Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên cứu quá trình xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm bằng phương pháp fentơnnghiên cứu quá trình xử lý nước thải chứa thuốc nhuộm bằng phương pháp fentơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.43 KB, 98 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học bách khoa hà nội
---------------------------------------------

NGUYễN THế CƯờNG

Nghiên cứu QUá TRìNH Xử Lý NƯớc
thảI chứa thuốc nhuộm bằng
phơng pháp fentơn

Luận văn thạc sĩ khoa học
NGàNH: CÔNG NGHệ HOá HọC

Hà nội - 2009


-1-

MụC LụC

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ........................................... - 3 Danh mục các bảng........................................................................... - 4 Danh mục các hình vẽ, đồ thị........................................................... - 5 Mở ĐầU............................................................................................ - 6 Chơng 1- TổNG QUAN............................................................ - 8 1.1. Giới thiệu chung về công nghệ trong ngành dệt nhuộm.............. - 8 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nớc thải ................................. - 12 1.2.1. Các thông số vật lý quan trọng........................................................... - 12 1.2.1.1. Màu sắc ....................................................................................... - 12 1.2.1.2. Độ đục ......................................................................................... - 13 1.2.1.3. Mùi vị .......................................................................................... - 13 1.2.1.4. Nhiệt độ....................................................................................... - 14 1.2.1.5. Độ dẫn điện ................................................................................. - 14 1.2.1.6. Độ cứng của nớc........................................................................ - 15 1.2.2. Các thông số ô nhiễm hoá học ........................................................... - 15 1.2.2.1. Hàm lợng oxy hoà tan - DO (Dissolved oxygen) ..................... - 15 1.2.2.2. Nhu cầu oxy hoá học - COD (Chemical oxygen demand).......... - 16 1.2.2.3. Nhu cầu oxy sinh hoá - BOD (Biochemical oxygen demand)..... - 17 -

1.3. Hiện trạng nớc thải tại nhà máy Dệt Len Mùa Đông .............. - 18 1.3.1. Tình hình chung ................................................................................. - 18 1.3.2. Nớc thải tại nhà máy Dệt Len Mùa Đông ........................................ - 26 1.3.2.1. Giới thiệu sơ lợc về nhà máy Dệt Len Mùa Đông ..................... - 26 1.3.2.2. Qui trình công nghệ sản xuất của nhà máy Dệt Len Mùa Đông. - 27 1.3.2.3. Đánh giá chất lợng nớc thải tại nhà máy Dệt Len Mùa Đông - 28 -

1.4. Sơ lợc các phơng pháp xử lý nớc thải dệt nhuộm................. - 29 1.4.1. Các phơng pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ........................................... - 29 1.4.2. Phơng pháp cơ học ........................................................................... - 30 1.4.3. Phơng pháp hoá lý ............................................................................ - 31 1.4.4. Phơng pháp sinh học ........................................................................ - 36 1.4.5. Phơng pháp hoá học ......................................................................... - 40 -

1.5. Chọn công nghệ xử lý .................................................................... - 41 1.5.1. Quy trình công nghệ........................................................................... - 41 1.5.2. Phơng pháp hoá học Oxy hoá Fentơn .............................................. - 42 -

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn



-2-

Chơng 2- CƠ Sở Lý THUYếT CủA QUY HOạCH HOá
THựC NGHIệM............................................................................. - 49 2.1. Giới thiệu chung............................................................................. - 49 2.1.1. Xác định hệ ........................................................................................ - 49 2.1.2. Xác định cấu trúc của hệ .................................................................... - 50 2.1.3. Xác định hàm toán mô tả hệ............................................................... - 51 2.1.4. Xác định các thông số của mô hình thống kê .................................... - 52 2.1.5. Cơ sở chọn tâm thí nghiệm................................................................. - 53 2.1.6. Kiểm tra tính có nghĩa của hệ số hồi quy........................................... - 55 2.1.7. Kiểm tra tính tơng hợp của mô hình thống kê.................................. - 56 -

2.2. Phơng pháp quy hoạch hoá tuyến tính bậc 1 và bậc 2............. - 56 2.2.1. Quy hoạch tuyến tính bậc 1................................................................ - 56 2.2.2. Quy hoạch tuyến tính bậc một hai mức tối u riêng phần ................ - 58 2.2.3. Quy hoạch thực nghiệm bậc 2............................................................ - 60 -

