Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi thpt quốc gia môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.44 KB, 10 trang )

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 11

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài. 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Cho biết. Fe = 56, O = 16, N= 14, C = 12, Cu = 64, Cr = 52, H = 1, Ag = 108, Mg = 24,
Na = 23, Cl = 35,5, P = 31, S = 32, Ba = 137, Al = 27, Li = 7, K = 39, Ca = 40
Câu 1. Cho các phát biểu sau.
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là. (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại
đường nào?
A. Glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 3. Các chất. glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic
(CH3CHO) đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng phích, gương người ta
chỉ dùng
A. CH3CHO.
B. C6H12O6.


C. HCHO.
D. HCOOH.
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 5. Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 6. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là
A. Ag+, Fe3+ , Cu2+.
B. Cu2+, Fe3+, Ag+.
3+
2+
+
C. Fe , Cu , Ag .
D. Ag+,Cu2+, Fe3+.
Câu 7. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại từ oxit tương ứng.

Oxit X có thể là
A. MgO và K2O.
B. Fe2O3 và CuO.
C. Na2O và ZnO.
D. Al2O3 và BaO.
Câu 8. Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và
dung dịch Y. X, Y lần lượt là
A. X (Fe); Y (Cu2+).

B. X (Ag); Y (Cu2+, Fe2+).
2+
2+
C. X (Ag, Cu); Y (Cu , Fe ).
D. X (Ag); Y (Cu2+).
Câu 9. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 10. Trong số các loại tơ sau. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm và tơ enang.
1


Câu 11. Cho các chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH;
(6) NH3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).
B. (3) > (1) > (6) > (2) > (4) > (5).
C. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
D. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6).
Câu 12. Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường.
Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(a)
Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(b)
Cho CaO vào nước.

(c)
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
(d)
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm
(a) Ngâm lá Zn trong dung dịch FeSO4.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch ZnSO4 dư.
(c) Dẫn khí CO dư đi qua bột Al2O3 nung nóng.
(d) Ngâm đinh sắt trong dung dịch AgNO3 dư.
(e) Nhiệt phân chất rắn Cu(OH)2.
(g) Nung hỗn hợp Al, FeO không có không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(i) Nhiệt phân chất rắn NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. KOH.
B. H2SO4 loãng.
C. HCl.
D. HNO3 loãng.
Câu 15. Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 loãng.

C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 đặc, nóng.
Câu 16. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 17. Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết
tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. SO2.
B. CO2.
C. NH3.
D. H2S.
Câu 18. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư),
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối
đó là.
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 20. Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol,
saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 6.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 21. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường,
X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W.
B. Cr.
C. Hg.
D. Pb.
2


Câu 22. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là.
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 23. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít
khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 21,6 gam Al và 9,6 gAl2O3.
B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3.
C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3.
D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít
khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64.
B. 15,76.
C. 21,92.
D. 39,40.
Câu 25. Cho dãy chuyển hóa sau:
+ FeSO4 + H 2SO 4

+ ddNaOH
+ ddNaOH
CrO3 
→ X →
Y 
→ Z . Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4,Cr2(SO4)3, Na2CrO2.
B. Na2Cr2O7, CrSO4, Na2CrO2.
C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3,Cr(OH)3.
D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
Câu 26. Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu
được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75.
B. 3,88.
C. 2,48.
D. 3,92.
Câu 27. Khi cho 8,8 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2
sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là
A. 3,2 gam.
B. 6,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 2,8 gam.
Câu 28. Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau.
Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần
vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,9.
B. 1,3.
C. 0,5.

