Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu thiết kế sản phẩm găng tay chuyên dụng trong môi trường nitơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------------

NGUYỄN THỊ XUÂN MAI

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ SẢN PHẨM GĂNG TAY
CHUYÊN DỤNG TRONG MÔI TRƢỜNG NITO HÓA LỎNG
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS LÃ THỊ NGỌC ANH

Hà Nội – Năm 2015


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận văn
là do tôi nghiên cứu, do tôi tự trình bày, không sao chép từ các Luận văn khác. Tôi
xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những nội dung, hình ảnh cũng như các kết quả
nghiên cứu trong Luận văn.
Hà Nội, ngày 09 tháng 04 năm 2015
Người thực hiện


Nguyễn Thị Xuân Mai

Nguyễn Thị Xuân Mai

1

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian h c tập và nghiên cứu, tôi đ hoàn thiện quyển luận văn c a
mình. V i l ng k nh tr ng và biết n s u s c, tôi xin được bày t lời cảm n ch n
thành t i:
Ts. Lã Thị Ngọc Anh, cô đ không quản ngại cả khi ốm đau luôn đồng hành
và chỉ dẫn để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu c a mình. Đối v i tôi, cô vừa
là người thầy vừa là người chị, rất dễ gần, dễ trao đổi và chia sẻ. Tôi rất biết n cô
vì điều đó.
Các thầy cô giáo trong viện Dệt May – Da giầy và Thời trang, Viện đào tạo
sau đại h c trường Đại h c bách Khoa Hà Nội đ hư ng dẫn và truyền đạt những
kiến thức khoa h c trong suốt thời gian tôi h c tập tại trường.
Các anh/chị trong Trung t m th nghiệm c a Phân viện Dệt may tại thành
phố Hồ Chí Minh, Trung t m kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 1 tại Hà Nội
đ giúp tôi hoàn tất các mẫu th nghiệm trong luận văn.
Các anh/chị trong Công ty TNHH AIR LIQUIDE Việt Nam, giúp tôi thử
nghiệm các mẫu găng tay trong điều kiện môi trường ni t hóa l ng để tôi hoàn

thiện nội dung nghiên cứu c a luận văn.
in ch n thành cảm n các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đ cho tôi
những đóng góp qu báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Lời cuối, tôi xin gửi lời cảm n t i bạn bè, đồng nghiệp cùng gia đình đ
giúp đỡ, sẻ chia gánh vác công việc cho tôi trong suốt quá trình h c tập để hoàn
thành luận văn này.
Nguyễn Thị Xuân Mai

Nguyễn Thị Xuân Mai

2

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................0
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................2
MỤC LỤC ...................................................................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.....................................................................................6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ...............................................................................9
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................10
CHƯƠNG I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................13
1.1. Lịch sử phát triển c a găng tay ..................................................................... 13
1.2. Môi trường ni t hóa l ng ............................................................................. 14

1.2.1. Đặc điểm c a môi trường nit l ng ....................................................... 14
1.2.2. Ứng dụng c a ni t l ng ......................................................................... 15
1.2.3. An toàn khi tiếp xúc v i ni t l ng......................................................... 15
1.3.Đặc điểm cấu tạo c a các xư ng và c bàn tay bàn tay ............................... 18
1.3.1. Đặc điểm cấu tạo c a các xư ng bàn tay ............................................... 18
1. 3.1.1. Các xư ng cổ tay ............................................................................18
1.3.1.2. Các xư ng đốt bàn tay .....................................................................19
1.3.1.3. Các xư ng đốt ngón tay ...................................................................19
1.3.2. Đặc điểm cấu tạo các c bàn tay ............................................................ 19
1.3.2.1. Vùng giữa là l ng bàn tay ................................................................20
1.3.2.2. Vùng ngoài thuộc về ngón cái và mô cái .........................................20
1.3.2.3. Vùng trong gồm mô út và ngón út ...................................................20
1.4. Phư ng pháp xác định các k ch thư c bàn tay ............................................. 21
1.4.1. K ch thư c chiều dài .............................................................................. 21
1.4.1.1. Chiều dài chéo lòng bàn tay .............................................................21
1.4.1.2. Chiều dài lòng bàn tay .....................................................................22
1.4.1.3. Chiều dài ngón tay giữa ...................................................................22
1.4.1.4. Chiều dài ngón tay tr ......................................................................23
1.4.1.5. Chiều dài ngón tay cái .....................................................................23
1.4.1.6. Chiều dài ngón tay áp út ..................................................................24
1.4.1.7. Chiều dài ngón tay út .......................................................................25
1.4.2. K ch thư c v ng ngón tay ...................................................................... 25
1.4.2.1. V ng ngón tay giữa ..........................................................................25
Nguyễn Thị Xuân Mai