CHƯƠNG 3- THựC NGHIệM...................................................... - 64 3.1. Mô tả thực nghiệm......................................................................... - 64 3.1.1. Đối tợng nghiên cứu ......................................................................... - 64 3.1.2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................... - 64 3.1.3. Quy trình thực nghiệm ....................................................................... - 64 -

3.2. Các phơng pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu............. - 64 3.2.1. Dụng cụ và hoá chất ........................................................................... - 64 3.2.2. Phân tích định tính ............................................................................. - 65 3.2.3. Phân tích định lợng........................................................................... - 66 -

Chơng 4- KếT QUả Và THảO LUậN ................................. - 67 4.1. Sự ảnh hởng của các yếu tố công nghệ ...................................... - 68 4.1.1. Khảo sát sự ảnh hởng của nồng độ Fe2+ ........................................... - 68 4.1.2. Khảo sát sự ảnh hởng của nồng độ H2O2 ........................................ - 69 4.1.3. Khảo sát sự ảnh hởng của pH........................................................... - 71 4.1.4. Khảo sát sự ảnh hởng của thời gian.................................................. - 73 -

4.2. Quy hoạch thực nghiệm bậc 1 nghiên cứu ảnh hởng đồng thời các
yếu tố...................................................................................................... - 74 4.3. Quy hoạch thực nghiệm bậc 2 nghiên cứu ảnh hởng đồng thời các
yếu tố...................................................................................................... - 79 -

KếT LUậN...................................................................................... - 90 TàI LIệU THAM KHảO .............................................................. - 91 -

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


-3-

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
DO: hàm lợng oxy hoà tan.
COD: nhu cầu oxy hoá học.
BOD: nhu cầu oxy sinh hóa.

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn



-4-

Danh mục các bảng

Bảng 1.1. Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc và phạm vi sử dụng
Bảng 1.2. Các sản phẩm phân huỷ của thuốc nhuộm azo
Bảng 1.3. Nguyên nhiên vật liệu sử dụng
Bảng 1.4. Kết quả phân tích nuớc thải phân xởng nhuộm ngày 31-03-2006
Bảng 1.5. Các yếu tố dinh dỡng cần thiết cho vi sinh vật phát triển
Bảng 1.6. Thế oxy hoá của các tác nhân oxy hoá truyền thống
Bảng 1.7. So sánh các hệ phản ứng tạo gốc OH.
Bảng 2.1. Hệ số , tơng ứng với số biến k
Bảng 4.1. ảnh hởng của nồng độ Fe2+ đến hiệu quả xử lý COD của nớc thải
chứa nhuộm màu xanh BB161
Bảng 4.2. ảnh hởng của nồng độ H2O2 đến hiệu quả xử lý COD của nớc
thải chứa thuốc nhuộm màu xanh BB161
Bảng 4.3. ảnh hởng của độ pH đến hiệu quả xử lý COD của nớc thải chứa
thuốc nhuộm màu xanh BB161
Bảng 4.4. ảnh hởng của thời gian phản ứng đến hiệu quả xử lý COD của
nớc thải chứa thuốc nhuộm màu xanh BB161

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


-5-

Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hỡnh 1.1. S cụng ngh dt nhum

Hình 1.2. Một số cấu trúc của thuốc nhuộm phân tán điển hình
Hình 1.3. Ví dụ cấu trúc thuốc nhuộm azo (Remazol Black 5)
Hình 1.4. Ví dụ về thuốc nhuộm azo hoạt tính (C.I. Reactive Blue 238)
Hình 1.5. Ví dụ về sự phân huỷ thuốc nhuộm azo bằng vi sinh vật yếm khí
Hình 1.6. Quy trình công nghệ xử lý nớc thải tại Công ty Dệt Len Mùa Đông
Hỡnh 2.7. Vựng xỏc nh ABCD cỏc yu t nh hng v vựng lõn cn im
M: 1234-dng t nhiờn
Hỡnh 2.8. Vựng xỏc nh ABCD cỏc yu t nh hng v vựng lõn cn
im M: 1234-dng mó hoỏ
Hình 3.1. Sơ đồ quy trình thí nghiệm
Hình 4.1. Sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào nồng độ Fe2+
Hình 4.2. Sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào nồng độ H2O2
Hình 4.3. Sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào độ pH
Hình 4.4. Sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào thời gian phản ứng
Hình 4.5. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào pH và
nồng độ H2O2 khi nồng độ Fe2+ không đổi, và thời gian phản ứng không đổi
Hình 4.6. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào pH và
nồng độ Fe2+ khi nồng độ H2O2 không đổi và thời gian phản ứng không đổi
Hình 4.7. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào Fe2+ và
nồng độ H2O2 khi độ pH không đổi và thời gian phản ứng không đổi
Hình 4.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào Fe2+ và
thời gian T khi nồng độ H2O2 và độ pH không đổi.
Hình 4.9. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất xử lý COD vào độ pH
và thời gian phản ứng khi nồng độ Fe2+ và nồng độ H2O2 không đổi
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


