Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề thi thpt quốc gia môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.61 KB, 11 trang )

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài. 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 6

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố.
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Chất nào sau đây không phải là chất béo?
A. Propyl axetat.

B. Triolein.

C. Tripanmitin.

D. Tristearin.

Câu 2. Thủy phân este nào sau đây không thu được ancol?
A. Vinyl axetat.

B. Benzyl axetat.

C. Metyl acrylat.

D. Metyl metacrylat.

Câu 3. Cho các chất sau. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, sobitol, tinh bột, xenlulozơ, dầu thực vật,


glixerol, anđehit axetic. Số lượng các chất không có phản ứng thuỷ phân là.
A. 5.

B. 4.

C. 7.

D. 6.

+ H2
+ NaOH
→ C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng. Este X (C4HnO2) →
Y 
Ni ,t 0
t0

X thỏa mãn sơ đồ đã cho là. A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3COOCH2CH3.

D. HCOOCH2CH2CH3.

Câu 5. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m (gam) Ag. Giá trị của m là.
A. 32,4.

B. 16,2.


C. 43,2.

D. 21,6.

Câu 6. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2.

B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3.

D. C6H5NH2.

Câu 7. Số đồng phân α - amino axit có cùng CTPT C4H9O2N là.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 8. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm alanin và
glyxin?
A. 8.

B. 5.

C. 7.

D. 6.


Câu 9. Khi đun nóng, các phân tử α-Alanin có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây.
A.

-HN-CH 2-CO-

n

C.

-HN-CH-COCH 3

B.

n

-CH 2-CH-CONH 2

n

D.

-HN-CH-CH 2COOH

n

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là.
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.


C. C3H7NH2 và C4H9NH2.

B. CH3NH2 và C2H5NH2.

D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Câu 11. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng.
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.

C. trùng hợp từ caprolactan.

B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.

D. trùng ngưng từ caprolactan.

1


Câu 12. Cho các chất. lysin, saccarozơ, metylamoni clorua (CH 3NH3Cl), vinyl axetat, phenol, glixerol,
Gly–Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Cho m gam hỗn hợp gồm axit axetic, glyxin, alanin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch
NaOH 1M thu được 30,5 (gam) muối khan. Giá trị m là.
A. 23,9.

B. 23,8.


C. 23,5.

D. 23,7.

Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau.
(1) Cho lá Fe vào dd gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Cho lá Cu vào dd gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
(4) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 15. Khi điện phân dung dịch CuCl2, ở catot xảy ra
A. Sự khử ion Cu2+.
B. Sự oxi hoá ion Cu2+.
C. Sự oxi hoá ion Cl– .
D. Sự khử ion Cl–.
Câu 16. Phát biểu sai là
A. Tất cả kim loại đều tan được trong dung dịch HCl.
B. Tất cả kim loại đều dẫn điện.
C. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu.
Câu 17. Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho cùng 1 loại muối là
A. Zn.
B. Cu.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch

H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối (gam) trong
dung dịch X là
A. 7,23.
B. 5,83.
C. 4,83.
D. 7,33.
Câu 19. Phát biểu đúng là
A. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IA đều dễ tan trong nước.
B. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm thổ đều có số oxi hóa +1.
C. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Câu 20. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.
B. Mg(HCO3)2, CaCl2.
C. CaSO4, MgCl2.
D. Ca(HCO3)2, MgCl2.
Câu 21. Cho dần từng giọt dd NaOH (1), dd NH 3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl 3,
hiện tượng quan sát được là
A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.
B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.
C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.
D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.
Câu 22. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây thu được
1,89g Al. Hiệu suất điện phân là
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
Câu 23. Ion Fe3+ có cấu hình electron là

A. [Ar]3d6.
B.[Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D.[Ar]3d3.
Câu 24. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
Câu 25. Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Tính giá trị của
V (lít)
2


A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 26.Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt
cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là
A. Than cốc.
B. Than đá.
C. Than gỗ.
D. Than non.
Câu 27. Cr3+ có cấu hình electron là
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.

Câu 28. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al(OH)3.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2.
Câu 29. Cho thanh sắt lần lượt tác dụng với các chất sau sau. S, AgNO 3 dư, MgCl2, FeCl3, HCl,
HNO3dư, H2SO4 loãng . Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 30. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau. CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH,
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 và HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Câu 31. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước.
X, Y, Z, T .
Chất
X
Y
Z
T
Thuốc thử
không đổi không đổi
Quỳ tím
không đổi màu
Hóa xanh
màu

màu
Dung dịch AgNO3/NH3, đun
Ag ↓
Ag ↓
không có kết tủa
không có kết tủa
nhẹ
dung dịch Cu(OH)2
Cu(OH)2
không
Cu(OH)2, lắc nhẹ
Cu(OH)2 không tan
xanh lam
không tan tan
Nước brom
kết tủa trắng
Mất màu
Mất màu
không có kết tủa
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.
A. Anilin, glucozơ, vinyl fomat, lysin.
B. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol.
C. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol.
D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol.
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau. (a) Cho Ag vào dung dịch HCl; (b) Cho Cu vào dung dịch
AgNO3; (c) Cho K vào H2O; (d) Cho Ca vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.