3

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014



Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

1.4.2.2. V ng ngón tay tr ............................................................................26
1.4.2.3. Vòng ngón tay cái ............................................................................26
1.4.2.4. Vòng ngón tay áp út .........................................................................27
1.4.2.5. Vòng ngón tay út..............................................................................27
1.4.3. K ch thư c chiều rộng ............................................................................ 28
1.4.3.1. Rộng tay x e ....................................................................................28
1.4.3.3. Rộng n m tay ...................................................................................29
1.4.3.4. Rộng l ng bàn tay ............................................................................29
1.4.3.5. Rộng b p ngón cái ..........................................................................30
1.5. Phư ng pháp thiết kế .................................................................................... 31
1.5.1. Thiết kế trực tiếp trên manocanh............................................................ 31
1.5.2. Thiết kế bằng công thức t nh toán .......................................................... 31
1.5.2.1. Thiết kế liền gan tay và mu tay ........................................................33
1.5.2.2. Thiết kế rời phần gan tay và mu tay ................................................34
1.6. Phư ng pháp gia công .................................................................................. 36
1.6.1. Phư ng pháp hàn .................................................................................... 36
1.6.3. Phư ng pháp kết hợp hàn- dán ............................................................... 37
1.6.4. Phư ng pháp gia công bằng chỉ may ..................................................... 38
1.7. Yêu cầu chất lượng c a găng tay .................................................................. 39
1.7.1. Cảm giác độ vừa vặn .............................................................................. 39
1.7.2. T nh tiện nghi ......................................................................................... 39
1.7.3. T nh thẩm mỹ ......................................................................................... 40
1.8. Thực trạng sản xuất và sử dụng găng tay trong môi trường ni t hóa l ng ở
Việt Nam .............................................................................................................. 41
1.9. Đề xuất hư ng nghiên cứu ............................................................................ 41

CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................43
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 43
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 43
2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 43
2.4. Phư ng pháp nghiên cứu .............................................................................. 43
2.4.1. Vật liệu may găng tay............................................................................. 43
Nguyễn Thị Xuân Mai

4

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

2.4.1.1. Phư ng pháp xác định độ dày c a vật liệu ......................................46
2.4.1.2. Phư ng pháp xác định khối lượng vải (g/m2) ..................................47
2.4.1.3. Phư ng pháp xác định độ truyền nhiệt c a vật liệu .........................48
2.4.1.4. Phư ng pháp xác định độ mài m n c a vật liệu ..............................49
2.4.2. Phư ng pháp xác định kết cấu các l p vật liệu ...................................... 51
2.4.3. Nghiên cứu thiết kế găng tay.................................................................. 52
2.4.3.1. Các số đo cần thiết để thiết kế găng tay...........................................52
2.4.3.2. Phư ng pháp thiết kế .......................................................................53
2.4.4. Phư ng pháp gia công ............................................................................ 55
2.5. Phư ng pháp đánh giá chất lượng găng tay .................................................. 56
CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...................................58
3.1. Kết quả nghiên cứu vật liệu may găng tay.................................................... 58

3.2. Kết quả nghiên cứu thiết kế găng tay ........................................................... 62
3.2.1. Hình dáng ............................................................................................... 62
3.2.2. ác định lượng gia giảm thiết kế ........................................................... 62
3.2.3. Số lượng chi tiết c a đôi găng tay .......................................................... 63
3.2.4.1. L p ch nh .........................................................................................64
2.3.4.2. Chi tiết l p lót + l p g n ..................................................................71
+ Ngón giữa: .................................................................................................71
3.2.5. ác định lượng dư công nghệ ................................................................ 73
3.2.7. Đánh giá chất lượng găng tay bằng thử nghiệm .................................... 81
3.3. Bảng thông số k ch thư c bán thành phẩm và thành phẩm .......................... 81
PHỤ LỤC 1 KẾT QUẢ ÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG- ĐỘ DÀY ............................85
PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ ÁC ĐỊNH TRUYỀN NHIỆT ........................................86
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ ÁC ĐỊNH ĐỘ MÀI MÒN Error!
Bookmark
not
defined.
PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ (LẦN 1) ...........................8889
PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ (LẦN 2) ...............................89