-6-

Mở ĐầU

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ, sự tiến bộ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, con ngời
cũng thải ra hàng trăm triệu tấn chất thải vào môi trờng, trong đó nhiều chất
thải có độc tính cao làm cho môi trờng bị ô nhiễm ngày càng gay gắt. Vấn đề
ô nhiễm môi trờng, đặc biệt là môi trờng nớc đã, đang và sẽ còn là những
thách thức với sự phát triển và tồn vong của xã hội loài ngời, nhất là các nớc
đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Một trong những nguồn thải gây ô nhiễm nguồn nớc lớn nhất là các
cơ sở sản xuất hàng dệt may. Ngành công nghiệp dệt may là một trong những
ngành mang tính xã hội cao, đợc nhà nớc quan tâm đầu t nên có tốc độ
phát triển rất nhanh và là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn, liên tục ở tốp dẫn
đầu trong những năm gần đây.
Sức ép về môi trờng ngày càng lớn, các công ty, xí nghiệp trong ngành
dệt may chẳng những phải sản xuất phù hợp với những tiêu chuẩn môi trờng
Việt Nam đã ban hành, mà còn phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn về quản lí chất
lợng môi trờng ISO 14000 để đảm bảo xuất khẩu cạnh tranh thắng lợi trên
thơng trờng quốc tế. Chính vì vậy, vấn đề sinh thái và môi trờng trong sản
xuất ngành dệt may, đặc biệt trong tẩy, nhuộm, in hoa và xử lí hoàn tất cuối
cùng đòi hỏi phải xem xét cẩn thận và xử lý nghiêm túc.
Trong bối cảnh chung của toàn ngành, Công ty Dệt Len Mùa Đông là một
đơn vị liên doanh với Đan Mạch, chuyên cung cấp các sản phẩm dệt may đợc
thị trờng a dùng, với đặc thù của công nghệ là sử dụng một lợng lớn nớc
và hoá chất. Lu lợng nớc thải là 30 m3/ ngày đêm, chủ yếu là nớc thải của
phân xởng nhuộm chứa chủ yếu là các loại thuốc nhuộm azo, chỉ có một
phần là thuốc nhuôm phân tán và thuốc nhuộm cation. Các loại thuốc nhuộm
này thờng có đặc tính rất bền với điều kiện môi trờng và khó phân huỷ sinh
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


-7-


học. Do đó nớc thải của Công ty có nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng rất lớn
nên việc xử lý nớc thải của công ty trở thành một nhu cầu cấp bách. Nhằm
góp phần tìm hiểu và giải quyết những vấn đề trên, em đã tiến hành "Nghiên
cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp
Fentơn.

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


-8-

Chơng 1- TổNG QUAN

1.1. Giới thiệu chung về công nghệ trong ngành dệt nhuộm
Hiện nay, dệt may là một trong những ngành công nghiệp mang lại lợi
nhuận kinh tế cao, thu hút nhiều lao động góp phần quan trọng trong việc giải
quyết vấn đề công ăn việc làm trong xã hội.
Trong những năm gần đây ngành công nghiệp này đã có những bớc phát
triển đáng kể. Hiện nay ngành dệt may nớc ta có trên 1000 doanh nghiệp,
trong đó khoảng 230 doanh nghiệp nhà nớc (chiếm 28%), 450 doanh nghiệp
quốc doanh (42%), 250 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (30%) với số
lao động trên 2 triệu ngời. Trong những năm gần đây trình độ công nghệ của
ngành dệt may tại Việt Nam đã đợc cải thiện đáng kể, một số đơn vị doanh
nghiệp sản xuất đạt trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới. Thị trờng luôn
đợc mở rộng đã góp phần thúc đẩy tăng trởng nhanh kim ngạch xuất khẩu.
Theo thống kê của ngành dệt may Việt Nam, kim ngạch của các sản phẩm
nhuộm sang thị trờng EU trong 6 tháng đầu năm 2004 đã đạt 360 triệu USD,
chiếm 18% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó riêng xuất khẩu sang 15 nớc
thành viên EU cũ đạt 320 triệu USD, tăng 50% so với cùng kỳ năm trớc.

