Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ việt nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều v stitcher

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 105 trang )

Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Trần Thị Minh Kiều đã tận
tình hướng dẫn học viên trong suốt thời gian làm luận văn, từ khi bắt đầu viết đề
cương đến khi hoàn thành luận văn.
Chân thành cảm ơn toàn thể Ban lãnh đạo, cùng toàn thể Thầy Cô của Viện Dệt
may – Da giầy và Thời trang, viện đào tạo Sau Đại học trường Đại học Bách Khoa
Hà Nội đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên ngành, những phương pháp
nghiên cứu khoa học để em hoàn thành tốt luận văn.
Xin cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM, cùng
toàn thể quý Thầy Cô bộ môn Kỹ thuật Dệt may đã tạo điều kiện cho tôi được học và
nghiên cứu đề tài trong suốt thời gian qua.
Rất cám ơn các em sinh viên, cựu sinh viên trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG
Tp.HCM đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu đo và chụp hình mẫu.
Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2016
Học viên

Nguyễn Thị Mộng Hiền

Nguyễn Thị Mộng Hiền

1

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học


may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài “Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ Việt
Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều VStitcher” là công trình nghiên cứu riêng của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn
của TS. Trần Thị Minh Kiều. Kết quả nghiên cứu của đề tài là hoàn toàn trung thực
và chưa được cá nhân (tập thể) nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung và kết quả đã trình bày trước
Nhà trường nếu không đúng sự thật.
Hà Nội, ngày 18 tháng 4 năm 2016
Học viên

Nguyễn Thị Mộng Hiền

Nguyễn Thị Mộng Hiền

2

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................................... 1
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................ 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................................... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ................................................................................ 8
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 10
Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................................... 11
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ................................................................. 13
1.1.Giới thiệu về phƣơng pháp thiết kế .......................................................................................................13
1.1.1.Phương pháp thiết kế 2D ...................................................................................... 13
1.1.2.Phương pháp thiết kế 3D ...................................................................................... 14
1.2.Tổng quan về phân loại vóc dáng............................................................................................................16
1.2.1.Tên gọi tương đương trong phân loại hình dáng cơ thể ................................... 16
1.2.2. Phân lo ại theo chỉ số BMI .................................................................................. 18
1.2.3. Phân loại theo tỷ lệ vai/eo/ mông của BSAS ................................................... 18
1.2.4. Phân loại hình dáng cơ thể theo hệ thống FFIT (Female Figure
Identification Technique) ............................................................................................... 19
1.2.5. Phân loại hình dáng cơ thể theo tác giả Helem Armtrong .............................. 21
1.2.6. Phân loại hình dáng theo phân tích nhân tố dưới sự hỗ trợ của phần mềm
thống kê và xử lý số liệu SPSS ..................................................................................... 24
1.3.Khái niệm trong thiết kế mẫu....................................................................................................................24
1.3.1. Mẫu cơ sở .............................................................................................................. 24
1.3.2. Lượng dư cho phép .............................................................................................. 25
1.3.3. Độ vừa vặn trang phục ......................................................................................... 25
1.3.4. Số hạng điều chỉnh ............................................................................................... 26
1.3.5. Kích thước chủ đạo ............................................................................................. 26
1.3.6. Hệ công thức thiết kế ........................................................................................... 27
1.4.Tổng quan về phần mềm thiết kế............................................................................................................28

Nguyễn Thị Mộng Hiền


3

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

1.4.1. Phần mềm thiết kế rập 2D .................................................................................. 29
1.4.2. Phần mềm thiết kế 3D .......................................................................................... 29
1.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu...........................................................................................................................33
1.5.1. Phương pháp tương quan và hồi qui tuyến tính................................................ 33
1.5.2. Phương pháp phân tích nhân tố .......................................................................... 34
1.5.3. Phân tích phương sai ANOVA ........................................................................... 35
1.6 Tổng quan về các loại thang đo trong phân tích dữ liệu thống kê .....................................36
1.6.1. Giới thiệu các loại thang đo ................................................................................ 36
1.6.2. Sử dụng các loại thang đo ................................................................................... 36
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................... 39
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................................................................39
2.1.1. Người mẫu và tính cỡ mẫu ................................................................................. 39
2.1.2. Vật liệu thực nghiệm ............................................................................................ 41
2.1.3. Công c ụ thực nghiệm ........................................................................................... 42
2.2. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................................................................42
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu...........................................................................................................................42
2.3.1.Thu thập dữ liệu nhân trắc .................................................................................... 42
2.3.2. Phân tích vóc dáng .............................................................................................. 48
2.3.3. Thiết kế mẫu áo cơ sở ......................................................................................... 49

2.3.4. Mô phỏng và đánh giá mẫu áo cơ sở ................................................................. 49
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................................ 53
3.1. Mô tả dữ liệu thống kê nhân trắc...........................................................................................................53
3.2. Đánh giá kết quả phân tích vóc dáng dựa trên số liệu thực nghiệm ...............................54
3.2.1. Kết quả phân tích thành phần chính ................................................................... 54
3.2.2. Kết quả phân tích phân cụm theo nhân tố ......................................................... 58
3.2.3. Kết quả kiểm định bằng ANOVA ...................................................................... 60
3.3. Kết quả thiết kế mẫu áo cơ sở 2D của nhóm 4 trên phần mềm Accumark 8.3........65
3.4. Kết quả mô phỏng mẫu ................................................................................................................................67
3.4.1. Kết quả khai báo mẫu vải phủ............................................................................. 67