Nguyễn Thị Xuân Mai

5

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Hình dáng các mẫu găng tay .....................................................................13
Hình 1.2: K ch thư c các mẫu găng tay ....................................................................14
Hình 1.3: Bàn tay bị b ng lạnh khi tiếp xúc v i ni t l ng.......................................16
Hình 1.4: Bộ trang phục bảo hộ sử dụng trong môi trường ni t l ng .....................16
Hình 1.5: Thao tác lấy mẫu phôi ra kh i môi trường ni t hóa l ng ........................17
Hình 1.6: Hình ảnh sang chiết ni t l ng ..................................................................17
Hình 1.7: Đặc điểm cấu tạo các xư ng bàn tay ........................................................18
Hình 1.8: Đặc điểm các c bàn tay ...........................................................................19
Hình 1.9: Chiều dài chéo lòng bàn tay ......................................................................21
Hình 1.10: Chiều dài lòng bàn tay ............................................................................22
Hình 1.11: Chiều dài ngón tay giữa ..........................................................................22
Hình 1.12: Chiều dài ngón tay tr .............................................................................23
Hình 1.13: Chiều dài ngón cái...................................................................................24
Hình 1.14: Chiều dài ngón tay áp út .........................................................................24
Hình 1.15: Chiều dài ngón tay út ..............................................................................25
Hình 1.16: Vòng ngón tay giữa .................................................................................25
Hình 1.17: Vòng ngón tay tr ...................................................................................26
Hình 1.18: Vòng ngón tay cái ...................................................................................26
Hình 1.19: Vòng ngón tay áp út ................................................................................27
Hình 1.20: Vòng ngón tay út .....................................................................................27
Hình 1.21: Rộng tay x e ...........................................................................................28
Hình 1.22: Rộng bốn ngón tay ..................................................................................29
Hình 1.23: Rộng n m tay ..........................................................................................29
Hình 1.24: Rộng l ng bàn tay ...................................................................................30

Nguyễn Thị Xuân Mai

6


Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

Hình 1.25: Rộng b p ngón cái...................................................................................30
Hình 1.26: Thiết kế liền ngón tay, gan bàn tay .........................................................33
Hình 1.27: Cấu trúc chi tiết thiết kế liền ngón tay, gan bàn tay................................34
Hình 1.28: Thiết kế rời ngón tay và gan bàn tay .......................................................35
Hình 1.29: Cấu trúc chi tiết thiết kế rời ngón tay và gan bàn tay .............................35
Hình 1.30: Máy hàn siêu m điểm ............................................................................36
Hình 1.31: Mặt c t c a đường liên kết dán các chi tiết.............................................37
Hình 1.32: Đường hàn siêu m lăn ...........................................................................38
Hình 1.33: Máy may một kim ...................................................................................38
Hình 2.1: Thiết bị đo độ dày .....................................................................................47
Hình 2.2: Thiết bị đo khối lượng...............................................................................48
Hình 2.3: Thiết bị th nghiệm độ mài m n ................................................................51
Hình 2.5: Mô tả xác định sự thay đổi k ch thư c rộng bàn tay.................................54
khi x e rộng các ngón tay .........................................................................................54
Hình 2.6: Phư ng pháp dán băng keo tại vị tr đường may .....................................55
Hình 3.1: Biểu đồ độ truyền nhiệt c a các kết cấu ...................................................60
Hình 3.2: Hình dáng sản phẩm găng tay ...................................................................62
Hình 3.3: Chi tiết mặt gan bàn tay ............................................................................64
Hình 3.4: Chi tiết ngón tr ........................................................................................66
Hình 3.5: Chi tiết ngón giữa ......................................................................................67
Hình 3.6: Chi tiết ngón áp út .....................................................................................68

Hình 3.7: Chi tiết ngón út ..........................................................................................69
Hình 3.8: Chi tiết ngón cái ........................................................................................70
Hình 3.9: Chi tiết cổ tay ............................................................................................71
Hình 3.10: Chi tiết l p lót + l p g n .........................................................................73
Hình 3.11: Hình dáng các chi tiết l p vải ngoài .......................................................74
Hình 3.12: Hình dáng các chi tiết l p lót + g n + d y treo ......................................74

