của ADN
Hai mạch pôlinuclêôtit xoắn lại với nhau theo một trục tưởng tượng có chiều từ trái sang phải (xoắn
trái) theo chu kì đều đặn (10 cặp nuclêôtit/chu kì).

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 2


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Chu kì
xoắn
(34 A0)

Một chu kỳ xoắn gồm: 10 cặp nucleotit, có đường kính là 20 A0, có chiều dài 34 A0
c, Chức năng ADN
- Bảo toàn và truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc toàn bộ các loại protein của sinh vật do đó quyết
định các tính trạng về đặc điểm cơ thể sinh vật.

- Trình tự sắp xếp các nucleotit trên ADN sẽ quyết định trình tự sắp xếp các ribonu trên ARN thông tin,
nên nó quy định trình tự sắp xếp axit amin.
- Thông tin di truyền của loài được lưu giữ trong các phân tử AND của loài dưới hình thức mật mã. Tức
là cứ 3 nucleotit kế tiếp nhau trên mạch mã gốc sẽ mã hóa cho 1 axit amin trong phân tử protein.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
DẠNG I: TÍNH SỐ LƯỢNG NUCLEOTIT CỦA GEN (HAY PHÂN TỬ ADN)

Đơn vị đổi: 1mm = 103 µm = 106nm = 107A0
1µm = 103nm =104A0
1nm = 10 A0
1. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen.
a. Xét trên một mạch đơn của gen:
Gọi :
* A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nucleotit từng loại của mạch 1.
* A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nucleotit từng loại của mạch 2.
* A, T, G, X lần lượt là tổng số nucleotit của gen.
* N là tổng số nucleotit của gen.
Theo nguyên tắc bổ sung, ta có số nucleotit trên mỗi mạch của gen là:


A1

T2

T1

A2

G1


X2

X1

G2

A1=T2; T1=A2; G1=X2; X1=G2
A1+T1+G1+X1= A2+T2+G2+X2=N/2

b. Xét trên cả hai mạch của gen:
Số lượng từng loại nucleotit của gen:

A = T = A1+A2 = A1+T1 = A2+T2 = T2+T1=…
G = X = G1+G2 = X1+X2 = G1+X1 = G2+X2=…
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 3


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Từ A1+T1+G1+X1 = N/2
→ A
Ta có

+ G


A

= N/2

+ G

= N/2

2A

+ 2G

=N

2. Tính tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen
Do A+G = N/2 nên nếu tính tỷ lệ %, ta có:

% A+ % G = 50% N
Tỷ lệ % A1, % A2, % T1,% T2, %G1, %G2, %X1, %X2 được tính trên một mạch của gen. Nếu xét trên
cả gen (2 mạch) thì:
%A=%T= (%A1+%A2): 2 = (%T1+%T2):2
%G=%X= (%G1+%G2): 2 =(%X1+%X2): 2
Ví dụ 1: Trên mạch thứ nhất của gen có 10% loại Adenin và 35% loại Guanin. Trên mạch thứ hai của
gen có 25% Adenin và 450 Guanin
1. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch của gen.
2. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của cả gen.
3. Đoạn gen trên có bao nhiêu nu
Giải
1. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch của gen.

Theo đề bài và theo nguyên tắc bổ xung ta có:
A1=T2= 10%
Mạch 1
Mạch 2
T1=A2= 25%
G1=X2= 35%
A1 --------------T2 = 10%
X1=G2= 450 nucleotit
Mặt khác: X1=G2= 100%-(10%+25%+35%) = 30%
T1 --------------A2 = 25%
→ Số lượng nucleotit trên một mạch của gen là:
450.100:30 = 1500 nu
X1 --------------G2 = 450
Vậy tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch của
gen là:
G1 --------------X2 = 35%
Mạch 1 Mạch 2
%
Số lượng
A1 = T2
= 10% = 10%.1500 = 150 nu
T1 = A2 = 25% = 25%.1500 = 375 nu
X1 = G2
= 35% = 35%.1500 = 525 nu
G1 = X2
= 30% = 450 nu
2. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của cả gen.
a. Tính tỷ lệ % từng loại nucleotit của cả gen.
% A1 + % A2 10% + 25%
=

= 17,5%
2
2
%G1 + %G 2 35% + 30%
%G=%X=
=
= 32,5%
2
2
b. Tính số lượng từng loại nucleotit của cả gen.
A=T=A1+A2= 150+375= 525 nu
G=X=G1+G2= 525+450=975 nu
3. Đoạn gen trên có bao nhiêu nu
N=2A+2G= 2.525+2.975= 3000nu.
Ví dụ 2: Một gen có 90 chu kỳ xoắn và có số nu loại A = 25%. Mạch 1 của gen có A1=20%, T1=30%.
Mạch 2 của gen có G2= 10%, X=40%so với số lượng nu của một mạch.
1. Tính số nu của cả gen
2. Tính số lượng từng loại nu của gen và của mỗi mạch
%A=%T=