Nguyễn Thị Mộng Hiền

4

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

3.4.2. Kết quả dữ liệu avatar trên phần mềm V- Stitcher ........................................... 67
3.4.3. Kết quả mô phỏng mẫu ........................................................................................ 69
3.5. Kết quả đánh giá mẫu mô phỏng và mẫu thật..............................................................................76
3.5.1. Kết quả đánh giá qua mẫu mô phỏng................................................................. 76
3.5.2. Kết quả đánh giá chuyên gia trên mẫu thật ...................................................... 77
3.5.3. Kết quả đánh giá của người mặc thử mẫu ......................................................... 78
3.6. Kết quả đo thông số từng nhóm trên mẫu 2D sau khi điều chỉnh...................................79

3.7. Đánh giá kết quả số hạng điều chỉnh của từng nhóm...............................................................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 86

Nguyễn Thị Mộng Hiền

5

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

2D (2 Dimenstion): 2 chiều
3D (3 Dimenstion): 3 chiều
BMI (Body Mass Index): Là chỉ số dùng để đo mức độ gầy hay béo của cơ thể người
BSAS (Body Shape Assessment Scale): Phân loại hình dáng cơ thể người theo tỷ lệ
vai/eo/mông
CAD (Computer Aided Design): Thiết kế dưới sự trợ giúp của máy tính
CAM (Computer Aided Manufacturing): Sản xuất dưới sự trợ giúp của máy tính
CTTK: Công thức thiết kế
ĐHQG Tp.HCM: Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
FFIT (Female Figure Identification Technique): Kỹ thuật phân loại hình dáng cơ thể
nữ
VCI (Visually Calculator Index): Phân loại hình dáng cơ thể người theo trực quan

Rập: Chi tiết thiết kế của mẫu 2D

Nguyễn Thị Mộng Hiền

6

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Tên gọi tương đương trong phân loại hình dáng cơ thể..........................16
Bảng 1.2. Phân loại hình dáng cơ thể theo hệ thống FFIT........................................20
Bảng 1.3. Đặc trưng so sánh các hệ công thức thiết kế ............................................28
Bảng 1.4. Ứng dụng phần mềm V.Stitcher................................................................31
Bảng 2.1. Phương pháp đo kích thước nữa thân trên cơ thể nữ ...............................44
Bảng 3.1. Kết quả tính toán thống kê mô tả các số đo nhân trắc.............................53
Bảng 3.2. Tổng lượng biến thiên được giải thích bởi các thành phần chính của kích
thước cơ thể nữ...............................................................................................................54
Bảng 3.3. Tải lượng giải thích kết quả phân tích thành phần chính của kích thước
cơ thể nữ..........................................................................................................................55
Bảng 3.4. Các mối tương quan trong ma trận nhân tố của kích thước cơ thể nữ. .56
Bảng 3.5. Số lượng mẫu và phần trăm trong mỗi giải pháp phân nhóm ................59
Bảng 3.6. Giá trị Sig về vai/eo của 3 phân nhóm có thể được chọn .......................61
Bảng 3.7. Kết quả phân tích ANOVA của 7 nhóm vóc dáng ...................................61

Bảng 3.8. Kết quả thực nghiệm xây dựng công thức thiết kế mẫu áo cơ sở nữ ....66
Bảng 3.9. Thông số mẫu vải khai báo trên phần mềm Browear ..............................67
Bảng 3.10. Dữ liệu avatar trên phần mềm V. Stitcher ..............................................68
Bảng 3.11. Dữ liệu avatar trên phần mềm V. Stitcher có cộng
sai lệch kích thước .........................................................................................................68
Bảng 3.12. Bảng thống kê lỗi.......................................................................................69
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá chuyên gia ....................................................................77
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá trên người mặc mẫu thử..............................................78
Bảng 3.15. Thông số kích thước từng nhóm sau điều chỉnh ....................................79
Bảng 3.16. Bảng số hạng điều chỉnh từng nhóm .......................................................81

Nguyễn Thị Mộng Hiền

7

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

DANH SÁCH HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 1.1. Sử dụng kỹ thuật xoay chiết thân áo cơ sở nữ ..........................................13
Hình 1.2. Các loại vóc dáng xếp theo thứ tự BMI tăng dần .....................................18
Hình 1.3. Phân loại hình dáng theo tỷ lệ BSAS .........................................................19
Hình
Hình

Hình
Hình

1.4. Phân loại
1.5. Các dạng
1.6. Phân loại
1.7. Các dạng

hình dáng cơ thể có cùng vòng ngực 92 ..................................20
tay ..................................................................................................22
hình dáng theo vòng bụng và vòng đùi ....................................22
vai ..................................................................................................22

HÌnh 1.8. Phân loại hình dáng theo vai/eo/mông .......................................................22
Hình 1.9. Phân loại hình dáng lưng .............................................................................23
Hình 1.10. Phân loại hình dáng theo lưng/vòng ngực / vòng ngực trên .................23
Hình 1.11. Phân loại hình dáng hông ..........................................................................23
Hình 1.12. Phân loại theo dáng đứng ..........................................................................23
Hình 1.13. Mô hình mô phỏng thiết kế 2D và mô phỏng trên
phần mềm V- Stitcher ..................................................................................................28
Hình
Hình
Hình
Hình

1.14. Mô phỏng sản phẩm may của phần mềm 3D Fit ...................................32
1.15. Thước dây ....................................................................................................33
2.1. Thước dây ......................................................................................................42
2.2. Thước kẹp......................................................................................................42


Hình
Hình
Hình
Hình

2.3. Cân và thước đo chiều cao ..........................................................................42
2.4. Phông chụp hình ...........................................................................................43
2.5. Khoảng cách từ máy chụp hình đến phông ...............................................43
2.6. Tư thế chụp hình ...........................................................................................43