Nguyễn Thị Xuân Mai

7

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

Hình 3.13: May các ngón ..........................................................................................75
Hình 3.14: May các ngón mặt ngoài và mặt trong ....................................................76
Hình 3.15: May hoàn chỉnh l p ch nh ......................................................................77
Hình 3.16: May l p lót + gòn....................................................................................78
Hình 3.17: May chặn đầu ngón tay ch nh- lót...........................................................79
Hình 3.18: Sản phẩm găng tay hoàn chỉnh ...............................................................80

Nguyễn Thị Xuân Mai

8


Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Các loại mẫu vải sử dụng th nghiệm .......................................................44
Bảng 2.2: Thông tin c a mẫu vải ..............................................................................45
Bảng 2.3: Các thông số k ch thư c bàn tay nam.......................................................52
Bảng 2.4: Phiếu trưng cầu

kiến ..............................................................................56

Bảng 3.1: Bảng thông số kỹ thuật c a mẫu vải .........................................................58
Bảng 3.2: Kết quả nghiên cứu độ truyền nhiệt c a các kết cấu ................................59
Bảng 3.3: Nhiệt trở c a các kết cấu vật liệu .............................................................61
Bảng 3.4: Kết quả th nghiệm độ mài m n c a vật liệu ............................................61
Bảng 3.5: Thống kê số lượng chi tiết ........................................................................63
Bảng 3.6: Bảng thông số k ch thư c bán thành phẩm và thành phẩm ......................81

Nguyễn Thị Xuân Mai

9

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014



Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nư c ta trong những năm gần đ y đang phát triển rất mạnh mẽ.
Đời sống kinh tế c a các gia đình ngày càng được n ng cao. Khi xem xét thực tế
rằng 70% thư ng t ch, tổn thư ng bàn tay xảy ra ở người lao động không đeo găng
tay, rõ ràng rằng việc yêu cầu công nh n đeo găng tay bảo hộ là vấn đề then chốt.
Việc đạt được sự chấp nhận c a người sử dụng cũng quan tr ng tư ng đư ng, và
nhiều khi c n quan tr ng h n vấn đề chi ph . Dù giá thành c a găng tay có thấp t i
mức nào, nếu người lao động không đeo chúng, việc đầu tư để mua găng tay là l ng
ph 100%. Mặt khác, găng tay có giá thành cao h n một chút nhưng người công
nh n có sử dụng chúng sẽ giúp tăng nhiều lần giá trị khoản đầu tư khi nó ngăn ngừa
được một sự cố tiêu tốn thời gian.
Như trong nhiều trường hợp khác, công nghệ tiên tiến đem t i những lợi ch
to l n về gia tăng chất lượng, tuy nhiên nó lại g y phức tạp hóa việc lựa ch n.
Trong khi nhiều thập kỷ trư c, các lựa ch n về găng tay bị gi i hạn ở hai loại cao su
và da, ngày nay, sự đa dạng c a vật liệu làm găng tay, các đặc t nh về chất lượng và
kiểu dáng c a chúng cho phép người sử dụng đặt làm riêng những đôi găng tay để
tối đa hóa mục tiêu an toàn, sự thoải mái cũng như hiệu quả kinh tế đối v i một mục
đ ch sử dụng nhất định.
Găng tay là phư ng tiện bảo hộ giúp bảo vệ cổ tay, bàn tay và các ngón tay
tránh kh i các điều kiện lao động nguy hiểm. Các sản phẩm này hầu như không bị
gi i hạn về mặt ứng dụng và có thể được sử dụng trong cả lĩnh vực công nghiệp và
thư ng mại. Các tính năng c a găng tay được quyết định chính bởi nguyên vật liệu
và phư ng pháp thiết kế ra chiếc găng tay đó.
Găng tay thường phục vụ cho từng công việc cụ thể nhưng cũng có thể phù

hợp v i nhiều nhiệm vụ khác. Việc sử dụng găng tay không nên nằm ngoài những

Nguyễn Thị Xuân Mai

10

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

khuyến cáo c a nhà sản xuất. Những l do phổ biến cần mang găng tay an toàn ch
yếu trong các trường hợp sau đ y: Chống nóng, chống lạnh, chống bị đ m/c t, kiểm
soát sự tĩnh điện, chống hóa chất, ức chế ng n lửa, chống ô nhiễm, tăng cường độ
bám, chống thấm nư c, và cầm n m dễ dàng. Nguyên liệu và thiết kế c a găng tay
dành riêng cho từng nhiệm vụ. Đồng thời cần trang bị các phư ng tiện bảo vệ cá
nh n khác nếu công việc yêu cầu sử dụng găng tay an toàn.
uất phát từ các l do trên, tác giả đ lựa ch n và nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu thiết kế sản phẩm găng tay chuyên dụng trong môi trƣờng nito
hóa lỏng” nhằm góp phần x y dựng hệ công thức thiết kế găng tay bảo hộ lao động
cho người Việt Nam.
2. Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế và x y dựng qui trình may găng tay chuyên dụng sử dụng trong môi
trường ni t hóa l ng.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế sản phẩm găng tay chuyên dụng trong môi trường

