Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 26 trang )

CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG 217

1




-

-



Câu 1: Đặc điểm nguồn nước mặt, nước ngầm, các dây
truyền xử lý nước mặt và nước ngầm điển hình.
Nước mặt: là nước trong song, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất
ngập nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng
thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm
xuống đất.
Trong nước thường xuyên có các chất khí hòa tan, chủ yếu là ôxy.
Ôxy hòa tan trong nước có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống
của các thủy sinh vật.
Nước mặt thường có hàm lượng chất rắn lơ lửng đáng kể với các
kích thước khác nhau, một số trong chúng có khả năng lắng tự
nhiên, chất lơ lửng có kích thước hạt keo thường gây ra độ đục
của nước sông, hồ.
Có nhiều chất hữu cơ do sinh vật bị phân hủy
Có nhiều rong tảo, thực vật nổi, động vật nổi
Chất lượng nước thay đổi theo mùa
Bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hoạt động hai bên bờ của con
người( công nghiệp, nông nghiệp…)


Nước ngầm : Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, là nước
ngọt được chứa trong các lỗ rỗng của đất hoặc đá. Nó cũng có thể
là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới mực nước ngầm.
Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm sâu
và nước chôn vùi.
Nước mặt
Nước ngầm
Nguồn
Nguồn
Công trình thu nước
Trạm bơm cấp 1
Trạm bơm cấp 1
Làm thoáng
Bể keo tụ tạo bông
Bể keo tụ tạo bông (thường
Bể lắng
không có)
Bể lọc
Bể lắng
Bể khử trùng
Bể lọc
2


Bể chứa nước sạch
Trạm bơm cấp 2
Cấp nước


-


-


-

-

Bể khử trùng
Bể chứa nước sạch
Trạm bơm cấp 2
Cấp nước

Câu 2: Nguyên lý quá trình keo tụ, các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình keo tụ, phạm vi.
Nguyên lý quá trình keo tụ
Các hạt cặn có kích thước lớn thường được loại ra khỏi nước bằng
biện pháp lắng nhưng các hạt cặn có kích thước nhỏ thường tồn
tạo ở trạng thái lơ lửng, trạng thái phân tán dạng keo không tự
lắng được, một phần trong số đó ( có kích thước lớn hơn 10 -4 mm)
có thể loại ra bằng biện pháp lọc, số còn lại cần phải có sự kết hợp
giữa biện pháp háo học và cơ học, tức là cho vào nước cần xử lý
một số chất phản ứng để tạo ra các hạt keo có khả năng kết dính
lại với nhau đồng thời kết dính các hạt cặn lơ lửng trong nước,tạo
ra các bông cặn có trong lượng lớn và lắng xuống ở bể lắng hoặc
giữ lại ở bể lọc.
Quá trình keo tụ tạo bông xảy ra qua hai giai đoạn:
+ Bản thân chất keo tụ tự phát sinh thủy phân, quá trình hình
thành dung dịch keo và ngưng tụ.
+ Trung hòa hấp thụ lọc các tạp chất trong nước

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ, phạm vi.
pH: giá trị pH ảnh hưởng đến độ hòa tan của hóa chất keo tụ,
đồng thời ảnh hưởng đến điện tích hạt keo do pH liên quan mật
thiết đến hàm lượng ion H+ trong nước. Bên cạnh đó, pH có thể
ảnh hưởng đến dạng tồn tại của chất hữu cơ trong nước.
Độ kiềm: Quá trình thủy phân các hóa chất keo tụ sẽ giải phóng
H+. Độ kiềm của nước có ý nghĩa quan trọng với việc trung hòa
lượng H+ do sự thủy phân tạo ra.
3


