BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------
PHẠM THỊ LỤA
XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ
TÍNH CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA CÁC LOẠI TẤT
ĐANG ĐƢỢC SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS HOÀNG THỊ LĨNH
Hà Nội – 2012
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh, người thầy đã luôn tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn. Em xin gửi lời
cảm ơn tới quý thầy cô giáo khoa Công Nghệ May và Thời Trang đã truyền đạt
nhiều kiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Em xin cảm ơn Viện Đào Tạo Sau Đại Học, Viện Dệt May, Phòng Thí
Nghiệm hóa dệt trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Công ty dệt Đức Minh, đã tạo
điều kiện giúp em trong quá trình thực hiện luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn tại viện dệt may và thời trang trường đại
học Bách Khoa Hà Nội em luôn lắng nghe và học hỏi trau dồi kiến trức, nhưng em
tự nhận thấy bản thân vẫn còn nhiều hạn chế cần phải học hỏi nhiều hơn nữa. Em
rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô để em ngày càng tiến bộ và hoàn
thiện mình hơn.
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
LỜI CAM ĐOAN
Họ và Tên: Phạm Thị Lụa
Sinh Ngày: 01 – 09 – 1982
Là học viên lớp cao học ngành công nghệ vật liệu dệt may khóa 2010 – 2012.
Tác giả xin cam đoan nội dung của luận văn này là do tác giả nghiên
cứu, không sao chép từ luận văn khác. Toàn bộ số liệu thu được để tính
toán và kết quả, kết luận trong luận văn đều do tác giả thực hiện.
Ngƣời cam đoan
Phạm Thị Lụa
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG : T NG QUAN ................................................................................. 3
. Thực trạng về sản xuất và tiêu thụ tất ........................................................ 3
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về sản phẩm tất ......................................................... 3
1.1.2 Sản xuất và tiêu thụ tất ........................................................................... 4
1.1.2.1 Bít tất xuất khẩu .............................................................................. 4
1.2.2.2 Bít tất tiêu thụ nội địa ...................................................................... 6
.2 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên cho sản phẩm dệt may .................. 8
1.2.1 Trên thế giới ........................................................................................... 8
1.2.2 Tại Việt nam ........................................................................................... 9
.3 Một số tính chất của tất ............................................................................. 10
1.3.1 Nhóm các tính chất sử dụng ................................................................. 10
1.3.2 Tính công nghệ ..................................................................................... 15
1.3.3 Tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn ............................................................ 16
1.3.4 Tính thẩm mỹ........................................................................................ 16
1.3.5 Tính sinh thái ....................................................................................... 16
1.3.6 Tính kinh tế .......................................................................................... 17
.4 Cấu trúc của bít tất.................................................................................... 17
1.4.1 Đặc trưng về cấu trúc vải tất ................................................................ 17
1.4.2. Quá trình hoàn tất ............................................................................... 21
1.4.3 Phân loạit tất........................................................................................ 21
1.4.4 Cấu trúc tất ......................................................................................... 23
1.5 Một số kết quả đã nghiên cứu về chất màu tự nhiên và tất ................... 25
.6 Kết luận chƣơng I ...................................................................................... 26
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ..................... 28
2. Đối tƣ ng nghiên cứu ................................................................................ 28
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
2.1.1 Lựa chọn tất ......................................................................................... 28
2.1.2 Lựa chọn nguyên liệu nhuộm ................................................................ 28
2.1.3 Kí hiệu mẫu .......................................................................................... 29
2.2 Phƣơng ph p nghiên cứu .......................................................................... 30
2.3 Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 30
2.3.1 Khảo sát một s loại tất đang sử dụng tại à Nội................................. 30
2.3.2 Phương pháp tách chiết dung dịch ....................................................... 31
2.3.3 Phương pháp nhuộm tất ....................................................................... 33
2.3.4 Phương pháp xác định độ thoáng khí ................................................... 36
2.3.5 Phương pháp xác định độ thoát hơi nước ............................................. 39
2.3.6 Phương pháp xác định độ bền màu giặt ................................................ 40
2.3.7 Phương pháp xác định độ bền màu với m hôi ..................................... 43
2.3.8 Phương pháp xác định độ bền màu ma sát ........................................... 45
2.3.9 Khảo sát m c độ gây hôi ...................................................................... 46
CHƢƠNG 3: K T QUẢ VÀ BÀN LUẬN .......................................................... 47
3. Kết quả thực nghiệm - tính to n và xử l kết quả thực nghiệm .............. 47
3.1.1 Kết quả khảo sát một s loại tất đang sử dụng tại à Nội. ................... 47
3.1.2 Kết quả nhuộm tất ................................................................................ 48
3.1.3 Kết quả đo độ thoáng khí ...................................................................... 49
3.1.4 Kết quả xác định độ thoát hơi nước. ..................................................... 52
3.1.5 Kết quả xác định độ bền màu giặt......................................................... 55
3.1.6 Kết quả xác định độ bền màu với m hôi .............................................. 60
3.1.7 Kết quả xác định độ bền màu ma sát .................................................... 69
3.1.8 Kết quả khảo sát m c độ gây hôi .......................................................... 72
K T LUẬN .......................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 75
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 77
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một số thị trường xuất khẩu bít tất năm 2008 ........................................... 4
Bảng 1.2 Doanh nghiệp xuất khẩu bít tất điển hình 9 tháng năm 2008 .................... 5
Bảng 1.3 Kim ngạch xuất khẩu hàng bít tất dệt may 8 tháng 2011 .......................... 6
Bảng 1.4 Một số nguồn chất màu tự nhiên đang được nghiên cứu trên thế giới . 9
