Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ TUÂN THỦ RỬA TAY CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.82 KB, 23 trang )

NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ TUÂN THỦ RỬA TAY

CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM

TẠ THỊ THÀNH
NGUYỄN THỊ THANH TÙNG


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), rửa tay được coi là liều vacxin
tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện. Những năm gần đây, Bộ Y tế đã phát
động phong trào vệ sinh bàn tay ở cả bệnh viện và cộng đồng.
- Để tìm hiểu vấn đề này ở BVĐKTKT làm tăng hiệu quả của rửa
tay, chúng tôi tiến hành nghiên cứu, khảo sát đánh giá sự tuân thủ rửa
tay của nhân viên tại các khoa phòng trong toàn bệnh viện theo 5 thời
điểm của WHO
- Hiểu biết về quy trình rửa tay 6 bước – BYT. Từ đó, chúng tôi hy
vọng sẽ đề xuất kịp thời các biện pháp can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ
NKBV do bàn tay NVYT; đồng thời có cơ sở để tiếp tục nghiên cứu về
rửa tay bệnh viện trong tương lai.
--


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Theo các nghiên cứu rửa tay trong và ngoài nước
* 1818 đến 1864 Ignaz Semmelweils Bằng chứng đầu tiên rửa tay là kết quả
giảm tỉ lệ tử vong hậu sản giảm 30-40% NTBV

Ngày 12/10/2007,
12/10/2007 Vụ điều trị Bộ Y tế đã ban hành công văn số 7517/BYT-ĐTr hướng dẫn về


Quy trình rửa tay thường quy.
Ngày 20/04/2009 chiến dịch bảo vệ sự sống hãy vệ sinh tay của Tổ chức YTTG được Việt Nam
ký kết tham gia.
Thông tư 18/2009/TT-BYT Ngày 14/10/2009 về tăng cường công tác KSNK trong các cơ sở y
tế.
Ngày 5/5 Tổ chức Y tế Thế giới tham gia ngày VS tay toàn cầu.


II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (tt)
 Rửa tay là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn
ngừa sự lan truyền vi khuẩn từ bàn tay
 Hình thức được áp dụng theo đúng quy trình rửa tay
thường quy 6 bước của Bộ Y Tế, ban hành ngày
12/10/2007.
 Quy trình rửa tay Bộ Y tế khuyến cáo, thời gian cho
mỗi lần rửa tay tối thiểu 30 giây, mỗi bước lặp lại tối
thiểu 5 lần.
 Mỗi lần rửa tay, cần tuân thủ đầy đủ 6 bước trên.

* Trần Hữu Luyện, Đặng Như Phồn, BVTW Huế (2010) là 51,055,
* Đặng Thị Vân Trang, Lê Thị Anh Thư, bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010 .
* Mai Ngọc Xuân (2010) kết quả 74,7% và 82% cho bác sĩ trong các phòng
ban của ICU


III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 

- Nghiên cứu mô tả cắt ngang; quan sát mô tả trực tiếp, điền vào mẫu điều tra chuẩn ;
2.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

-Bác sĩ, Điều dưỡng,Kỹ thuật viên, Nữ hộ sinh, Hộ lý, NV về rửa tay.(BS, ĐD, NHS, KTV,
HL, HS) trực tiếp chăm sóc người bệnh tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng
3. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
-16 khoa (Ngoại TH, Ngoại CT, Nội TH, Nội TM; Mắt, TMH, RHM; Đông Y; XN;
KBTYC; Sản; HSCĐ, Nhi, Khám, YHNĐ; Lao).
4. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
-Từ 01/ 08/2012 đến 31/08/2012; từ 8h – 11h và 13h30 – 15h30 .
5. KỸ THUẬT:
- Tiến hành giám sát 16 khoa phòng trong bệnh viện, và được giám sát các đối tượng trên
ghi và vào mẫu giám sát
6. PHƯƠNG THỨC NGHIÊN CỨU:
Người thực hiện bằng cách quan sát mô tả trực tiếp, là nhân viên khoa kiểm soát nhiễm khuẩn
và Phòng điều dưỡng đã được tập huấn về phương pháp nghiên cứu. Dữ liệu được điền vào
mẫu điều tra chuẩn


7. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU:

- Nhập

và phân tích số liệu ; Số liệu thu thập số cơ hội rửa tay sau khi thu
thập được nhập vào máy tính.
- Phân tích các số liệuthu thập bằng chương trình Excel. Mô tả và phân
tích kết quả nghiên cứu các bảng được tính tỉ lệ phần trăm
Xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay:
Số cơ hội có rửa tay × 100
Tỷ lệ tuân thủ rửa tay (%)