Hiện nay hàng dệt may Việt Nam đã có mặt trên 100 nớc chủ yếu tập trung
vào ba thị trờng chính là EU, Nhật Bản, Mỹ. [1]
Bên cạnh những thành tích, ngành dệt nhuộm nớc ta cũng đang gặp nhiều
khó khăn, chủ yếu về năng lực thiết bị. Hiện nay toàn ngành dệt tỷ lệ đổi mới
thiết bị mới đạt 7%, còn thấp so với các nớc trong khu vực (20 ữ 25%). Mặt
khác, thiết bị ngành dệt nhuộm đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng.
Công nghệ và thiết bị lạc hậu dẫn đến tiêu hao nguyên vật liệu lớn. Vấn đề
này không những ảnh hởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp sản xuất mà
còn gây tác động tiêu cực đến môi trờng.

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


-9-

Ngành dệt nhuộm là ngành công nghiệp đa sản phẩm, áp dụng nhiều quy
trình sản xuất khác nhau, sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu, hoá chất.
Nớc thải dệt nhuộm, đặc biệt nớc thải từ các công đoạn nhuộm, nấu có độ
màu và độ ô nhiễm cao, chứa các chất hữu cơ khó phân huỷ, có tính độc cao
đối với sinh vật và con ngời. Do vậy, xử lý nớc thải của các cơ sở dệt
nhuộm ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết.
Tuỳ từng đặc thù công nghệ và sản phẩm của mỗi cơ sở sản xuất khác
nhau mà quy trình sản xuất áp dụng có thể thay đổi phù hợp. Dây chuyền
công nghệ tổng quát của ngành dệt nhuộm bao gồm các bớc sau (Hình1.1).
[2]

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 10 -


Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ dệt nhuộm
Nghiªn cøu qu¸ tr×nh xö lý n−íc th¶i chøa thuèc nhuém b»ng ph−¬ng ph¸p Fent¬n


- 11 -

Nhập và làm sạch nguyên liệu: nguyên liệu thờng đợc đóng dới dạng
các kiện thô chứa các sợi bông có kích thớc khác nhau cùng với các tạp chất
tự nhiên nh bụi, đất, hạt, cỏ rác Nguyên liệu bông thô đợc đánh tung, làm
sạch và trộn đều. Sau quá trình làm sạch, bông thu dới dạng các tấm phẳng
đều.
Hồ sợi: hồ sợi bằng hồ tinh bột và hồ tinh bột biến tính để tạo màng hồ bao
quanh sợi, tăng độ bền, độ bóng và độ trơn của sợi để có thể tiến hành dệt vải.
Ngoài ra còn dùng các loại hồ nhân tạo nh polyvinyalcool (PVA),
polyacrylat.
Giũ hồ: tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc bằng phơng pháp
enzym (1% enzym, muối và các chất ngấm) hoặc axít (dung dịch axít sunfuric
0,5%). Vải sau khi giũ hồ đợc giặt bằng nớc, xà phòng, xút, chất ngấm rồi
đa sang tẩy.
Nấu vải: là quá trình loại trừ phần còn lại và đại bộ phận các tạp chất thiên
nhiên của xơ sợi, tách dầu mỡ bằng quá trình nấu ở áp suất và nhiệt độ cao
cùng với dung dịch kiềm và các chất tẩy giặt. Do vậy nớc thải ra sau quá
trình nấu có độ kiềm cao, chứa dầu mỡ, chất tẩy giặt, các tạp chất thiên nhiên
từ xơ sợi khó phân huỷ màu.
Tẩy vải: mục đích làm cho vải sạch màu tự nhiên, sạch các vết dầu mỡ, bẩn
và làm cho vải đạt độ trắng yêu cầu. Vải thờng đợc tẩy bằng dung dịch Clo,
hypochrorit hoặc peroxit cùng với các tạp chất phụ trợ khác để tạo môi trờng
và các chất hoạt động bề mặt.
Tẩy bằng H2O2 tuy giá thành sản phẩm đắt nhng không ảnh hởng đến

môi trờng sinh thái. Nớc thải chủ yếu chứa kiềm d, các chất hoạt động bề
mặt.
Tẩy vải bằng các hợp chất chứa Clo giá thành rẻ, nhng sẽ làm tăng hàm
lợng hợp chất halogen hữu cơ trong nớc thải. Các chất này có khả năng gây
ung th cho ngời (nh triclometan).
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 12 -