Bảng 1.5 Một số nguồn chất màu tự nhiên đang được nghiên cứu ở Việt Nam .......... 10
Bảng 1.6 Độ ẩm cân bằng Wcb của các loại xơ ..................................................... 12
Bảng 1.7 Ảnh hưởng của độ dày vải đến độ thẩm thấu không khí vải bông ........... 13
Bảng 2.1 Bảng kí hiệu mã hóa các loại bít tất ........................................................ 29
Bảng 2.2 Đơn công nghệ nhuộm chất màu tổng hợp .............................................. 35
Bảng 3.1 Bảng tổng hợp các ý kiến khảo sát một số tính chất tất ........................... 47
Bảng 3.2 Màu của tất sau nhuộm ........................................................................... 48
Bảng 3.3 Kết quả đo độ thoáng khí của tất cotton .................................................. 49
Bảng 3.4 Kết quả đo độ thoáng khí của tất polyamit .............................................. 50
Bảng 3.5 Kết quả đo độ thoát hơi nước tất cotton .................................................. 53
Bảng 3.6 Kết quả đo độ thoát hơi nước tất polyamit .............................................. 54
Bảng 3.7 Kết quả đo độ bền màu giặt tất cotton ..................................................... 56
Bảng 3.8 Kết quả đo độ dây màu với giặt tất cotton ............................................... 57
Bảng 3.9 Kết quả đo độ bền màu với giặt tất polyamit ........................................... 58
Bảng 3.10 Kết quả đo độ dây màu với giặt tất polyamit ......................................... 59
Bảng 3.11 Kết quả đo độ bền màu mồ hôi tính axit tất cotton ................................ 61
Bảng 3.12 Kết quả đo độ dây màu mồ hôi tính axit tất cotton ................................ 62
Bảng 3.13 Kết quả đo độ bền màu mồ hôi tính kiềm tất cotton .............................. 63
Bảng 3.14 Kết quả đo độ dây màu mồ hôi tính kiềm tất cotton .............................. 64
Bảng 3.15 Kết quả đo độ bền màu mồ hôi tính axit tất polyamit ............................ 65
Bảng 3.16 Kết quả đo độ dây màu mồ hôi tính axit tất polyamit ............................ 66
Bảng 3.17 Kết quả đo độ bền màu mồ hôi tính kiềm tất polyamit .......................... 67
Bảng 3.18 Kết quả đo độ dây màu mồ hôi tính kiềm tất polyamit .......................... 68
Bảng 3.19 Kết quả đo độ bền màu ma sát tất cotton ............................................... 70
Bảng 3.20 Kết quả đo độ bền màu ma sát tất polyamit ........................................... 71
Bảng 3.21 Bảng khảo sát mức độ gây hôi của tất ................................................... 72
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Hình dạng và các phần vòng vải tất ............................................... 18
Hình 1.2 Kiểu dệt trơn .................................................................................. 19
Hình 1.3 Kiểu dệt Latxtic ............................................................................. 20
Hình 1.4 Kiểu dệt Intecloc ............................................................................ 20
Hình 1.5 Một số kiểu tất ............................................................................... 21
Hình 2.1 Máy nhuộm cốc Ti – Corlor I ........................................................ 31
Hình 2.2 Cân điện tử .................................................................................... 31
Hình 2.3 Bột xà cừ, lá chè nghiền nhỏ .......................................................... 32
Hình 2.4 Quy trình chiết chất màu tự nhiên .................................................. 32
Hình 2.5 Quy trình nhuộm tất bằng chất màu tự nhiên ................................. 34
Hình 2.6 Quy trình xử lý sau nhuộm tất bằng chất màu tự nhiên .................. 35
Hình 2.7 Quy trình nhuộm tất bằng chất màu tổng hợp ................................ 36
Hình 2.8 Máy đo độ thoáng khí .................................................................... 37
Hình 2.9 Tủ thuần hóa mẫu .......................................................................... 37
Hình 2.10 Thang thước xám để đánh giá sự dây màu ................................... 41
Hình 2.11 Thang thước xám để đánh giá sự thay đổi màu ............................ 41
Hình 2.12 Máy thử độ bền màu mồ hôi ........................................................ 43
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện độ thoáng khí tất cotton ....................................... 49
Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện độ thoáng khí tất polyamit ................................... 50
Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện độ thoát hơi nước tất cotton ................................. 53
Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện độ thoát hơi nước tất polyamit ............................. 54
Hình 3.5 Biểu đồ thể hiện độ bền màu với giặt tất cotton ............................. 56
Hình 3.6 Biểu đồ thể hiện độ dây màu với giặt tất cotton ............................. 56
Hình 3.7 Biểu đồ thể hiện độ bền màu với giặt tất polyamit ......................... 58
Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện độ dây màu với giặt tất polyamit ......................... 59
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Hình 3.9 Biểu đồ thể hiện độ bền màu mồ hôi tính axit tất cotton ................ 61
Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện độ dây màu mồ hôi tính axit tất cotton .............. 62
Hình 3.11 Biểu đồ thể hiện độ bền màu mồ hôi tính kiềm tất cotton............. 63
Hình 3.12 Biểu đồ thể hiện độ dây màu mồ hôi tính kiềm tất cotton............. 64
Hình 3.13 Biểu đồ thể hiện độ bền màu mồ hôi tính axit tất polyamit .......... 65
Hình 3.14 Biểu đồ thể hiện độ dây màu mồ hôi tính axit tất polyamit .......... 66
Hình 3.15 Biểu đồ thể hiện độ bền màu mồ hôi tính kiềm tất polyamit ........ 67
Hình 3.16 Biểu đồ thể hiện độ dây màu mồ hôi tính kiềm tất polyamit ........ 68
Hình 3.17 Biểu đồ thể hiện độ bền màu ma sát tất cotton ............................. 70
Hình 3.18 Biểu đồ thể hiện độ bền màu ma sát tất polyamit ......................... 71
Học viên: Phạm Thị Lụa
Ngành: Công nghệ Vật liệu Diệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội trên tất cả
các lĩnh vực, ngành dệt may Việt Nam cũng có những bước phát triển lớn mạnh. Sự
phát triển của ngành có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển nền kinh tế
nước nhà. Những năm vừa qua ngành dệt may luôn dẫn đầu kim ngạch xuất nhập
khẩu và mang lại nguồn thu lớn cho đất nước. Thời gian gần đây việc suy thoái kinh
tế làm cho thị trường xuất nhập khẩu dệt may gặp khó khăn, tuy nhiên trong 7
tháng đầu năm 2012 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vẫn dẫn đầu với 8,235 tỷ
USD tăng 9,8% so với cùng kỳ năm ngoái [14]. Nhìn chung nền công nghiệp dệt
may của chúng ta đã có những bước phát triển vượt bậc, các sản phẩm của ngành
không chỉ dừng lại ở phạm vi gia công theo đơn đặt hàng mà nhiều sản phẩm đã chủ
động sản xuất từ khâu đầu, tạo thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên
số lượng các sản phẩm này còn chưa nhiều nguyên nhân chính là do các doanh
nghiệp trong ngành chưa chưa đưa ra các sản phẩm có khả năng đáp ứng thị hiếu
khách hàng, các ngành phụ trợ của dệt may phát triển chưa đáp ứng đủ nhu cầu sản
xuất.