=


Xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay

Số cơ hội cần phải rửa tay

- Xác định tỷ lệ sai sót trong quy trình rửa tay :
Tỷ lệ sai sót
trong quy trình rửa tay (%)

Số người rửa tay sai quy trình × 100
Số người có rửa tay


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Tổng số cơ hội: 1.188 cơ hội rửa tay của 328 NVYT (trong đó, ĐD:
55,49%, BS: 3,05%, KTV: 4,88%, NHS : 14,32%, HL: 6,10%, HS: 16,16%)
Bảng 3.1. Tỷ lệ thực hành rửa tay theo từng nhóm đối tượng
Nhóm đối tượng

Chức
danh

Rửa tay

Tổng



Không

BS


06 (60%)

04 (40%)

10 (3,05%)

ĐD

152 (83,52%)

30 (16,48%)

182 (55,49%)

KTV

10 (62,50%)

06 (37,5%)

16 (4,88%)

NHS

29 (61,70%)

18 (38,30%)

47 (14,32%)


HL

12 (60,%)

08 (40%)

20 (6,10%)

HS

39 (70,09%)

16 (29,91%)

55 (16,16%)

Tổng
cộng

246 (75%)

82 (25%)

328 (100%)

Giá trị p

p= 0,004



Bảng 3.2. Tỷ lệ thực hành rửa tay theo thâm niên công tác
Rửa tay
Thâm niên công tác



Không

< 1 năm

05 (83,33%)

01
(16,67%)

1-5 năm

60 (83,33%)

6-10 năm

Số năm

77 (86,51%)

Tổng

Giá trị p


06
(1,83%)

12
(16,67%)

72
(21,95%)

12
(13,49%)

89
(27,13)

11-15 năm

81 (69,82%)

35
(30,18%)

116
(35,37)

16-20 năm

18 (52,94%)

16

(47,06%)

34
(10,37%)

>20 năm

05 (45,45%)

06
(54,55%)

11
(3,35%)

Tổng cộng

246
(75%)

82
(25%)

328
(100%)

p=0,0001


Nhận xét:

- Trong đợt khảo sát này, đội ngũ ĐD chiếm tỷ lệ cao nhất
(55,49%); có rửa tay đúng thời điểm cũng khá cao so với các nhóm
đối tượng khác (83,52%),
- HS (70,09%), KTV (62,50%).BS là 60% (chỉ có quan sát 10
bác sỹ) và 20 HL.
Hai nhóm đối tượng này còn quá ít thay lời cảnh báo về sự
tuân thủ rửa tay chưa tốt ở hai nhóm này.
Đặc biệt cần lưu tâm là NHS rửa tay đúng 5 thời điểm của
WHO 61,70% có rửa tay trên 47 NHS).
Tỷ lệ này cao hơn so với các nghiên cứu của
Trần Hữu Luyện, Đặng Như Phồn, BVTW Huế (2010) là 51,055, cũng cao hơn
nghiên cứu của Đặng Thị Vân Trang, Lê Thị Anh Thư, bệnh viện Chợ Rẫy năm
2010 .


Nhận xét
NVYT Thâm niên công tác tuân thủ rửa tay.
Quan điểm chung là càng làm việc lâu năm, NVYT sẽ càng
cẩn thận hơn và tuân thủ rửa tay đúng 5 thời điểm
Tuân thủ nhiều nhất ở nhóm ≤ 10 năm công tác (83 – 86%),
và cứ thế tỷ lệ tuân thủ giảm dần với thời gian thâm niên

Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu khác như
Mai Ngọc Xuân, Bệnh viện Nhi đồng 2 (2010) là điều dưỡng có tỷ
lệ rửa tay cao nhất.


3.3. Tuân thủ đúng các thời điểm rửa tay được khuyến cáo
Bảng 3.3 Tỷ lệ thực hành rửa tay theo các thời điểm được khuyến cáo
Thời điểm



rửa tay

Không
rửa tay

Tổng

Trước khi tiếp xúc bệnh nhân

150 (63,56%)

86 (36,44%)

236

Trước khi làm thủ thuật

235 (79,93%)

59 (20,07%)

294

Sau khi tiếp xúc với dịch tiết

429 (93,67%)

29 (6,33%)


458

Sau khi tiếp xúc bệnh nhân

37 (41,11%)

53 (58,89%)

90

Sau khi tiếp xúc môi trường xung quanh bệnh
nhân

23 (35,38%)

42 (64,62%)

65

Sau khi cởi găng

8 (32%)

17 (68%)

25

Khi di chuyển từ vùng dơ sang vùng sạch trên
cùng một bệnh nhân


8 (40%)

12 (60%)

20

890 (75%)

298 (25%)

1188 (100%)

