Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu hệ thống kích thước bàn tay nam công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 100 trang )

Luận Văn Cao Học

1

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn
là do tôi nghiên cứu, do tôi tự trình bày, không sao chép từ các luận văn khác. Tôi
xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những nội dung, hình ảnh cũng nhƣ các kết quả
nghiên cứu trong luận văn.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 3 năm 2015
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

2

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

LỜI CẢM ƠN
Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với các thầy cô Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà
Nội trong thời gian qua đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.


PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo để tôi
hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu của mình. Ngƣời đã không quản ngại thời gian
cách trở luôn đồng hành, dìu dắt tôi không chỉ trong công tác nghiên cứu mà còn
chia sẽ cảm thông giúp tôi vƣợt qua những khó khăn trong cuộc sống.
Xin chân thành các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tôi những đóng
góp quí báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ
Thuật Vinatex thành phố Hồ Chí Minh, công ty máy tính Dũng Sĩ, công ty xây
dựng HTC đã tạo điều kiện giúp đỡ cộng tác với tôi trong quá trình khảo sát và lấy
số liệu một cách hiệu quả nhất.
Tôi xin gởi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn chân thành tới những ngƣời thân trong gia
đình đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ chia sẻ cả về tinh thần và vật chất để tôi
học tập làm việc và hoàn thành luận văn.
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

3

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................1
MỤC LỤC ....................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................2
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU ........................................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................8
DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ ..............................................................................9
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................11
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 11
2. Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả: .............................................. 12
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN .............................................................14
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................................... 14
1.1.1. Lịch sử phát triển nhân trắc học .......................................................................... 14
1.1.2. Ứng dụng nhân trắc học vào ngành May .......................................................... 15
1.2. Đặc điểm nhân trắc bàn tay ........................................................................................... 18
1.2.1 Đặc điểm cấu tạo cơ và xƣơng bàn tay ............................................................... 18
1.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo cơ: Các cơ bàn tay đƣợc chia làm 3 vùng [14]......18
1.2.1.2 Đặc điểm cấu tạo xƣơng bàn tay [12] ................................................20
1.2.2 Các thông số kích thƣớc bàn tay .......................................................................... 21
1.2.2.1. Chéo gan bàn tay: ........................................................................................ 21
1.2.2.2. Dài gan bàn tay..................................................................................21
1.2.2.3. Dài ngón tay giữa ..............................................................................22
1.2.2.4.Rộng ngón tay giữa ............................................................................22
1.2.2.5.Dài ngón tay trỏ ..................................................................................22
1.2.2.6. Rộng ngón tay trỏ ..............................................................................22
1.2.2.7. Dài ngón tay cái ...............................................................................22
1.2.2.9. Rộng ngón tay cái..............................................................................22
1.2.2.10.Dài ngón tay áp út ............................................................................22
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May

Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

4

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2.2.11.Rộng ngón tay áp út .........................................................................23
1.2.2.12.Dài ngón tay út .................................................................................23
1.2.2.13.Rộng ngón tay út ..............................................................................23
1.2.2.14. Dày bàn tay......................................................................................23
1.2.2.15. Dày bàn tay nơi khớp bàn- ngón ở ngón giữa .................................23
1.2.2.16. Rộng bốn ngón tay ..........................................................................23
1.2.2.17. Rộng gan bàn tay .............................................................................23
1.2.2.18. Rộng bàn tay ...................................................................................23
1.2.2.19. Dày góc gấp khớp bàn ngón tay ......................................................24
1.2.2.20. Rộng nắm tay ..................................................................................24
1.2.2.21. Dài nắm tay .....................................................................................24
1.2.2.22.Vòng nắm tay ...................................................................................24
1.2.2.23. Dày gốc gấp khớp đốt 1-2 của các ngón tay ...................................24
1.2.2.24. Vòng nắm của ngón tay cái và ngón tay trỏ:...................................24
1.2.2.25. Dày bàn ngón tay song song ...........................................................24
1.2.2.26. Dày bàn tay nơi khớp bàn- ngón ở ngón giữa .................................25
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 25
1.3.1 Chọn mẫu .................................................................................................................... 25
1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 26
1.3.3 Thiết bị đo: ................................................................................................................. 31
1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về hệ thống kích thƣớc

bàn tay .................................................................................................................................... 32
1.4.1 Trong nƣớc ................................................................................................................. 32
1.4.2 Thế giới ....................................................................................................................... 33
1.5 Những tồn tại và đề xuất hƣớng nghiên cứu .............................................................. 33
CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................35
2.1. Chọn đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................... 35
2.2 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 35
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 35
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

5

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu ......................................................................................... 36
2.2.3 Xác định các mốc đo. .............................................................................................. 37
2.2.4 Xác định các kích thƣớc cần đo ............................................................................ 39
2.2.5 Qui định đối với qui trình đo ................................................................................. 46
2.2.5.1 Ngƣời đƣợc đo ...................................................................................46
2.2.5.2 Ngƣời đo.............................................................................................46
2.2.6 Dụng cụ đo ................................................................................................................. 47
2.2.7 Trình tự đo và chia bàn đo ..................................................................................... 47
2.2.7.1. Xây dựng phiếu đo (Phụ lục 1) .........................................................48
2.2.8 Thời gian đo ............................................................................................................... 49