ni t hóa l ng.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn gi i hạn phạm vi nghiên cứu thiết kế găng tay cho
nam thanh niên độ tuổi từ 25-30 và sử dụng trong môi trường chất kh ni t hóa
l ng có nhiệt độ -1960C.
3. Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
3.1. Các luận điểm cơ bản của đề tài:
- Các k ch thư c đo: Đo chiều dài bàn tay, chiều rộng bàn tay, chiều dài cổ tay,
chiều rộng cổ tay, chiều dài c a các ngón tay. Đo v ng các ngón tay: ngón cái, ngón
tr , ngón giữa, ngón áp út và ngón út trên bàn tay c a nam thanh niên lao động.
- Phư ng pháp thiết kế: Thiết kế găng tay có nhiều phư ng pháp. Từ những kết quả
nghiên cứu c a các công trình nhận thấy phư ng pháp thiết kế găng tay bằng

Nguyễn Thị Xuân Mai

11

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

phư ng pháp t nh toán là phư ng pháp tối ưu nhất. Dựa trên c sở các k ch thư c
đo c a bàn tay, ngón tay và cộng thêm lượng gia giảm thiết kế, độ mo c a các ngón
sao cho phù hợp v i bàn tay. Luận văn đ nghiên cứu thiết kế hai kiểu găng tay.
3.2. Những đóng góp mới của đề tài
-


y dựng hệ công thức thiết kế mẫu găng tay bảo hộ lao động: Thiết kế từng chi

tiết c a các ngón tay mặt trên, mặt dư i và ngón cái, đảm bảo đúng thông số k ch
thư c và chiều canh sợi và yêu cầu kỹ thuật.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phư ng pháp nghiên cứu: Thiết kế và may sản phẩm găng tay bảo hộ lao
động trong môi trường ni t l ng cho nam thanh niên lao động tuổi từ 25 - 30 tuổi.

Nguyễn Thị Xuân Mai

12

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

CHƢƠNG I
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Lịch sử phát triển của găng tay
Găng tay được xuất hiện từ thời cổ đại. Ban đầu là do ông Laertes sáng tạo ra
chiếc găng tay để làm vườn sau đó nó được ứng dụng nhiều lĩnh vực trong cuộc
sống như: thời trang, các ngành công nghiệp, qu n đội, cuộc sống hàng ngày....
Găng tay bảo hộ lao động được phát triển từ chiếc găng tay giữ ấm c a
những người d n xứ lạnh nhưng chúng khác về chất liệu, kiểu dáng và thiết kế để
phù hợp v i từng điều kiện làm việc khác nhau.
Găng tay bảo hộ là phư ng tiện bao tay giúp bảo vệ cổ tay, bàn tay, các

ngón tay và ngón tay cái kh i các tác nh n có hại.
Các t nh năng c a găng tay bảo hộ được quyết định ch nh bởi nguyên vật liệu
và phư ng pháp thiết kế ra chiếc găng tay đó.

a

b

c

Hình 1.1: Hình dáng các mẫu găng tay
Găng tay được ph n loại theo chiều dài hoặc theo kết cấu các ngón. Theo kết
cấu các ngón gồm:

Nguyễn Thị Xuân Mai

13

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

+ Bao tay là loại găng tay nối liền bốn ngón tr , ngón giữa, ngón áp út, ngón út c n
ngón cái riêng biệt (hình a -1.1) hoặc nối liền 3 ngón giữa, ngón áp út, ngón út c n
ngón tr và ngón cái riêng biệt (hình b -1.1).
+ Loại găng tay gồm 5 ngón riêng biệt (hình c -1.1).