Nhuộm vải: là quá trình gia công nhằm đa thuốc nhuộm vào vải sợi, làm
cho thuốc nhuộm phân bố đều, sâu và bám chặt vào vải, hay nói cách khác là
làm cho vải có màu sắc đúng yêu cầu đặt ra, đều màu và bền màu.
Để nhuộm màu vải, ngời ta sử dụng chủ yếu các loại thuốc nhuộm tổng
hợp, cùng nhiều hóa chất trợ khác tạo điều kiện cho sự bắt màu của thuốc
nhuộm. Vải sợi sau khi nhuộm xong đợc giặt sạch để tách phần thuốc nhuộm
và hoá chất d ra khỏi bề mặt vải sợi. Phần hoá chất và thuốc d đi vào nớc
thải phụ thuộc quy trình nhuộm, tính chất thuốc nhuộm và độ đậm nhạt của
màu cần nhuộm. Màu càng đậm thì lợng hoá chất nhuộm d đi vào nớc thải
càng nhiều. Đối với màu nhạt lợng này khoảng 10 ữ 20%, còn đối với màu
đậm khoảng 30 ữ 50%.
Trong các nguồn phát sinh nớc thải của nhà máy dệt nhuộm, nớc thải
công đoạn nhuộm là một trong những nguồn ô nhiễm cao, thành phần phức
tạp, và rất khó xử lý.
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nớc thải
1.2.1. Các thông số vật lý quan trọng
1.2.1.1. Màu sắc
Nớc sạch là nớc không có màu. Nớc có màu là biểu hiện của nớc bị ô
nhiễm, trong trờng hợp nớc có bề dầy và chiều sâu lớn thì sẽ tạo ra màu
xanh lam, do khả năng hấp thụ chọn lọc một số bớc sóng ánh sáng. Còn màu

xanh lục là hiện tợng xuất hiện các thực vật trôi nổi hoặc xảy ra sự phù
dỡng, đồng thời tồn tại các sản phẩm phân huỷ của những thực vật sau khi
chết. Màu vàng trong nớc là do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, làm xuất
hiện axit humic (mùn) hoà tan vào. Còn màu đen thờng do các ion kim loại
tồn tại trong nớc tạo kết tủa với gốc sunfuaNgoài ra màu sắc còn rất đa
dạng tuỳ từng nhà máy, xí nghiệp nh: dệt nhuộm, luyện kim, xi măng, thực
phẩm

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 13 -

Trong sản xuất nhiều ngành công nghiệp yêu cầu nguồn gốc nớc có độ màu
thấp hoặc là không có màu, lên việc loại trừ độ màu ở nớc ta là rất cần thiết.
1.2.1.2. Độ đục
Nớc nguyên chất có môi trờng trong suốt và có khả năng truyền ánh
sáng tốt nhng khi trong nớc có các huyền phù, cặn vắn lơ lửng, các vi sinh
vật và các chất hoà tan thì khả năng truyền ánh sáng giảm đi. Dựa trên nguyên
tắc này mà ngời ta xác định đợc độ đục của nớc. Nớc có độ đục cao là
nớc có nhiều tạp chất. Mặt khác độ đục của nớc còn đợc gắn liền với khả
năng gây ô nhiễm của các thông số khác có nguy cơ gây hại về mặt vệ sinh,
môi trờng. Mặt khác, độ đục còn làm giảm khả năng đâm xuyên của ánh
sáng vào nớc làm giảm quá trình quang hợp và trao đổi chất trong nớc do
đó cũng làm giảm độ hoà tan Oxy trong nớc đi.
Theo TCVN độ đục đợc xác định bằng chiều sâu của lớp nớc thấy đợc
(gọi là độ trong), ở độ sâu đó ta có thể đọc đợc hàng chữ tiêu chuẩn. Đối với
nớc sinh hoạt độ đục phải lớn hơn 30 cm.
1.2.1.3. Mùi vị
Nớc sạch là nớc không mùi vị. Nếu nớc có mùi vị khó chịu là triệu