Hình
Hình
Hình
Hình

2.7. Các vị trí đo trực tiếp ...................................................................................47
2.8. Các vị trí đo gián tiếp...................................................................................47
3.1. Các vóc dáng trong phân nhóm 7 nhóm ....................................................62
3.2. Khác biệt về hình dạng của các nhóm so với nhóm cơ sở ......................63

Hình 3.3. Mặt hông của 7 nhóm...................................................................................65
Hình 3.4. Rập thân áo, tay áo của mẫu cơ sở nhóm 4...............................................66
Hình 3.5. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 1 ....70
Hình 3.6. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 2 ....71
Hình 3.7. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 3 ....72
Hình 3.8. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 4 ....73

Nguyễn Thị Mộng Hiền

8


Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Hình 3.9. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 5 ....74
Hình 3.10. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 6 ..75
Hình 3.11. Mẫu mô phỏng, mẫu mặc thử và rập trước, sau điều chỉnh nhóm 7 ..76
Hình 3.12. Mẫu mô phỏng dưới dạng biểu đồ sức căng và biểu đồ áp lực ............76
Hình 3.13. Các tư thế cử động tay cơ bản...................................................................79
Đồ thị 2.1. Tần suất vòng ngực. ...................................................................................39
Đồ thị 3.1. Kết quả phân tích cụm K-Mean Cluster của các nhân tố......................59
Biểu đồ 3.2. Kết quả phân tích các nhóm ...................................................................60

Nguyễn Thị Mộng Hiền

9

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may hiện nay, các phần mềm
thiết kế chuyên ngành may được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong hai lĩnh vực:
Thiết kế rập 2D và thiết kế mẫu mô phỏng 3D. Phần mềm thiết kế 2D tạo ra các bộ
rập được thiết kế theo số đo cơ thể, theo hệ thống cỡ số hay theo bảng thông số kỹ
thuật từ khách hàng gia công. Việc đảm bảo thông số kỹ thuật cùng những yếu tố mỹ
thuật là tiêu chí quan tâm hàng đầu trong ngành may. Vì vậy, bên cạnh phần mềm
thiết kế 2D cần có nhiều phần mềm hỗ trợ khác như phần mềm thiết kế 3D dùng để
mô phỏng mẫu từ các bộ rập 2D nhằm kiểm tra sự vừa vặn của sản phẩm. Các giải
pháp thiết kế sản phẩm 3D có khả năng để loại bỏ những thao tác thủ công, nâng cao
mức độ chính xác, năng suất và lưu trữ thông tin, giảm thời gian chuẩn bị sản xuất,
hỗ trợ tỷ lệ hao hụt, tạo ra những hình ảnh mô phỏng trực quan.
Đối với thiết kế rập 2D theo phương pháp sử dụng bộ mẫu cơ sở là một thiết kế
tiến bộ vì từ bộ mẫu cơ sở sẽ tạo ra được nhiều mẫu trang phục khác mà không cần
phải thiết kế mới từ đầu, chỉ cần lưu ý về việc gia giảm lượng dư cử động, lượng dư
thiết kế (có thể gọi chung là lượng dư ∆) sao cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm của
kiểu mẫu. Qua đó đã chứng tỏ được những ưu điểm của phương pháp thiết kế này,
quan trọng là người thiết kế phải tính toán được lượng ∆ phù hợp với từng vóc dáng,
từng kiểu trang phục. Trong ngành may công nghiệp cũng như thiết kế thời trang,
vấn đề đặt ra là làm sao từ một bộ rập cơ sở của một nhóm vóc dáng nào đó có thể áp
dụng cho các nhóm vóc dáng khác mà không phải tính toán mới từ đầu mà vẫn đảm
bảo tính kỹ thuật và mỹ thuật của sản phẩm. Mỗi vóc dáng khác nhau thì lượng ∆ sẽ
khác nhau, khi đó mẫu cơ sở sẽ được điều chỉnh cho phù hợp, vậy lượng ∆ được gia
giảm như thế nào mới đạt yêu cầu vể độ vừa vặn? Trước vấn đề này cùng những phát
triển của các phần mềm chuyên ngành đã tạo động lực cho tôi nghiên cứu đề tài
“Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc
dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều V-Stitcher”

Nguyễn Thị Mộng Hiền


10

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

2. Lịch sử nghiên cứu
-

Giới thiệu về phương pháp thiết kế

-

Tổng quan về phân loại vóc dáng

-

Khái niệm trong thiết kế mẫu

-

Tổng quan về phần mềm thiết kế

-


Phương pháp xử lý số liệu

-

Tổng quan về các loại thang đo trong phân tích dữ liệu thống kê

3. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu phân loại các nhóm vóc dáng cơ thể nữ và thiết kế , mô phỏng mẫu
áo cơ sở trên phần mềm V- Stitcher từ đó đề xuất ra các số hạng điều chỉnh để đảm
bảo độ vừa vặn của mẫu và giảm thiểu thời gian, nguyên phụ liệu do may mẫu.
Đối tƣợng nghiên cứu
- Người mẫu và tính cỡ mẫu.
- Vật liệu thực nghiệm.
- Công cụ thực nghiệm.
Phạm vi nghiên cứu
- Nữ sinh viên trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh trong độ
tuổi 18-24.
- Vòng ngực 80cm.
4. Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản
Mẫu cơ sở
Là mẫu ban đầu đơn giản nhất, chưa có yếu tố thiết kế thời trang, Là mẫu có
hình dáng cơ bản, có độ vừa vặn, độ cân bằng phù hợp với mục đích và yêu cầu sử
dụng. Mỗi chủng loại sản phẩm sẽ có một bộ mẫu cơ sở tương ứng
Độ vừa vặn trang phục
Có nhiều quan điểm về độ vừa vặn trang phục
“Độ vừa vặn trang phục là sự tổ hợp của 5 yếu tố: độ cử động, độ lệch trục,
đường canh sợi vải, đường cân bằng ngang và sự ráp nối” (Erwin and Kinchen)

Nguyễn Thị Mộng Hiền


11

[26]

.

