Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

VẬT LÍ 6 KÌ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.86 KB, 12 trang )

Tiết 5 :
Bài 5 : khối lợng - đo khối lợng
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Trả lời đợc các câu hỏi cụ thể nh : Khi đặt một túi đờng lên một cái cân, cân
chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì ?
Nhận biết đợc quả cân 1kg; Chỉ ra đợc ĐCNN và GHĐ của một cái cân.
2. Kỹ năng :
Trình bày đợc cách điều chỉnh số 0 cho cân Rôbécvan và cách cân một vật
bằng cân Rôbécvan.
Đo đợc khối lợng của một vật bằng cân.
3. Thái độ :
Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc, hợp tác
trong mọi công việc của nhóm.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
1. Thầy :
Một cái cân Rôbécvan và hộp quả cân; vật để cân; tranh vẽ phóng to các loại
cân trong SGK.
2. Trò :
Mỗi nhóm đem đến lớp một chiếc cân bất kỳ loại gì và một vật để cân.
III. Hoạt động trên lớp :
1. ổn định tổ chức :
6A :
6B :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 :
Kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập :
1
Kiểm tra : Nêu cách đo thể tích rắn không thấm
nớc ?
Tổ chức tình huống học tập : Hàng ngày chúng


ta mua thịt cá, rau đậu, làm thế nào để biết đ-
ợc mình đã mua bao nhiêu ?
Hoạt động 2 :
Khối lợng - Đơn vị khối lợng.
Tổ chức và hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm
khối lợng và đơn vị khối lợng.
GV nhấn mạnh 3 ý :
- Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng.
- Khối lợng của một vật làm bằng chất nào
chỉ lợng chất đó chứa trong vật.
- Đơn vị của khối lợng là kilôgam (kg).
Hớng dẫn HS hoạt động cá nhân các câu C3 ;
C4 ; C5 ; C6 để rút ra kết luận.
Thông báo cho HS các đơn vị khối lợng khác.
+ gam (g) :
kgg
1000
1
1
=
+ héctôgam (còn gọi là lạng) : 1 lạng = 100 g.
+ tấn (t) : 1t = 1000 kg.
+ miligam (mg) :
gmg
1000
1
1
=
+ tạ : 1tạ = 100kg
Hoạt động 3 :

Thực hành đo khối lợng.
GV tổ chức cho HS làm các công việc sau :
Dùng cân để cân.
I. Khối lợng - Đơn vị khối lợng:
1. Khối lợng :
HS : Làm việc theo 4 nhóm :
+ Nhóm I, III làm câu C1
+ Nhóm I, III làm câu C2
Tìm hiểu các câu hỏi, suy nghĩ để trả
lời, chọn từ thích hợp để diền vào chỗ
trống.
C1: 397g chỉ lợng sữa chứa trong hộp.
C2 : 500g chỉ lợng bột giặt trong túi.
C3 : (1) 500g
C4 : (2) 397g
C5 : (3) khối lợng
C6 : (4) lợng
2. Đơn vị khối lợng :
Ghi nhớ đơn vị chính và các đơn vị
khác của khối lợng.
II. Đo khối lợng :
Thực hiện các công việc : Đọc SGK; suy
nghĩ cá nhân; thảo luận nhóm; làm thí
2
- Tìm hiểu các bộ phận, ĐCNN và GHĐ của
cân Rôbécvan mà GV mang đến lớp.
- Đọc SGK để tìm hiểu cách cân và tìm từ thích
hợp để điền vào chỗ trống.
- Cân thử một vật bằng cân Rôbécvan. Sau khi
cho cả lớp hoặc các nhóm đọc SGK, GV gọi

3,4 HS lên thực hiện phép cân ở trên bàn GV và
uốn nắn chung trớc toàn lớp. Chú ý đặc biệt các
thao tác vi phạm quy tắc bảo vệ cân.
GV kiểm tra cách trình bày kết quả đo của HS.
GV treo tranh vẽ phóng to các hình 5.3