Tổng

Tỷ lệ tuân thủ rửa tay trung bình của NVTY theo 5 thời điểm của WHO đạt 75%


Nhận xét:
- Kết quả khảo sát rửa tay theo 5 thời điểm rửa tay đúng:
- Trước khi làm các thủ thuật vô khuẩn cũng chiếm tỉ lệ khá cao là
79,93%

- Sau khi tiếp xúc máu, dịch tiết chiếm tỉ lệ cao nhất là
93,67%.
- Tỷ lệ không rửa tay trước khi tiếp xúc (36,44%),
- Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân khá cao (58.89%);
- Khi tiếp xúc với môi trường xung quanh (64,62%)
- Chuyển từ vùng dơ sang vùng sạch trên cùng một bệnh
nhân (60%)

- Sau khi cởi găng (68%) cũng được xem là chưa đạt yêu
cầu.


Nhận xét (tt)
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của những tác giả
khác, NVYT chưa quan tâm đến VST trước khi chăm sóc bệnh nhân
mà chủ yếu là để bảo vệ mình.
Riêng ở đối tượng hộ lý, rửa tay ít được chú ý do đa số đều
mang găng khi tiếp xúc với người bệnh, vì vậy sau khi tháo găng họ
nghĩ bàn tay đã được bảo vệ vì không chạm trực tiếp đến người
bệnh.


3.4. Kỹ thuật rửa tay thường quy đúng 6 bước
Bảng 3.4. Tỷ lệ thực hành rửa tay đúng 6 bước
BS

ĐD

NHS

KTV

HL

HS

Kỹ thuật rửa tay thường quy
đúng 6 bước


06
(60%)

156
(85,7%)

25
(53,2%)

10
(62,5%)

08
(40%)

35
(66%)

Thời gian thực hiện rửa tay
đúng 6 bước trong 30S

02
(20%)

150
(82,4%)

38
(80,8%)


12
(75%)

08
(40%)

45
(85%)

Kỹ thuật rửa tay nhanh đúng
6 bước

05
(50%)

125
(68,7%)

21
(44,7%)

08
(50%)

05
(25%)

20
(38%)


10

182

47

16

20

53

Kỹ thuật rửa tay

Số lượng mẫu


* Nhận xét:
Đa phần NVYT rửa tay có theo qui trình nhưng không thực hiện đủ
hết 6 bước, phần lớn bỏ qua bước 2, 4 do động tác khó nhớ, không thuận tay.
Và do thói quen rửa tay không đúng cách đã được hình thành từ trước.
Rửa tay với xà phòng diệt khuẩn được hiểu như là một biện pháp hiệu
quả, tiết kiệm mà lúc nào cũng có thể thực hiện để bảo vệ sức khỏe nhưng lại
bị lãng quên vì từ nhận thức đúng cho đến hành động đúng c ủa NVYT thì rất
xa.
Có nhiều lý do khiến họ ngại rửa tay, nhưng cơ bản là vì họ vẫn chưa
“ngấm” đuợc tầm quan trọng của việc rửa tay đúng cách
Mặc dù chúng ta không thể giữ tay vô trùng nhưng việc rửa tay thường xuyên
có thể giúp hạn chế chuyển giao và lây lan các vi khuẩn, vi rút sang người

khác và ngược lại.


Nhận xét
Tỷ lệ rửa tay thường quy đúng 6 bước được thực hiện tốt ở các đối
tượng trên, riêng nhóm Hộ lý thì tỷ lệ này thấp hơn.
Tỷ lệ rửa tay đúng 6 bước trong khoảng thời gian 30 giây chiếm cao
nhất ở nhóm học sinh (85%) và điều dưỡng (82,4%).
Do ĐD là đối tượng CSNB chủ yếu và thường xuyên nên việc rửa
tay thường quy trở thành thói quen và HS là đối tượng đang trong giai
đoạn thực tập nên ý thức còn cao.

Nguyễn Thị An, Đỗ Vân Anh, Nguyễn Thị Ánh Hồng
Bệnh viện Nhi đồng 2 (2010) và nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng; VST
không đúng kỹ thuật sẽ không có tác dụng loại bỏ vi khuẩn khỏi bàn tay, và
như vậy không đảm bảo chăm sóc an toàn.