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

“Áo quần được xem là vừa vặn khi có sự gọn gàng, êm, phẳng và tạo được tối
đa sự thoải mái, đảm bảo được sự vận động lúc mặc” (Shen and Huck)

[26]

.

“Độ vừa vặn đó là đánh giá mức độ tương quan hệ giữa trang phục –tính chất
vải – cơ thể” [30].
Số hạng điều chỉnh
Là thông số gia giảm về thiết kế hoặc công nghệ để mẫu đạt được độ vừa vặn
khi mặc theo yêu cầu của chủng loại trang phục[19].
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Thu thập dữ liệu nhân trắc
- Phân tích vóc dáng

- Thiết kế mẫu áo cơ sở
- Mô phỏng và đánh giá mẫu áo cơ sở

Nguyễn Thị Mộng Hiền

12

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1.

Giới thiệu về phƣơng pháp thiết kế

1.1.1.

Phƣơng pháp thiết kế 2D

Phương pháp thiết kế 2D còn gọi là thiết kế rập phẳng, trong phương pháp này,
kích thước và hình dạng của các chi tiết của sản phẩm được xác định dựa trên cơ sở
công thức chia cắt của những số đo của cơ thể người, lượng dư cho phép, những
thông tin về kiểu dáng sản phẩm và những phương pháp tạo dáng chúng. Phương
pháp thiết kế rập 2D được chia theo hai hướng.

- Phương pháp thiết kế theo may đo: Sử dụng hệ công thức may đo để thiết kế
dựng hình từ đầu cho từng kiểu mẫu.
- Phương pháp sử dụng mẫu cơ sở: Từ mẫu cơ sở phát triển chúng thành mẫu
mới phù hợp với kiểu dáng thiết kế mà không phải dựng hình mới từ đầu

[24]

(Hình

1.1).

Hình1.1. Sử dụng kỹ thuật xoay chiết thân áo cơ sở
Liên quan đến thiết kế rập 2D có đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện mẫu cơ sở của trang
phục nữ giới Việt Nam phục vụ sản xuất may công nghiệp”[18], tác giả nghiên cứu
hoàn thiện hệ thống công thức của khối SEV phù hợp với vóc dáng người Việt Nam
cho một mẫu cơ sở áo, váy nữ trên mannequin được thiết kế từ một người nữ có kích

Nguyễn Thị Mộng Hiền

13

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

thước cơ thể nằm trong nhóm trung bình của nữ Việt Nam, đề tài chưa có sự đa dạng

vóc dáng cũng như số mẫu được chọn để nghiên cứu.
1.1.2.

Phƣơng pháp thiết kế 3D

Phương pháp này được ví như là việc xây dựng mô hình. Nhà thiết kế chuyển
mẫu phác thảo vào trang phục ba chiều để hình dung bộ trang phục. Kích thước của
các chi tiết thiết kế liên quan với hình dáng cơ thể ngườivà khả năng tác động của
vải như là độ rũ và xếp nếp sẽ dễ dàng được nhận thấy. Một khi những nguyên tắc
cơ bản của phủ vải được nắm vững, nhà thiết kế có thể tự do biến đổi sự đa dạng và
vô tận của những ý tưởng vào trong thiết kế trang phục

[5,26]

. Thiết kế trang phục 3D

được chia theo ba hướng:
1. Thiết kế trực tiếp lên mannequin hoặc người mẫu thật: sử dụng kỹ thuật phủ vải
trực tiếp lên mannequin thật

[26]

sau đó trải phẳng chuyển đổi sang rập phẳng 2D

hoàn thiện. Liên quan đến hướng thiết kế này có đề tài “Thiết lập công thức thiết kế
mẫu cơ sở chân váy dáng thẳng cho nữ sinh viên Việt Nam sử dụng phương pháp
phủ vải trực tiếp lên người mẫu”

[1]


phân tích hai hình dáng phần thân dưới cơ thể, từ

đó xây dựng công thức thiết kế mẫu cơ sở có các số hạng điều chỉnh tương ứng tại
các vị trí thiết kế theo đa dạng vóc dáng trong công thức thiết kế chân váy. Đề tài
“Thiết kế trang phục trên mannequin”[4] tác giả đã nghiên cứu kỹ thuật tạo khối các
trang phục đầm lên mannequin sau đó trải phẳng mẫu và chuyển sang rập 2D, không
có nghiên cứu về vóc dáng, số hạng điều chỉnh. Cùng một phương pháp nêu trên,
một nghiên cứu khác “Thiết lập công thức thiết kế mẫu cơ sở quần dáng thẳng cho
nữ sinh viên Việt Nam sử dụng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu”

[6]

đã

xây dựng công thức thiết kế mẫu cơ sở quần dáng thẳng có kèm các số hạng điều
chỉnh tương ứng tại các vị trí thiết kế theo đa dạng vóc dáng. Tuy nhiên, việc điều
chỉnh và may mẫu bằng phương pháp phủ vải trực tiếp lên người mẫu mất nhiều thời
gian và không đáp ứng được trong trường hợp có nhiều vóc dáng xuất hiện.
2. Thiết kế trang phục trên phần mềm mô phỏng 3D: sử dụng rập đã thiết kế trên
phần mềm theo phương pháp trải phẳng 2D để mặc lên người mẫu ảo sau đó tiến
hành chỉnh sửa mẫu cho vừa vặn thông qua chỉnh sửa rập hoặc chỉnh sửa thông số