Một trong những khâu quan trọng của quá trình tạo ra sản phẩm dệt may là
công đoạn nhuộm, là công đoạn ảnh hưởng rất nhiều đến tính sinh thái và bền vững
của sản phẩm. Trước đây con người sử dụng các chất màu tự nhiên từ các loại cây
khác nhau nhuộm vải, nhưng ngày nay cùng với sự phát triển khoa học các loại
thuốc nhuộm tổng hợp được sử dụng hầu hết cho các sản phẩm dệt. Quá trình
nhuộm vải nếu thực hiện với các loại thuốc nhuộm tổng hợp sẽ có những tác động
xấu đến môi trường, do quá trình sản xuất và nhuộm thải ra một lượng khí thải,
nước thải nhất định. Một trong những cách khắc phục hạn chế đó là sử dụng các
loại chất màu tự nhiên có sẵn trong thiên nhiên để nhuộm màu cho vải.
Vấn đề đặt ra là các tính chất của sản phẩm nhuộm màu bằng chất màu tự
nhiên và nhuộm màu bằng thuốc nhuộm tổng hợp sẽ thay đổi như thế nào? Tác
động tốt hay xấu tới người sử dụng và môi trường? Để làm rõ vấn đề này đề tài
Học viên: Phạm Thị Lụa
1
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
“Xác định đặc điểm cấu trúc và một số tính chất đặc trưng của các loại tất đang
được sử dụng tại Việt Nam” nhằm đánh giá hiệu quả của tất nhuộm bằng chất màu
tự nhiên và tất nhuộm màu bằng thuốc nhuộm tổng hợp.
Để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra đề tài được tiến hành theo các nội dung sau
+ Khảo sát các loại tất đang sử dụng tại Hà Nội
+ Phân tích cấu trúc, chất liệu, màu sắc của các loại tất thông dụng
+ Nhuộm tất thông dụng bằng chất màu tự nhiên và thuốc nhuộm tổng hợp
+ Xác định và so sánh một số tính chất của tất
Lựa chọn đề tài này em mong muốn góp một phần sức lực nhỏ bé của mình vào
việc khẳng định giá trị của chất màu tự nhiên rất sẵn có ở nước ta nhằm tới sự phát
triển bền vững với công nghệ nhuộm thân thiện với môi trường.
Học viên: Phạm Thị Lụa
2
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
CHƢƠNG 1
T NG QUAN
. Thực trạng về sản xuất và tiêu thụ bít tất
1.1.1 Giới thiệu sơ lược về sản phẩm bít tất
Dệt may là một nghành công nghiệp toàn cầu, sản xuất dệt may là nghành
đang được nước ta ưu tiên phát triển. Nó đã trở thành một trong những nghành kinh
tế mũi nhọn và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các doanh nghiệp
dệt may sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng ngày càng tốt. Sản phẩm của
nghành đa dạng, không chỉ là các sản phẩm quần áo mà bao gồm những sản phẩm
dùng trong sinh hoạt như chăn, ga, rèm, màn, tất …Môt trong những sản phẩm được
khách hàng quan tâm nhiều hiện nay là dòng sản phẩm bít tất. Đôi tất đã trở thành
một trong những sản phẩm quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống.
Nước ta là nước có khí hậu bốn mùa nên nhu cầu sử dụng các loại bít tất rất
lớn, sản phẩm bít tất phong phú về chủng loại, chất liệu, kiểu dáng cho mọi đối
tượng nam, nữ, trẻ em, vận động viên thể thao…Để đáp ứng các yêu cầu ngày càng
cao của người tiêu dùng, trong những năm gần đây sản xuất bít tất đang được quan
tâm đầu tư nhiều hơn về mặt công nghệ, chất lượng sợi dệt – nhuộm, hoàn tất, tạo ra
các sản phẩm bít tất chât lượng cao phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Bít tất là sản phẩm có tính tiện nghi cao ngoài ra với mỗi đối tượng cần có tính
thời trang, thẩm mỹ, và tính năng bảo vệ sức khỏe con người trước tác động của nắng,
bụi, gió rét, vi sinh vật và không hại đến da người sử dụng.
Học viên: Phạm Thị Lụa
3
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
1.1.2 Sản xuất và tiêu thụ bít tất
Bít tất không phải là mặt hàng thế mạnh của dệt may việt nam. Tuy nhiên
trong những năm gần đây sản xuất bít tất của các doanh nghiệp dệt tăng đáng kể về
số lượng và chất lượng, cung cấp cho thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Các sản phẩm chủ yếu làm trên chất liệu cotton, spandex, polyester, nylon, polyanit,
acrylue… với các thành phần pha trộn khác nhau, đa dạng về mẫu mã phong phú về
mầu sắc, chủng loại. Một số được nhập ngoại, hoặc sản xuất trong nước của một số
công ty dệt Hà Nội, dệt Vĩnh Phúc, dệt meina, dệt kim Phú Vĩnh Hưng, các công ty
dệt địa phương, công ty liên doanh ...v.v.
1.1.2.1 Bít tất xuất khẩu
Theo số lượng thống kê của tổng cục hải quan năm 2008 cho thấy một số thị trường
xuất khẩu bít tất 9 tháng năm 2008 [14].
