Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân THA điều trị ngoại trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.85 KB, 20 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân
THA điều trị ngoại trú tại bệnh viện C,
Thái Nguyên, năm 2012
Ths.Trần Thị Loan
1


ĐẶT VẤN ĐỀ

2


Tình hình bệnh tăng huyết áp
 THA bệnh mạn tính, có xu hướng ngày càng tăng
 Thế giới
2000: 972 triệu người THA (26,4% DS)
2025: 1,56 tỷ người THA (29,2% DS)

 Việt Nam
2002: 16,3% DS ( Phạm Gia Khải)
2008: 25,1% DS (Nguyễn Lân Việt)
Điều trị THA không đúng
nguy hiểm

các biến chứng

tàn phế, tử vong.

3



Tầm quan trọng của điều trị và TTĐT


Hiện nay điều trị THA đã có nhiều tiến bộ và
nhiều loại thuốc hạ HA hữu hiệu.
Nhưng tỷ lệ BN điều trị THA không đạt HA mục
tiêu còn cao (64%, 2008)

 Để kiểm soát được HA & phòng tránh các BC

 BN cần được quản lý, điều trị liên tục & lâu dài
 BN uống thuốc đúng & thay đổi lối sống
4


Bệnh viện C


BVĐK Hạng II, Thái nguyên
470 giường, 25 khoa, phòng chức năng
6/2011 BV mới triển khai chương trình điều trị THA
quốc gia
12/2012 BV đã khám và điều trị trên
1720 bệnh nhân THA ngoại trú.
Có nhiều dấu hiệu BN không tuân thủ điều trị
Xác định mức độ BN THA tuân thủ thuốc & thay
đổi lối sống là cần thiết để nâng cao hiệu quả ĐT
5



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1

Đánh giá thực trạng tuân thủ chế độ điều trị của
bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại
bệnh viện C, Thái Nguyên, năm 2012

2.

Xác định một số yếu tố liên quan đến tuân thủ
điều trị tăng huyết áp của những bệnh nhân
này.

6


TỔNG QUAN
Đo lường tuân thủ điều trị
 Không có “chuẩn vàng” để đánh giá
Phương pháp trực tiếp:
- Quan sát trực tiếp BN uống thuốc.
- Độ chính xác cao nhưng thường tốn kém
Phương pháp gián tiếp:
- Dựa vào sự trả lời của BN về các hành vi liên
quan đến chế độ điều trị
- Dễ thực hiện, ít tốn kém nhưng lại phụ thuộc
vào chủ quan của ĐTNC



TỔNG QUAN
Khái niệm về tuân thủ điều trị THA


Theo QĐ số 3192/QĐ – BYT về hướng dẫn chẩn đoán
và điều trị THA

Yêu cầu về tuân thủ điều trị THA là bao gồm:
 Tuân thủ uống thuốc
 Thay đổi lối sống (Giảm ăn mặn, hạn chế uống
rượu/ bia, không hút thuốc lá/lào, tập thể dục vừa phải
30 – 60phút/ngày, đo & ghi số đo HA thường xuyên)
 Đây chính là định nghĩa tuân thủ điều trị THA được sử
8
dụng trong nghiên cứu này.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Thiết kế
Mô tả cắt ngang có phân tích

 Đối tượng
Gồm 210 BN THA đã điều trị được > 2 tháng tại Phòng
khám THA

 Thời gian NC
Tháng 1 - 5/2012


 Địa điểm:
Phòng khám ngoại trú THA, bệnh viện C, Thái
Nguyên
9


Thu thập và
phân tích số liệu
PHƯƠ


Thu thập:
 Phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi

 Xử lý và phân tích số liệu:
 Số liệu  EPIDATA 3.1  phân tích  SPSS 16.0
 Các biến số của nghiên cứu
 Thông tin chung của ĐTNC: tuổi, giới...
 Thông tin TTĐT: tuân thủ thuốc và tuân thủ thay đổi
lối sống
 Thông tin về các yếu tố liên quan đến TTĐT
10


Các đo lường trong nghiên cứu
 Tuân thủ thuốc: Dựa vào thang đo Donald (2008)

gồm 8 câu hỏi chia 2 mức độ
BN tuân thủ khi trả lời được ≥ 6 câu
 Tuân thủ thay đổi LS: 7 câu hỏi chia 2 mức độ