2.2.9.Lý thuyết và phƣơng pháp xây dựng hệ thống cỡ số: ..................................... 49
2.2.9.1. Xử lý thống kê số liệu nhân trắc: ......................................................49
2.2.9.2 Phƣơng pháp xây dựng hệ thống cỡ số: .............................................50
2.2.10 Tính toán các đặc trƣng kích thƣớc bằng phần mềm SPSS ........................ 52
2.2.11 Chứng minh kích thƣớc chủ đạo với phần mềm SPSS ................................ 55
2.2.11.1 Xác định kích thƣớc chủ đạo............................................................55
2.2.11.2 Phƣơng pháp chứng minh các kích thƣớc chủ đạo là phân phối
chuẩn trong SPSS [18] ...................................................................................56
2.2.11.3 Phƣơng pháp chứng minh tính tƣơng quan ......................................56
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................................59
3.1 Kết quả xử lý thống kê số liệu điều tra nhân trắc bàn tay nam công nhân ........ 59
3.2. Xác định hệ số tƣơng quan 2 biến (tƣơng quan của từng cặp kích thƣớc) .... 61
3.3 Kết quả tính toán thống kê các thông số kích thƣớc bàn tay nam công nhân ... 65
3.4. Xác định kích thƣớc chủ đạo ........................................................................................ 66
3.5. So sánh kết quả nghiên cứu với các công trình nghiên cứu trƣớc đây. ............. 76
3.6. Xây dựng hệ thống cỡ số ............................................................................................... 79
3.6.1. Xác định bƣớc nhảy của kích thƣớc chủ đạo ................................................... 79
3.6.2. Xây dựng hàm tƣơng quan giữa các kích thƣớc chủ đạo với các kích
thƣớc thứ cấp ........................................................................................................................ 85
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

6

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh


3.6.3. Xác định khoảng cỡ và số lƣợng cỡ số tối ƣu.................................................. 88
3.6.4. Xây dựng bảng thông số kích thƣớc bàn tay nam công nhân địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................................................... 90
KẾT LUẬN CHUNG ..................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................95

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

7

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU
n

Là tập hợp mẫu cần xác định. Tổng các số đo n=f1 + f2 + f3…+ fn

t

Đặc trƣng xác suất

σ


Độ lệch chuẩn

m

Sai số của tập hợp

xi

Trị số của từng số đo

fi

Tần số của các trị số đo
Số trung bình cộng

Me

Số trung tâm hay số trung vị

Mo

Số trội

Cv%

Hệ số biến thiên

SK

Hệ số bất đối xứng (Skewness)


KU

Hệ số nhọn (Kurtosis)

[S]

Hệ số bất đối xứng giới hạn

[K]

Hệ số nhọn giới hạn

ftn

Tần số thực nghiệm

flt

Tần số lý thuyết

R

Hệ số tƣơng quan

xi, yi

Trị số của hai biến định lƣợng x,y
Số trung bình cộng của x


y

Số trung bình cộng của y

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

8

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Cách xác định độ tuổi cần đo.......................................................................................36
Bảng 2.2 : Mốc đo các kích thƣớc trên tay và cách xác định ........................................................37
Bảng 2.3 : Các kích thƣớc bàn tay ................................................................................................39
Bảng 3.1: Đặc trƣng thống kê của từng thông số kích thƣớc bàn tay ...........................................60
Bảng 3.3 Kết quả tính toán thống kê các thông số kích thƣớc ......................................................65
Bảng 3.4. Tổng lƣợng biến thiên đƣợc giải thích bởi các thành phần chính của bàn tay nam
nghiên cứu .....................................................................................................................................67
Bảng 3.5 Bảng ma trận thành phần chính và hệ số tƣơng quan giữa các thành phần chính với các biến
kích thƣớc bàn tay nam nghiên cứu khi xoay các mặt phẳng chính ................................................68
Bảng 3.6. Kết quả kiểm định giả thiết về phân phối chuẩn của 02 ...............................................70
kích thƣớc chiều dài và chiều rộng ...............................................................................................70
Bảng 3.7 Kết quả tính tần số lý thuyết và thực nghiệm của kích thƣớc chiều dài bàn tay .....................71
Bảng 3.8. Kết quả tính tần số lý thuyết và thực nghiệm của kích thƣớc ......................................73

chiều rộng bàn tay .........................................................................................................................73
Bảng 3.9: So sánh kết quả với các công trình nghiên cứu trƣớc đây. ...........................................76
Bảng 3.10: Kết quả tính toán xây dựng hàm tƣơng quan đa biến giữa các kích thƣớc chủ đạo với các
kích thƣớc thứ cấp của hệ thống cỡ số bàn tay nam công nhân ........................................................87
Bảng 3.11: Tỉ lệ phân bố cỡ số trong hệ thống cỡ số bàn tay nghiên cứu.....................................88
Bảng 3.12: Đề xuất cỡ số tối ƣu trong bảng hệ thống cỡ số bàn tay ............................................90
Bảng 3.13: Đề xuất cỡ số tối ƣu trong hệ thống cỡ số găng tay....................................................90
Bảng 3.14: Các thông số kích thƣớc bàn tay nam theo từng cỡ số ...............................................91

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

9

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Cơ bàn tay............................................................................................19
Hình1.2 Hệ thống xƣơng bàn tay .......................................................................20
Hình 1.3 Các khớp bàn tay .................................................................................21
Hình 1.4: Mô hình máy quét 3D ........................................................................33
Hình 2.1. Các mốc đo trên bàn tay .....................................................................38
Hình 2.2: Phƣơng pháp đo các kích thƣớc chiều dài.........................................43
Hình 2.3: Phƣơng pháp đo các kích thƣớc chiều rộng ......................................44
Hình 2.4: Phƣơng pháp đo các kích thƣớc chiều dày........................................45