-

-

-




Nhiệt độ: Khi nhiệt độ của nước cao, tốc độ keo tụ xảy ra nhanh
chóng, gảm lượng hóa chất cho vào nước. Nhiệt độ của nước thích
hợp khi dùng phèn nhôm là 20-40 oC,tốt nhất là 35-40 oC, dưới 5
o
C bông phèn sinh ra to và xốp, chứa chủ yếu là nước, lắng xuống
rất chậm.
Liều lượng hóa chất: Quá trình keo tụ không phải là 1 phản ứng
hóa học dơn thuần, nên lượng phèn cho vào không thể căn cứ vào
tính toán đẻ xác định mà cần có thí nghiệm cụ thể.
Tốc độ khuấy trộn: Tốc độ khuấy trộn ảnh hưởng đế sự phân bố

của chất keo tụ và liên quan đến khả năng va chạm giữa các hạt.
Tốc độ khuấy ban đầu cần nhanh để hình thành lượng lớn keo
hidroxit hạt nhỏ nhanh chóng khuếch tán ra nhưng sau khi hỗn
hợp hình thành bông phèn và lớn lên cần khuấy chậm để tránh phá
vỡ những bông phèn đã hình thành.
Câu 3: Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc, ứng
dụng của bể lắng (đứng, ngang, ly tâm), lọc nhanh trong xử lý
nước câp (vẽ hình)
Bể lắng đứng
Sơ đồ cấu tạo

4



-

Nguyên tắc làm việc
Trong bể lắng đứng, nước chuyển động theo phương thẳng đứng
từ dưới lên, các hạt cặn chuyển động theo chiều ngược lại. Bể
thường có mặt bằng hình vuông hoặc tròn, thường được kết hợp
với bể phản ứng. Nước được chảy qua ống trung tâm ở giữa bể rồi
đi xuống phía dưới qua bộ phận hãm làm triệt tiêu chuyển dộng
xoáy rồi đi vào vùng lắng, chuyển động theo chiều đứng từ dưới
lên trên. Các hạt cặn có tốc độ lắng lớn hơn tốc độ chuyển dộng
của nước tự lắng xuống, các hạt cặn còn lại bị dòng nước cuốn lên
5


-


-





trên, kết dính với nhau ( trường hợp có sử dụng chất keo tụ) trở
thành hạt có kích thước lớn dần, đến khi trọng lực đủ lớn, thắng
lực đẩy của nước thì chúng sẽ tự lắng xuống.
Bể lắng đứng được chia thành 2 vùng: vùng lắng có dạng hình trụ
hoặc hình hộp ở trên và vùng chứa, nén cặn có dạng hình côn ở
phía dưới, cặn được đưa ra ngoài theo chu kỳ bằng ông qua van xả
cặn.
Nước trong được thu ở phía trên của bể lắng thông qua hệ thống
máng vòng xung quanh bể hoặc các ống máng có đục lỗ hình nan
quạt, nước chảy trong ống hoặc máng với vận tốc 0,6- 0,7 m/s.
Ứng dụng
Sử dụng với công suất Q< 3000 m3/ngđ
Bể lắng ngang
Sơ đồ cấu tạo

6



-

-





Nguyên tắc làm việc
Trong bể lắng ngang, quỹ đạo chuyển động của các hạt cặn tự do
là tổng hợp của lực rơi tự do và lực đẩy của nước theo phương
nằm ngang và có dạng đường thẳng. Trường hợp lắng có dùng
chất keo tụ, do trọng lượng của hạt tăng dần trong quá trình lắng
nên quỹ đạo chuyển động của chúng có dạng đường cong và tốc
độ lắng của chúng cũng tăng dần.
Nước được đưa vào bể theo chiều ngang, nước ban đầu sẽ đưa vào
máng phân phối nước sau đó chảy về bể. Trước khi vào bể nước
sẽ chảy qua vách hướng dòng được đục lỗ để giảm tốc độ dòng
chảy của nước. Nước khi đó vào bể, phần cặn thắng được dòng
chảy của nước sẽ tự lắng xuống đáy bể và thải ra ngoài qua ống xả
cặn. Nước sạch được đưa lên ống máng thu nước ra và chảy ra các
bể khác nhờ ống thu nước ra .
Ứng dụng
Sử dụng với công suất Q> 3000 m3/ngđ.
Bể lắng ly tâm