Nguyễn Thị Mộng Hiền

14

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học

may

người mẫu ảo để có rập 2D hoàn chỉnh[21],

Ngành công nghệ vật liệu dệt

[38]

. Trong đề tài “Nghiên cứu sai lệch

kích thước phần mềm Marvelous Designer trong thiết kế quần nữ dáng thẳng” [3], tác
giả đã khẳng định có sự sai lệch kích thước giữa người mẫu ảo và người mẫu thật về
định dạng đường cong với định lượng cụ thể, từ đấy, tác giả áp dụng vào thiết kế
quần dáng thẳng, tuy nhiên đề tài chưa nghiên cứu đến số hạng điều chỉnh trong
công thức thiết kế cho phù hợp với từng vóc dáng. Đề tài “Computer aided clothing
pattern design with 3D editing and pattern alterationvn” [41] tác giả nghiên cứu điều
chỉnh thông số kích thước mẫu áo cơ sở 2D (trích xuất từ phom 3D thông qua đầu
dò kỹ thuật số) trực tiếp trên phom 3D sau đó xuất lại rập 2D, hạn chế đề tài là mẫu
trong mô phỏng đơn giản, chỉ dừng lại mức độ mô phỏng chứ chưa thể áp dụng vào
sản xuất. Đề tài “Fitting 3D garment models onto individual human models”[29], tác
giả tạo các mẫu đầm lên khung xương để có được trang phục 3D, sau đó phủ các
mẫu trang phục 3D (đầm, áo khoác) lên người mẫu ảo dưới các tư thế khác nhau để
kiểm tra sự vừa vặn của trang phục, tuy nhiên mặt hạn chế là cần phải có mô hình
người mẫu mới thể hiện được kiểu mẫu trang phục. Trong nghiên cứu “Basic
garment pattern generation using geometric modeling method”[34], tác giả nghiên
cứu về phương pháp thiết kế mẫu áo, váy cơ sở 2D bằng cách lấy mẫu trực tiếp trên
phom đã được vẽ lưới thông qua thiết bị đầu dò, nội dung đề tài không có nghiên
cứu cho vóc dáng cụ thể hay đưa ra các số hạng về độ vừa vặn cho mẫu thiết kế.
3. Kỹ thuật thiết kế ngược thông qua dữ liệu quét 3D: quy trình thực hiện lấy thông
số kích thước cơ thể tự động trên máy scan 3D sau đó xuất ra thông số kích thước cơ

thể. Hướng lấy mẫu này có độ chính xác cao do có sự kiểm tra về sai lệch kích thước
của những phần mềm hỗ trợ thiết kế ngược bên cơ khí như phần mềm XOR, UGNX,
Solidform v.v. Liên quan đến nghiên cứu lấy mẫu có đề tài“Automated Garment
Development from Body Scan Data”[23], tác giả đưa ra quy trình thực hiện lấy
thông số kích thước cơ thể tự động trên máy scan 3D: Quét người mẫu → Đám mây
điểm 3D → xuất ra thông số kích thước cơ thể → thiết kế rập, giác sơ đồ → may và
mặc thử mẫu. Cùng hướng nghiên cứu này có đề tài “Somatotype Analysis and
Torso Pattern Development for Vietnamese Women in 30s Using 3D Body Scan

Nguyễn Thị Mộng Hiền

15

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Data”[35], tác giả đã xây dựng các avartar trên phần mềm Cloth 3D để thiết kế mẫu
cơ sở áo, tay áo phụ nữ theo từng vóc dáng. Trong phương pháp phân loại vóc dáng,
tác giả đã đưa ra quy trình quét 3D →xử lý số liệu thô 3D →bề mặt cơ thể
3D→cộng trực tiếp vào bề mặt cơ thể 3D lượng dư cử động từng phân nhóm tạo
mẫu cơ sở→trải phẳng → mẫu 2D → may mẫu và mặc thử.
1.2.

Tổng quan về phân loại vóc dáng
Nói đến vóc dáng là nói đến nhân trắc học, đó là một môn khoa học để đo cơ thể


người và dùng các phương pháp toán thống kê để phân tích các kết quả đo được
nhằm rút ra kết luận phục vụ thực tiễn cho các mục tiêu sau:
- Y tế: điều tra đánh giá sự phát triển về cơ thể học, thể lực trong tuyển quân,
tuyển sinh, vận động viên, thể dục thể thao…
- Các ngành kinh tế quốc dân: xây dựng các tiêu chuẩn về kích thước người để
thiết kế máy móc, thiết bị như là mannequin, nhà cửa, ô tô, quần áo, giày dép…
Ngoài ra, về mặt lý luận, nhân trắc học còn cho phép chúng ta đề ra các quy
luật về sự phát triển cơ thể con người, các nhóm chủng tộc và tìm hiểu nguồn gốc
loài người

[11]

.

Trong lĩnh vực thiết kế trang phục, vóc dáng có tầm quan trọng rất lớn đến việc
phác thảo mẫu phù hợp, lựa chọn chất liệu, hoạ tiết trang trí và ảnh hưởng nhiều
nhất là phương pháp thiết kế. Với những vóc dáng khác nhau thì phương pháp thiết
kế sẽ khác nhau. Khi thiết kế trang phục thường sẽ chú ý đến những yếu tố tác động
vào vóc dáng tạo ra những ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ khi mặc, chẳng hạn như
người có vai ngang, vai xuôi thì sẽ chú ý đến độ hạ vai khi thiết kế rập.
1.2.1. Tên gọi tƣơng đƣơng trong phân loại hình dáng cơ thể

[32]