Bảng . Một số thị trƣờng xuất khẩu bít tất năm 2008
Lƣ ng (đôi)
Trị gi (USD)
So
Thị trƣờng
9T/08
9T/07
08/07(%)
Nhật Bản
8.503.152 8.039.523 5,8
Mỹ
19.279.853 11.960.171 61,2
Hàn Quốc
6.090.008 2.231.302 172,9
Đức
1.546.229 769.798
100,9
Nam Phi
1.339.152
Hunggary
3.127.081 831.034
276,3
Cuba
2.005.000 334.200
499,9
Chilê
799200
606.806
31,7
Pháp
116.627
40.745
186,2
Hà Lan
264.465
180
146.825,0
Đài Loan
588.470
799.642
-26,4
CH Séc
483.658
412.515
17,2
Anh
72.105
63.985
12,7
Nga
69.552
106.170
-34,5
Ôxtrâylia
27.432
33.466
-18,0
Canada
58.500
97.408
-39,9
Reunion
28.000
Inđônêxia
3.297
3.835
-14,0
Đan Mạch
2.974
Hồng Kông
40.800
Khác
571.061
Học viên: Phạm Thị Lụa
4
9T/08
9T/07
5.435.309
5.301.519
1.564.118
948.122
515.085
381.044
328.446
328.065
146.297
116.752
109.380
109.009
90.946
59.230
49.234
36.619
23.240
16.736
12.111
10.200
4.945.131
3.805.959
228.921
484.213
So
08/07(%)
9,9
39,3
583,3
95,8
116.020
66.514
207.782
75.065
594
298.822
160.151
109.337
41.133
36.986
61.590
228,4
393,8
57,9
94,9
19555,2
-63,4
-31,9
-16,8
44,0
33,1
-40,5
1.918
772,8
130.564
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Bảng .2 Doanh nghiệp xuất khẩu bít tất điển hình 9 th ng năm 2008 [14]
Lƣ ng (đôi) Trị gi (USD)
So 08/07(%)
Đơn vị
Cty TNHH Dệt Vĩnh Phúc
9T/08
8.232.687
9T/07 (%) lƣ ng (%) trị gi
2.763.039
-13,8
-14,3
Cty TNHH DệT G.R.Vina
5.348.116
2.751.649
-13,7
-3,8
Cty TNHH Yoneda Việt nam
3.169.735
2.012.485
169,3
222,9
Cty TNHH Phát Đắc Lợi
8.922.552
1.953.173
510,9
521,2
Cty TNHH S & J Hosiery (Việt Nam)
1.862.195
1.090.576
178,5
149,0
Cty Cổ phần Dệt kim Hà Nội
2.231.484
1.009.164
20,5
19,0
Cty TNHH Dệt Meina Meina
1.339.152
515.085
Cty Cổ phần Dệt may Hoàng Lâm
3.124.201
378.884
911,3
1944,2
Cty Cổ phần XNK Tạp phẩm Sài Gòn
372.469
376.577
100,1
53,7
Cty TNHH Thơng mại XNK Tân Phát
1.306.559
368.353
179.021
366.242
31,6
159,8
2.005.000
328.446
499,9
393,8
799.200
328.065
-22,4
-29,1
3.210.000
326.400
119,2
122,9
Cty TNHH Vớ Lancheston
621.319
306.004
95,7
0,0
Cty TNHH Dệt kim Tấn Thành
282.061
100.316
1804,5
719,2
32.107
83.309
Cty CP SX Thương mại San Hoàng
108.400
81.128
338,5
556,4
Cty TNHH May mặc XNK Kim Hàn
44.600
53.966
Cty TNHH May mặc Thịnh đạt
78.708
51.160
Cty TNHH Dệt Kim Fenix Việt Nam
27.432
49.234
469,6
88,9
Cty TNHH Việt Hng
15.340
47.169
9,2
9,8
Nguyễn Thị Dương Hạnh
37.950
37.950
-25,0
-28,5
DNTN Phương Nhi
218.550
35.744
-34,8
-41,5
Cty TNHH SX Thời trang Jeong
232.776
31.098
72.000
23.400
Cty TNHH Đại Nam
221.000
19.070
77,9
119,3
Cty TNHH TM và Du lịch Vân Phong
258.000
12.900
-46,3
-68,3
Cty Cổ phần XNK Tổng hợp II
21.180
12.496
Cty TNHH San Fang Việt Nam
1.575
10.537
-58,9
449,5
Cty CP Giày da và MM XK (Legamex)
Cty TNHH Dệt kim Phú Vĩnh Hưng
Cty TNHH Tân Chi Mei
Cty TNHH Auntex
Cty FLD Việt Nam
Cty TNHH NN 1TV Dệt Minh Khai
Học viên: Phạm Thị Lụa
5
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Xuất khẩu bít tất của Việt Nam 9 tháng năm 2008 đạt 44,4 triệu đôi, trị giá
15,5 triệu USD, tăng 65,2% về lượng và 44,7% về trị giá so với cùng kỳ năm
2007. Xuất khẩu bít tất sang Nhật Bản lớn nhất trong 9 tháng đạt 8,5 triệu đôi, trị
giá 5,4 triệu USD, tăng 5,8% về lượng và 9,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007.
Tính chung, 9 tháng năm 2008 xuất khẩu bít tất đạt 44,4 triệu đôi, trị giá 15,5 triệu
USD, tăng 65,2% về lượng và 44,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007.
9 tháng năm 2008, có khoảng 46 doanh nghiệp tham giá xuất khẩu bít tất.
Xuất khẩu của Cty TNHH Dệt Vĩnh Phúc tiếp tục đứng vị trí dẫn đầu đạt 8,2 triệu
đôi, trị giá 2,76 triệu USD, giảm 13,8% về lượng và 14,3% về trị giá so với cùng kỳ
2007. Tiếp đến, Cty TNHH DệT G.R.Vina đứng vị trí thứ 2 đạt 5,3 triệu đôi, trị giá
2,75 triệu USD, giảm 13,7% về lượng và 3,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007.
Đáng chú ý, xuất khẩu Cty TNHH Yoneda Việt nam đứng thứ 3 (cùng kỳ năm 2007
đứng thứ 47) tăng đột biến đạt 3,1 triệu đôi, trị giá 2,0 triệu USD, tăng 169,3% về
lượng và 222,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2007.
Trong những năm gần đây chủng loại và kim ngạch xuất khẩu hàng bít
tất dệt may cũng tăng so với các năm trước
Bảng .3 Kim ngạch xuất khẩu hàng bít tất dệt may 8 th ng 20
Chủng loại
EU
Nhật Bản
Hàn Quốc
[19]
So
So
So 2010
Tháng 8
T7/2011 T8/2010 8 tháng 2011
(%)
(%)
(%)
664,195
70.05
284.57
3,356,437
84.31
1.231.258
60.42
153.32
8.503.152
75.6
1.562.357
29.36
43.57
12.011.256
56,79
1.2.2.2 Bít tất tiêu thụ nội địa
Thực tế trên thị trường sản phẩm bít tất đa dạng và phong phú nhưng chất
lượng thì khó kiểm xoát. Qua tham khảo thị trường tại Hà Nội trên các phố bán sản
phẩm dệt may: Trần Nhân Tông, Hàng Ngang, Hàng Đào, Cầu Giấy, Tôn Thất
Tùng, và một số cửa hàng kinh doanh sản phẩm dệt may…Ngoài các nhãn hiệu nổi
Học viên: Phạm Thị Lụa
6
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
tiếng như: Adidas, Puma, kike, Polo, Pierre Cardin, Owen sản xuất tại Việt Nam
được bày bán còn có rất nhiều loại bít tất nhập khẩu qua các công ty TNHH xuất
nhập khẩu và một lượng lớn bít tất không ghi nhãn mác, xuất xứ vẫn được bày bán
với các mức giá hấp dẫn. Chỉ vài ngàn đồng cũng có thể mua được một đôi tất có
ghi 100% cotton, kháng khuẩn, nhưng chất lượng có thể không đúng như quảng
cáo.