7









Nguyên lý làm việc
Nước được chuyển động theo nguyên tắc từ phía tâm bể ra phía
ngoài và từ dưới lên trên. Bể có hệ thống gạt bùn đáy nên không
yêu cầu có độ dốc lớn nên chiều cao của bể chỉ cần khoảng 1,53,5m, thích hơp với khu vực có mực nước ngầm cao, bể có thể
hoạt động liên tục vì việc xả cặn có thể tiến hành song song với

-

đồ

cấu

8

tạo



-





-

quá trình hoạt dộng của bể. tốc độ chuyển động của dòng nước
giảm dần từ phía trong ra ngoài, ở vùng trong do tốc đọ lớn nên
các hạt cặn khó lắng hơn, đôi khi xuất hiện chuyển động khối. Mặt
khác, phần nước trong chỉ được thu bằng hệ thống máng vòng

xung quanh bể nên thu nước khó đều. Ngoài ra hệ thống gạt bùn
cấu tạo phức tạp và làm việc trong điều kiện ẩm ước nên chóng bị
hư hỏng.
Ứng dụng
Bể lắng ly tâm thường được sử dụng để sơ lắng (vì hiệu quả lắng
của bể kém hơn so với các loại bể khác) các nguồn nước có hàm
lượng cặn cao hơn 2000mg/l, với công suất từ 30000 m3/ngđ.
Bể lọc nhanh
Sơ đồ cấu tạo

Nguyên lý làm việc
Quá trình lọc: Nước từ bể lắng đưa vào lọc có thể đi qua lớp vật
liệu lọc từ trên xuống ( lọc xuôi), từ dưới lên ( lọc ngược), hoặc cả
9


-

-



hai chiều ( lọc hai chiều), qua hệ thống thu nước trong sau đó
được chuyển sang bể chứa nước sạch.
Rửa hoàn nguyên vật liệu lọc: quá trình rửa lọc để hoàn nguyên
vật liệu lọc cần được tiến hành khi hiệu qảu giữ lại các hạt cặn bẩn
trong nước giảm, chất lượng nước không đạt yêu cầu. Hiệu quả
lọc, chu kỳ lọc và tuổi thọ của lớp vật liệu lọc phụ thuộc rất nhiều
vào kết quả rửa lọc, nếu như rửa lọc không sạch, các hạt cặn bẩn
sẽ tích lũy dần và rút ngắn chu kỳ lọc, thời gian sử dụng của vật

liệu lọc sẽ giảm xuống.
Ứng dụng: Quy mô công nghiệp, công suất lớn. Thường được sử
dụng.
Câu 4: Thành phần, tính chất của nước thải, các yếu tố lựa
chọn công nghệ xử lý nước thải, sơ dồ điển hình dây truyền xử
lý nước thải sinh hoạt, sơ đồ điển hình dây truyền xử lý nước
thải công nghiệp.
Thành phần, tính chất của nước thải:



Thành phần: Thành phần của nước thải rất đa dạng. Có thể bao
gồm danh sách dưới đây:

1.

Nước (hơn 95%), thường được thêm vào trong quá trình dội
rác thải xuống đường cống;
Các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, prion, giun sán;
Các vi khuẩn vô hại;
Các chất hữu cơ như phân, lông, tóc, thực phẩm, nguyên liệu
thực vật, mùn...;
Các chất hữu cơ hòa tan như u-rê, đường, protein hòa tan,
dược phẩm...;
Các hạt thể vô cơ như cát, sạn sỏi, hạt kim loại, gốm sứ...;
Các chất vô cơ hòa tan như amoniac, muối, xianua, H 2S,
thyoxinat,...;

2.
3.

4.
5.
6.
7.