chứng nớc bị ô nhiễm. Trong nớc thải mùi vị rất đa dạng tuỳ thuộc vào
lợng chất gây ô nhiễm. Mùi của nớc thải có thể do một số chất gây ra nh
H2S có mùi trứng thối, NH3 có mùi khai Cũng có thể là do xác vi sinh vật và
các sản phẩm mà các vi sinh vật phân huỷ ra. Các chất gây mùi vị trong nớc
có thể đợc chia làm 3 nhóm.
- Các chất gây mùi có nguồn gốc vô cơ nh NaCl, MgSO4, gây vị mặn,
muối đồng gây vị tanh, các chất gây tính kiềm, tính axit của nớc, mùi clo do
Cl2, ClO2 hoặc mùi trứng thối của H2S.

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 14 -

- Các chất gây mùi từ các quá trình sinh hoá, các chất do hoạt động của
vi khuẩn, rong tảo nh CH3 S CH3 có mùi tanh cá, C12H22O, C12H18O2 có
mùi tanh bùn.
- Các chất gây mùi có nguồn gốc hữu cơ trong chất thải công nghiệp,
chất thải mạ, dầu mỡ.
Các chất gây màu trong nớc phần lớn có thể khử đợc bằng cách làm
thoáng khí, chúng là chất hoà tan dễ bay hơi, sử dụng quá trình oxy hoá trong
quá trình lọc chậm, lọc khô cũng có thể khử đợc nhiều chất gây mùi. Ngoài
ra, có thể khử đợc bằng cách dùng than hoạt tính hoặc dùng phơng pháp keo
tụ bằng phèn nhôm, sắt.
1.2.1.4. Nhiệt độ
Nhiệt độ của nớc thay đổi theo mùa, ở Việt Nam nhiệt độ của nớc bề
mặt thay đổi theo mùa, dao động từ 14,3ữ33,50C. Nguồn gốc gây ô nhiễm
nhiệt độ chính là từ nguồn nớc thải từ các bộ phận làm nguội ở các nhà máy
nhiệt điện, luyện kim và việc đốt huỷ các vật liệu tại bề mặt sông, hồ Nhiệt
độ trong các nớc thải này thờng cao hơn 10 đến 250C so với nớc thờng và

khi nhiệt độ tăng lên nó làm giảm độ hoà tan Oxy trong nớc và tăng những
sinh vật phù du.
Nhiệt độ của nớc có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình xử lý nớc. Sự
thay đổi nhiệt độ của nớc phụ thuộc vào từng loại nguồn nớc. Nhiệt độ của
nguồn nớc thải thay đổi rất lớn 4ữ400C phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu của
nguồn nớc. Sự thay đổi nhiệt độ này có ảnh hởng đến quá trình sinh hoá
diễn ra trong các nguồn nớc, ảnh hởng đến dạng phân huỷ của các chất hữu
cơ, nồng độ oxy hoà tan.
1.2.1.5. Độ dẫn điện
Các muối vô cơ tan trong nớc tạo thành các ion và làm cho nớc có
khả năng dẫn điện. Độ dẫn điện của nớc phụ thuộc vào nồng độ, khả năng
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 15 -

linh động của các ion. Vì thế có thể nói khả năng dẫn điện của nớc phản ánh
hàm lợng chất rắn hoà tan, trong đó chủ yếu là hàm lợng các chất khoáng
hoà tan.
1.2.1.6. Độ cứng của nớc
Độ cứng của nớc là biểu thị hàm lợng các ion canxi, magiê có trong
nớc. Độ cứng của nớc thờng đợc chia làm 3 loại: độ cứng toàn phần, độ
cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu, các ion Sr3+, Fe2+, Mn2+, Al3+, Fe3+ đôi khi
cũng góp phần làm tăng độ cứng của nớc.
Độ cứng của nớc thờng đợc coi là không độc hại đối với sức khoẻ con
ngời nhng độ cứng lại gây nên những hậu quả về kinh tế. Khi dùng nớc
cứng để tắm giặt thì xà phòng ít tạo bọt nên lợng xà phòng tiêu tốn tăng lên
đáng kể. Trong kỹ thuật nớc cứng đóng cặn gây tạo màng cứng trong các ống
dẫn nớc nóng, gây đóng cặn ở nồi hơi làm giảm quá trình truyền nhiệt, đôi
khi có thể gây nổ.