BN tuân thủ khi trả lời được ≥ 5 câu
 Tuân thủ điều trị THA:
Tuân thủ thuốc
Tuân thủ thay đổi lối sống
11


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

12


Đặc điểm bệnh nhân
Đặc điểm
Giới tính

(N =210)
101
109

48,1
51,9

< 60 tuổi
≥ 60 tuổi

90
120

42,9

57,1

<= THCS
≥ PTTH

123
87

58,5
41,5

Nghề nghiệp
Còn đi làm
Nghỉ hưu hoặc không đi làm

62
148

Nhóm tuổi

Học vấn

Nam
Nữ

(%)

29,5
70,5
13



Đặc điểm về bệnh THA
Đặc điểm
Giai đoạn THA lúc bắt đầu điều trị
THA độ 2, độ 3
THA độ 1

(N =210)

(%)

130
80

62,0
38,0

Gia đình quan tâm, nhắc nhở CĐĐT

Không

118
82

61,0
39,0

CBYT hướng dẫn, nhắc nhở TTĐT
Thường xuyên


109

51,9

Thỉnh thoảng, hiếm khi và không có

101

48,1

Kiến thức về bệnh và chế độ ĐT
Đạt

121

57,6 14


Tuân thủ điều trị THA

Thấp hơn NC của
nguyễn Minh Phương
năm 2011 (44,8%)
Cao hơn NC của
Nguyễn Hải Yến (1,9%)

15



Các yếu tố liên quan tuân thủ thuốc
Các yếu tố

Không tuân thủ

OR
( 95% CI)

X2

P

Mức độ THA
THA độ 1
THA 2, độ 3

55 (68,8)
47 (36,2)

3,89
(2,15 – 7,03)

21,1

<

Gia đình nhắc nhở chế độ ĐT
Không



50 (61,0)
52 (40,6)

2,28
(1,29 – 4,03)

8,29

< 0,05

CBYT Nhắc nhở TTĐT
Không thường xuyên
Thường xuyên

65 (64,4)
37 (33,9)

3,51
(1,99 – 6,20)

0,001

Kiến thức về bệnh và chế độ ĐT
Không đạt
63 (70,8)
Đạt
39 (32,2)

5,09
(2,81 - 9,24)


19,4

30,5

< 0,001

< 0,001
16


Các yếu tố liên quan TT lối sống
Các yếu tố

Giới tính

Không tuân thủ

Nam
Nữ

70 (69,3)
41 (37,6)

Gia đình nhắc nhở ĐT
Không


52 (63,4)
59 (46,1)


Kiến thức về bệnh và chế độ điều trị
Không đạt
70 (78,7)
Đạt
41 (33,9)

OR
(95% CI)
3,75
(2,11 – 6,65)

2,03
(1,15 – 3,58)
7,19
(3,82 – 13,5)

X2

P

21,1

< 0,001

6,02

41,2

< 0,05


< 0,001

TT ĐT thuốc
Không TT
Có TT

78 (76,5)
33 (30,6)

7,39
(3,99 – 13,65)

41,3

< 0,001
17


KẾT LUẬN
1. Thực trạng tuân thủ điều trị THA:
 BN tuân thủ ĐT THA chung: 35,7%
BN TT thuốc 51,4% và TT lối sống 47,1%
2.

Các yếu tố liên quan:
Tuân thủ thuốc: mức độ THA, CBYT nhắc nhở
tuân thủ điều trị, gia đình quan tâm nhắc nhở
điều trị, kiến thức
Tuân thủ lối sống: giới tính, gia đình nhắc nhở

điều trị, kiến thức, TTĐT thuốc
18


KHUYẾN NGHỊ
1.

Nhân viên y tế
Tăng cường mối quan hệ giữa CBYT và BN
Nâng cao ý thức và kỹ năng tư vấn cho BN về bệnh và
chế độ điều trị THA
Cần lường trước được tỷ lệ BN TTĐT không cao như
mong muốn để trú trọng nhắc nhở BN

2.

Bệnh nhân và người nhà BN
Chủ động tìm hiểu nâng cao kiến thức về bệnh và chế
độ điều trị THA thông qua đài, tivi…
Người nhà BN thường xuyên quan tâm, giúp đỡ BN
trong chế độ ĐT
19


20



×