10


Động vật như động vật nguyên sinh, côn trùng...;
Băng vệ sinh, bao cao su, tã, bơm kim tiêm, đồ chơi trẻ em,
xác động vật, thực vật...;
10.
Các khí hydro sunfua, metan, cacbonic...;
11.
Các hệ nhũ tương như sơn, chất kết dính, màu nhuôm tóc,...;
12.
Các chất độc như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc độc...;
13.
Dược phẩm, hóc môn và các chất độc hại khác.
8.
9.


-

-

Tính chất:
Tính chất vật lý của nước thải
+ Màu: nước thải mới có màu nâu hơi sáng, tuy nhiên thường là

mãu xám có vẩn đục, màu sắc của nước thải sẽ thay đổi đáng kể
nếu như bị nhiễm khuẩn, khi đó màu sẽ đen tối.
+ Mùi: có trong nước thải là do các khí sinh ra trong quá trình
phân hủy các hợp chất hữu cơ
+ Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thường cao so với nguồn nước
sạch ban đầu, do có sự gia nhiệt vào nước tư các đồ dùng trong gia
đình và các máy móc sản xuất
+ Lưu lượng: thể tích thực của nước cũng được xem là một tính
chất vật lý của nước thải, có đơn vị m 3/người.ngày. Vận tốc dòng
chảy luôn thay đổi theo ngày.
Tính chất hóa học của chất thải:
+ Độ kiềm: là môi trường đệm để giữ pH trung tính của nước
thải trong suốt quá trình xử lý sinh hóa.
+_Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): dùng để xác định lượng chất bị
phân hủy sinh hóa trong nước thải, thường được xác định sau 5
ngày ở nhiệt độ 200o BOD5 trong nước thải sinh hoạt thường nằm
trong khoảng 100-300mg/l
+ Nhu cầu oxy hóa học (COD): dùng để xác định lượng chất bị
oxy hóa trong nước thải. COD thường trong khoảng 200500mg/l/. Tuy nhiên, có một số loại nước thải công nghiệp BOD
có thể tăng cao nhiều lần
11



-

-




+ Các chất khí hòa tan: đây là những chất khí có thể hòa tan
trong nước thải. Nước thải công nghiệp thường có lượng oxy hòa
tan tương đối thấp
+ Hợp chất chứa N: số lượng và loại hợp chất chứa N sẽ thay
đổi đối với mỗi loại nước thải khác nhau.
+ pH: đây là cách nhanh nhất xác định tính axit của nước thải.
Nồng độ pH khoảng 1-14. Để xử lý nước thải có hiệu quả pH
thường 6-9 (hay tối ưu 6,5-8)
+ phospho: đây là nhân tố cần thiết cho hoạt động sinh hóa. P
thường khoảng 6-20mg/l
+ Các chất rắn: hầu hết các chát ô nhiễm trong nước thải có thể
xem là chất rắn.
+ Nước: luôn là thành phần cấu tạo chính của nước thải. Trong
một số trường hợp, nước có thể chiếm 99,5%-99,9%.
Các yếu tố lựa chọn công nghệ xử lý nước thải
Thành phần tính chất của chất thải: Các thông số cần lưu ý khi
xử lí nước thải như pH; độ màu; hàm lượng chất rắn trong nước;
COD; BOD; độ kiềm; độ cứng; hàm lượng kim loại; hàm lượng
các chất dinh dưỡng,…
Yêu cầu về chất lượng nước cảu nguồn tiếp nhận: Nước mặt:
nước biển ven bờ hoặc phục vụ cho việc sử dụng lại nguồn nước :
Lưu lượng nước đầu vào.
Các yếu tố khác: điều kiện địa phương, kahr năng tài chính, năng
lượng, tính chất đất đai khu vực đặt chạm xử lí, diện tích đất xây
dựng cho phép…
Sơ đồ điển hình dây chuyền xử lý nước thải
Sinh hoạt
Công nghiệp
Nước thải
Nước thải

Song chắn rác
Song chắn rác
Mương lắng cát
Mương lắng cát
Bể điều hòa
Bể tách dầu mỡ
Bể keo tụ tạo bông
( chứa váng)
Tuần
Bể lắng I
hoàn bùn
12