Câu 33. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
B. Nước vôi.
C. Muối ăn.
D. Cồn 70o.
Câu 34. Phèn chua có công thức là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.nH2O.
D. Na3AlF6.
Câu 35. Dung dịch được dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối NH 4Cl, FeCl2, FeCl3,
MgCl2, AlCl3 là.
A. H2SO4.
B. HCl.
C. NaOH.
D. NaCl.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam
kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như
thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.

B. Tăng 2,70 gam.

C. Tăng 7,92 gam.

D. Giảm 7,38 gam.

Câu 37. Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam đipeptit thì thu được 31,12 gam hỗn hợp X gồm các
aminoaxit (các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho


3


lượng hỗn hợp X này tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì khối lượng (gam)
muối khan thu được là.
A. 45,72.

B. 58,64.

C. 31,12.

D. 42,12.

Câu 38. X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương
ứng là 2.3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H 2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam
hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol
NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối
lượng (gam) chất tan trong dung dịch A có giá trị là
A. 256,7.

B.185,2.

C.199,8.

D. 212,3.

Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 17,724 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được
dung dịch X và 6,272 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu
trong không khí. Khối lượng của Y là 10,36 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng,
không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 12,80%.
B. 19,53%.
C. 15,25%.
D. 10,52%.
Câu 40. Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với
dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, N2O, NO và NO2
trong đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X thu được 58,8 gam muối
khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,945.
B. 0,725.
C. 0,923.
D. 0,893.
...............HẾT...............

4


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT – ĐỀ THAM KHẢO SỐ 6
Câu 1. Chất nào sau đây không phải là chất béo?
A. propylaxetat.

B. triolein.

C. tripanmitin.

D. tristearin.

Đáp án. A
Câu 2. Thủy phân este nào sau đây không thu được ancol?
A. Vinyl axetat


B. Benzyl axetat

C. Metyl acrylat

D. Metyl metacrylat

Đáp án. A
Câu 3. Cho các chất sau. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, sobitol, tinh bột, xenlulozơ, dầu thực vật,
glixerol, anđehit axetic. Số lượng các chất không có phản ứng thuỷ phân là.
A. 5

B. 4

C. 7

D. 6

Đáp án. A
+ H2
+ NaOH
→ C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng. Este X (C4HnO2) →
Y 
Ni ,t 0
t0

X thỏa mãn sơ đồ đã cho là. A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.


C. CH3COOCH2CH3.

D. HCOOCH2CH2CH3.

Đáp án. A
Câu 5. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là.
A. 32,4.

B. 16,2.

C. 43,2.

D. 21,6.

Đáp án. C
Số mol (glucozơ + fructozơ) = 0,2 mol ⇒ Số mol Ag = 0,4 mol ⇒ mAg = 43,2 gam
Câu 6. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2

B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3

D. C6H5NH2

Đáp án. C
Câu 7. Số đồng phân α - amino axit có cùng CTPT C4H9O2N là.
A. 4.

B. 3.


C. 2.

D. 5.

Đáp án. C
Câu 8. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm alanin và
glyxin?
A. 8

B. 5

C. 7

D. 6

Đáp án. D
Câu 9. Khi đun nóng, các phân tử α-Alanin có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm nào sau đây.
A.

-HN-CH 2-CO-

n

B.

-CH 2-CH-CONH 2

C.


n

Đáp án. C

5

-HN-CH-COCH 3

n

D.

-HN-CH-CH 2COOH

n


Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lit
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là.
A. C2H5NH2 và C3H7NH2.

C. C3H7NH2 và C4H9NH2.

B. CH3NH2 và C2H5NH2.

D. C4H9NH2 và C5H11NH2.

Đáp án. B
CnH2n+3N → nCO2 + (2n + 3)/2H2O
0,1


0,2

(mol) ⇒ n = 1,5 ⇒ n1 = 1 và n2 = 2

Câu 11. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng.
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylenđiamin

C. trùng hợp từ caprolactan

B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin

D. trùng ngưng từ caprolactan

Đáp án. B
Câu 12. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là 5. lysin, metylamoni clorua
(CH3NH3Cl), vinyl axetat, phenol, Gly–Gly.
Câu 13. Cho m gam hỗn hợp gồm axit axetic, glyxin, alanin tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch
NaOH 1M thu được 30,5g muối khan. Giá trị m là.
Số mol H2O = Số mol NaOH=0,3 mol
BTKL. m= 30,5 + 0,3 .18 - 0,3.40=23,9 g
Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau.
(1) Cho lá Fe vào dd gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(2) Cho lá Cu vào dd gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(3) Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
(4) Để miếng gang ngoài không khí ẩm.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 2
Câu 15. Khi điện phân dung dịch CuCl2, ở catot xảy ra
A. Sự khử ion Cu2+

Câu 16. Phát biểu sai là
A. Tất cả kim loại đều tan được trong dung dịch HCl.
Câu 17. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho cùng 1 loại muối?
A. Zn
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung
dịch X là
A. 7,23 gam.
Câu 19. Phát biểu đúng là
A. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IA đều dễ tan trong nước.
Câu 20. Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
Câu 21. Cho dần từng giọt dd NaOH (1), dd NH3 (2) lần lượt đến dư vào ống đựng dung dịch AlCl 3
thấy
A. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra.
B. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan ra.
C. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa tan, ở (2) kết tủa không tan.
D. Lúc đầu đều có kết tủa keo trắng, ở (1) kết tủa không tan, ở (2) kết tủa tan.
6


Câu 22. Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian 3000 giây thu được
1,89g Al. Hiệu suất điện phân là
A. 60%.
B. 70%.
C. 80%.
D. 90%.
m Al tính theo lý thuyết thoát ra ở catot. m=AIt/96500n=27x9,65x3000/96500x3=2,7 g
H=(1,89/2,7)x100=70 chọn B

Câu 23. Ion Fe3+ có cấu hình electron là
A. [Ar]3d6.
B.[Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D.[Ar]3d3.
Câu 24. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3).
Đáp án . C
Câu 25. Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H 2 (đktc). Tính giá trị của
V (lít)
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 2,24.
Đáp án. C
Câu 26. Trong sản xuất gang, người ta dùng một loại than vừa có vai trò là nhiêu liệu cung cấp nhiệt
cho lò cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo thành phần từ 2-5% C trong gang. Loại than đó là.
A. Than cốc.
B. Than đá.
C. Than gỗ.
D. Than non.
Đáp án. A
Câu 27. Cr3+ có cấu hình electron là
A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Đáp án. C

Câu 28. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al(OH)3
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
D. Cr(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2
Đáp án. B
Câu 29. Cho thanh sắt lần lượt tác dụng với các chất sau sau. S, AgNO 3 dư, MgCl2, FeCl3, HCl,
HNO3dư, H2SO4 loãng . Số trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án. B
Câu 30. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau. CaCl 2, Ca(NO3)2, NaOH,
Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4 và HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 7.
B. 5.
C. 6.
D. 8.
Chọn đáp án C
Có 6 chất thỏa mãn là . NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4.
Với NaOH.

OH− + HCO3− → CO32− + H2O

Ba2+ + CO32− → BaCO3 ↓

Với Na2CO3

Ba2+ + CO32− → BaCO3 ↓


Với KHSO4.

H+ + SO24− + HCO3− + Ba2+ → BaSO4 + CO2 + H2O

Với Na2SO4.

Ba2+ + SO24− → BaSO4

Với Ca(OH)2.

Cho CaCO3 và BaCO3

Với H2SO4 .

H+ + SO24− + HCO3− + Ba2+ → BaSO4 + CO2 + H2O

→Chọn C
Câu 31. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch
nước .X,Y,Z,T.

7


Ch
ất

Thuốc thử

Quỳ tím


X

Y

không đổi màu

không
màu

Dung dịch AgNO3/NH3, đun
không có kết tủa
nhẹ

Z

đổi không đổi
Hóa xanh
màu

Ag ↓

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Nước brom

kết tủa trắng


T

Ag ↓

không có kết tủa

dung dịch Cu(OH)2
xanh lam
không tan
Mất màu
Mất màu

Cu(OH)2
không
tan
không có kết tủa

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.
A.Anilin, glucozơ, vinyl fomat, lysin
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau. (a) Cho Ag vào dung dịch HCl ; (b) Cho Cu vào dung dịch
AgNO3 ; (c) Cho K vào H2O ; (d) Cho Ca vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí
nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3
Câu 33. Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn.
Câu 34. Phèn chua có công thức là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
B. MgSO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.nH2O.
D. Na3AlF6.
Câu 35. Dung dịch được dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối NH 4Cl , FeCl2, FeCl3,

MgCl2, AlCl3 là
A. H2SO4.
B. HCl.
C. NaOH.
D. NaCl.
Đáp án. C
Câu 36. Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8
gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa
là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng (gam) muối của axit cacboxylic
có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82.