Trước đây các doanh nghiệp dệt may chú trọng vào xuất khẩu nhiều thì nay
lại chuyển hướng sang đẩy mạnh tiêu thụ tại thị trường nội địa. Thực tế các doanh
nghiệp ý thức được rằng lợi nhuận trên sản phẩm xuất khẩu không bằng tiêu thụ nội
địa. Tuy nhiên, cùng với các mặt hàng như: vải, quần áo, thì bít tất cũng gặp phải sự
cạnh tranh khốc liệt của hàng nhái, hàng Trung Quốc giá rẻ và đa dạng về chủng
loại, mầu sắc...Gần đây khách hàng đã có niềm tin vào những sản phẩm made in
việt nam, các công ty đã đưa ra một số sản phẩm bít tất có tính chất ưu việt hơn,
thân thiện với môi trường để phục vụ khách hàng như bít tất bamboo, modal,
soybean...
Một số loại bít tất điển hình trên thị trường:
Tất cotton [19]
Trên thị trường tất coton là loại tất phổ biến nhất, với ưu điểm thoáng mát, hút
ẩm tốt giá cả phù hợp với người tiêu dùng. Với thành phần chính là cotton có thể
pha các thành phần khác như polyester, nylon, lycra, acrylic…với các tỷ lệ 80%
cotton + 20% nylon; 72% cotton + 24% nylon lycra…
Tất bamboo [19]
Bamboo là vật liệu có nguồn gốc từ tre, được tinh chế từ thân và lá của cây
tre dưới dạng bột, qua quá trình thủy phân – kiềm hóa và tẩy trắng nhiều lần, sau
đó được chế biến thành bột và được tạo thành xơ bamboo. Các nghiên cứu cho
thấy xơ bamboo có tính bền vững, ổn định, độ bền cao. Xơ bamboo có cấu trúc
tổ ong nên tất bamboo có nhiều ưu điểm vượt trội so với các loại tất khác như:
Mềm và dai hơn, thoáng khí, chống tích điện, chống vi khuẩn, và
khử mùi hôi, đặc biệt thích hợp với các vận động viên thể thao. Thêm vào đó,
Học viên: Phạm Thị Lụa
7
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
bít tất làm từ sợi bamboo thân thiện với môi trường, có thể tái chế được. Về giá cả
của loại bít tất bamboo cao hơn bít tất 100% cotton khoảng 15%,.
Tất tơ tằm [19]
Các tính năng và tác dụng chính.
- Bảo vệ chăm sóc da, chống nắng, chống tia cực tím.
- Tạo các điện tích (Ion+) làm lưu thông mạch máu.
- Phòng chống các bệnh ngoài da.
- Khử trùng, diệt vi khuẩn, khử mùi hôi.
- Điều tiết nhiệt độ bên ngoài với nhiệt độ cơ thể, tạo cảm giác thoải mái khi sử
dụng
Tất giấy [19]
Trên thị trường có rất nhiều bít tất với chất liệu chủ yếu làm từ polyeste, phần
lớn được làm từ Polyeste và Elastane ngoài ra còn có các chất cộng thêm đã được
đưa vào trong sợi vải để nâng cao khả năng diệt khuẩn và mềm mại sợi vải. Chất
cộng thêm này được cho vào hỗn hợp cao phân tử truớc khi được kéo sợi. Các chất
này sẽ tụ vào nhân của sợi giúp bảo vệ vải khỏi sự sinh sôi cũng như chống lại sự
tái tạo của vi khuẩn. Các loại bít tất giấy chủ yếu nhập khẩu qua các công ty TNHH
với thành phần chính là polyeste và spandex các hãng sản xuất KJC, L’enel, World
support, Osaka, Amaryill, Pandora…
1.2 Tình hình sử dụng chất màu tự nhiên cho sản phẩm dệt may
Từ thời thượng cổ loài người đã biết sử dụng thuốc nhuộm tự nhiên lấy từ
thực vật và động vật, dùng inđigo (màu xanh chàm) để nhuộm vải và sử dụng
phổ biến, lấy rễ cây marena để nhuộm màu đỏ, sử dụng campec chiết xuất từ gỗ
sồi để nhuộm màu đen cho len và lụa tơ tằm. Ngoài ra người ta còn chiết xuất
được các màu vàng, tím và đỏ - tím từ một số loại cây khác nhau.
1.2.1 Trên thế giới
Trên thế giới, một số quốc gia vẫn duy trì nhuộm màu cho vật liệu dệt
bằng chất màu tự nhiên như: Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam,… Tuy
nhiên chúng chỉ được sử dụng để làm sảm phẩm là trang phục truyền thống hoặc
là đồ thủ công mỹ nghệ.
Học viên: Phạm Thị Lụa
8
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Hiện nay nguy cơ của biến đổi khí hậu đã mang lại nhiều thay đổi đáng kể
trong cuộc sống của con người, nhu cầu sử dụng các sản phẩm sinh thái đang tăng
cao trên toàn thế giới, các sản sinh thái dệt may cũng được đề cao.
Bảng 1.4 Một số nguồn chất màu tự nhiên đang đƣ c nghiên cứu
trên thế giới [19]
Stt
Nguồn màu
Màu sắc đạt được
1
Cây bồ công anh
Màu vàng, tía, đỏ tươi
2
Cúc la mã
Màu vàng
3
Cúc vạn thọ
Màu vàng, nâu
4
Vỏ cây óc chó
Màu nâu
5
Rong biển
Màu nâu
6
Địa y tím
Màu tím
7
Hoa nghệ tây
Màu vàng
1.2.2 Tại Việt nam
Từ xa xưa, vải từ các nguyên liệu tự nhiên như cotton, cây lanh, lụa được các
dân tộc thiểu số Việt Nam (vùng núi phía bắc, người Chăm và vùng Tây Nguyên)
nhuộm bằng các loại cây khác nhau. Bà con dân tộc thường lấy các thảo mộc về
ngâm ủ và tách chiết lấy chất màu để nhuộm vải theo kinh nghiệm. Việc thực hiện
hoàn toàn thủ công. Tuy nhiên, với sự phát triển của vải sợi tổng hợp và chất màu
hóa học cũng như giá thành của các sản phẩm thủ công khá đắt, các sản phẩm
truyền thống ngày càng mai một, rất ít chất nhuộm tự nhiên được sử dụng để nhuộm
vải. Những năm gần đây có một số nghiên cứu nhằm tìm kiếm, phát hiện nguồn
nguyên liệu có khả năng nhuộm mầu cho vải. Với các kết quả đã nghiên cứu có một
số loại lá như: lá bàng, lá chè, lá xà cừ, lá xoài, lá hồng xiêm, vỏ quả măng cụt, lá
sắn.. là những nguyên liệu mà chúng ta dễ dàng tận thu một lượng rất lớn từ các
nguồn thải sẵn có và dễ tái sinh.