Bể điều hòa (Máy thổi khí)
Bể lọc sinh học ( UASB,
Aeroten…)
Bể aerotank ( máy thổi khí)
Bể lắng II
Bể lắng
Khử trùng
Bể khử trùng
Nước sau xử lý
Nước sau xử lý
Câu 5: Trình bày sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc, ứng
dụng của bể lắng đứng đợt 1, bể UASB , bể aeroten, bể lọc

sinh học trong xử lý nước thải (vẽ hình).
Bể lắng đứng 1: trình bày như câu 3.
Bể UASB
Sơ đồ cấu tạo

13



-





Nguyên lý làm việc
Nước thải được nạp liệu từ phía đáy bể, đi qau lớp bùn hạt, quá
trình xử lý xảy ra khi các chất hữu cơ trong nước thải tiếp xúc với
bùn hạt. Khí sinh ra trong điêu kiện kỵ khí ( chủ yếu là CH 4 và
CO2) sẽ tạo nên dòng tuần hoàn cục bộ giúp cho quá trình hình
thành và duy trì bùn sinh học dạng hạt. Khí sinh ra từ lớp bùn sẽ
dính bám vào các hạt bùn và cùng với khí tự do nổi lên phía mặt
bể. Tại đây, quá trình tách pha khí- lỏng- rắn xảy ra nhờ bộ phận
tách pha. Khí theo ống dẫn qua bồn hấp thụ chứa dung dịch NaOH
5-10% để loại bỏ CO2 và H2S trước khi thu khí để sử dụng. Bùn
sau khi tách khỏi bọt khí lại lắng xuống. Nước thải theo màng tràn
răng cưa dẫn đến công trình xử lý tiếp theo.
Ứng dụng
Độ kiềm 1000 ÷1500 mg/l
pH 6,6 ÷6,7

Tải trọng ban đầu 3 kg COD/ngđ. Trạng thái ổn định 15÷20 kg
COD/ngđ
Lượng bùn sinh ra nhỏ, tiêu tốn ít năng lượng để bơm nước
Thu được khí metan
COD>1000,BOD>500, chỉ sử dụng bể này
Bể Aeroten( Bể bùn hoạt tính hiếu khí)
Sơ đồ cấu tạo

14



-





Nguyên lý làm việc
Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí với vsv sinh trưởng dạng lơ lửng,
quá trình phân hủy xảy ra khi nước thải tiếp xúc với bùn trong
điều kiện sục khí liên tục. Việc sục khí nhằm đảm bảo các yêu cầu
cung cấp đủ lượng oxy mọt cách liên tục và duy trì bùn hoạt tính ở
trạng thái lơ lửng.
Ứng dụng
Hàm lượng SS< 150 mg/l
COD < 1000mg/l
Hàm lượng sản phẩm dầu mỏ < 25mg/l
Nhiệt độ 6 0C ÷ 37 0C
pH= 6,5- 8,5

BOD<500,COD<1000 mg/lchỉ sử dụng bể này
Bể lọc sinh học
Sơ đồ cấu tạo
15



-

-

Nguyên lý làm việc
Bể lọc sinh học là một thiết bị phản ứng sinh học trong đó các vi
sinh vật sinh trưởng cố định trên lớp vật liệu lọc. bể lọc hiện đại
bao gồm một lớp vật liệu dễ thấm nước với vi sinh vật dinh kết
trên đó. Nước thải đi qua lớp vật liệu này sẽ thấm hoặc nhỏ giọt
trên đó. Vật liệu lọc thường là đá hoặc các khối vật liệu dẻo có
hình thù khác nhau
Nước thải được phân phối trên lớp vật liệu lọc nhờ bộ phận phân
phối theo kiểu nhỏ giọt hoặc phun tia. lượng không khí cần thiết
cho quá trình được cấp vào nhờ quá trình thông gió tự nhiên qua
bề mặt hở phía trên và hệ thống thu nước phía dưới bể lọc.