Hình 2.5: Phƣơng pháp đo các kích thƣớc vòng ...............................................45
Hình 2.7- Thƣớc kẹp và thƣớc dây.....................................................................47
Hình 2.8 Nhập dữ liệu vào phần mềm................................................................53
Hình 2.9 Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Frequencies ...................................53
Hình 2.10: Giao diện phần mềm tính toán các đặc trƣng kích thƣớc.................54
Hình 2.11 Hình SPSS trong Frequencies Statistics ............................................54
Hình 2.12 : Các kết quả đặc trƣng thống kê trên SPSS 22.0 ..............................55
Hình 2.13 Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Bivariate .....................................57
Hình 2.14 Hình SPSS Bivariate correlations .....................................................57
Hình 2.15 Kết quả hệ số tƣơng quan của các kích thƣớc trên phần mềm SPSS
22.0 .....................................................................................................................58
Hình 3.1. Biểu đồ tần số lý thuyết và thực nghiệm kích thƣớc ........................73
Hình 3.2. Biểu đồ tần số lý thuyết và thực nghiệm kích ...................................75
thƣớc rộng bàn tay ..............................................................................................75
Hình 3.3: Biểu đồ so sánh các kết quả chiều dài với các công trình nghiên cứu
............................................................................................................................78
trƣớc đây .............................................................................................................78
Hình 3.4: Biểu đồ so sánh các kết quả chiều rộng với các công trình nghiên cứu
............................................................................................................................79
trƣớc đây .............................................................................................................79
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

10


GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Hình 3.5: Biểu đồ so sánh các kết quả chiều dày với các công trình nghiên cứu
............................................................................................................................79
trƣớc đây .............................................................................................................79
Hình 3.6: Biểu đồ tần số phân bố kích thƣớc dài bàn tay ..................................81
Hình 3.7: Biểu đồ tần số phân bố kích thƣớc rộng bàn tay ................................83

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

11

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển hội nhập cho nên trong những năm
gần đây kinh tế nƣớc ta đang phát triển rất mạnh mẽ. Nhiều khoa học, kỹ thuật tiên
tiến đƣợc ứng dụng vào trong đời sống. Đời sống kinh tế của các gia đình ngày càng
đƣợc nâng cao đặc biệt là chế độ dinh dƣỡng hàng ngày đƣợc các gia đình đặc biệt
quan tâm hơn. Đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến sự
thay đổi các đặc điểm hình thái của con ngƣời
Cùng với các nền khoa học khác, nhân trắc học cũng đã đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm với các mục đích khác nhau. Trong lĩnh vực dệt may, các công

trình nghiên cứu về nhân trắc học có ý nghĩa vô cùng to lớn với sự phát triển của
ngành. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp may đang hƣớng tới
sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, mặt hàng thời trang thì kết quả của các công trình
nghiên cứu, khảo sát nhân trắc về đặc điểm hình thái con ngƣời nhằm xây dựng nên
một hệ thống cỡ số chuẩn cho các lứa tuổi càng trở nên cần thiết.
Bàn tay là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể của con
ngƣời. Nó hổ trợ cho các hoạt động nhƣ cầm, nắm một vật thể lớn hoặc các hoạt
động phức tạp hơn nhƣ nhặt một hạt cát. Các ngón tay là nơi tập trung các dây thần
kinh, là nơi nhận nhiều phản hồi xúc giác nhất, và là nơi định vị lớn nhất trên cơ thể
ngƣời. Bàn tay phải đƣợc nâng niu, cẩn thận trong tất cả các môi trƣờng làm việc:
nhƣ trong đông lạnh, trong chữa cháy, trong xây dựng…Vì vậy phải bảo vệ bàn tay
trong tất cả các mội trƣờng làm.
Xuất phát từ các lý do trên, tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Nghiên
cứu hệ thống kích thước

nt

n m c n nh n ” nhằm góp phần đánh giá sự

phát triển đặc điểm hình thái bàn tay cơ thể nam công nhân để phục vụ thiết kế
trang phục góp phần xây dựng hệ thống cỡ số quần áo
1. Mục đích, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu:

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học


12

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Đề tài khoa học nhằm góp phần xây dựng hệ thống kích thƣớc bàn tay
nam phục vụ cho công tác xây dựng cỡ số găng tay trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh.
+ Phạm vi nghiên cứu:
Việc nghiên cứu hệ thống kích thƣớc bàn tay nam công nhân cần
nhiều thời gian, công sức và kinh phí thực hiện. Vì điều kiện thời gian, kinh
phí và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên phạm vi nghiên cứu của đề
tài là khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
+ Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là nam công nhân độ tuổi từ 25
đến 30 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đây là lứa tuổi đang ở độ tuổi
lao động có sức khỏe, thể lực tốt nhất và cũng có nhiều thay đổi về đôi bàn
tay nhất.
2. Tóm tắt nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:
Chƣơng I: Nghiên cứu tổng quan
1.1 Cơ sở lý luận
1.2 Đặc điểm nhân trắc bàn tay
1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về hệ thống kích
thƣớc bàn tay
1.5 Những tồn tại và đề xuất hƣớng nghiên cứu
Chƣơng II: Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu:
2.1 Xây dựng phƣơng pháp nghiên cứu.
2.2 Xác định các mốc đo và các kích thƣớc cần đo.
2.3Xây dựng qui trình đo và các tiêu chuẩn kiểm tra khi đo.