Theo tác giả: (a) Self, 2000, (b) Village.com, 2001, (c) la.assotment.com,(d)
teraformahealth.com, 2001, (e) tinajuanfitness.com,1999, (f) Farro,1996, (g)
Jackowski, 1995, (h) Betterhalf.com,2001, (l) Calamathì.com,2001, (j)Beauty
Is,2001, (k)exude.com,2001, (l) Duffy,1987, (m) Your Total Image, 2001, (n) Palmer
$ Alto,1998, (o)Rasband,1994, (p)eswimmers.com, 2001 trong phân tích vóc dáng


Nguyễn Thị Mộng Hiền

16

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

các tác giả đã tổng hợp nhiều tài liệu tham khảo để tổng hợp nên các loại vóc dáng
thường gặp như bảng 1.1
Bảng 1.1. Tên gọi tương đương trong phân loại hình dáng cơ thể
Phân loại hình dáng cơ thể

Hình ảnh

Nhận biết

Hình tam giác c,h,I,j,n,o,p

Vai hẹp hơn hông.

Hình chữ Al,m

Vòng ngực từ nhỏ đến


Hình trái lê a,b,d,e

trung bình.

Hình muỗngg,k

Phần thân trên nhỏ hơn

Hình cây thôngf

phần thân dưới.
Sức nặng tập trung ở phần
ngang mông.

Hình tam giác ngượcc,p,h,l,j,o,n

Vai rộng hơn hông.

Hình nóng,k

Vòng ngực thường lớn.

Hình chữ Vd,m

Hông khá hẹp.
Sức nặng tập trung ở phần
thân trên.

Hình chữ nhậtc,p,h,l,j,o,n


Không thấy rõ phần eo.

Hình thướcg,k

Vai và hông gần như bằng

Hình chữ Hm,l

nhau.
Sức nặng cơ thể cân bằng.

Hình đồng hồ cátc,g,h,l,j,n,o,p

Vai

Hình số 8m

nhau.

Hình chữ Xl

Eo nhỏ và nhỏ hơn vòng

và hông rộng như

ngực,

vòng

mông


khá

nhiều.

Nguyễn Thị Mộng Hiền

17

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Hình Ovalc,h,l,j

Phần trên vai

Hình tròno

mông hẹp.

Hình quả táo a,e

Ngực và bụng lớn.

Hình kim cươngp,o


Chân gầy.

và phần

Hình chữ Ol
Cùng hướng nghiên cứu phân tích vóc dáng có đề tài của tác giả Nguyễn Phương
Hoa, Trần Thị Minh Kiều đã phân chia các dáng người của phụ nữ Việt Nam tuổi từ
35 -55 thành các 5 dáng người : A, V, I, X chuẩn và X mông[5].
1.2.2. Phân loại theo chỉ số BMI[37]
BMI (Body Mass Index): chỉ số khối lượng cơ thể là chỉ số dùng để đo mức độ
gầy hay béo của một người, lấy số đo chiều cao và cân nặng để tính theo công thức
như sau: trọng lượng cơ thể (kg) chia cho bình phương chiều cao (m).
BMI < 18: người dưới cân (dáng người 1,2)
18 <= BMI < 23: người bình thường (dáng người 3,4)
23 <= BMI < 30: người quá cân (dáng người 5)
BMI > 30: người béo phì (dáng người 6,7,8,9).

Hình 1.2. Các loại vóc dáng xếp theo thứ tự chỉ số BMI tăng dần

1.2.3. Phân loại theo tỷ lệ vai/eo/ mông của BSAS

[24]

Là một phương pháp để phân loại hình dáng cơ thể theo tỷ lệ vai/eo/mông. Tỉ lệ
này bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: dân tộc, lứa tuổi, tư thế. Hình dạng cơ thể học của

Nguyễn Thị Mộng Hiền

18


Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

nữ theo phân loại này: dáng hình chữ nhật, dáng đồng hồ cát, dáng qủa lê, dáng tam
giác ngược (Hình 1.3).

Hình 1.3. Phân loại hình dáng theo nghiên cứu BSAS – Body Shape Assessment Scale (tỷ lệ
vai/eo/mông)

- Dáng hình chữ nhật: vai và mông rộng tương đương nhau, eo nhỏ nhưng
không phân biệt rõ.
- Dáng đồng hồ cát: vai và mông rộng tương đương nhau, eo phân biệt rõ.
- Dáng quả lê: mông rộng hơn rất nhiều so với vai, eo thắt lại.
- Dáng tam giác ngược: ngang vai rất rộng so với ngang mông.
1.2.4. Phân loại hình dáng cơ thể theo hệ thống FFIT (Female Figure
Identification Technique) [31,40]
FFIT là một phương pháp nhận định dạng người phụ nữ được sử dụng trong công
nghệ hoàn thiện độ vừa vặn cho sản phẩm may mặc, phục vụ cho nghiên cứu vóc
dáng (hình 1.4; bảng 1.2).

Nguyễn Thị Mộng Hiền

19


Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Hình 1.4. Phân loại hình dáng cơ thể có cùng vòng ngực 92cm[29]
Bảng 1.2. Phân loại hình dáng cơ thể theo hệ thống FFIT [31]

Phân loại

Yếu tố xác định

Nhận biết

hình dáng cơ
thể
Đồng hồ cát

Sự chênh lệch giữa vòng mông và Nếu
vòng ngực nhỏ, tương đương nhau. Vòng ngực - Vòng mông ≤ 1
Vòng mông-Vòng ngực < 3.6cm
Vòng ngực-Vòng eo ≥ 9cm hoặc
mông-eo ≥ 10cm

Đồng hồ cát Vòng mông lớn hơn vòng ngực. Nếu
mặt dưới


-Vòng mông-Vòng ngực ≥ 3.6cm và

Vòng eo thắt lại.

vòng mông-Vòng ngực < 10cm

Nguyễn Thị Mộng Hiền

20

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

-Vòng mông-Vòng eo ≥ 9cm và
vòng mông/ vòng eo <1.193
Thì
Hình dáng có dạng đồng hồ cát mặt
dưới
Đồng hồ cát Vòng ngực lớn hơn vòng mông. Nếu
mặt trên

Vòng eo thắt lại.