16



-






-

Ứng dụng
Độ ẩm: Độ ẩm là yếu tố quan trọng vi sinh vật cần một môi trường
ẩm vì thế độ ẩm phải được giữ trong suốt thời gian lọc.
Để vi sinh vật hoạt động tốt thì nhiệt độ phải duy trì ổn định mức
30-40°C.
Mức oxi phải được duy trì ổn định do phần lớn sự phân hủy là
hiếu khí,thì oxi là yếu tố vô cùng quan trọng trong một quá trình
lọc sinh học.
Câu 6: Trình bày sơ đồ cấu tạo, nguyên tắc làm việc, phạm
vi áp dụng của buống lắng bụi, cyclone, lọc bụi tay áo, lọc bụi
tĩnh điện (vẽ hình).
Buồng lắng bụi
Sơ đồ cấu tạo

Nguyên lý làm việc
Làm cho bụi lắng đọng dưới tác dụng của trọng lực. Khí chứa bụi
được đi qua cửa khí vào để vào buồng lắng bụi. Vận tốc của hạt
bụi bị giảm đột ngột do tiết diện ngang của buồng lắng lớn hơn
tiết diện của cửa khí vào. Hạt bụi lớn dưới tác dụng của trọng lực

17








-

sẽ được rơi xuống thùng chứa bụi , khí sạch sẽ đi ra ngoài qua cửa
khí ra.
Ứng dụng
Lọc các hạt bụi có kích thước lớn hơn 50μm
Có khả năng làm việc trong nhiệt độ và áp suất rộng.
Lọc với hiệu suất cao, tổn thất áp suất thấp.
Cyclon ( thiết bị lọc bụi ly tâm)
Sơ đồ cấu tạo

Nguyên lý hoạt động
Trong cyclone, lực ly tâm xuất hiện khi dòng khí chuyển động
xoáy đi vào theo phương tiếp tuyến với vỏ hình trụ. Dưới tác dụng
của lực ly tâm, các hạt bụi lớn bị văng ra khỏi dòng khí đập vào
thành cyclone, phần còn lại cùng với dòng khí chuyển động xuống
đáy phễu. Phần khí hạ xuống đáy phễu giải phóng khỏi các hạt
18


được đẩy ngược lên trên và tiếp tục chuyển động xoáy, thoát ra
ngoài theo ống giữa.


-





Ứng dụng
Lọc các loại bụi có tỷ trọng và kích thước lớn: bụi gỗ, xi măng,
gạch men, bụi thép,..bụi ko bám dính.
Ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như xi măng, sản
xuất phân bón, chế biến gỗ, quá trình sản xuất phát sinh ra bụi thô
như đập, nghiền, sàng...
Kích thước hạt bụi lớn hơn 5μm.
Khả năng hoạt động ở nhiệt độ cao(đến 500 độ c) và áp suất cao.
Lọc bụi tay áo ( lọc bụi bằng túi vải)
Sơ đồ cấu tạo

19



-


-

Nguyên lý làm việc
Không khí và bụi đi qua tấm vải lọc, hạt bụi lớn bị giữ lại trên bề
mặt tấm lọc, hạt nhỏ bám dính trên mặt sợi vải lọc. Nhờ lực hấp
dẫn và lực hút tĩnh điện lớp bụi ngày càng dày lên thành lớp màng
trợ lọc. Sau 1 thời gian lớp bụi dày làm sức cản của màng lọc lớn
ngưng cho khí thải đi qua , tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên bề
mặt vải
Ứng dụng

Lọc bụi trong các nhà xưởng, lò đốt, lọc bụi bông, sợi trong ngành
công nghiệp sợi- dệt.
Lọc bụi gỗ, bụi xi măng
20






-

-

Lọc bụi cho máy hút bụi.
Hiệu quả lọc thay đổi ttrong phạm vi rất rộng từ 10-90% đối với
cỡ bụi dưới micromet, phụ thuộc vào chất liệu vải lọc.
Lọc bụi tĩnh điện
Sơ đồ cấu tạo