2.4Nghiên cứu các phƣơng pháp xử lý kết quả đo: loại số thô, số lạc, thống
kê các số liệu và tính tƣơng quan các kích thƣớc.
2.5 Xây dựng hệ thống cỡ số bàn tay
Chƣơng III: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

13

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

3.1 Kết quả xử lý thống kê số liệu điều tra nhân trắc bàn tay nam công nhân
3.2 Xác định hệ số tƣơng quan hai biến
3.3 Kết quả tính toán thống kê các kích thƣớc bàn tay nam công nhân
3.4 Xác định kích thƣớc chủ đạo
3.5 So sánh kết quả nghiên cứu với các công trình nghiên cứu trƣớc đây
3.6 Xây dựng hệ thống cỡ số
Điểm mới luận văn: kết quả nghiên cứu của đề tài có giá trị ở cả hai lĩnh vực
khoa học và thực tiễn cụ thể là:
+ Chọn đƣợc kích thƣớc chính là chiều dài bàn tay và chiều rộng bàn tay
+ Thể hiện đƣợc sự tƣơng quan của từng cặp kích thƣớc chính và kích thƣớc
phụ thuộc.
+ Xây dựng đƣợc hệ thống cỡ số bàn tay nam góp phần để thiết kế găng tay
2. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, cụ thể trong nghiên cứu này là

phƣơng pháp nghiên cứu điều tra cắt ngang

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

14

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lịch sử phát triển nhân trắc học
Nhân trắc học là môn khoa học nghiên cứu về cơ thể con ngƣời, đƣợc bắt đầu
hình thành từ khi con ngƣời biết nghiên cứu về những đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ
của cơ thể. Nhờ sự nghiên cứu đó mà chúng ta có thể tìm hiểu các quy luật về sự
phát triển hình thái con ngƣời, đồng thời ứng dụng các quy luật đó vào việc giải
quyết những yêu cầu thực tiễn của khoa học, kỹ thuật, thiết kế sản xuất các sản
phẩm tiêu dung phục vụ cho con ngƣời. Ngoài ra, về mặt lý luận nhân trắc học còn
cho phép chúng ta phân loại các dạng ngƣời về các nhóm chủng tộc loài ngƣời, và
về nguồn gốc loài ngƣời.
Con ngƣời luôn luôn có ý thức nghiên cứu về nhân trắc trong suốt quá trình
hình thành và phát triển học, nhƣng sau thời gian đó con ngƣời chỉ nghiên cứu nó
một cách tự phát, coi đó là tự nhiên không quan tâm không coi trọng nó nên nhân
trắc học lúc này chƣa trở thành một môn khoa học thật sự. Đến đầu thể kỷ XX mọi
ngƣời mới hiểu đƣợc tầm quan trọng của nhân trắc học khi nhà khoa học R.A.Fisher

đã xây dựng đƣợc môn thống kê toán học ứng dụng vào y học thì lúc này nhân trắc
học mới thực sự trở thành một môn khoa học với đầy đủ ý nghĩa. Khi đó nhân trắc
phục vụ vào tất cả các nhu cầu đời sống nhƣ quần áo, giầy dép, găng tay, mũ nón
vào phục vụ đời sống, phục vụ cho những sáng tạo khoa học, phục vụ trong các môi
trƣờng độc hại, phục vụ cho ngành chuyên dụng nhƣ quần áo chống cháy, chống
nhiệt…
Hiện nay, số lƣợng các nhà khoa học nghiên cứu về nhân trắc học ngày càng
nhiều hơn do đó nhân trắc học đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong sự đóng góp
quan trọng của nó vào sự phát triển khoa học đời sống. Rudolf Martin ngƣời đƣợc
biết đến nhiều trong lĩnh vực nhân trắc học là một nhà nhân trắc học ngƣời Đức.
Ông đã đề xuất hệ thống các phƣơng pháp và dụng cụ để đo là bộ thƣớc đo Martin
dùng để đo kích thƣớc cơ thể con ngƣời và đƣợc áp dụng đến ngày nay. Hai quyển
sách rất quý giá cho ngành nhân trắc học đó là quyển “Giáo trình về nhân học” và
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

15

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

quyển “Chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lý thống kê”. Hai cuốn sách này đặt nền móng
cho môn khoa học nhân trắc học hiện đại, ông đƣợc coi là định hƣớng cho nhân trắc
học. Sau Rudolf Martin có rất nhiều các công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học trên thế giới đóng góp vào sự phát triển mạnh mẽ của môn khoa học nhân
trắc.[3].

Năm 1964 ông F.Vandervael ngƣời Bỉ một thầy thuốc đã viết cuốn giáo khoa
về nhân trắc học. Các đặc trƣng thống kê nhƣ trung bình (M) và độ lệch chuẩn (σ)
do ông đƣa ra những nhận xét về các quy luật phát triển lứa tuổi, thể lực theo giới
tính, nghề nghiệp và xây dựng các thang phân loại thể lực [3]
Năm 1971 các nƣớc trong khối liên minh SEV (tổ chức hợp tác kinh tế của
các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1949 - 1991) với yêu
cầu thống nhất hệ thống cỡ số phục vụ cho sản xuất quần áo may sẵn thì đã mở rộng
chƣơng trình đo và từ đó xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cỡ số [17].
Với sự ra đời của công nghệ scan 3D trên cơ thể ngƣời bằng tia lazer. Đầu thế
kỷ XXI ứng dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật số, nhân trắc học tiếp tục
đƣợc nghiên cứu và phát triển vƣợt bậc nó đã thực hiện tính toán và xử lý số liệu
bằng máy tính với chu trình khép kín nhằm xây dựng hệ thống cỡ số quần áo một
cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và hiệu quả nhất.
1.1.2. Ứng dụng nhân trắc học vào ngành May
Nhu cầu ăn mặc của con ngƣời ngày càng cao. Nếu nhƣ ngày xƣa chỉ dừng
lại ở “ăn no mặc ấm‟‟, thì ngày nay nhu cầu của con ngƣời là “ăn ngon mặc đẹp”.
Ngành may mặc chỉ thực sự phát triển khi đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu của khách
hang nhất là độ vừa vặn. Do đó, muốn trang phục vừa vặn, chúng ta phải nghiên
cứu nhân trắc học phục vụ cho may mặc chứ không chỉ dừng lại ở những công trình
nghiên cứu ứng dụng trong y tế, nghề nghiệp,… Khi nghiên cứu nhân trắc học phục
vụ may mặc, các nhà nghiên cứu đa phần đều tập trung xây dựng hệ thống cỡ số,
phân loại đặc điểm cơ thể ngƣời, chế tạo ma nơ canh, thiết kế quần áo, thiết kế găng
tay…