Theo chiều dài có loại găng tay dài đến cổ tay (hình c -1.2), có loại dài đến
giữa b p tay (hình b – 1.2), có loại dài đến khuỷu tay (hình a – 1-2).

a

b

c

Hình 1.2: K ch thư c các mẫu găng tay
1.2. Môi trƣờng ni tơ hóa lỏng
1.2.1. Đặc điểm của môi trƣờng nitơ lỏng
Ni t có k hiệu hóa h c là N. Kh ni t (N2) là loại kh không màu, không mùi
và không vị. Kh ni t hầu như không tan trong nư c và không cháy. Ni t l ng có
nhiệt độ sôi là -195,79°C và nhiệt độ đóng băng: - 210.1°C. Ni t l ng là chất siêu
lạnh. Ch nh vì vậy ở nhiệt độ không kh thường, ni t l ng bay h i rất nhanh. Cứ
1l t ni t l ng bay h i thành 700 lít khí.

Nguyễn Thị Xuân Mai

14

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh


1.2.2. Ứng dụng của ni tơ lỏng
Người ta sử dụng ni t l ng:
- Để bảo quản mẫu tinh trùng, phôi trong thụ tinh nh n tạo, bảo quản tinh b trong
chăn nuôi.
- Phẫu thuật lạnh và được ứng dụng rộng r i tại Việt Nam (đốt mụn cóc, trị sẹo lồi,
phẫu thuật lạnh).
- Tạo hiệu ứng khói trong s n khấu.
- Ép xung computer, làm môi trường để hàn các chip nh trong linh kiện điện tử. Sử
dụng trong công nghệ bán dẫn, làm thay đổi từ t nh vật liệu.
- Các máy phân tích.
- Để nghiền mẫu.
- Trong chế biến thực phẩm:
+ Làm đông lạnh nhanh và s u: ứng dụng để làm lạnh trực tiếp trên d y chuyền thịt
tư i sống, giúp giữ được t nh chất c a thực phẩm và bảo quản được l u h n. ( lạnh
đông bằng nito l ng: là phư ng pháp làm lạnh siêu nhanh, giúp cho sản phẩm
không tạo ra tinh thể đá trong quá trình lạnh đông, việc này góp phần quan tr ng để
giữ nguyên giá trị dinh dưỡng và cấu trúc c a sản phẩm sau quá trình r đông.
Nhưng phư ng pháp này có giá thành cao nên chưa được ứng dụng rộng rãi).
+ Làm căng v (bao, lon, chai Pet, túi) chứa đồ uống (không gas) giúp cho v bao
không bị biến dạng khi vận chuyển, việc dán nh n bằng máy tự động dễ h n và giữ
được hư ng vị c a đồ uống l u h n.
+ Tạo môi trường tr bảo quản thực phẩm và đồ uống: giúp loại b oxy trong sản
phẩm và giúp tạo môi trường yếm kh .
+ Sử dụng làm kem ni t l ng và nhiều ứng dụng khác liên quan đến thực phẩm.
Như vậy, ứng dụng của nitơ lỏng trong cuộc sống là rất phong phú và đa dạng.
1.2.3. An toàn khi tiếp xúc với ni tơ lỏng
Ni t l ng là chất rất lạnh. Nếu để ni t l ng tiếp xúc trực tiếp v i da sẽ g y
b ng lạnh (hình 1.3), có thể làm cứng ngay lập tức các mô sống khi tiếp xúc v i nó.
Nguyễn Thị Xuân Mai


15

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

Hình 1.3: Bàn tay bị b ng lạnh khi tiếp xúc v i ni t l ng
Ứng dụng c a nit l ng trong cuộc sống là rất phong phú và đa dạng. Tuy
nhiên, khi tiếp xúc v i ni t l ng cần phải đeo k nh, tạp dề và găng tay để bảo vệ an
toàn trong quá trình làm việc. Dư i đ y là một số hình ảnh sử dụng găng tay an toàn
trong quá trình làm việc (hình 1.4- 1.6).