Học viên: Phạm Thị Lụa
9
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Bảng .5 Một số nguồn chất màu tự nhiên đang đƣ c nghiên cứu ở Việt Nam [19]
Nguồn màu
Stt
Màu sắc đạt được
1
Lá chàm
Màu xanh
2
Hạt điều màu
Màu vàng da cam
3
Lá bàng
Màu vàng
4
Lá chè
Màu nâu nhạt
5
Lá xà cừ
Nâu đỏ
1.3 Một số tính chất của tất
Chất lượng tất được xác định bởi các tính chất của tất và có thể chia
thành một số nhóm chỉ tiêu sau:
1.3.1 Nhóm các tính chất sử dụng
Đ â y l à n h ó m m à n g ư ờ i t i ê u d ù n g q u a n t â m nhất và thường dùng
để đánh giá chất lượng sản phẩm bao gồm các chỉ tiêu:
- Thời gian sử dụng, tuổi thọ.
- Mức độ an toàn trong sử dụng.
- Hiệu quả sử dụng (tính tiện lợi).
Độ bền ma s t
Độ bền ma sát là khả năng vật liệu chống lại sự hao mòn trong những điều
kiện sử dụng nhất định. Kết quả có thể nhìn thấy bằng mắt thường hay rõ hơn nếu
qua kính lúp hoặc kính hiển vi, đó là những hư hỏng trên bề mặt vật liệu làm giảm
tính chất cơ học, giảm chất lượng thậm chí làm vật liệu trở thành phế liệu không sử
dụng được.
Trong quá trình sử dụng bít tất luôn tiếp xúc với giày dép dẫn đến sự hao mòn
vật liệu làm cho bít tất bị hỏng. Nên độ bền của vật liệu là một trong những tính
chất quan trọng của bít tất. Nguyên nhân tạo nên sự hao mòn có nhiều yếu tố:
- Nhóm lý hóa: Ánh sáng, nhiệt độ, mồ hôi, chất tẩy, giặt.
- Nhóm cơ học: tác dụng của sự mài mòn, mệt mỏi do biến dạng nhiều chu trình.
Học viên: Phạm Thị Lụa
10
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
- Nhóm sinh học: Sự phá hủy của vi khuẩn.
Trong thực tế với bít tất để tăng độ bền ma sát thường sử dụng:
+ Xử lý tăng độ bền trong quá trình kéo sợi : Pha trộn xơ có tính bền
mài mòn.
+ Xử lý tăng bền trong quá trình dệt: Chọn kiểu dệt kim đan dọc có kết cấu
không gian ba chiều. Dệt 2 lớp, lớp ngoài dùng sợi chịu mài mòn.
+ Xử lý tăng bền trong quá trình xử lý hoàn tất : Xử lý bằng Silicon. Xử lý
bằng nhựa tổng hợp. Xử lý bằng hợp chất Polyme.
Độ bền màu
Trong quá trình sử dụng thường xảy ra hiện tượng sản phẩm bị mất màu (bạc
màu) làm giảm giá trị của sản phẩm. Mỗi một thuốc nhuộm có các tính chất đặc
trưng về độ tươi sáng của màu và độ bền màu do cấu trúc hóa học của vật liệu và
điều này có thể thay đổi tùy thuộc vào từng loại xơ và thuốc nhuộm sử dụng.
Những sự khác biệt đó được tạo ra:
+ Độ bền màu trong quá trình sản xuất: Khả năng chống chịu của các màu sắc
đã nhuộm với quá trình nấu, tẩy trắng bằng hidro peroxit, clo, định hình hơi.
+ Độ bền màu sử dụng: Khả năng chống chịu của các màu sắc đã nhuộm với
ánh sáng, thời tiết, là ủi, giăt, mồ hôi, ma sát…
Tính tiện nghi
Tiện nghi là một trong những yêu cầu hàng đầu các sản phẩm may mặc. Đây là
tính chất quan trọng bởi vì nó sẽ đảm bảo cho cơ thể khi mặc cảm thấy thoải mái, dễ
chịu. Một trong những tính chất đó là tính thoáng khí, tính thông hơi, khả năng
truyền nhiệt, hút ẩm.
Trong quá trình sử dụng bít tất tiếp xúc với da, tham gia trực tiếp vào các quá
trình trao đổi không khí, nhiệt, hơi ẩm, giữa cơ thể người và môi trường. Những tác
động của quá trình trên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hình dáng, kích thước, cấu
trúc, cấu tạo và chất liệu của bít tất. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra
vùng vi khí hậu giữa tất và cơ thể người cũng như tác động đến quá trình bài tiết và
điều hoà thân nhiệt cơ thể, gây cảm giác thoải mái hay khó chịu cho người sử dụng.
Do đó các tính chất sau ảnh hưởng đến tính tiện nghi của tất
Học viên: Phạm Thị Lụa
11
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
◦ Khả năng hút ẩm
Khả năng của vải cho nước đi qua hoặc thâm nhập vào bên trong xơ, sợi rồi
thoát ra môi trường phụ thuộc vào độ mao dẫn và cấu trúc vật liệu.
Tính chất hút ẩm của vật liệu giúp cho các sản phẩm bít tất thông thường có
khả năng hút ẩm mồ hôi, thoát mồ hôi từ cơ thể ra ngoài môi trường trong quá trình
mặc. Sự hút ẩm sẽ làm thay đổi mạnh mẽ nhiều tính chất cơ học và vật lý của vật
liệu dệt như khối lượng, kích thước, độ bền cơ học…
Lượng ẩm của bít tất hút vào nhiều hay ít là do:
- Bản thân cấu trúc của vật liệu dệt. Nếu vật liệu có độ xốp, tức là mạch đại
phân tử chứa nhiều vùng vô định hình thì tạo điều kiện thuận lợi cho các phân tử
nước trú ngụ.
- Thành phần cấu tạo của vật liệu có chứa nhiều hay ít nhóm ưa nước như: -OH, COOH, -CONH, -NH2,…dễ dàng tạo thành liên kết phân tử với nước (liên kết H)
- Kích thước mao quản của xơ, sợi nhưng bán kính của mao quản lại phụ thuộc
vào độ ẩm và nhiệt độ của môi trương xung quanh.