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014



Luận Văn Cao Học

16

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Nhân trắc học đã ứng dụng đƣợc tất cả các lĩnh vực nhƣ nghiên cứu cho lứa
tuổi học sinh tiểu học, trung học, nó còn ứng dụng tới nhân viên lái xe tƣ thế ngồi
nhƣ thế nào để đảm bảo an toàn và tiện lợi nhất, cũng nhƣ công nhân trong ngành
xây dựng thì phải thiết kế số đo sao cho ngƣời sử dụng găng tay hiệu quả
nhất….Nhân trắc học luôn tự đặt ra câu hỏi phải làm sao phục vụ cho nhu cầu con
ngƣời là tốt nhất và nhân trắc luôn tự chứng tỏ mình là quan trọng. Muốn vậy khởi
đầu của nó là từ công việc thiết kế, sáng chế. Các nhà thiết kế là ngƣời hơn ai hết họ
phải biết rằng những sản phẩm mà họ làm ra không bao giờ chỉ là tiện ích tiện nghi
mà nó luôn có phần trăm khuyết điểm. Nhân trắc học giúp các nhà thiết kế làm ra
những sản phẩm không chỉ có tính thẩm mỹ cao mà còn đáp ứng đƣợc yêu cầu tiện
lợi tối đa và an toàn với sức khỏe con ngƣời. Chính vì thế, nhân trắc học là chiếc
chìa khóa quý báu không thể thiếu để đem đến thành công cho những nhà thiết kế.
Nhƣ vậy nhân trắc học có mặt ở tất cả các lĩnh vực và đóng vai trò rất quan
trọng, đặc biệt là trong ngành may mặc của chúng ta. Nhân trắc học có tầm ảnh
hƣởng là rất lớn đến may mặc vì sản phẩm của may mặc là mang, khoác, đắp, đậy,
che, phủ lên hình dáng cơ thể con ngƣời. Hiện nay các công trình nghiên cứu khoa
học ứng dụng nhân trắc học vào ngành may còn hạn chế so với tính chất của nó
nhƣng cũng đã có những đóng góp một phần nhất định trong sự phát triển của
ngành may mặc trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Nhân trắc học
đƣợc ứng dụng để xây dựng cỡ số trang phục cho các lứa tuổi và giới tính khác
nhau, ngoài các công trình nghiên cứu ứng dụng nhân trắc học cho lứa tuổi lao
động trong ngành dệt may để thiết kế các thiết bị sản xuất, môi trƣờng làm việc phù
hợp với ngƣời lao động giúp nâng cao năng suất lao động cho ngành Dệt May và
việc xây dựng cỡ số trang phục là một ứng dụng có ý nghĩa thiết thực nhất của nhân

trắc học vào ngành may vì muốn tạo ra các sản phẩm may mặc hàng loạt, đáp ứng
đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng một cách hiệt quả thì chúng ta phải có đƣợc một
hệ thống cỡ số cơ thể ngƣời tiêu chuẩn đƣợc xây dựng trên nền tảng của các mốc đo
nhân trắc học trên cơ thể ngƣời .[16]

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

17

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Ở các nƣớc phát triển nhƣ Ý, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản thì ứng dụng của
nhân trắc học đã đƣợc áp dụng ở rất nhiều . Họ đã áp dụng từ rất sớm để nghiên cứu
xây dựng hệ thống cỡ số trang phục nhƣ quần áo, giầy, dép, mũ, găng tay....Các
nƣớc Liên Xô cũ và các nƣớc trong khối liên minh kinh tế xã hội chủ nghĩa SEV đã
là ngƣời đầu tiên trong nghiên cứu nhân trắc học để xây dựng cỡ số quần áo phục
vụ cho nhu cầu mặc của con ngƣời. Tuy nhiên nghiên cứu nhân trắc học cơ thể con
ngƣời rất tốn kém và mất nhiều công sức vì con ngƣời ở mỗi khu vực, địa điểm,
vùng dân cƣ đều có những hình dáng khác nhau nên công cuộc khảo sát nhân trắc
vẫn đang là quá trình rất khó thực hiện.
Các hãng thời trang nổi tiếng nhƣ ở các nƣớc Anh, Mỹ, Trung Quốc đã tiến
hành những chƣơng trình khảo sát lớn với máy quét 3D với mục đích thay thế dụng
cụ đo truyền thống là bộ thƣớc đo Martin với các ƣu điểm là có độ chính xác cao
hơn, giảm bớt đƣợc thời gian đo và nhân lực đo.