-Vòng ngực/Vòng mông >1 và vòng
ngực-Vòng mông < 10cm

-Vòng ngực-Vòng eo ≥ 9 cm

Hình muỗng

Vòng ngực và vòng eo có sự khác Nếu
biệt

lớn.

Tỷ

lệ

giữa

vòng -Vòng mông-Vòng ngực > 2 cm

ngực/vòng eo thấp hơn tỷ lệ trong vòng mông-Vòng eo ≥ 7cm
dáng đồng hồ cát và tỷ lệ vòng - Vòng mông/ vòng eo ≥1.193
mông/ vòng eo thì lớn hơn.
Hình chữ

Vòng ngực và vòng mông tương Nếu

nhật

đương nhau. Tỷ lệ giữa vòng Vòng mông-Vòng ngực < 3.6cm
ngực/vòng eo và vòng mông/vòng Vòng ngực-Vòng mông < 3.6cm
eo thì thấp. Vòng eo thoai thoải.


Vòng ngực-Vòng eo < 9cm và Vòng
mông/vòng eo < 10cm

Hình tam

Vòng mông lớn hơn vòng ngực. Vòng mông-Vòng ngực ≥ 3.6cm

giác

Tỷ lệ giữa vòng mông/vòng eo Vòng mông-Vòng eo < 9cm
nhỏ. Vòng eo không thấy rõ.

Hình tam

Vòng ngực lớn hơn vòng mông. Vòng ngực-Vòng mông ≥ 3.6cm

giác ngược

Tỷ lệ giữa vòng ngực/vòng eo nhỏ. Vòng ngực-Vòng eo < 9cm và
Vòng eo không thấy rõ.

1.2.5. Phân loại hình dáng cơ thể theo tác giả Helem Armtrong

Nguyễn Thị Mộng Hiền

21

[25]

Khóa 2014 -2016



Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Tác giả đã sử dụng những hình ảnh trực quan để dễ dàng nhận thấy được các hình
dạng tay, vai, ngực, eo, mông v.v. nhưng có nhược điểm là không có con số phân
loại cụ thể.
Theo hình dáng tay: có các loại tay (Hình 1.5)
Tay lý tưởng (1): cơ và xương đều nhau, xương
không bị lộ ra ngoải. Tay gầy (2): xương lộ hẳn ra
ở mắt cá tay, khuỷu tay, đầu vai.Tay mập trên (3):
cơ tập trung nhiều ở cánh tay trên.Tay mập dưới
(4): cơ tập trung nhiều ở cánh tay dưới.
Theo tƣơng quan giữa vòng bụng và vòng đùi:
có các dáng hình chữ I, R, S, Oval và dáng chữ O
(Hình 1.6).

Phân loại hình dáng vai (Hình 1.7): có vai
lý tưởng (1): góc vai 25°, vai xuôi (2): góc
vai lớn hơn 25°, vai ngang (3): gần như
vuông góc với cổ, vai cơ bắp (4): thịt đầy từ
cổ đến vai, vai xương (5): xương đòn nhô cao.
Phân loại hình dáng theo vai/eo/mông (Hình
1.8) có dáng người lý tưởng (1): vai/vòng
eo/vòng mông cân đối, dáng đồng hồ cát (2) thì
vòng eo nhỏ, dáng đường thẳng (3) có eo thoai
thoải, ngoài ra còn có dáng người vai rộng/eo

hẹp (4), dáng người eo hẹp/vai rộng (5).

Nguyễn Thị Mộng Hiền

22

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Phân loại theo hình dáng lƣng (Hình 1.9) dáng
người lý tưởng (1) có eo uốn nhẹ đến mông,
người lưng thẳng (2) có lưng thẳng, lượn nhẹ đến
mông, lưng tròn (3) thịt nhiều ở lưng và cong
nhiều từ lưng đến eo và mông, lưng gù (4) vai gập
hẳn về phía trước.
Phân loại theo lƣng/ vòng ngực /vòng ngực
trên(hình 1.10)

dáng người lý tưởng (1) có

vòng ngực và vòng mông cân đối với nhau,
người có lưng hẹp/ vòng ngực lớn (2), người có
lưng lớn/ vòng ngực nhỏ (3), người có vòng ngực
trên lõm (4), người có xương ngực trên nhô ra
(5).

Phân loại theo hình dáng hông(hình 1.11) dáng
người lý tưởng (1) có tỷ lệ giữa eo/ vai/ mông
cân đối, dáng người hình tim (2) thì eo tròn, dáng
người hình vuông (3) có phía sườn ngoài vuông,
dáng người hình kim cương(4) thì phần xương hông
rộng nhất.
Phân loại theo dáng đứng có dáng ngƣời gập
trƣớc (hình 1.12): có dáng lý tưởng và dáng người
ưỡn.

Nguyễn Thị Mộng Hiền

23

Khóa 2014 -2016


Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

1.2.6. Phân loại hình dáng theo phân tích nhân tố dƣới sự hỗ trợ của phần
mềm thống kê và xử lý số liệu SPSS
Nhiều nhà nghiên cứu trong lĩnh vực dệt may nói chung và thiết kế trang phục
nói riêng đã vận dụng phần mềm thống kê và xử lý số liệu vào thống kê, phân tích
dữ liệu khảo sát từ đó đưa ra các nhóm hình dáng cơ thể. Sử dụng phần mềm hỗ trợ
sẽ giúp nhà nghiên cứu về phân tích vóc dáng tiết kiệm được rất nhiều thời gian
trong việc thống kê số liệu khảo sát, qua đó phân tích số liệu để đi đến kết quả phân
nhóm cơ thể.