Nguyên lý hoạt động
Bộ lọc tĩnh điện được sử dụng lực hút giữa các hạt nhỏ nạp điện
âm. Các hạt bụi bên trong thiết bị lọc bụi hút nhau và kết lại thành
khối có kích thước lớn ở các tấm thu góp chúng rất dễ khử bỏ nhờ
dòng khí.
Thiết bị được chia thành 2 vùng: vùng ion hóa và vùng thu góp.
Vùng ion hóa có căng các sợi dây mang điện tích dương với điện
thế
1200V.
Các hạt bụi trong không khí khi đi qua vùng ion hóa sẽ mang điện

tích dương. Vùng thu góp gồm các bản cực tích điện dương và âm
xen kẽ nhau nối với nguồn điện 6000V. Các bản tích điện âm nối
21



-

-

-

-

đất. Các hạt tích điện dương khi đi qua vùng thu góp sẽ được bản
cực âm hút vào.
Ứng dụng
Lọc hiệu quả với bụi có kích thước 0,5- 8μm.
Tổn thất áp suất khi đi qua vùng ion hóa thấp.
Sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như ximăng,
dệt may, luyện kim…
Có thể làm việc ở nhiệt độ cao và môi trường ăn mòn hoá học. Có
thể tự động hoá và cơ khí hoá hoàn toàn.
Câu 7: Bài tập xác định lưu lượng làm việc của trạm xử lý
nước: cho dân số/mật độ dân số, tiêu chuẩn thải, tính công
suất trạm.
Ví dụ: Đề xuất dây chuyền xử lí nước thải sinh hoạt chho khu dân
cư 15 nghìn ng, tiêu chuẩn cấp nước 120l/ng/ngày. Nước thải
chiếm 85% nước cấp. tính lưu lượng làm việc của trạm xử lý.
Công suất của trạm xử lý:

P=15000x120x85% =1.53x106 l/ngày =1530m3/ngày
Câu 8: Bài tập đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý nước
thải, nước cấp: cho công suất, thành phần nước, đề xuất công
nghệ xử lý.
!!! Lưu ý to đùng hãy học thuộc
Nước ngầm: - pH sau làm thoáng>6.8 dùng pp làm thoáng dàn
mưa
pH sau làm thoáng <6.8, sử dụng kiềm hóa trc làm thoáng ( cho
vôi )
Fe>18mg/lít, pH sau thoáng <6.8 : sử dụng pp làm thoáng cưỡng
bức( thùng quạt gió)
NH4+>3mg/l : trước khi làm thoáng phải clo hóa sơ bộ
NH4+>3mg/l + pH < 6.8 : clo hóa sơ bộ + thùng quạt gió
22


-

-

-














Mn>0.5mg/l : sau giàn mưa dung lắng tiếp xúc hoặc bể lọc 2 lớp
( lớp cát thạch anh+ lớp lọc Mn)
Nước thải :
Lưới lọc rác dùng cho tơ sợi( nghành giấy, dệt)
Song chắn rác: nc thải sinh hoạt hoặc công nghiệp khác
BOD/COD > 0.5 : nc thải chứa nhiều chất hữu cơ, xử lí bằng pp
sinh học
BOD/COD < 0.5 : nc thải chứa chất hữu cơ khó phân hủy, xử lý
bằng bể xử lý hóa học,rồi đến bể keo tụ
BOD ≈ COD >1000: sử dụng bể UASB rồi đến bể Aerotank
Bài 1: Dề xuất dây chuyền xử lý nước thải trong công đọan seo
giấy cảu nhà máy sản xuất bột giấy. Công xuất thải 2000m 3/ngày
đêm, nhiệt độ 300c,pH=6,2-7,1, BOD5=540mg/l, COD=1200mg/l,
NH+4=1.02mg/l, TSS=409mg/l.
Dây chuyền xử lý nước thải
Nước thải
Lưới lọc rác (lọc mùn giấy-sử dụng cho nghành sản xuất giấy
)
Bể lắng cát
Bể điều hòa ( điều hòa lưu lượng, chất lượng công trình xử lí)
Bể xử lí hóa học ( BOD/COD<0.5)
Bể keo tụ tạo bông ( sử dụng chất trộn keo tụ nhu phèn nhôm
, fe, do TSS lớn)
Bể lắng đứng I ( P<3000)
Bể aerotank
Bể lắng đứng II (P<3000)