Năm 1954 thì GS. Đỗ Xuân Hợp cùng với một số bác sĩ và sinh viên đã tiến
hành công trình nghiên cứu nhân trắc học trên thanh niên để phục vụ cho việc tuyển
quân và may quân trang cho bộ đội. Đây là một trong những công trình ứng dụng
nhân trắc học đầu tiên ở Việt Nam vào nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân
trang phục vụ ngành May.
Năm 1994 tiêu chuẩn VN – 5782 về “hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo” đã
đƣợc ban hành đánh dấu một bƣớc phát triển cho ngành may mặc tại Việt Nam. Đây
có lẽ là bộ hệ thống cỡ số chuẩn xác nhất mà chúng ta có, nó tạo điều kiện rất lớn
cho nền may công nghiệp tại Việt Nam phát triển.
Ngày nay nƣớc ta đang trong thời kỳ hội nhập , các công ty xí nghiệp phát
triển rất mạnh mẽ nhất là các công ty về may mặc, giầy da. Việc áp dụng nhân trắc
học đã đáp ứng cho việc may mặc hàng loạt với nhiều đa dạng mẫu , kiểu dáng
thích hợp sản xuất hàng loạt không còn cần phải đo nhƣ trƣớc nữa.

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

18

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2. Đặc điểm nhân trắc bàn tay
1.2.1 Đặc điểm cấu tạo cơ và xƣơng bàn tay
1.2.1.1 Đặc điểm cấu tạo cơ: Các cơ bàn tay đƣợc chia làm 3 vùng [14]
1. Vùng giữa là gan bàn tay

2. Vùng ngoài thuộc về ngón cái và mô cái
3. Vùng trong gồm mô út và ngón út
Vùng giữa
Tất cả các kẻ xƣơng bàn tay ở gan cũng nhƣ mu bàn tay đều có cơ nối
liền xƣơng nọ với xƣơng kia.
Thân cơ bám vào hai cạnh xƣơng bàn tay, gân bám vào khớp bàn và ngón tay rồi
hợp lại với gân của cơ duỗi chung ngón tay, có tác dụng choãi và chụm ngón
tay. Tuy ở sâu nhƣng những cơ này cũng có ảnh hƣởng đến hình thái bên ngoài.
Ở mu tay, khoảng giữa đốt bàn tay của ngón cái và ngón trỏ, cơ thứ I nổi rất rõ,
còn các cơ nối liền các đốt thành một khối, tạo nên hình cong đều đặn của mu
bàn tay.
Vùng ngoài
Mô cái ở gan tay gồm có cơ khép và các cơ ngón cái, hình nổi đầy đặn
từ giữa cổ tay đến xƣơng bàn tay ngón cái, tạo nên chiều dày của cạnh ngoài bàn
tay.
Cơ khép hình tam giác, cạnh dƣới bám vào xƣơng cả và phần trƣớc của
đốt bàn tay thứ III, thớ ra ngoài bám vào đầu trên đốt ngón cái, bị khuất dƣới
những gân các cơ gấp ngón tay. Cơ này chỉ còn lộ ra ở đầu ngoài và là phần
trũng của mô cái.
Cơ ngắn dạng ngón cái ở phía trƣớc đốt bàn tay thứ I, trên bám vào
phần ngoài xƣơng cổ tay (xƣơng thuyền và xƣơng thang) và dây chằng cổ tay,
dƣới bám vào mặt trƣớc đốt bàn tay thứ I và cạnh trên đốt ngón cái.
Cơ ngắn gấp ngón cái nằm ngay dƣới cơ ngắn dạng ngón cái có hai bó:
Bó nông bám vào dây chằng vòng cổ tay, bó sâu bám vào xƣơng thê và xƣơng
cả, dƣới bám vào cạnh trên đốt ngón cái.
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014



Luận Văn Cao Học

19

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Cơ đối ngón cái bám vào xƣơng thang và dây chằng, vòng cổ tay dƣới
bám vào bờ ngoài mặt trƣớc đốt bàn tay ngón cái.
Vùng trong
Cơ mô út những cơ này ở cạnh trong bàn tay và cách cấu tạo cũng
tƣơng tự nhƣ các cơ của ngón cái.
Cơ dạng ngón út bám vào xƣơng đậu, dƣới bám vào đầu trên đốt ngón
út.
Cơ ngắn gấp ngón út bám vào xƣơng móc, dƣới bám vào cạnh ngoài
đầu trên đốt ngón út.
Cơ đối ngón út bám vào xƣơng móc, dƣới bám vào bờ trong xƣơng bàn
tay ngón út.

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

Cơ đốt ngón cái
Cơ gấp ngắn ngón cái
Cơ khép ngón cái
Gân - cơ gấp
Ngón cái dài
Cơ giun
Cơgân cơ gấp
Các ngón nông
Gân cơ gấp các ngón sâu
Cơ cơ gian cốt
Cơ dạng ngón út
Ngón út
Cơ gấp ngắn
Cơ gan tay ngắn
Gân mu tay
Gân nắm tay
Mạc giữ gân gấp
Cơ cổ tay

Hình 1.1 Cơ bàn tay


Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

20

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2.1.2 Đặc điểm cấu tạo xƣơng bàn tay [12]
Bàn tay ngƣời có 27 cái xƣơng: khối xƣơng cổ tay có 8 cái xƣơng, các xƣơng
bàn tay hoặc lòng bàn tay có 5 cái xƣơng, 14 cái xƣơng còn lại thuộc về các ngón
tay.
Tám xƣơng cổ tay đƣợc xếp làm hai hàng. Những cái xƣơng này gắn chặt
vào một ổ xƣơng không sâu đƣợc hình thành bởi các xƣơng cẳng tay, gan bàn tay có
5 cái xƣơng đƣợc gọi là xƣơng bàn tay. Mỗi xƣơng bàn tay có một đầu, một trục và
một chân
Con ngƣời có 14 xƣơng ngón tay, còn gọi là các đốt ngón tay hay đốt xƣơng
ngón tay. Hai xƣơng ở hai ngón tay cái (ngón tay cái không có đốt xƣơng giữa (đốt
xƣơng màu xanh dƣơng trong hình, tiếng Anh: Intermediate phalanges)) và ba
xƣơng ở mỗi ngón tay còn lại (mỗi ngón tay có ba xƣơng).

Hình1.2 Hệ thống xƣơng bàn tay
Khớp tay của ngƣời tinh vi và phức tạp, cũng nhƣ linh hoạt hơn so với các
loài động vật khác. Nếu không có các khớp tay này, bàn tay chúng ta không thể hoạt
động và làm những động tác phức tạp với các vật thể hay công cụ. Mặc khác, nhờ
các khớp tay mà bàn tay chúng ta có thể nắm lại hay thả ra một cách linh hoạt hoặc

làm những cử chỉ ở tay một cách dễ dàng [12].
Các khớp tay bao gồm:

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học



21

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Khớp gian đốt ngón tay (Interphalangeal articulations of hand): là khớp nối giữa
các đốt ngón tay.



Khớp nối xƣơng bàn tay (Metacarpophalangeal joints).



Khớp gian xƣơng cổ tay (Intercarpal articulations).




Cổ tay (Wrist) (khớp nối để bàn tay có thể cử động): đây cũng là khớp có thể
đƣợc xem là thuộc về cẳng tay).

Hình 1.3 Các khớp bàn tay
1.2.2 Các thông số kích thƣớc bàn tay
1.2.2.1. Chéo gan bàn tay
Khoảng cách từ đầu trong của nếp gấp cổ tay đến đầu ngoài của nếp gấp bàn ngón
trỏ khi bàn tay phải duỗi ngửa đƣợc gọi là kích thƣớc chéo lòng bàn tay. Dùng
thƣớc kẹp để xác định kích thƣớc chéo lòng bàn tay.
1.2.2.2. Dài gan bàn tay
Là khoảng cách từ nếp gấp cổ tay đến nếp gấp bàn ngón giữa khi bàn tay phải
duỗi ngửa. Kích thƣớc dài lòng bàn tay đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

22

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2.2.3. Dài ngón tay giữa
Đó là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón giữa đến đầu mút ngón giữa khi bàn tay
phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. Kích thƣớc dài ngón tay đƣợc xác định bằng
thƣớc kẹp.
1.2.2.4.Rộng ngón tay giữa

Kích thƣớc rộng bốn ngón tay là khoảng cách vuông gốc với trục bàn tay qua
bờ ngoài của khớp đốt 1-2 của ngón trỏ, bàn tay duỗi thẳng các ngón tay khép. Kích
thƣớc rộng bốn ngón tay đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.5.Dài ngón tay trỏ
Kích thƣớc dài ngón tay trỏ là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón trỏ đến đầu mút
ngón trỏ. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. Kích thƣớc dài ngón tay trỏ
đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.6. Rộng ngón tay trỏ
Rộng ngón tay trỏ là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón trỏ đến đầu mút ngón trỏ.
Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng . Sử dụng thƣớc kẹp xác định thông số
kích thƣớc rộng ngón tay.
1.2.2.7. Dài ngón tay cái
Kích thƣớc dài ngón tay cái là khoảng cách từ đầu gần xƣơng cổ bàn đến đầu
mút ngón cái khi bàn tay đặt sấp, ngón cái và xƣơng đốt bàn ngón cái thành một
đƣờng thẳng. Kích thƣớc dài ngón tay cái đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.9. Rộng ngón tay cái
Rộng ngón tay cái là khoảng cách giữa bờ trong và bờ ngoài của ngón cái ngang
mức gốc móng tay, vuông góc với trục ngón cái. Kích thƣớc rộng ngón tay cái đƣợc
xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.10.Dài ngón tay áp út
Kích thƣớc dài ngón tay áp út là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón áp út đến đầu
mút ngón áp út. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. Kích thƣớc dài ngón
tay áp út đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014



Luận Văn Cao Học

23

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2.2.11.Rộng ngón tay áp út
Kích thƣớc rộng ngón tay áp út là vòng xung quanh đầu ngón tay và chân ngón tay
áp út nơi to nhất. Kích thƣớc rộng ngón tay áp út đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.12.Dài ngón tay út
Kích thƣớc dài ngón tay út là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón út đến đầu mút
ngón út. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. Kích thƣớc dài ngón tay út
đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.13.Rộng ngón tay út
Khoảng cách giữa hai bờ của ngón tay út, ngang mức gốc móng tay và chân ngón
tay. Kích thƣớc rộng ngón tay áp út đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.14. Dày bàn tay
Đo bề dày bàn tay là đo khoảng cách dày nhất giữa mặt mu và gan bàn tay, bàn tay
duỗi thẳng, các ngón tay khép. Dùng thƣớc kẹp xác định thông số.
1.2.2.15. Dày bàn tay nơi khớp bàn- ngón ở ngón giữa
Là đo khoảng cách giữa mu và gang bàn tay qua khớp bàn- ngón của ngón giữa, bàn
tay duỗi thẳng, các ngón tay khép. Dùng thƣớc kẹp xác định thông số.
1.2.2.16. Rộng bốn ngón tay
Kích thƣớc rộng bốn ngón tay là khoảng cách vuông gốc với trục bàn tay qua
bờ ngoài của khớp đốt 1-2 của ngón trỏ, bàn tay duỗi thẳng các ngón tay khép. Kích
thƣớc rộng bốn ngón tay đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.17. Rộng gan bàn tay
Rộng gan bàn tay là khoảng cách vuông gốc với trục bàn tay qua bờ ngoài
của khớp bàn ngón của ngón trỏ, bàn tay duỗi thẳng, các ngón tay khép. Kích thƣớc
rộng bốn ngón tay đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.