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 4


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan


GIẢI
1. Tính số nu của cả gen
Theo đề bài ta có: gen đó có 90 chu kỳ xoắn. Mặt khác một chu kỳ xoắn có 10 cập nu = 20 nu. Vậy số
nu của cả gen là: N= 90.20=1800 nu.
2. Tính số lượng từng loại nu của gen và của mỗi mạch
a. Tính số nu từng loại của gen
Vì số nu loại A = 25%. Mặt khác ta lại có %A+%G= 50% → %G= 50%-25%=25%
Theo nguyên tắc bổ xung ta có %A=%T=25%
%G=%X=25%
→A=T=25%.1800= 450 nu
G=X=25%.1800= 450 nu
b. Tính số nu từng loại của mỗi mạch
N
= 1800: 2=900 nu
2
Theo đề bài và theo nguyên tắc bổ xung ta có:
A1=T2= 20%
T1=A2= 30%
Mạch 1
Mạch 2
G1=X2= 40%
X1=G2= 10%
A1 --------------T2 = 20%
Vậy tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch của
gen là:
T1 --------------A2 = 30%
Mạch 1 Mạch 2
%
Số lượng

N
X1 --------------G2 = 10%
A1 = T2
= 20% = %A1.
= 20%.900=180 nu
2
N
G1 --------------X2 = 40%
T1 = A2 = 30% = %T1.
= 30%.900=270 nu
2
N
X1 = G2
= 10% = %G2.
= 10%.900=90 nu
2
N
G1 = X2
= 40% = %X2.
= 40%.900= 360nu
2
Ví dụ 3: Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ A:T:G:X lần lượt là: 15: 30: 30: 25. Gen đó dài
0,306µm
1. Tính số lượng nu của cả gen
2. Tính tỷ lệ %, số lượng của mỗi loại nu của mỗi mạch đơn và cả gen
GIẢI
1. Tính số lượng nu của cả gen
Đổi 0,306 µm= 3060 A0
Do một nu có chiều dài 3,4A0 nên số lượng nu của cả gen là:
N= 3060: 3,4= 1800nu

2. Tính tỷ lệ %, số lượng của mỗi loại nu của mỗi mạch đơn và cả gen
a. Tính tỷ lệ %, số lượng của mỗi loại nu của mỗi mạch đơn
Theo đề bài và theo nguyên tắc bổ xung ta có:
A1=T2= 15%
T1=A2= 30%
Mạch 1
Mạch 2
G1=X2= 30%
X1=G2= 25%
A1 --------------T2 = 15%
Vậy tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch của
T1 --------------A2 = 30%
gen là:
Mạch 1 Mạch 2
%
Số lượng
G1 --------------X2 = 30%
N
A1 = T2
= 15% = %A1.
= 15%.900=135 nu
2

X1 --------------G2 = 25%

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 5



Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

N
= 30%.900=270 nu
2
N
G1 = X2
= 30% = %G2.
= 30%.900=270 nu
2
N
X1 = G2
= 25% = %X2.
= 25%.900= 225nu
2
b. Tính tỷ lệ %, số lượng của mỗi loại nu của gen
% A1 + % A2 15% + 30%
%A=%T=
=
= 22,5%
2
2
%G1 + %G 2 25% + 30%
%G=%X=
=
= 27,5%

2
2
A = T= A1+A2 = 135+270 = 405nu
G = X= G1+G2 = 270+ 225 = 495nu
DẠNG II: TÍNH CHIỀU DÀI, SỐ VÒNG XOẮN VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA GEN (HAY ADN)
1. Tính chiều dài của gen
N
Chiều dài của gen bằng chiều dài một mạch đơn của gen. Mỗi mạch đơn của gen có
nucleotit, mỗi
2
nucleotit dài 3,4 A0 nên chiều dài của gen được tính theo công thức:
T1

=

L=

A2

= 30% = %T1.