5.6
cho HS quan sát và trả lời câu C11
Hoạt động 4 :
Vận dụng củng cố.
GV yêu cầu HS làm các công việc sau :
- Tìm hiểu cái cân mà nhóm mang đến lớp.
- Dùng cân của nhóm để cân một vật.
- Trả lời các câu hỏi C12 ; C13
nghiệm; trình bày kết quả; dới sự điều
khiển của GV.
C7:
C8 : GHĐ của cân Rôbécvan là tổng
khối lợng các quả cân trong hộp quả
cân. ĐCNN cân Rôbécvan là khối lợng
của quả cân nhỏ nhất trong hộp quả cân.
C9 : (1) điều chỉnh số 0; (2) vật đem
cân; (3) quả cân; (4) thăng bằng; (5)
đúng giữa; (6) quả cân ; (7) vật đem
cân.
C10 :
C11 :
III. Vận dụng :
C12 :
C13 : Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối l-

ợng trên 5 tấn không đợc đi qua cầu.
IV. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài theo SGK + Vở ghi.
- Làm các bài tập 5.1; 5.2; 5.3; 5.4 SBT.
- Đọc trớc bài 6 SGK.
- Thực hiện yêu cầu của câu C12 ở nhà.
Hoạt động 4: Củng cố + Vận dụng.
HS hoạt động cá nhân câu C4 . C4 .
3
GV gọi vài HS nêu thí dụ của mình.
HS khác nhận xét.
( Theo thí dụ đúng của HS )
HS thảo luận theo bàn câu C5 .
GV gọi vài đại diện HS trả lời câu hỏi.
Cả lớp cùng thảo luận để hợp thức hóa câu trả
lời.
C5 .
* Ngời chèo thuyền:
- Điểm tựa: Cọc chèo.
- Điểm đặt của lực F
1
: Mặt nớc.
- Điểm đặt của lực F
2
: Tay ngời.
* Ngời đẩy xe cút kít:
- Điểm tựa: Trục bánh xe.
- Điểm đặt của lực F
1
: Thùng xe.

- Điểm đặt của lực F
2
: Tay ngời.
* Cái kéo:
- Điểm tựa: Trục kéo.
- Điểm đặt của lực F
1
: Lỡi kéo.
- Điểm đặt của lực F
2
: Tay ngời.
Cải tiến bằng cách nào để làm giảm lực kéo ở
hình 15.1 SGK ?
C6 .
Tăng khoảng cách OO
2
, giảm khoảng cách
OO
1
.
IV. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài theo SGK + Vở ghi.
- Làm các bài tập 15.1; 15.2; 15.3; 15.4 SBT Tr 19 - 20.
- Chuẩn bị: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 15; làm các bài tập
trong SBT; chuẩn bị dụng cụ cần thiết để làm bài kiểm tra học kỳ I (theo đề và lịch
của phòng GD Hàm Yên).
Ngày giảng : ... /01/2007
Tiết
17:
Kiểm tra học kỳ i

<Do phòng GD huyện Hàm Yên ra đề và h ớng dẫn chấm>
4
Ngày giảng : ... /01/2007
Tiết
18:
ôn tập học kỳ i
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản đã học.
2. Kỹ năng :
Rèn kỹ năng tự tổng hợp kiến thức đã học thông qua bài tập.
Vận dụng thành thạo kiến thức đã học vào giải bài tập.
3. Thái độ :
Có thái độ đúng đắn, nghiêm túc, trung thực trong học tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò :
1. Thầy :
Bảng phụ; SGK; SBT; hệ thống câu hỏi và bài tập ôn tập.
2. Trò :
Thực hiện đầy đủ bớc 5 tiết 17.
III. Tiến trình bài dạy :
Hđ của thầy và trò Nd chính
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
GV: Đặt câu hỏi phát vấn yêu cầu HS trả lời.
Phát biểu cách đo độ dài ?
Phát biểu cách đo thể tích chất lỏng ?
Phát biểu cách đo thể tích vật rắn không thấm
nớc ?
Ngời ta đo khối lợng của một vật bằng dụng
cụ gì ?
Lực là gì ? Thế nào là hai lực cân bằng ?

Lực tác dụng có kết quả nh thế nào ?
II. Lý thuyết:
- Ước lợng độ dài, thể tích cần đo.
- Chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN
thích hợp.
- Đặt mắt nhìn đúng cách.
- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia
gần nhất.
* Tác dụng đẩy kéo giữa vật này lên vật
khác gọi là lực.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×