1.2.2.18. Rộng bàn tay
Rộng bàn tay là khoảng cách lớn nhất giữa bờ ngoài và bờ trong của bàn tay
vuông góc với trục của bàn tay, bàn tay duỗi thẳng, các ngón khép. Kích thƣớc
rộng bốn ngón tay đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

24

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2.2.19. Dày góc gấp khớp bàn ngón tay
Là đo khoảng cách giữa mu và gan bàn tay qua khớp bàn- ngón của ngón
giữa, bàn tay duỗi thẳng, các ngón tay khép. Dùng thƣớc kẹp xác định thông số.
1.2.2.20. Rộng nắm tay
Kích thƣớc rộng nắm tay là khoảng cách lớn nhất giữa bờ trong và bờ ngoài
của nắm tay, bàn tay nắm tự nhiên, ngón cái nắm lên đốt 2 của ngón giữa. Kích
thƣớc rộng nắm tay đƣợc xác định bằng thƣớc kẹp.
1.2.2.21. Dài nắm tay
Dài nắm tay là khoảng cách lớn nhất từ nếp gấp cổ tay đến khớp đốt ngón 12 của các ngón, bàn tay nắm tự nhiên, ngón tay nắm lên đốt 2 của ngón giữa. Kích
thƣớc dài nắm tay tay đƣợc xác định bằng thƣớc dây.
1.2.2.22.Vòng nắm tay
Vòng nắm tay là vòng đo qua tất cả các khớp bàn- ngón, bàn tay nắm tự
nhiên ngón cái nắm lên đốt 2 của ngón giữa. Kích thƣớc vòng nắm tay tay đƣợc xác

định bằng thƣớc dây.
1.2.2.23. Dày gốc gấp khớp đốt 1-2 của các ngón tay
Đo bề dày gốc gấp khớp đốt 1-2 của ngón tay là đo khoảng cách lớn nhất
giữa mu và gan ở vị trí khớp đốt 1-2, các ngón tay khép và gấp vuông góc ở khớp
đốt 1-2. Dùng thƣớc kẹp xác định thông số.
1.2.2.24. Vòng nắm của ngón tay cái và ngón tay trỏ
Là chu vi trong của vòng khép kín giữa ngón cái và ngón trỏ, ngón cái và
ngón trỏ nắm vào vật chuẩn sao cho đầu mút của ngón cái và trỏ tiếp xúc nhau.
Dùng thƣớc dây xác định thông số
1.2.2.25. Dày bàn ngón tay song song
Đo bề dày bàn ngón tay song song là đo khoảng cách lớn nhất giữa mu và
lòng, các ngón tay khép và duỗi thẳng từ các khớp đốt ngón, ngón cái mở song
song với các ngón còn lại. Dùng thƣớc kẹp xác định thông số.

Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận Văn Cao Học

25

GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

1.2.2.26. Dày bàn tay nơi khớp bàn- ngón ở ngón giữa
Đo bề dày gốc gấp khớp bàn ngón tay là đo khoảng cách lớn nhất giữa mu và
gan ở vị trí khớp bàn- ngón tay, khi các ngón tay duỗi thẳng khép vào trục của bàn
tay, gấp hết sức ở khớp bàn – ngón tay. Dùng thƣớc kẹp xác định thông số.

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.3.1 Chọn mẫu
Nguyên tắc cơ bản chọn mẫu: việc lựa chọn mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên, lấy
một số trong toàn bộ dân ở lứa tuổi đó để đo. Phần chọn ra đó gọi là mẫu và toàn
thể dân số gọi là đám đông. Muốn từ mẫu suy ra đám đông, cần phải có hai điều
kiện:
-

Việc lựa chọn mẫu phải tuân theo một nguyên tắc để đảm bảo hoàn toàn
tính chất ngẫu nhiên của sự lựa chọn

-

Đám đông phải có dạng phân phối xác định, nhóm đối tƣợng đƣợc đo càng
thuần nhất nếu đảm bảo các điều kiện sau:
+ Cùng chủng: cùng dân tộc
+ Cùng điều kiện xã hội, hoàn cảnh địa lý và cùng nghề nghiệp
+ Cùng giới tính
+ Cùng nhóm tuổi
Phƣơng pháp chọn mẫu:
Số lƣợng đối tƣợng nghiên cứu càng nhiều, sẽ cho ta kết quả thống kê

các thông số kích thƣớc càng chính xác, nhƣng lại mất rất nhiều thời gian công sức
và kinh phí thực hiện. Nếu đối tƣợng không đủ thì kết luận rút ra từ công trình
nghiên cứu không có độ chính xác cao, thậm trí không thể kết luận đƣợc gì.
Theo [9] có một số cách chọn mẫu sau:
- Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling)
- Lấy mẫu hệ thống (Systematic sampling)
- Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified random sampling)
- Lấy mẫu hệ thống phân tầng (Stratified systematic sampling)

- Lấy mẫu từng cụm (Cluster sampling).
Nguyễn Thị Mỹ Thơ

Lớp Vật Liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


×