Hình 1.4: Bộ trang phục bảo hộ sử dụng trong môi trường ni t l ng

Nguyễn Thị Xuân Mai

16

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh


Hình 1.5: Thao tác lấy mẫu phôi ra kh i môi trường ni t hóa l ng

Hình 1.6: Hình ảnh sang chiết ni t l ng

Nguyễn Thị Xuân Mai

17

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

1.3.Đặc điểm cấu tạo của các xƣơng và cơ bàn tay
1.3.1. Đặc điểm cấu tạo của các xƣơng bàn tay
Đặc điểm cấu tạo c a các xư ng bàn tay bao gồm: các xư ng cổ tay, các
xư ng bàn tay và các xư ng đốt ngón tay (hình 1.7)
1. 3.1.1. Các xƣơng cổ tay
Ở cổ tay có 8 xư ng nh xếp làm hai hàng trên và dư i, hợp thành một cái
máng hay một r nh.
Hàng trên: Có 4 xư ng từ ngoài vào trong là xư ng thuyền, xư ng nguyệt,
xư ng tháp, xư ng hậu.
Hàng dư i: Có 4 xư ng từ ngoài vào trong là xư ng thang, xư ng thê, xư ng
cả, xư ng móc.
Nhìn chung các xư ng ở cổ tay, mỗi xư ng có 6 mặt, trong đó có 4 mặt là
diện kh p (trên- dư i- trong- ngoài) và hai diện không tiếp kh p (trư c sau) và hai
diện trong ngoài c a hai xư ng đầu hàng không tiếp kh p.


(nhìn mặt gan tay)

(nhìn mặt mu tay)

Hình 1.7: Đặc điểm cấu tạo các xư ng bàn tay
Các xư ng cổ tay hợp thành một r nh mà bờ ngoài là xư ng thang và xư ng
thuyền, bờ trong là xư ng đậu và xư ng móc, có d y chằng v ng trư c cổ tay bám
Nguyễn Thị Xuân Mai

18

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

vào hai mép r nh biến nó thành một ống g i là ống cổ tay, để cho các g n c gấp
ngón tay và d y thần kinh giữa chui qua.
1.3.1.2. Các xƣơng đốt bàn tay
Có 5 xư ng đốt bàn tay đều thuộc loại xư ng dài, kể từ ngoài vào trong. Mỗi
xư ng đốt bàn tay có một th n và hai đầu. Th n xư ng cong ra trư c, hình lăng trụ
tam giác, có 3 mặt (mặt sau, mặt trong và mặt ngoài)
Đầu xư ng: Đầu trên có 3 diện kh p v i các xư ng cổ tay và xư ng bên
cạnh, ở dư i là ch m để tiếp kh p v i xư ng đốt c a các ngón tay tư ng ứng.
1.3.1.3. Các xƣơng đốt ngón tay
Có 14 xư ng đốt ngón tay, mỗi ngón tay có 3 đốt, trừ ngón tay cái có 2 đốt,

mỗi xư ng đốt ngón tay có một th n dẹt gồm 2 mặt (trư c và sau) có 2 đầu: đầu
trên là hõm, đầu dư i là r ng r c.
1.3.2. Đặc điểm cấu tạo các cơ bàn tay
Các c bàn tay chia làm 3 vùng: (hình 1.8)

Hình 1.8: Đặc điểm các c bàn tay

Nguyễn Thị Xuân Mai

19

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

1.3.2.1. Vùng giữa là lòng bàn tay
Tất cả các kẻ xư ng bàn tay ở l ng cũng như mu bàn tay đều có c nối liền
xư ng n v i xư ng kia. Th n c bám vào hai cạnh xư ng bàn tay, g n bám vào
kh p bàn và ngón tay rồi hợp lại v i g n c a c duỗi chung ngón tay, có tác dụng
cho i và chụm ngón tay. Tuy ở s u nhưng những c này cũng có ảnh hưởng đến
hình thái bên ngoài.
Ở mu bàn tay, khoảng giữa đốt bàn tay c a ngón cái và ngón tr , c thứ I nổi
rất rõ, c n các c những đốt khác rõ l m, nối liền các đốt thành một khối, tạo nên
hình cong đều đặn c a mu bàn tay.
1.3.2.2. Vùng ngoài thuộc về ngón cái và mô cái
Mô cái ở l ng bàn tay gồm: có c khép và các c ngón cái, hình nổi đầy đặn

từ giữa cổ tay đến xư ng bàn tay ngón cái, tạo nên chiều dày c a cạnh ngoài bàn
tay. C khép hình tam giác, cạnh dư i bám vào xư ng cả và phần trư c c a đốt bàn
tay thứ III, th ra ngoài bám vào đầu trên đốt ngón cái, bị khuất dư i những gân các
c gấp ngón tay. C này chỉ c n lộ ra ở đầu ngoài và là phần trũng c a mô cái.
C ng n dạng ngón cái ở ph a trư c đốt bàn tay thứ I, trên bám vào phần
ngoài xư ng cổ tay (xư ng thuyền và xư ng thang) và d y chằng cổ tay, dư i bám
vào mặt trư c đốt bàn tay thứ I và cạnh trên đốt ngón cái.
C ng n gấp ngón cái nằm ngay dư i c ng n dạng ngón cái có hai bó: Bó
nông bám vào d y chằng v ng cổ tay, bó s u bám vào xư ng thê và xư ng cả, dư i
bám vào cạnh trên đốt ngón cái.
C đối ngón cái bám vào xư ng thang và d y chằng, v ng cổ tay dư i bám
vào bờ ngoài mặt trư c đốt bàn tay ngón cái.
1.3.2.3. Vùng trong gồm mô út và ngón út
C mô út những c này ở cạnh trong bàn tay và cách cấu tạo cũng tư ng tự
như các c c a ngón cái.
C dạng ngón út bám vào xư ng đậu, dư i bám vào đầu trên đốt ngón út.