D. 1,5.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong
X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56 gam.
B. 7,68 gam.
C. 3,36 gam.
D. 6,72 gam.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức mạch hở thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn
bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem
đốt là
A. metyl fomat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D.propyl fomat.
Câu 31. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm
chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 20,5.
B. 22,8.
C. 18,5.
D. 17,1.
Câu 32. Aminoaxit X trong phân tử có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 15 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ được 19,4 gam muối. X là
A. Val.
B. Glu.
C. Ala.
D. Gly.
Câu 33. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng
sau.
Mẫu thử
Thuốc thử

Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, alinin.
B. hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ.
3


C. hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, alinin.
D. hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozơ.
Câu 34. Cho 2,73 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,784 lít khí hiđro (ở
đktc). Kim loại kiềm là
A. Li.
B. Na.
C. Rb.
D. K.
Câu 35 . Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Na[Al(OH)4] và BaCl2 thì khối
lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Khối lượng kết tủa cực đại là
mkt (gam)

38,9
số mol H2SO4
x

y

2y – x a
+b+c


n ứng
FeCl là
0,25.23
3+
0,1.78
= Ohị
như
hình vẽ
sau.
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ

ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆ

A. 58,25g.
B. 66,05g.
C. 73,85g.
D. 108,8g.
Câu 36. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và
1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y.
Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y
hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,40.
B. 4,20.
C. 4,06.
D. 3,92.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18
gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay
đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Giảm 7,38 gam.
C. Tăng 2,70 gam.
D. Tăng 7,92 gam.
4


Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 10,27.
B. 9,52.
C. 7,25.
D. 8,98.
Câu 39. Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và
28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
Câu 40. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực
trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình
điện phân là 100%. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 11,20.
C. 22,40.
D. 4,48.
-----Hết-----

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT – ĐỀ THAM KHẢO SỐ 11
Cho biết. Fe = 56, O = 16, N= 14, C = 12, Cu = 64, Cr = 52, H = 1, Ag = 108, Mg = 24, Na = 23,
Cl = 35,5, P = 31, S = 32, Ba = 137, Al = 27, Li = 7, K = 39, Ca = 40
Câu 1. Cho các phát biểu sau.
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là. (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại
đường nào?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Câu 3. Các chất . glucozơ (C6H12O6), anđehit fomic (HCHO), axit fomic (HCOOH), anđehit axetic
(CH3CHO) đều tham gia phản ứng tráng gương nhưng trong thực tế để tráng phích, gương người ta
chỉ dùng
A. CH3CHO
B. C6H12O6
C. HCHO
D. HCOOH.
Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NHCH3.
B. (CH3)3N.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 5. Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2
B. CH3-CH(NH2)-COOH
C. H2N-CH2-COOH
D. H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 6. Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là.
A. Ag+, Fe3+ , Cu2+.
B. Cu2+, Fe3+, Ag+.
C. Fe3+, Cu2+, Ag+.

D. Ag+,Cu2+, Fe3+.
Câu 7. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại từ oxit tương ứng.
5


Oxit X có thể là
A. MgO và K2O.
B. Fe2O3 và CuO.
C. Na2O và ZnO.
D. Al2O3 và BaO.
Câu 8. Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO 3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và
dung dịch Y. X, Y lần lượt là
A. X (Fe); Y (Cu2+).
B. X (Ag); Y (Cu2+, Fe2+).
2+
2+
C. X (Ag, Cu); Y (Cu , Fe ).
D. X (Ag); Y (Cu2+).
Câu 9. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 10. Trong số các loại tơ sau. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang,
những loại tơ nào thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm và tơ enang.
Câu 11. Cho các chất sau. (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH;
(6) NH3. Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần lực bazơ là.

A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6).
B. (3) > (1) > (6) > (2) > (4) > (5).
C. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3).
D. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6).
Câu 12. Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường.
(a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH.
(b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho CaO vào nước.
(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 13. Tiến hành các thí nghiệm
(a) Ngâm lá Zn trong dung dịch FeSO4.
(b) Cho kim loại Na vào dung dịch ZnSO4 dư.
(c) Dẫn khí CO dư đi qua bột Al2O3 nung nóng.
(d) Ngâm đinh sắt trong dung dịch AgNO3 dư.
(e) Nhiệt phân chất rắn Cu(OH)2.
(g) Nung hỗn hợp Al, FeO không có không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
(i) Nhiệt phân chất rắn NaHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. KOH.