N
.3,4A0
2

2. Số vòng xoắn và khối lượng của gen
a. Số vòng xoắn của gen: Mỗi vòng xoắn (chu kỳ xoắn) của gen có 10 cặp = 20 nucleotit với chiều dài
= 34 A0.
Gọi C là số vòng xoắn của gen, ta có:
N = C.20

N L( A0)

C=
=
20 34 A0
L = C.34 A0
b. Khối lượng của gen:
Mỗi nucleotit có khối lượng trung bình là 300đvc. Gọi M là khối lượng của gen, ta có:
M
300đvc
Ví dụ 1: Một gen có tổng số nucleotit là 3000nu và có hiệu số giữa nucleotit loại G với một loại khác
bằng 10% số nucleotit của gen.
1. Tính chiều dài của gen.
2. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của gen.
3. Tính số chu kỳ xoắn và khối lượng của gen
GIẢI
1. Chiều dài của gen:
N
Theo đề bài ta có N= 30000nu. Áp dụng công thức L =
ta có:
.3,4A0
2
30000
L=
.3,4A0 = 5100A0
2
2. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nucleotit của gen.
Theo đề bài ta có
G – A = 10%
Theo nguyên tắc bổ xung:

G + A = 50%
2G
= 60%
Vậy tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen là:
G = X = 60% : 2 = 30%
A = T = 50% - 30% = 20%
Số lượng từng loại nucleotit của gen:

M = N . 300đvc

Hay

Có công mài sắt có ngày nên kim

N=

01678784679

Trang 6


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

G = X = 30% . 3000 = 900 nu
A = T = 20% . 3000 = 600 nu
3. Tính số chu kỳ xoắn
Áp dụng công thức
Tính khối lượng:

Áp dụng công thức :

N L( A0)
C=
=
20 34 A0

ta có: C =

3000 5100( A0)
=
= 150 chu kỳ xoắn
20
34 A0

M = N . 300đvc ta có M = 3000 . 300 = 900000đvc

DẠNG III:TÍNH SỐ LIÊN KẾT HÓA HỌC TRONG GEN (HAY ADN)
1. Tính số liên kết hóa trị giữa đường với nhóm photphat
 Xét trên một mạch đơn
- Trong cấu trúc của một nucleotit có một liên kết hóa trị giữa đường và nhóm photphat.Trong một
N
N
mạch gen có
nucleotit nên số liên kết hóa trị giữa đường và nhóm photphat là
.
2
2
- Giữa các nucleotit nằm trên một mạch đơn cũng có liên kết hóa trị giữa đường của nucleotit này với
nhóm photphat của nucleotit kế tiếp.

• Cứ 2 nucleotit nối với nhau bằng 1 liên kết hóa trị
• Cứ 3

2

• Cứ 4

3

• ………………………………………
N
N
• Cứ

-1

2
2
N
N
+
-1=N–1
Vậy tổng số liên kết hóa trị của một mạch đơn là :
2
2
 Xét trên cả hai mạch
Do số nucleotit trên hai mạch là bằng nhau nên số liên kết hóa trị cũng bàng nhau. Vậy tổng số
liên kết hóa trị ở hai mạch của gen là:
N
N

2.( +
- 1) = 2.(N – 1)
2
2
2. Số liên kết hidro của gen

H = 2A + 3G
Ví dụ: Một gen dài 0,408µm. Mạch thứ nhất của gen có 40% Adenin gấp đôi số Adenin nằm trên mạch
thứ hai.
1. Tính số liên kết hóa trị của gen
2.Tính số liên kết hidro của gen
GIẢI
1. Tính số liên kết hóa trị của gen
N
Theo đề bài ta có L = 0,408µm = 0,408.104 A0 .Áp dụng công thức
L = .3,4A0
2
2L 2.4080
nên N =
=
= 2400 nu.
3,4
3,4
Số liên kết hóa trị trong gen :
2.(N-1) = 2.(2400-1) = 4798 liên kết
2.Tính số liên kết hidro của gen
Theo đề bài A1 = 40% = 2 A2 → A2 = 20%
Gen có A = (%A1 + % A2) : 2
= (40% + 20%) = 30% . 2400 = 720 nu


G = 50% -30% = 20% . 2400 = 480 nu
H = 2A + 3G
Số liên kết hidro của gen là: Áp dụng công thức
Nên H = 720.2 + 480.3 = 2880 liên kết
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 7


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI 1: Một gen có hiệu số giữa nu loại A với 1 loại nu khác bằng 20% và có 2760 liên kết hidro
1. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nu của gen (%A=%T=35%=840; %G=%X=15%=360)
2. Tính chiều dài của gen, C, M, LKH, LKHT (L= 4080, C=, M=, LKH=, LKHT= )
BÀI 2: Một đoạn của phân tử AND có 2 gen:
- Gen thứ nhất dài 0,306µm. Trên mạch thứ nhất của gen này có A=2T=3G=4X.
- Gen thứ hai dài 0,51µm và có 4050 liên kết hidro. Trên mạch thứ nhất của gen này có A= 20%,
X=2A
a. Tính số lượng từng loại nu trên từng mạch đơn của mỗi gen

A1 =
T1 =
G1 =
X1 =


Gen 1
T2
A2
X2
G2

Gen 2
A1 =
T1 =
G1 =
X1 =

= 432
= 216
= 144
= 108

T2
A2
X2
G2

= 300
= 150
= 450
= 600

b. Tính số lượng nu từng loại và số liên kết hidro của gen nói trên.

A=

G=

Gen 1
T = 648
X = 252

Gen 2
A = T = 450
G = X = 1050

lkH= 6102
BÀI 3: Phân tử AND có 8400 nu, chứa 4 gen với số lượng nu của mỗi gen lần lượt theo tỷ lệ
1:1,5:2:2,5
1. Tính chiều dài của mỗi gen (G1:2040, G2:3060, G3:4080, G4:5100)
2. Phân tích thấy trên một mạch của gen ngắn nhất có A: T:G:X= 1:2:3:4. Tính số lượng từng loại
nu trên mỗi mạch đơn và trên cả gen ngắn nhất.

A1 =
T1 =
G1 =
X1 =

Gen 1
T2
A2
X2
G2

= 60
= 120

= 180
= 240

Gen 1
A = T = 180
G = X = 420

3. Gen dài nhất có 3900 liên kết hidro. Tính số lượng và tỷ lệ % từng loại nu của gen này.

A=
G=

Gen 4
T = 600 = 20%
X = 900=30%

BÀI 4: Hai gen đều có số liên kết hydro bằng nhau là 3120. Gen thứ nhất có hiệu số giữa G và một loại
nu khác là 10%. Gen thứ hai có số nu loại A ít hơn A của gen thứ nhất là 120.
1. Tính số lượng từng loại nu của mỗi gen

A=
G=

Gen 1
T = 480 = 20%
X = 720=30%

A=
G=


Gen 2
T = 360 = 20%
X = 800=30%

2. Cả 2 gen đều có mạch thứ nhất chứa 15% A và 35% G. Tính số lượng từng loại nu trên mỗi
mạch của từng gen.

A1 =
T1 =
G1 =
X1 =

Gen 1
T2
A2
X2
G2

= 180
= 300
= 420
= 300

Có công mài sắt có ngày nên kim

A1 =
T1 =
G1 =
X1 =


Gen 2
T2
A2
X2
G2

01678784679

= 174
= 186
= 406
= 394
Trang 8


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI 5: Một gen có tổng số liên kết hóa trị giữa đường với axit photphoric là 5998 và có tỷ lệ A:G=3:2.
Trên mạch thứ nhất của gen có tổng % giữa A với T = 40%, hiệu số % giữa A với T và G với X đều
bằng 20%.
1. Tính số lượng từng loại nu và số liên kết hidro của gen
2. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÁP DỤNG
Câu 1(Năm 2011): Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại
Guanine. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại Guanine chiếm
10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150

C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Phương pháp giải nhanh (PPGN): 2A + 3G = 3900. → A= (3900 – 3. 900) : 2 = 600 nu
N/2 = (A + G) = (900+600) = 1500 nu
A1 = 30%.N/2 = 30%.1500 = 450 → T1 = A – T1 = 600 – 450 = 150 nu
G1 = 10% . N/2 = 10%.1500 =150 → X1 = G – G1 = 900 -150 = 750 nu
Chỉ cần tính A1 và G1 là chọn được kết quả. đ/a: D
Câu 2(Năm 2012): Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại
A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần
số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336
PPGN: Theo đề bài ta có G1 = 2A1 =2T1
X1 = 3A1 = 3T1
Nên A = A1 + T1 = 2A1, G = X1 + G1 = 3A1 + 2A1 = 5 A1
Mặt khác H = 2A + 3G = 2 (2A1) + 3(5A1) =19 A1 = 2128 → A1 = 2128 : 19 = 112
→A= A1+T1= 112+112=224
Câu 3(Năm 2012): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/
(G+X) = ¼ thì tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%
A+T 1
2A 1
A 1
= ⇔
= ⇔ =
PPGN : Theo nguyên tắc bổ xung A = T, G =X nên
G+X 4
2G 4
G 4
Nên G = 40% (do A + G = 50%). Đ/A: B
Câu 4 (Năm 2010): Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có T+X/A+G = 0,25 làm khuôn để tổng

hợp nhân tạo một chuỗi polinucileotit bổ xung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính
theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G=80%; T+X=20%
B. A+G=20%; T+X=80%
C. A+G=25%; T+X=75%
D. A+G=75%; T+X=25%
T+X
1
T+X 1 2
= O,25 = ⇔
= = nên A+G=20%; T+X=80%
PPGN:
Đ/A : B
A+G
4
A+G 4 8
Câu 5(Năm 2011): Khi nói về chỉ số ADN, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chỉ số ADN là phương pháp chính xác để xác định cá thể, mối quan hệ huyết thống, để chẩn đoán,
phân tích các bệnh di truyền.
B. Chỉ số ADN có ưu thế hơn hẳn các chỉ tiêu hình thái, sinh lí, sinh hóa thường dùng để xác định sự
khác nhau giữa các cá thể.
C. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của một đoạn nuclêôtit có chứa mã di truyền trên ADN, đoạn nuclêôtit
này giống nhau ở các cá thể cùng loại.
D. Chỉ số ADN được sử dụng trong khoa học hình sự để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các
vụ án.
Câu 6: Một đoạn ADN chứa 3000 nuclêôtit. Tổng số liên kết cộng hóa trị giữa đường và axit của đoạn
ADN trên là:
A. 2998
B. 5998
C. 3000

D. 6000
PPGN: Từ số liên kết hóa trị = 2(N-1)=2(3000-1)=5998 liên kết.
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 9


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Câu 7: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại G
và nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là:
A. 0,67
B. 0,60
C. 1,50
D. 0,50
Từ số liên kết hidro → 2A + 3G = 3900 (1)
Từ hiệu loại G
→ G - A= 300
(2)
Từ 1 và 2 → A = 600, G = 900
→ (A + T)/(G + X) = 600/900= 0,67
Câu 8 : Trên một mạch của gen có chứa 150 A và 120 T. Gen nói trên có chứa 20% số nuclêôtit loại X.
Số liên kết hiđrô của gen nói trên bằng :
A. 990
B. 1020
C. 1080

D. 1120
PPGN : A gen = 150 + 120 = 270
Theo nguyên tắc bổ xung A + X = 50% → A = 30% → N = 270. 100/ 30 = 900 nu
X = 900 . 20% = 180
→ H = 2A + 3X = 1080
Câu 9 : Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết phôtphođieste giữa đường với
axit photphoric là 4798. Khối lượng của gen và số liên kết hiđrô của gen bằng :
A. 720000đ.v.c và 3120 liên kết
B. 720000 đ.v.c và 2880 liên kết.
C. 900000 đ.v.c và 3600 liên kết
D. 900000 đ.v.c và 3750 liên kết.
PPGN: Từ liên kết hóa trị ta có 2.(N - 1) = 4798 → N = 2400 → M = 720000 đvc
Từ A + T / G + X = 2/3 → A / G = 2/3
→ A = 20% = 20%. 2400 = 480, G = 30%. 2400= 720
→ H = 2A + 3G = 3120
Câu 10 :Một gen có chiều dài 214,2 nm. Kết luận nào sau đây không đúng về gen nói trên ?
A. Gen chứa 1260 nuclêôtit
B. Số liên kết phốtphođieste của gen bằng 2418
C. Gen có tổng số 63 vòng xoắn
D. Khối lượng của gen bằng 378000 đơn vị cacbon.
Đổi 214,2 nm = 2142 A0 → N = 1260 nu → đáp án B
Câu 11 : Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có 35% X và 25% G. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540
B. A = T = 540, G = X = 360
C. A = T = 270, G = X = 630
D. A = T = 630, G = X = 270
PPGN: Đổi 0,306 µm = 3060 A0 → N = 1800 nu.
G1 = 35%.900 =315 X1 =25%.900 =225 → Ggen = 540 → A = (1800 – 540.2) : 2 = 360
Câu 12 : Số vòng xoắn của một gen có khối lượng 504000 đơn vị cacbon là :

A. 64
B. 74
C. 84
D. 94
PPGN: N = 504000 : 300 = 1680
Số vòng xoắn = 1680 : 20 = 84
Câu 13 : Một gen có 3598 liên kết phôtphođieste và có 2120 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit
của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540
B. A = T = 540, G = X = 360
C. A = T = 320, G = X = 580
D. A = T = 580, G = X = 320
PPGN: Từ số liên kết photphodieste → N = 1800 → A + G =900 (1)
Từ số liên kết hidro → 2A + 3G = 2120 (2)
Từ 1 và 2 → A = 580, G = 320
Câu 14 : Một gen có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen
có 10%T và 30%X. Kết luận đúng về gen nói trên là :
A. A1= 7,5%, T1= 10%, G1= 2,5%, X1= 30%. B. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35%
C. A2= 10%, T2= 25%, G2= 30%, X2 = 35% D. A2= 10%, T2= 2,5%, G2 = 30%, X2 = 7,5%
PPGN: Theo nguyên tắc bổ xung G + A = 50% mặt khác G – A = 15% → A = 17,5%, G = 32,5%
A1 = A – T1 = 7,5%, G1 = G – X1 = 2,5%
Câu 15 : Một phân tử ADN có 30% A. Trên một mạch của ADN đó có số G bằng 240000 và bằng 2 lần
số nuclêôtit loại X của mạch đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đơn vị cacbon) là :
A. 54.107 đ.v.c
B. 36.107 đ.v.c
C. 10,8.107 đ.v.c
D. 72.107 đ.v.c
PPGN: A = 30% → G = 20%
Có công mài sắt có ngày nên kim