Nguyễn Thị Xuân Mai

20

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

C ng n gấp ngón út bám vào xư ng móc, dư i bám vào cạnh ngoài đầu trên

đốt ngón út.
C đối ngón út bám vào xư ng móc, dư i bám vào bờ trong xư ng bàn tay
ngón út.
1.4. Phƣơng pháp xác định các kích thƣớc bàn tay
Kích thư c bàn tay được chia làm 03 nhóm bao gồm: Chiều dài, chiều rộng,
k ch thư c vòng các ngón tay được thể hiện cụ thể như sau:
1.4.1. Kích thƣớc chiều dài
1.4.1.1. Chiều dài chéo lòng bàn tay
K ch thư c chiều dài chéo l ng bàn tay là khoảng cách từ điểm đầu trong c a
nếp gấp cổ tay đến điểm đầu ngoài c a nếp gấp bàn tay c a ngón tr khi bàn tay
phải để ngửa bình thường. K ch thư c chiều dài chéo l ng bàn tay được xác định
bằng thư c kẹp. K ch thư c này được xác định như trên hình 1.9.

Hình 1.9: Chiều dài chéo lòng bàn tay

Nguyễn Thị Xuân Mai

21

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

1.4.1.2. Chiều dài lòng bàn tay
K ch thư c chiều dài lòng bàn tay là khoảng cách từ nếp gấp cổ tay đến nếp
gấp bàn ngón giữa, bàn tay phải duỗi ngửa. K ch thư c chiều dài l ng bàn tay được

xác định bằng thư c kẹp. K ch thư c này được xác định như trên hình 1.10.

Hình 1.10: Chiều dài lòng bàn tay
1.4.1.3. Chiều dài ngón tay giữa

Hình 1.11: Chiều dài ngón tay giữa

Nguyễn Thị Xuân Mai

22

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

K ch thư c chiều dài ngón tay giữa là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón giữa
đến đầu mút ngón giữa. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. K ch thư c
chiều dài ngón tay giữa được xác định bằng thư c kẹp. K ch thư c này được xác
định như trên hình 1.11.
1.4.1.4. Chiều dài ngón tay trỏ
Kích thư c chiều dài ngón tay tr là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón tr
đến đầu mút ngón tr . Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. K ch thư c chiều
dài ngón tay tr được xác định bằng thư c kẹp. K ch thư c này được xác định như
trên hình 1.12.

Hình 1.12: Chiều dài ngón tay tr

1.4.1.5. Chiều dài ngón tay cái
K ch thư c chiều dài ngón tay cái là khoảng cách từ đầu gần xư ng cổ bàn
đến đầu mút ngón cái, bàn tay đặt sấp. Ngón cái và xư ng đốt bàn ngón cái thành
một đường thẳng. K ch thư c chiều dài ngón tay cái được xác định bằng thư c kẹp.
K ch thư c này được xác định như trên hình 1.13.

Nguyễn Thị Xuân Mai

23

Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


Luận văn cao học

GVHD: PGS.Ts Lã Thị Ngọc Anh

Hình 1.13: Chiều dài ngón cái
1.4.1.6. Chiều dài ngón tay áp út
K ch thư c chiều dài ngón tay áp út là khoảng cách từ nếp gấp bàn ngón áp
út đến đầu mút ngón áp út. Bàn tay phải đặt ngửa, ngón tay duỗi thẳng. K ch thư c
chiều dài ngón tay áp út được xác định bằng thư c kẹp. K ch thư c này được xác
định như trên hình 1.14.

Hình 1.14: Chiều dài ngón tay áp út

Nguyễn Thị Xuân Mai

24


Lớp Vật liệu Dệt May
Khóa 2013 - 2014


×