Tại môi trường nhiệt độ 250C và độ ẩm 65% và 95% thì độ ẩm cân bằng Wcb
của các loại xơ như sau:
Bảng .6 Độ ẩm cân bằng Wcb của c c loại xơ
Xơ
65%
Xơ
95%
65%
95%
Thuỷ tinh
0
0
Polyamide6
3.5-4.5
7-8
Polyvinylclorua
0
0
Triacetat
4.5-5.2
10-11.6
Polypropylen
0
0
Diacetat
6-6.5
10-14.2
0.01
0.12
Polynosic
13.1-14.6
27-33
0,4-0,5
0.5-0.7
Vicose
12.8-13.9
27-33
Tơ Polyacrylic
0.8-1
1.5-1.6
Bông
7-8
18-20
Xơ Polyacrylic
1.6-1.7
3.2-4
Lanh
10-11.7
19-21
Polyamide66
3.4-3.8
5.8-6.1
Đay
13
35-36
10.5
37-39
Len
13-16
38-40
Polyetylen
Polyester
Tơ sống
Với bảng giá trị trên, nhóm có khả năng hút ẩm cao nhất là len, tơ tằm, lanh,
đay, bông, viscose, polynosic. Thuỷ tinh, Polyvinylclorua, Polypropylen,…coi như
không hút ẩm. Độ ẩm cân bằng của xơ trong điều kiện 100% sẽ tăng lên rất nhiều so
với độ ẩm cân bằng.
Học viên: Phạm Thị Lụa
12
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Nhiệt độ của môi trường không khí cũng ảnh hưởng đáng kể tới độ ẩm cân
bằng. Khi nhiệt độ tăng, sự hút ẩm của xơ giảm bớt vì lượng hơi nước bốc hơi tăng.
Lượng ẩm hút vào của xơ giảm nếu tăng nhiệt độ và giảm độ ẩm của không khí
xung quanh.
◦ Tính thẩm thấu hơi nƣớc, không khí.
Trên Cơ thể với 250.000 tuyến mồ hôi bàn chân nằm trong số các bộ phận của
cơ thể đổ mồ hôi nhiều nhất. Trong một ngày, mỗi bàn chân có thể sản xuất hơn
một nửa lít mồ hôi. Khi mồ hôi thoát ra và bốc hơi trên bề mặt da sẽ làm cho độ ẩm
của lớp không khí trong vùng vi khí hậu tăng lên. Thậm chí mồ hôi thoát ra nhiều sẽ
tạo thành một lớp nước ngay trên bề mặt da. Lớp không khí có độ ẩm cao cùng với
lớp nước trên bề mặt da sẽ gây khó chịu cho cơ thể và làm tăng nhanh quá trình dẫn
nhiệt từ cơ thể ra môi trường bên ngoài.
Như vậy để đảm bảo duy trì độ ẩm tiện nghi của lớp không khí trong vùng
khí hậu thì lớp vật liệu bít tất khi tiếp xúc với bề mặt da phải có khả năng hút được
lượng hơi nước và thoát ra từ cơ thể và đưa nó thoát ra ngoài.
Khả năng thẩm thấu không khí của vải có ảnh hưởng tới tính tiện nghi. Tính
thoáng khí của sản phẩm liên quan rất nhiều tới dạng hoàn tất của nó. Nhiều thực
nghiệm cho thấy:
- Vải mộc có độ thẩm thấu không khí lớn nhất
- Vải đã qua tẩy trắng giảm đi so với vải mộc: độ thẩm thấu không khí giảm
khi vải được tẩy trắng có thể do quá trình hoàn tất vải bị co dẫn đến sự thay đổi mật
độ, độ dầy, kích thước, hình dạng lỗ rỗng trên vải. Một công trình nghiên cứu về
ảnh hưởng của độ dày vải đến độ thẩm thấu không khí của vải đã đưa ra kết quả:
Bảng .7 Ảnh hƣởng của độ dày vải đến độ thẩm thấu không khí vải bông
Vật liệu
Vải bông
0,15
Độ thẩm thấu không khí
(dm3/m2.s)
103
0,21
83.3
Độ dày (mm)
0,30
Khối lượng thể tích
(g/cm3)
0.067
0,39
Học viên: Phạm Thị Lụa
63.3
59.0
13
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
Từ bảng số liệu trên: khi tăng chiều dày của vải mà không thay đổi khối lượng thể
tích của nó thì tính thẩm thấu không khí giảm vì khi đó lỗ rỗng trên vải giảm.
- Với các vải qua nhiều lần giặt, độ thẩm thấu không khí có sự thay đổi rất rõ
rệt. Do trong quá trình giặt đối với vải dệt kim dễ bị biến dạng giữa các vòng sợi,
làm tăng khoảng trống trong vải.
◦ Tính truyền nhiệt
Trong quá trình hoạt động của cơ thể nhiệt luôn được tạo ra, đặc biệt là vùng
xung quanh bàn chân. Nhiệt có thể mất đi bằng các phương thức truyền nhiệt như
dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ.
Với điều kiện khí hậu thay đổi theo mùa của nước ta một đôi tất thông dụng
không thể thích hợp với tất cả các mùa. Trong môi trường lạnh cần có khả năng
cách nhiệt tốt và môi trường nóng thì lai cần thoát nhiệt tốt. Khi mang bít tất thường
đi giày dép nên việc bay hơi nước từ mặt da chân ra ngoài môi trường thường bị cản
trở, hơn nữa cứ 1 gram nước bay hơi ở nhiệt độ da sẽ giải phóng 1 lượng nhiệt
0,6kcal, vì thế môi trường xung quanh chân rất bí, nóng, ẩm. Sự chuyển động của
lớp không khí giữa tất và chân, sự đối lưu của lớp không khí vùng vi khí hậu làm
tăng sự truyền nhiệt qua tất.
Nhiệt được truyền từ bề mặt da tốc độ truyên nhiệt của lớp không khí này càng
lớn khi tất có độ thẩm thấu không khí càng cao.
Khả năng chống tia UV
Bức xạ mặt trời chiếu tới bề mặt trái đất có khoảng bước sóng rất rộng từ
bước sóng rất lớn của tia hồng ngoại đến bước sóng nhỏ của tia tử ngoại có thể gây
ra những phản ứng khó chịu, đau buốt và phá hủy da như hiện tượng gây đỏ da, lão
hóa da, gây ung thư cho da.
Bảo vệ con người khỏi bức xạ tử ngoại đang được quan tâm nhiều bởi các nhà
nghiên cứu và sản xuất công nghiệp. Khả năng ngăn ngừa tia UV của vật lệu dệt
phải đạt được sự ổn định lâu dài, không gây ảnh hưởng tới khả năng thẩm thấu của
Học viên: Phạm Thị Lụa
14
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
vật liệu dệt. Việc chống lại tia UV bao gồm sự hấp thụ tia UV sản phẩm dệt và sự
phản xạ hay hấp thụ tia UV bởi chất chống tia UV. Khi tia UV chiếu vào vật liệu
một số tia sẽ bị hấp thụ còn một số bị phản xạ và phần còn lại xuyên qua vật liệu dệt
tác động đến da.