01678784679

Trang 10


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

X1 = 240000: 2 = 120000 → G gen = 120000+ 240000 = 360000 → N = 360000. 100 : 20 = 54. 107
Câu 16(2008):Trên một mạch của phân tửADN có tỉlệcác loại nuclêôtit là
A + G/T + X= ½. Tỉ lệ này ở mạch bổsung của phân tửADN nói trên là
A. 0,2. B. 2,0. C. 5,0. D. 0,5.
Câu 17(Năm 2010): Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ
Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả
thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau : khỉ Rhesut : 91,1%; tinh tinh :
97,6%; khỉ Capuchin : 84,2%; vượn Gibbon : 94,7%; khỉ Vervet : 90,5%. Căn cứ vào kết quả này có thể
xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự
đúng là :
A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin
B. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Rhesut
C. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet
D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin
Câu 18(2009):Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từvi khuẩn E. colicó tỉlệcác loại nuclêôtit A,
G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn để
tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số
lượng nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320.
C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240.
Câu 19 : Sô liên kết giữa đường với axit trên một mạch của gen bằng 1679, hiệu số giữa nuclêôtit loại A

với một loại nuclêôtit khác của gen bằng 20%. Số liên kết hidro của gen nói trên bằng :
A. 2268
B. 1932
C. 2184
D. 2016
PPGN: từ liên kết hóa trị → N = 1680
Từ A – G = 20% , A + G = 50% → A = 35%, G = 15%
Câu 20: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của
phân tử ADN nói trên bằng :
A. 480000
B. 360000
C. 240000
D. 120000
7
Số vòng xoắn = (36.10 : 300) : 10 = 120000 (do là 1 mạch)

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 11


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN ADN (ĐỀ SỐ 1)
Bài tập 1: Một phân tử ADN có tỉ lệ % nuclêôtit loại T = 20% tổng số Nu của ADN.
a/ Tính tỉ lệ % nuclêôtit mỗi loại còn lại.

b/ Nếu số lượng nuclêôtit loại X = 300000 thì hãy tìm số lượng mỗi loại Nu còn lại.
Bài tập 2: Một phân tử ADN có số nu mỗi loại trên mạch 1 là: A1=8000, T1=6000, G1=4000 ; X1=2000.
a/ Tính số lượng Nu mỗi loại trên mạch 2.
b/ Tính tính số Nu mỗi loại của cả phân tử ADN.
A 2
= và số nuclêôtit trên một mạch gen là 1200. Tính số lượng và tỉ lệ % mỗi
Bài tập 3: Một gen có
G 3
loại Nu trong gen.
Bài tập 4: Một gen có A – G = 25% tổng số Nu trong gen và có nuclêôtit loại A = 750. Tính % và số
lượng nuclêôtit mỗi loại của gen.
Bài tập 5: Một đoạn ADN có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtit của đoạn ADN.
a/ Tìm tổng số nuclêôtit của đoạn ADN.
b/ Tính chiều dài của đoạn ADN.
c/ Tính khối lượng phân tử của ADN.
Bài tập 6: Một gen có liên kết hidro là 3800. Trên mạch 1 của gen có A1 = 100 , T1 = 300.
a/ Tìm tổng số nuclêôtit của gen.
b/ Tính chiều dài của gen.
Bài tập 7: Một gen có số liên kết hidro giữa các cặp A và T là 1900. Trên mạch 2 của gen có G 2 = X2 =
150.
a/ Tính tổng số nuclêôtit của gen.
b/ Tính chiều dài của gen.
c/ Tính khối lượng phân tử của gen.
Bài tập 8 Một trong hai mạch đơn của gen có tỉ lệ A:T:G:X lần lượt là: 15: 30: 30: 25. Gen đó dài
0,306µm
1. Tính số lượng nu của cả gen
2. Tính tỷ lệ %, số lượng của mỗi loại nu của mỗi mạch đơn và cả gen
Ví dụ: Một gen dài 0,408µm. Mạch thứ nhất của gen có 40% Adenin gấp đôi số Adenin nằm trên mạch
thứ hai.
1. Tính số liên kết hóa trị của gen

2.Tính số liên kết hidro của gen
Bài tập 9 Một gen có hiệu số giữa nu loại A với 1 loại nu khác bằng 20% và có 2760 liên kết hidro
1. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nu của gen (%A=%T=35%=840; %G=%X=15%=360)
2. Tính chiều dài của gen, C, M, LKH, LKHT (L= 4080, C=, M=, LKH=, LKHT= )
Bài tập 10 Một đoạn của phân tử AND có 2 gen:
- Gen thứ nhất dài 0,306µm. Trên mạch thứ nhất của gen này có A=2T=3G=4X.
- Gen thứ hai dài 0,51µm và có 4050 liên kết hidro. Trên mạch thứ nhất của gen này có A= 20%,
X=2A
1. Tính số lượng từng loại nu trên từng mạch đơn của mỗi gen
2. Tính số lượng nu từng loại và số liên kết hidro của gen nói trên.
Bài tập11: Phân tử AND có 8400 nu, chứa 4 gen với số lượng nu của mỗi gen lần lượt theo tỷ lệ
1:1,5:2:2,5
1. Tính chiều dài của mỗi gen (G1:2040, G2:3060, G3:4080, G4:5100)
2. Phân tích thấy trên một mạch của gen ngắn nhất có A: T:G:X= 1:2:3:4. Tính số lượng từng
loại nu trên mỗi mạch đơn và trên cả gen ngắn nhất.
Bài tập12 Hai gen đều có số liên kết hydro bằng nhau là 3120. Gen thứ nhất có hiệu số giữa G và một
loại nu khác là 10%. Gen thứ hai có số nu loại A ít hơn A của gen thứ nhất là 120.
1. Tính số lượng từng loại nu của mỗi gen
2. Cả 2 gen đều có mạch thứ nhất chứa 15% A và 35% G. Tính số lượng từng loại nu trên mỗi
mạch của từng gen.

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 12


Luyện thi đại học môn sinh học


Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

Bài tập13: Một gen có tổng số liên kết hóa trị giữa đường với axit photphoric là 5998 và có tỷ lệ
A:G=3:2. Trên mạch thứ nhất của gen có tổng % giữa A với T = 40%, hiệu số % giữa A với T và G với
X đều bằng 20%.
1. Tính số lượng từng loại nu và số liên kết hidro của gen
2. Tính tỷ lệ % và số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1 Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hidrô và có 900 nuclêôit loại Guanine. Mạch 1
của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại Guanine chiếm 10% tổng số
nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150
B.A = 750; T = 150; G = 150 X = 150
C. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150
D.A = 450; T = 150; G = 150 X = 750
Câu 2: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại A bằng số
nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số
nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen là
A. 448. B. 224. C. 112. D. 336
Câu 3: Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = ¼ thì
tỉ lệ nuclêôtit loại G của phân tử ADN này là
A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%
Câu 4 : Người ta sử dụng một chuỗi polinucleotit có T+X/A+G = 0,25 làm khuôn để tổng hợp nhân tạo
một chuỗi polinucileotit bổ xung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ
lệ các loại nucleotit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:
A. A+G=80%; T+X=20%
B. A+G=20%; T+X=80%
C. A+G=25%; T+X=75%
D. A+G=75%; T+X=25%
Câu 5 : Sô liên kết giữa đường với axit trên một mạch của gen bằng 1679, hiệu số giữa nuclêôtit loại A

với một loại nuclêôtit khác của gen bằng 20%. Số liên kết hidro của gen nói trên bằng :
A. 2268
B. 1932
C. 2184
D. 2016
Câu 6: Một đoạn ADN chứa 3000 nuclêôtit. Tổng số liên kết cộng hóa trị giữa đường và axit của đoạn
ADN trên là:
A. 2998
B. 5998
C. 3000
D. 6000
Câu 7: Một gen ở sinh vật nhân thực có tổng số liên kết hiđro là 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit loại G
và nuclêôtit loại khác là 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên là:
A. 0,67
B. 0,60
C. 1,50
D. 0,50
Câu 8 : Trên một mạch của gen có chứa 150 A và 120 T. Gen nói trên có chứa 20% số nuclêôtit loại X.
Số liên kết hiđrô của gen nói trên bằng :
A. 990
B. 1020
C. 1080
D. 1120
Câu 9 : Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X và có tổng số liên kết phôtphođieste giữa đường
với axit photphoric là 4798. Khối lượng của gen và số liên kết hiđrô của gen bằng :
A. 720000đ.v.c và 3120 liên kết
B. 720000 đ.v.c và 2880 liên kết.
C. 900000 đ.v.c và 3600 liên kết
D. 900000 đ.v.c và 3750 liên kết.
Câu 10 :Một gen có chiều dài 214,2 nm. Kết luận nào sau đây không đúng về gen nói trên ?

A. Gen chứa 1260 nuclêôtit
B. Số liên kết phốtphođieste của gen bằng 2418
C. Gen có tổng số 63 vòng xoắn
D. Khối lượng của gen bằng 378000 đơn vị cacbon.
Câu 11 : Một gen có chiều dài 0,306 micrômet và trên một mạch đơn của gen có 35% X và 25% G. Số
lượng từng loại nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540
B. A = T = 540, G = X = 360
C. A = T = 270, G = X = 630
D. A = T = 630, G = X = 270
Câu 12 : Số vòng xoắn của một gen có khối lượng 504000 đơn vị cacbon là :
A. 64
B. 74
C. 84
D. 94
Câu 13 : Một gen có 3598 liên kết phôtphođieste và có 2120 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen bằng :
A. A = T = 360, G = X = 540
B. A = T = 540, G = X = 360
C. A = T = 320, G = X = 580
D. A = T = 580, G = X = 320
Câu 14 : Một gen có hiệu số giữa G với A bằng 15% số nuclêôtit của gen. Trên mạch thứ nhất của gen
Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 13


Luyện thi đại học môn sinh học


Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

có 10%T và 30%X. Kết luận đúng về gen nói trên là :
A. A1= 7,5%, T1= 10%, G1= 2,5%, X1= 30%. B. A1 = 10%, T1 = 25%, G1 = 30%, X1 = 35%
C. A2= 10%, T2= 25%, G2= 30%, X2 = 35% D. A2= 10%, T2= 2,5%, G2 = 30%, X2 = 7,5%
Câu 15 : Một phân tử ADN có 30% A. Trên một mạch của ADN đó có số G bằng 240000 và bằng 2 lần
số nuclêôtit loại X của mạch đó. Khối lượng của phân tử ADN nói trên (tính bằng đơn vị cacbon) là :
A. 54.107 đ.v.c
B. 36.107 đ.v.c
C. 10,8.107 đ.v.c
D. 72.107 đ.v.c
Câu 16. Trên một mạch của phân tửADN có tỉlệcác loại nuclêôtit là
A + G/T + X= ½. Tỉ lệ này ở mạch bổsung của phân tửADN nói trên là
A. 0,2. B. 2,0. C. 5,0. D. 0,5.
Câu 17 Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từvi khuẩn E. colicó tỉlệcác loại nuclêôtit A, G, U
và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử mARN này làm khuôn đểtổng hợp
nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng
nuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là:
A. G = X = 320, A = T = 280. B. G = X = 280, A = T = 320.
C. G = X = 240, A = T = 360. D. G = X = 360, A = T = 240.
Câu 18: Một mạch của phân tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của
phân tử ADN nói trên bằng :
A. 480000
B. 360000
C. 240000
D. 120000

Có công mài sắt có ngày nên kim


01678784679

Trang 14


Luyện thi đại học môn sinh học

Giáo viên: Nguyễn Thanh Loan

BÀI TẬP PHẦN ADN (ĐỀ SỐ 2)

Câu 5: (3 điểm)
Một gen có cấu trúc 60 chu kì xoắn, số nuclêôtit loại G chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen.
Gen đó nhân đôi 5 đợt liên tiếp.
1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen?
2. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại cho gen tái bản?
Đáp án và biểu điểm
1. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen
0.5 đ
-

1 chu kì xoắn có 10 cặp nuclêôtit ( nu) , mỗi cặp có 2 nu.

 Số nu của gen là: 60 x 20 = 1200 ( nu)
Có G = 20% tổng số nu của gen

0.25 đ

 X = G = 20%


0.5 đ

 X = G = 1200.
A=T=

20
= 240 ( nu)
100

0.25đ

1200 − 2.240
= 360 ( nu)
2

2. Môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là:
Vì gen đó nhân đôi 5 đợt
Số nu A tự do = số nu T tự do = A .( 2 5 – 1) = 360.31 = 11160 (nu)

0.5 đ
0.5đ

Số nu G tự do = số nu X tự do = G. ( 25 – 1) = 240. 31 = 7440 ( nu)

Có công mài sắt có ngày nên kim

01678784679

Trang 15




×