B. 0,68.

C. 2,72.

D. 3,40.

Đáp án. A
Số mol este = 0,05 mol và số mol NaOH = 0,06 , dung dịch Z chứa 3 muối
⇒ 2 este là HCOOCH2C6H5 (x mol) và CH3COOC6H5 (y mol)
Hpt. x + y = 0,05 và x + 2y = 0,06 ⇒ x = 0,04 và y = 0,01
Khối lượng muối CH3COONa = 0,01 x 82 = 0,82 gam
Câu 37. Thủy phân hoàn toàn 27,52 gam đipeptit thì thu được 31,12 gam hỗn hợp X gồm các
aminoaxit (các aminoaxit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho
lượng hỗn hợp X này tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch, thì khối lượng (gam)
muối khan thu được là.
A. 45,72.

B. 58,64.


C. 31,12.

Đáp án. A
Đipeptit + H2O + 2HCl → hh muối
nH2O = (31,12-27,52).18 = 0,2 mol ⇒ nHCl = 0,4 mol
khối lượng muối = 27,52 + 0,2x18 + 0,4x36,5 = 45,72 gam
8

D. 42,12.


Câu 38. X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol tương
ứng là 2.3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H 2O (xúc tác axit) thu được 178,5 gam
hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dung dịch chứa 1 mol KOH ;1,5 mol
NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Tổng khối
lượng
(gam)
chất
tan
trong
dung
dịch
A

giá
trị là.
A. 185,2.
B. 199,8.
C. 212,3.

D. 256,7.
Giải
Đặt nX = 2a (mol) => nY = 3a( mol)
X (tripeptit) +

2H2O ->Các α-aminoaxit

2a -----------------> 4a
Y (pentapeptit) + 4H2O -> Các α-aminoaxit
3a -------------------- > 12a
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có .
mH2O = khối lượng các α-aminoaxit – khối lượng peptit = 178,5-149,7 =28,8(gam)
=> nH2O =28,8/18 =1,6(mol) <=> 4a +12a =1,6 => a =0,1(mol)
149,7 gam (X +Y) + (1mol KOH +1,5mol NaOH) -> Chất tan trong A + H2O
Ta luôn có . nH2O = số mol peptit =(2a+3a) =5a =5.0,1 =0,5(mol)
Bảo toàn khối lượng ta có . m chất tan trong A = m(X +Y) + mNaOH + mKOH - mH2O
<=>

m chất tan trong A = 149,7 +1,5.40 +1.56 -0,5.18 =256,7(gam)

=> Đáp án D
Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 17,724 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được
dung dịch X và 6,272 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu
trong không khí. Khối lượng của Y là 10,36 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng,
không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 12,80%.
B. 19,53%.
C. 15,25%.
D. 10,52%.
Ta có nhh khí = 0,28 mol; Mtb hai khí=10,36/0,28=37 . Vậy MNO=30

Vậy sản phẩm khử là NO, N2O. Giaỉ ra ta có n NO=0,14; n N2O=0,14
Vậy ta có hpt. 27x+24y=17,724 và 3x+2y=0,14x3+0,14x8 vậy x=0,084 và y=0,644
Vậy % Al=12,796%
Chọn A.
Câu 40. Cho 14,4 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với
dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 4 khí N 2, N2O, NO và NO2
trong đó hai khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận toàn bộ X, thu được 58,8 gam muối
khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,945.
B. 0,725.
C. 0,923.
D. 0,893.
n
=
n
Giaỉ . Vì N2
NO2 nên ta có thể xem như hỗn hợp khí chỉ có NO và N2O
Fe: 0,1

BTE
14,4 Mg: 0,1
→ ∑ ne = 0,1.3 + 0,1.(2 + 2) = 0,7
Cu: 0,1


CDLBT

→ 58,8 = ∑ m(NH4NO3,KL,NO3− ) = mNH4NO3 + 14,4 + 0,7.62 → nNH4NO3 = 0,0125

N O : a

0,12 2
 NO : b
BTNT.nito

→ nHNO3

a + b = 0,12
a = 0,048
→
 BTE
→ 8a + 3b + 0,0125.8 = 0,7  b = 0,072
 
= ∑ nN = 0,7 + 0,0125.2 + 0,048.2 + 0,072 = 0,893
9

→Chọn D


10


11



×