IV. KHUYẾN NGHỊ
Treo tranh ảnh tuyên truyền về lí do cần rửa tay trong phòng bệnh cho
bệnh nhân và người nhà bệnh nhân rửa tay trước khi vào phòng bệnh.
Trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ việc rửa tay như: lavabo rửa tay,
khăn lau tay, dung dịch rửa tay nhanh (Microshield* handrub), rửa tay nhanh
bằng alcohol sát khuẩn
Khoa KSNK phối hợp Phòng ĐD tiếp tục tập huấn cho NVYT BV hiểu
rõ tầm quan trọng của rửa tay, lý do phải tuân thủ rửa tay theo 6 bước của qui
trình rửa tay thường qui


V.KẾT LUẬN

-Tỷ lệ tuân thủ rửa tay của bác sỹ và hộ lý còn thấp (60%), một phần do đợt
khảo sát lần này chưa lưu tâm quan sát 2 nhóm đối tượng này; tỷ lệ nữ hộ sinh
tuân thủ rửa tay theo 5 thời điểm của TCYTTG là đáng báo động.
- Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc với người bệnh, sau khi tiếp xúc môi trường
quanh người bệnh còn chưa được tuân thủ đầy đủ ( lần lượt tỷ lệ tuân thủ là
63,56%, 41%, và 35,4%).
-Qua nghiên cứu rửa tay của NVYT BVĐK tỉnh Kon Tum cho thấy sự tuân thủ
rửa tay của NV đạt 75%, nhưng vẫn không phải số cao.
-Vì thuận lợi trước khi giám sát khoa KSNK phối hợp Phòng ĐD đã tập huấn
lại cho nhân viên quy trình rửa tay 6 bước và chiếu video lời nhắn rửa tay để
hiểu rõ tầm quan trọng rửa tay, kết quả sau chiếu đoạn video lời nhắn rửa tay
nhân viên tự giác tích cực rửa tay hơn.


BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KON TUM
PHIẾU QUAN SÁT RỬA TAY
Người quan sát: ……………………….
Giờ quan sát: ………………………….
Thời gian quan sát: …….. phút

Khoa: …………………...
Ngày: ……../……../…….

Đối tượng:

hội

1


Tình huống

Hành động


hội

Tình huống

Hành động


hội

Tình huống

Hành động

Trước
TXBN

Găng cũ

Trước
TXBN

Găng cũ

Trước TXBN


Găng


Trước
TTVK

RT nhanh

Trước
TTVK

RT nhanh

Trước TTVK

RT
nhanh

Sau TX
dịch

RTXP & Nước

Sau TX
dịch

RTXP & Nước

Sau TX dịch


RTXP
& Nước

Sau TXBN

Không

Sau TXBN

Không

Sau TXBN

Không

Sau sờ
MT

2

Sau sờ
MT

3

Sau sờ MT

RT
= Rửa tay
TXBN = Tiếp xúc bệnh nhân

XP
= Xà phòng
TTVK = Thao tác đòi hỏi tuân theo nguyên tắc vô khuẩn:
TX
= Tiếp xúc
MT = Môi trường: Trang thiết bị, vật dụng của bệnh nhân
CH
= Cơ hội


VIDEO RỬA TAY

LỜI NHẮN RỬA TAY

KHI NÀO RỬA TAY


XIN CÁM ƠN NHÓM GIÁM SÁT

NGƯỜI THỰC HIỆN
1. TẠ THỊ THÀNH
2. NGUYỄN THỊ THANH TÙNG
3. LÊ THỊ LOAN
4. HUỲNH THỊ THU THỦY
5. LÊ THỊ LỆ QUYÊN
6. NGUYỄN THỊ LAN


VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Nguyễn Thị An, Đỗ Vân Anh, Nguyễn Thị Ánh Hồng (2010), “Khảo sát vi sinh trên
bàn tay trước và sau khi rửa tay của nhân viên y tế Bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2010”,
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Điều dưỡng mở rộng BV Nhi đồng 2 - lần V- năm 2010.
Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 14 - phụ bản số 4 - 2010: 266 – 271.

2. Trần hữu Luyện, Đặng Như Phồn (2010), “ Khảo sát tuân thủ vệ sinh tay tại Bệnh viện
Trung ương Huế năm 2010”, Tạp chí Y học Lâm sàng Bệnh viện Trung ương Huế,
8,tr.19-23.
3. Đặng Thị Vân Trang, Lê Thị Anh Thư (2010), “Tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y
tế theo năm thời điểm của Tổ chức Y tế Thế giới”, Hội nghị Khoa học BV Chợ Rẩy –
năm 2010. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 14 - phụ bản số 2 - 2010: 436 – 439.
4. Mai Ngọc Xuân (2010), “Khảo sát thái độ và sự tuân thủ rửa tay của bác sỹ và điều
dưỡng tại các khoa trọng điểm, Bệnh viện Nhi đồng 2 năm 2010”, Abstract. Available
at:
/>a-tay-cua-bac-si-va-dieu-duong-tai-cac-khoa-trong-diem-benh-vien-nhi-Dong-2-nam-2
010.htm
5. Didier Pitet (2000), “Effectiveness of a hospital-wide programme to improve
compliance with hand hygiene”, The Lancet, vol 356, October 14, 2000: 1307-1311.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ
VỊ ĐÃ LẮNG NGHE



×