B. H2SO4 loãng.
C. HCl.
D. HNO3 loãng.
Câu 15. Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng.
B. HNO3 loãng.
C. HNO3 đặc, nguội.
D. H2SO4 đặc,
nóng.
Câu 16. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Na.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 17. Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết
tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. SO2.
B. CO2.
C. NH3.
D. H2S.
Câu 18. Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư),
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối
đó là.
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
6


C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 20. Cho dãy các chất sau. toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol,
saccarozơ, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 21. Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường,
X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W.
B. Cr.
C. Hg.
D. Pb.
Câu 22. Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là.
A. HCl, NaOH, Na2CO3.
B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.
C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.
Câu 23. 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí
(đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 21,6 gam Al và 9,6 gAl2O3.
B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3.
C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3.
D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít

khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64.
B. 15,76.
C. 21,92.
D. 39,40.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Qui đổi hỗn hợp X về 3 nguyên tử . Na(x mol), Ba(y mol); O(z mol)
23x+137y+16z=21,9
x+2y-2z=1,12.22,4*2=0,1
y=20,52.171=0,12
⇒x=0,14;z=0,12
Số mol OH-=0,12*2+0,14=0,38
1< Số mol OH- / số mol CO2 <2 ⇒Số mol CO32-=0,38-0,3=0,08<0,12
Khối lượng kết tủa=0,08*197=15,76
Câu 25. Cho dãy chuyển hóa sau .
+ FeSO4 + H 2SO 4
+ ddNaOH
+ ddNaOH
CrO3 
→ X →
Y 
→ Z Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4,Cr2(SO4)3, Na2CrO2.
B. Na2Cr2O7, CrSO4, Na2CrO2.
C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3,Cr(OH)3.
D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.
Câu 26. Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu
được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,75.

B. 3,88.
C. 2,48.
D. 3,92.
HƯỚNG DẪN GIẢI. dùng định luật bảo toàn khối lượng
Câu 27. Khi cho 8,8 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư), thể tích khí H2
sinh ra là 2,24 lít (ở đktc). Phần kim loại không tan có khối lượng là
A. 3,2 gam.
B. 6,4 gam.
C. 5,6 gam.
D. 2,8 gam.
Câu 28. Nung nóng 46,6 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau.
Phần một phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần
vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là
A. 0,9.
B. 1,3.
C. 0,5.
D. 1,5.
7


HƯỚNG DẪN GIẢI
Xét trường hợp Al dư. 2Al + Cr2O3 →2Cr + Al2O3
2x
x
Có n Al dư = y mol; có hệ. 52.2x + 102.x + 27y = 46,6 . 2
Và có y + 2x = 0,3⇒ x = 0,1 mol ; y = 0,1 mol
⇒ chất rắn mối phần chứa 0,2 mol Cr ; 0,1 mol Al ; 0,1 mol Al2O3
Bảo toàn điện tích có . nHCl = 6nAl2O3 + 3nAl3+ + 2nCr2+ = 0,6 + 3.0,1 + 2.0,2 = 1,3 mol
Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong

X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56 gam.
B. 7,68 gam.
C. 3,36 gam.
D. 6,72 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trong NO3- tỉ lệ số mol N.O = 1.3
→ %OX = 48.11,864/14 = 40,68%
→ % Kim loại trong X = 100 - %NX - %OX = 100- 11,864% - 40,68% = 47,45%
→ m kim loại = 47,45%.14,16 = 6,72 gam.
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức mạch hở thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn
bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem
đốt là
A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. propyl fomat.
Câu 31. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm
chứa 10,8 gam glucozo. Giá trị của m là
A. 20,5.
B. 22,8.
C. 18,5.
D. 17,1.
Câu 32. Aminoaxit X trong phân tử có 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 15 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ được 19,4 gam muối. Tên viết tắt của X có thể là
A. Val.
B. Glu.
C. Ala.
D. Gly.
Câu 33. Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng
sau.
Mẫu thử
Thuốc thử

Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozo, alinin.
B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, alinin.
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozơ.
Câu 34. Cho 2,73 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,784 lít khí hiđro (ở
đktc). Kim loại kiềm là
A. Li.
B. Na.
C. Rb.
D. K.
Câu 35 . Cho từ từ đến dư dung dịch H2SO4 vào dung dịch chứa Na[Al(OH)4] và BaCl2 thì khối
lượng kết tủa sinh ra được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Khối lượng kết tủa cực đại là

8



mkt (gam)
38,9
số mol H2SO4
x

y

2y – x a
+b+c


n ứng
FeCl là
0,25.23
3+
0,1.78
= Ohị
như
hình vẽ
sau.
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ

ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆˆˆˆ
ˆ
C. 73,85g.

A. 58,25g.
B. 66,05g.
D. 108,8g.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Theo hình thì khi số mol H 2SO4 nhỏ hơn x thì có hai kết tủa tạo thành; sau đó tạo thêm kết tủa
BaSO4 nhưng Al(OH)3 tan dần; đến khi số mol lớn hơn y thì kết tủa Al(OH) 3 tan đến hết mà không
tạo BaSO4 nữa.
Ta có. 233x + 2x.78 = 38,9 => x = 0,1. => số mol Al(OH)3 lớn nhất là 2x = 0,2
Tổng số mol H+ đã phản ứng đến khi kết tủa Al(OH)3 tan ra hết là 0,2.4 = 0,8
=> 2(2y – x) = 0,8 => y = 0,25
=> Số mol Al(OH)3 đã tan một phần lúc kết tủa cực đại là 2.(0,25 – x)/3 = 0,1
Tổng số mol BaSO4 là y = 0,25; số mol Al(OH)3 còn lại là 0,1
Khối lượng kết tủa lớn nhất khi đó là 0,25.233 + 0,1.78 = 66,05
Câu 36. Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và
1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y.
Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y
hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N +5). Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,40.
B. 4,20.
C. 4,06.
D. 3,92.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Dd Y. Fe3+ = 2mol Cu=0,065mol. Fe2+.x mol

9


Bảo toàn electron .
3*0,065+2x=(0,05+0,02)*3.
⇒x=0,0075
số mol Fe ban đầu = 0,065+0.0075
m=4,06
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit
oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18
gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay
đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam.
B. Giảm 7,38 gam.
C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3,42 g A + O2  sp + Ca(OH)2 dư  18g kết tủa
CH2=CH – COOH
Hh A gồm CH3 – COO – CH = CH2
CH2=CH – COO – CH3
CH3 –[CH2]7 – CH = CH –[CH2]7 – COOH
Vì hh A gồm các axit và este có 1 nối đôi ⇒CTTQ của A là . CnH2n-2O2

CnH2n-2O2

+

O2  n CO2 + (n – 1) H2O

14n + 30

3,42
⇒ n=6

n
0,18


n–1



⇒ m dd giảm =
Câu 38. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,27.
B. 9,52.
C. 7,25.
D. 8,98.
Câu 39. Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và
28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Goi x là số mol Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val; y là số mol Gly-Ala-Gly-Glu
Bảo toàn nguyên tố.2x+2y=30.75=0,4 và 2x+y=28,48.89=0,32
x=0,12 và y=0,08
m=0,12×(75×2+89×2+117×2-18×5)+0,08×(75×2+89+147–3×18)=83,2

Câu 40. Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực
trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình
điện phân là 100%. Giá trị của V là.
A. 5,60.
B. 11,20.
C. 22,40.
D. 4,48.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Diện phân đến khi xuất hiện bọt khí bên catot chứng tỏ điện phân đến H+
Dễ có 2 nCl2 = n Fe3+ + 2n Cu2+ = 0,5 mol => nCl2 = 0,25 mol => V = 5,6 lit

10



×