Khử trùng ( bằng clo)
Nước đã xử lí

23


-













-













Bài 2: Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải của nhà máy sản
xuất bột giấy. Có P=10000m3/ngày đêm, BOD5=750mg/l,
COD=2400mg/l, t0=290c,pH=2.5-6.4, NH+4=2.5mg/l.
Dây chuyền xử lý nước thải
Nước thải
Lưới lọc rác (lọc mùn giấy-sử dụng cho nghành sản xuất giấy
)
Bể lắng cát
Bể điều hòa ( điều hòa lưu lượng, chất lượng công trình xử lí)
Bể xử lí hóa học ( BOD/COD<0.5)
Bể keo tụ tạo bông ( sử dụng chất trộn keo tụ nhu phèn nhôm
, fe, do TSS lớn)
Bể lắng ngang I ( 3000Bể aerotank
Bể lắng ngang II (3000Khử trùng ( bằng clo)
Nước đã xử lí
Bài 3: Đề xuất dây chuyền xử lí nước ngầm có P=1000m 3/ngày
đêm , t0=250c,pH-6.0,pH sau làm thoáng =6.7, độ kiềm =30mg/l,
độ đục bằng 50, NH+4=1,2mg/l, Fe=12mg/l, Mn=0.1mg/l.
Dây chuyền xử lý nước thải
Nguồn
Trạm bơm cấp 1
Bể clo hóa sơ bộ (kiềm hóa bằng vôi)
Làm thoáng (dàn mưa)
Bể keo tụ tạo bông (thường không có)
Bể lắng đứng (có P=1000m3/ngày đêm)

Bể lọc chậm
Bể khử trùng (bằng clo)
Bể chứa nước sạch
Trạm bơm cấp 2
24
















-










Cấp nước
Bài 4: Đề xuất dây chuyền xử lí nước ngầm có P=3500m 3/ngày
đêm , t0=260c,pH-6.2,pH sau làm thoáng =7, độ kiềm =30mg/l, độ
đục bằng 50, NH+4=1,2mg/l, Fe=20mg/l, Mn=5mg/l.
Dây chuyền xử lý nước thải
Nguồn
Trạm bơm cấp 1
Bể clo hóa sơ bộ (kiềm hóa bằng vôi)
làm thoáng cưỡng bức( thùng quạt gió): Fe>18mg/lít, pH sau
thoáng <6.8
Bể keo tụ tạo bông (thường không có)
Bể lắng ngang (có P=3500m3/ngày đêm)
bể lọc 2 lớp ( lớp cát thạch anh+ lớp lọc Mn) :Mn>0.5mg/l
Bể khử trùng (bằng clo)
Bể chứa nước sạch
Trạm bơm cấp 2
Cấp nước
Bài 5: : Đề xuất dây chuyền xử lí nước thải sinh hoạt chho khu
dân cư 15 nghìn ng, tiêu chuẩn cấp nước 120l/ng/ngày. Nước thải
chiếm 85% nước cấp. thành phần Bod5=350mg/l. COD=150mg/l,
TSS=205, NH+4=50mg/l.
Công suất
P=15000x120x85% =1.53x106 l/ngày =1530m3/ngày
Dây chuyền xử lý nước thải
Nước thải
Song chắn rác
Mương lắng cát
Bể tách dầu mỡ ( chứa váng)
Bể điều hòa (Máy thổi khí)

Bể clo hóa sơ bộ ( xử lí NH+4)
Bể keo tụ tạo bông ( xử lý TSS)
25


×