Khả năng chống lại tia UV của bít tất phụ thuộc vào bản chất xơ sợi . Đối với
các sản phẩm dệt may giá trị UPF phụ thuộc vào cấu tạo hóa học của xơ sợi và các
thành phần khác trong xơ vì nó làm thay đổi khả năng truyền qua của tia UV. Ngoài
bản chất xơ sợi thì sự có mặt của các chất hấp thụ UV , cấu trúc vải, đọ dày, mật độ
sợi, tính chất co giãn của vải cũng ảnh hưởng lớn đến khả năng chống tia UV.
Tính kh ng khuẩn
Tất là môi trường sống lý tưởng cho nhiều loại vi khuẩn: Pathongenic và đặc
biệt loại vi khuẩn sinh mùi khó chịu, các loại vi khuẩn này thường làm hại tới sản
phẩm và nhất là gây mùi khó chịu cho tất mà chúng trú ngụ và đặc biệt khi đi tất và
giày vì kín và mồ hôi khó thoát ra ngoài được vì vậy các loài vi khuẩn càng phát
triển nhanh hơn. Một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của sản phẩm bít tất
đó là làm sao để kháng được mùi hôi trong quá trình sử dụng và khả năng kháng
mùi phải bền tương đối trong quá trình sử dụng.
Chính vì lẽ đó mà xử lý chống các vi khuẩn là việc làm rất cần thiết và nếu làm
tốt sẽ nâng cao được giá trị sản phẩm. Tính kháng khuẩn của bít tất chính là bít tất
có tính năng diệt được các loại vi khuẩn và cản trở khả năng lây lan của các loại vi
rút gây bệnh cho cơ thể. Do vậy bít tất cần hạn chế tối đa các chất độc hại và ngăn
chặn các tác nhân như vi khuẩn, vi rút có khả năng gây bệnh.
.3.2 Tính công nghệ
Đặc trưng cho quy trình chế tạo sản phẩm cho chất lượng cao, tiết kiệm
nguyên vật liệu, chi phí thấp, hạ giá thành mà vẫn đảm bảo kích thước, thành phần
hoá học.
Học viên: Phạm Thị Lụa
15
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
- Kích thước tối ưu thường được sử dụng trong bảng chuẩn mà thườngđược dùng
để đánh giá sự hợp lý về kích thước của sản phẩm hàng hoá.
- Sự thay đổi tỷ lệ các chất hoá học trong sản phẩm tất yếu dẫn đến tính chất
tất cũng thay đổi.
1.3.3 Tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn
Mục đích của nhóm chỉ tiêu này:
- Nhằm giới thiệu sản phẩm cho người sử dụng
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất
- Cho phép truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thông qua nhãn mác.
Nhãn phải có tên, dấu hiệu, địa chỉ, ký hiệu, số hiệu, tiêu chuẩn chất lượng
của cơ quan, chủ quan và của sản phẩm. Chất lượng nhãn phải in dễ đọc,
phải bền.
Bao gói: Vật liệu của bao bì, số lượng sản phẩm trong bao gói, cách bao gói,
yêu cầu đối với phương tiện vận chuyển.
Bảo quản: Nơi bảo quản (điều kiện, nhiệt độ, độ ẩm) cách sắp xếp
bảoquản và thời gian bảo quản.
1.3.4 Tính thẩm mỹ
Tính thẩm mỹ là giá trị mỹ thuật của sản phẩm, bít tất chỉ là một phụ kiện
nhưng tính thẩm mỹ của nó ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Yếu tố thẩm mỹ
dược thể hiện bởi màu sắc, cấu trúc vừa vặn, màu sắc hài hòa, đảm bảo thời trang an
toàn cho người sử dụng. Đặc biệt vào những ngày đông giá lạnh những phụ nữ
muốn thể hiện cá tính và gu thời trang thì bít tất là một phần không thể thiếu tính
thẩm mỹ cho trang phục và bảo vệ người sử dụng.
1.3.5 Tính sinh thái
Ngày nay sản phẩm thân thiện với môi trường không còn xa lạ với người tiêu
dùng trên thế giới và Việt Nam. Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn đến môi trường sống
Học viên: Phạm Thị Lụa
16
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May
Luận văn Th.S khoa học
GVHD: PGS.TS. Hoàng Thị Lĩnh
của chúng ta, vì thế mà các ngành công nghiệp đang tập chung và nỗ lực quản lý
các nguồn tài nguyên thiên nhiên để giảm thiểu tác động lên hệ sinh thái. Qua đó
góp phần tăng cường đóng góp cho xã hội, sức khỏe con người.
Do sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da gười nên rất nhạy cảm vì vậy cần lưu
ý đến một số chức năng ảnh hưởng đến kiểu dáng và chọn sản phẩm khi sử dụng.
Thuốc nhuộm trên sản phẩm không ảnh hưởng đến da và sức khỏe người tiêu dùng
và thân thiện với môi trường sinh thái. Hàm lượng Formaldehyde và hàm lượng PH
đảm bảo theo quy định.
1.3.6 Tính kinh tế
Tính chất này rất quan trọng vì nó liên quan đến quyết định sản xuất sản
phẩm của doanh nghiệp, hiệu quả của doanh nghiệp và cả quyết định mua sản phẩm
của khách hàng. Bao gồm:
- Chi phí sản xuất
- Giá cả
- Chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm.
Tính kinh tế thể hiện giá tiền và lượng sử dụng của bít tất. Bít tất thông dụng nên
giá cả phải tương xứng với chất lượng mà nó mang lại. Bít tất thông dụng phải phù
hợp với nhiều đối tượng tiêu dùng.
1.4 Cấu trúc của bít tất
1.4.1 Đặc trưng về cấu trúc vải tất
Bít tất hầu hết được tạo thành bằng kiểu vải dệt kim do được tạo thành bởi
các vòng sợi nên có tính đàn hồi, xốp, thoáng khí, và nhiều đặc tính khác hẳn vải
dệt thoi và không dệt.
Vòng s i
Là đơn vị cấu tạo cơ bản của vải dệt kim. Các vòng sợi được phân bố theo
hàng ngang tạo nên hàng vòng. Còn các vòng sợi đan từ vòng này qua vòng khác
theo chiều dọc của vải dệt kim tạo thành cột vòng.
Học viên: Phạm Thị Lụa
17
Ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt May