Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 36 trang )

Trường CĐYT Quảng Nam
Khoa Điều dưỡng

NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP
KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG

Nguyễn Trung Nam - Nguyễn Văn Thắng - Lora Claywell


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Tầm quang trọng của KNGT [BGD-ĐT. 2010]
 Hậu quả từ lỗi giao tiếp:
 “Hầu hết các đơn từ khiếu kiện của người bệnh, người nhà bệnh nhân đối với nhân viên y

tế chủ yếu xuất phát từ các lỗi giao tiếp là chính” [Roberts L, Bucksey SJ. 2007]

 “Giao tiếp tốt của nhân viên y tế nói chung và của Điều dưỡng nói riêng sẽ hạn chế được

tổn thương cho người bệnh” [Roberts L, Bucksey SJ. 2007]

2


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
 “Giao tiếp kém của người Điều dưỡng có thể là nguyên nhân dẫn đến tổn thương và tử vong”
[Painter R. 2010]

 “Người điều dưỡng tốn khoảng 37% thời gian của họ cho việc chăm sóc người bệnh. Trong đó,

19% là dành cho giao tiếp với người bệnh” [Westbrook JL, Duffield C, Li L and Creswick NJ. 2011]


3


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
 Yếu tố nào ảnh hưởng đến học tập kỹ năng giao tiếp?
 Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến học tập
KNGT hay không?

4


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Nghiên cứu “Những yếu tố ảnh hưởng đến học tập kỹ năng
giao tiếp của sinh viên Điều dưỡng”
 Yếu tố về kỹ năng sống sinh viên,
 Yếu tố về môi trường học tập,
 Về năng lực giảng dạy của giáo viên

5


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.

Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến học tập KNGT của
sinh viên điều đưỡng.

2.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố, từng nhóm yếu tố.


3.

So sánh sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

6


Chương 1: Tổng quan tài liệu
Đặc điểm chung của sinh viên

Kỹ năng sống của sinh viên

Học tập KNGT của

Yếu tố cá nhân

sinh viên

Yếu tố môi trường
Mô hình giả thuyết nghiên cứu
7


Chương 1: Tổng quan tài liệu (tt)
Giao tiếp là các hoạt động trao đổi thông tin giữa các đối tượng
có ngôn ngữ nhằm đạt được mục đích hay thỏa mãn nhu cầu
nhất định.

8



Chương 2: Thiết

kế nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu: cắt ngang mô tả

 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Cao đẳng Điều dưỡng Trường CĐYT

Quảng Nam.

9


Chương 2: Thiết

kế nghiên cứu (tt)

 Giả thuyết nghiên cứu:
 H01: Các yếu tố về đặc điểm chung.

 H02: Các yếu tố về kỹ năng sống.

 H03: Các yếu tố về năng lực giảng dạy.

 H04: Các yếu tố về môi trường.

 H05: Mức độ ảnh hưởng.


10


Chương 2: Thiết

kế nghiên cứu (tt)

 Cỡ mẫu: chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất với tỷ lệ tối thiểu 10 quan

sát/biến đo lường.
 Tiêu chuẩn chọn vào: những sinh viên học xong môn KNGT và tình nguyện tham

gia nghiên cứu
 Tiêu chuẩn loại ra: những sinh viên đang bị stress, đang bị ốm, đang bị trầm cảm

trong thời gian thu thập số liệu
 Công cụ khảo sát: bộ câu hỏi tự thiết kế với thang đo Likert 5 điểm.

11


Chương 2: Thiết

kế nghiên cứu (tt)

 Kết quả kiểm định bộ câu hỏi khảo sát:
 Phần câu hỏi khảo sát về kỹ năng sống của sinh viên Điều dưỡng:

Cronbach’s Alpha = 0,73
 Phần câu hỏi khảo sát về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố:


Cronbach’s Alpha = 0,78

12


Chương 2: Thiết

kế nghiên cứu (tt)

 Thu thập và phân tích số liệu
 Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1

 Phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 19.0

13


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu
Đặc điểm chung của sinh viên Điều dưỡng
Đặc tính

Nam

Giới tính

Tuổi


Khóa học

Nữ

Tần suất (n=647)

Tỷ lệ (%)
22

3,40

625

96,60

19

1

20

232

35,86

21

237

36,63


22

140

21,64

23

33

24

2

25

1

26

1

(2010-2013)

290

(2011-2014)

357


0,15

5,10
0,31
0,15
0,15
44,82
14

55,18


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Đặc điểm chung của sinh viên Điều dưỡng (tt)
Đặc tính

Nơi sinh sống

147

Trung du

40

Đồng bằng

80


Thành thị

13

Đủ ăn
Khá giả
Giàu có

22,72
6,18

367

Ven biển

Nghèo

đình

Tỷ lệ (%)

Vùng núi

Rất nghèo

Kinh tế gia

Tần suất (n=647)


56,72
12,36

2,01

6

0,93

77

11,90

554

85,63

10

1,55

0

15

0,00


Chương 3:


Kết quả nghiên cứu (tt)
Đặc điểm chung ảnh hưởng đến học tập KNGT

β

Yếu tố
Tuổi
Giới
Nơi sống
Kinh tế
R = 0,114; R

2

P

βs

0,035

0,065

0,07

-0,155

-0,056

0,055


0,001

0,002

0,006

0,094

0,074

0,074

= 0,013; P = 0,07

16


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Kỹ năng sống ảnh hưởng đến học tập KNGT
βs

β

Kỹ năng sống

R

R


2

P

0,109

0,153

0,294

0,086

<0,001

0,084

0,114

0,021

0,041

0,007

-0,075

-0,098

0,225


0,051

0,018

0,08

0,135

0,205

0,042

0,001

-0,053

-0,096

0,087

0,008

0,02

0,109

0,138

0,259


0,067

0,001

Tự tin
Hòa đồng
Bối rối
Bắt chuyện

Chuyển vấn đề giao tiếp
Khả năng trình bày
 

 

R = 0,428

2
R = 0,183

P < 0,001
17


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến học tập KNGT
Mức độ ảnh hưởng N = 647


Yếu tố
Rất yếu

n (%)

Yếu

n (%)

Vừa

n (%)

Mạnh

n (%)

Rất mạnh n

P

(%)

Kỹ năng sống

3 (0,5)

11 (1,7)


246 (38)

304 (47)

83 (12,8)

0,04

Giới tính

62 (9,6)

112 (17,3)

347 (53,6)

109 (16,8)

17 (2,6)

0,68

Tuổi

14 (2,2)

62 (9,6)

277 (42,8)


227 (35,1)

67 (10,4)

0,93

1 (0,2)

5 (0,8)

88 (13,6)

295 (45,6)

258 (39,9)

<0,001

1 (0,2)

9 (1,4)

94 (14,5)

311 (48,1)

232 (35,9)

<0,001


6 (0,9)

28 (4,3)

242 (37,4)

284 (43,9)

87 (13,4)

0,04

1 (0,2)

7 (1,1)

88 (13,6)

328 (50,7)

223 (34,5)

0,71

1 (0,2)

3 (0,5)

115 (17,8)


323 (49,9)

205 (31,7)

<0,001

Năng lực giao tiếp của
giáo viên
Phương pháp dạy của
giáo viên
Giọng nói của giáo viên
Thái độ giao tiếp của
giáo viên

Thái độ giao tiếp của
nhân viên bệnh viện

18


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến học tập KNGT
Ảnh hưởng đến KNGT N = 647

Yếu tố

Rất yếu n
(%)


Yếu

n (%)

Vừa

n (%)

Mạnh

n

Rất mạnh

n

P

(%)

(%)

Nơi sinh sống

7 (1,1)

40 (6,2)

243 (37,6)


295 (45,6)

62 (9,6)

0,65

Tình trạng kinh tế

31 (4,8)

96 (14,8)

332 (51,3)

161 (24,9)

27 (4,2)

0,54

Môi trường trường học

4 (0,6)

25 (3,9)

252 (38,9)

281 (43,4)


85 (13,1)

0,84

Môi trường bệnh viện

1 (0,2)

9 (1,4)

108 (16,7)

356 (55)

173 (26,7)

0,76

Thực tập cộng đồng

0

15 (2,3)

106 (16,4)

339 (52,4)

187 (28,9)


0,22

7 (1,1)

39 (6)

238 (36,8)

247 (38,2)

116 (17,9)

<0,001

11 (1,7)

34 (5,3)

285 (44)

262 (40)

55 (8,5)

0,24

Bản sắc văn hóa địa phương

2 (0,3)


15 (2,3)

130 (20,1)

316 (48,8)

184 (28,4)

0,55

Môi trường ký túc xá

5 (0,8)

27 (4,2)

255 (39,4)

283 (43,7)

77 (11,9)

0,13

Cuộc sống riêng lẻ ở nhà trọ

26 (4)

57 (8,8)


76 (11,7)

236 (36,5)

252 (38,9)

0,01

Phương tiện, trang thiết bị dạy
học

Số lượng SV trong một nhóm
thực tập

19


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Đặc điểm chung không
ảnh hưởng P = 0,07

Kết quả kiểm định mô hình giả thuyết nghiên cứu 20


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)


Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố

21


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của kỹ năng sống
Thứ hạng trung

Kỹ năng sống

Số SV
bình

Sự tự tin

647

2286,38

Tính hòa đồng

647

3104,90

Sự bối rối


647

1853,42

Khả năng bắt chuyện

647

1786,66

Cách chuyển vấn đề giao tiếp

647

1541,26

Khả năng trình bày

647

1076,37

2
χ = 1412,398

P < 0,001
22



Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Cặp kỹ năng sống có mức độ ảnh hưởng giống nhau

Cặp kỹ năng
Sự bối rối – khả năng bắt

Khác biệt TB
0,065

P
1,00

KTC 95%
-0,06

chuyện

Sai số chuẩn: 0,042

23

0,19


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)
Sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của yếu tố cá nhân


Yếu tố

Số SV

Thứ hạng TB

Kỹ năng sống

647

1293,00

Năng lực giao tiếp của giáo viên

647

1915,75

Phương pháp dạy của giáo viên

647

1847,50

Giọng nói của giáo viên

647

1258,74


Thái độ giao tiếp của nhân viên bệnh viện

647

1775,01

χ

2

= 344,151

P

24


Chương 3:

Kết quả nghiên cứu (tt)

Cặp yếu tố cá nhân có mức độ ảnh hưởng giống nhau

Cặp kỹ năng
Kỹ năng sống – Giọng nói giáo

Khác biệt TB

P


KTC 95%

0,054

1,00

-0,06

0,17

0,062

1,00

-0,05

0,18

0,056

1,00

-0,06

0,17

viên

Năng lực giao tiếp của GV –

phương pháp dạy của GV

Phương pháp dạy của GV – Thái
độ giao tiếp của NVBV

Sai số chuẩn: 0,041

25


×