Đề tài liên quan đến phân tích các yếu tố nhân tố sử dụng phần mềm SPSS có đề
tài „Nghiên cứu đặc điểm kích thước phần thân dưới cơ thể phụ nữ thành phố Hồ
Chí Minh độ tuổi từ 25-45”[10], tác giả nghiên cứu mối tương quan giữa các kích
thước phụ thuộc so với các kích thước chủ đạo : chiều cao đứng, chiều cao bụng,
vòng bụng và vòng mông. Một phương pháp khác về phân loại hình dáng cơ thể là
đề tài “Anthropometric Data Analysis for Body Shape Modeling in Korean ”[40], tác
giả nghiên cứu 360 người nữ Hàn Quốc từ 20- 60 tuổi, trong đó 140 người ở độ tuổi
20 và 220 người tuổi trung niên; tiến hành phân loại hình dáng trên giá trị drop của
số đo vòng ngực và vòng mông, kết quả có 3 hình dáng cơ thể: N (bình thường):
6cm-10cm. Đây được xem là dáng chuẩn của phụ nữ Hàn Quốc; H(mông nhỏ, ngực
lớn): 1cm -6cm; A (mông to): 10cm-16cm. Ngoài ra còn cho ra thông số dáng chuẩn
nữ: cao-ngực-eo-mông: 160-84-70-93 và theo hình dáng đường chữ “S” thì tỷ số
giữa vòng ngực/vòng eo và vòng mông/vòng eo từ 1.5cm -1.66cm. Cùng hướng
nghiên cứu về phân tích vóc dáng có đề tài “Somatotype Analysis and Torso Pattern
Development for Vietnamese Women in 30s Using 3D Body Scan Data ”[35], tác giả
đã sử dụng phần mềm SPSS và kiểm định one-way ANOVA để phân tích và xử lý
số liệu nghiên cứu về vóc dáng của 927 phụ nữ Việt Nam lứa tuổi từ 30, kết quả đề
tài đã được 4 nhóm hình dạng cơ thể: dạng chữ A với tỷ lệ 37.86%, dạng chữ X với
tỷ lệ 24.7%, dạng chữ H với tỷ lệ 17.91% và dạng X mặt dưới với tỷ lệ 19.52% .
1.3.

Khái niệm trong thiết kế mẫu

1.3.1. Mẫu cơ sở

Nguyễn Thị Mộng Hiền

24

Khóa 2014 -2016



Luận văn cao học
may

Ngành công nghệ vật liệu dệt

Là mẫu ban đầu đơn giản nhất, chưa có yếu tố thiết kế thời trang, Là mẫu có
hình dáng cơ bản, có độ vừa vặn, độ cân bằng phù hợp với mục đích và yêu cầu sử
dụng. Mỗi chủng loại sản phẩm sẽ có một bộ mẫu cơ sở tương ứng[6], [14].
1.3.2. Lƣợng dƣ cho phép
Trong thiết kế trang phục có một khoảng cách giữa trang phục và bề mặt cơ thể
gọi là lượng dư cho phép. Lượng dư này có thể được phân loại thành ba cấp độ khác
nhau. Thứ nhất là các cử động cơ bản như hít thở, yêu cầu tạo lượng dư tĩnh hay là
lượng dư tạo cảm giác thoải mái. Thứ hai là các cử động mạnh như tư thế như giơ
tay, đá chân, các lượng dư này đều cần lượng dư động hay là lượng dư cử động, là
thông số nhỏ được thêm vào cho từng vị trí kích thước khi thiết kế trang phục. Độ
cử động thêm vào bị ảnh hưởng bởi vùng hoạt động của cơ thể nên với mỗi kích cỡ
khác nhau và yêu cầu độ vừa vặn khác nhau của trang phục mà có những độ cử động
thêm vào khác nhau. Ngoài ra, đặc điểm của vải thiết kế cũng ảnh hưởng đến độ cử
động thêm vào đó, chẳng hạn như vải dệt thoi có độ cử động thêm vào khác với vải
dệtkim. T hứ ba chính là bản thân trang phục cần lượng dư kiểu dáng, đó là khoảng
không thêm vào để tạo cho trang phục có hình dáng theo yêu cầu thiết kế[6], [33].
1.3.3. Độ vừa vặn trang phục
Có nhiều quan điểm về độ vừa vặn trang phục
“Độ vừa vặn trang phục là sự tổ hợp của 5 yếu tố: độ cử động, độ lệch trục, đường
canh sợi vải, đường cân bằng ngang và sự ráp nối” (Erwin and Kinchen)

[26]


.

“Áo quần được xem là vừa vặn khi có sự gọn gàng, êm, phẳng và tạo được tối đa sự
thoải mái, đảm bảo được sự vận động lúc mặc” (Shen and Huck)

[26]

.

“Độ vừa vặn đó là đánh giá mức độ tương quan hệ giữa trang phục –tính chất vải –
cơ thể” [30].
“Trang phục được xem là vừa vặn khi nó phù hợp với cơ thể, môi trường, đặc điểm
xã hội” [28].
Riêng tác giả thì cho rằng độ vừa vặn trang phục phải đạt được cả hai yếu tố mỹ
thuật và kỹ thuật. Về tính mỹ thuật phải đạt được độ êm, phẳng khi mặc, về tính kỹ
thuật phải đảm bảo được những cử động cơ bản của cơ thể.

Nguyễn Thị Mộng Hiền

25

Khóa 2014 -2016


×