Đây cũng là những bất tiện do nớc cứng gây ra cần phải giải quyết. Do
đó độ cứng của nớc là chỉ tiêu quan trọng khi xác định chất lợng nớc cho
sinh hoạt và công nghiệp. Độ cứng là yếu tố quyết định cho quá trình xử lý và
làm mềm nớc.
1.2.2. Các thông số ô nhiễm hoá học
Để đánh giá chất lợng nớc trong môi trờng ngời ta phải căn cứ vào một
số chỉ tiêu hoá học của nớc, các chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ ô
nhiễm hay hiệu quả của phơng pháp xử lý. Dới đây là một số chỉ tiêu hoá
học đợc sử dụng để đánh giá chất lợng nớc.
1.2.2.1. Hàm lợng oxy hoà tan - DO (Dissolved oxygen)
DO là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nớc
thải, nó đợc dùng để chỉ định lợng oxy hoà tan trong nớc ở một nhiệt độ

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 16 -

xác định, cần thiết cho sinh vật và thuỷ sinh. Oxy không thể thiếu đợc đối
với tất cả sinh vật sống trên cạn, cũng nh dới nớc.
Khi nhiệt độ tăng thì DO càng giảm. DO càng lớn thì mức độ ô nhiễm
càng thấp. Các nguồn nớc mặt do bề mặt thoáng tiếp xúc trực tiếp với không
khí nên hàm lợng oxy hoà tan cao. Khi thải các chất thải sử dụng oxy vào
nớc, quá trình oxy hoá sẽ làm giảm oxy hoà tan trong các nguồn nớc này,
thậm chí có thể đe doạ sự sống của các loài cá và các sinh vật khác sống
trong nớc.
Để xác định nồng độ oxy hoà tan trong nớc ngời ta sử dụng phơng
pháp iốt (phơng pháp Winkle). Phơng pháp này dựa vào quá trình oxy hoá
Mn2+ -> Mn4+ trong môi trờng kiềm và Mn4+ lại có khả năng oxy hoá I- thành
I2 tự do trong môi trờng axit. Nh vậy lợng I2 giải phóng ra tơng đơng

lợng oxy hoà tan có trong nớc. Lợng Iôt này đợc xác định bằng phơng
pháp chuẩn độ với natri thiosunfat, theo phơng trình sau:
- Nếu không có oxy trong mẫu nớc
Mn2+ + 2OH- -> Mn(OH)2 (trắng)
- Nếu có oxy trong mẫu nớc
Mn2+ + 2OH- + 1/2 O2-> MnO2 (nâu) + H2O
Sau đó hoà tan kết tủa bằng H2SO4 đậm đặc
MnO2 + 2I + 4H+ -> Mn2+ + I2 + 2H2O
Lấy dung dịch này đem chuẩn độ với dung dịch Na2S2O3 0,025N
I2 + Na2S2O3 -> Na2S4O6 + 2NaI
1.2.2.2. Nhu cầu oxy hoá học - COD (Chemical oxygen demand)
COD là một chỉ tiêu quan trọng, đợc sử dụng rộng rãi để biểu thị hàm
lợng các chất hữu cơ có trong nớc thải. COD đợc định nghĩa là lợng oxy
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 17 -

cần thiết để oxy hoá triệt để các chất hữu cơ hoà tan trong nớc thành CO2 và
H2O, lợng oxy này tơng đơng với hàm lợng chất hữu cơ có thể bị Oxy
hoá đợc xác định khi sử dụng một tác nhân oxy hoá mạnh trong môi trờng
axit.
Phơng pháp phổ biến nhất để xác định COD là phơng pháp Bicromat và
cơ chế của nó theo phơng trình phản ứng sau đây:
Các chất hữu cơ + Cr2O-27+ H+ -----> CO2 + H2O + 2Cr3+
Lợng Cr2O72- + 14H+ ----> 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O.
1.2.2.3. Nhu cầu oxy sinh hoá - BOD (Biochemical oxygen demand)
BOD là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm của nớc
thải đô thị và nớc thải công nghiệp. BOD đợc định nghĩa là lợng oxy vi
sinh vật đã sử dụng trong quá trình oxy hoá các chất hữu cơ, phơng trình

tổng quát.
Chất hữu cơ + O2 ------> CO2 + H2O + tế bào mới +sản phẩm cố định.
Trong môi trờng nớc, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi
sinh vật dùng oxy hoà tan. Vì vậy xác định tổng lợng oxy hoà tan cần thiết
cho quá trình phân huỷ sinh học là công việc quan trọng đánh giá ảnh hởng
của một dòng chất thải đối với nguồn nớc.
BOD biểu thị lợng các chất hữu cơ trong nớc có thể bị phân huỷ bằng
vi sinh vật. Chỉ tiêu BOD đợc sử dụng rộng rãi để:
- Xác định gần đúng lợng oxy cần thiết để ổn định sinh học các chất
hữu cơ có trong nớc thải.
- Xác định kích thớc thiết bị xử lý.
- Xác định hiệu xuất xử lý của một quá trình.
- Đánh giá chất lợng nớc sau khi xử lý đợc phép thải vào các
nguồn nớc.

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 18 -

Trong thực tế không xác định lợng oxy cần thiết để phân huỷ hoàn toàn
chất hữu cơ vì nh thế tốn rất nhiều thời gian mà chỉ xác định lợng oxy cần
thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ 200C, BOD5. Giá trị BOD5 đợc tính theo
công thức:
BOD5 =

D1 D2
(mg / L)
P


D1: nồng độ oxy hoà tan trong mẫu nớc thải pha loãng trớc khi ủ (mg/L).
D2: nồng độ oxy hoà tan trong mẫu nớc thải pha loãng sau 5 ngày ủ ở 200C
(mg/L).
P: tỉ số pha loãng.
P = V1/V
Trong đó: V1 là thể tích nớc thải đem phân tích.
V là tổng thể tích nớc thải đang phân tích.
1.3. Hiện trạng nớc thải tại nhà máy Dệt Len Mùa Đông
1.3.1. Tình hình chung
Nớc thải là vấn đề nghiêm trọng nhất trong việc gây ô nhiễm môi trờng
của công nghiệp Dệt May do lợng thải rất lớn, thành phần phức tạp, tải lợng
ô nhiễm có sự biến động mạnh gây khó khăn cho việc kiểm soát và xử lý.
Trung bình để sản xuất một tấn sản phẩm cần tiêu tốn từ 40 ữ 300 m3 nớc
(nhiều nhất trong các ngành công nghiệp) và tạo ra lợng nớc thải tơng ứng
gần nh vậy. Theo thống kê hàng năm ngành công nghiệp Dệt Nhuộm tạo ra
khoảng 25 ữ 30 triệu m3 nớc thải chỉ khoảng 10% đợc qua xử lý, còn lại thải
trực tiếp vào nguồn nớc. Nớc thải xuất hiện tại hầu hết các công đoạn xử lý
từ khâu chuẩn bị tới khâu hoàn tất. Tải lợng, tính chất, thành phần và độ ô
nhiễm của nớc thải có sự biến động phức tạp phụ thuộc vào công nghệ, hoá
chất sử dụng và tình trạng của thiết bị. Hoá chất và thuốc nhuộm đợc sử dụng

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 19 -

trong các quá trình xử lý ớt sản phẩm là nguyên nhân quyết định độ ô nhiễm
của nớc thải. Theo thống kê trung bình ngành Dệt May sử dụng từ 200 ữ 1000
kg hoá chất các loại và 20 ữ 80 kg thuốc nhuộm để sản xuất ra một tấn sản
phẩm. Trung bình hàng năm ngành công nghiệp dệt nhuộm sử dụng trên 3500

tấn thuốc nhuộm và 27000 tấn hoá chất các loại khác, hiệu suất sử dụng hoá
chất thuốc nhuộm trung bình 70 ữ 80%, lợng còn lại thải vào môi trờng. [2]
Thành phần nớc thải dệt nhuộm rất phức tạp do sự đa dạng về công nghệ,
chủng loại mặt hàng và hoá chất sử dụng. Nhìn chung phải sử dụng các loại
hoá chất sau:
- Các loại hợp chất kiềm (NaOH, Na2CO3, NH4OH,), các loại axit
(HCOOH, C2H2O4, CH3COOH) và axit vô cơ (H2SO4, HCl).
- Các chất oxi hóa (H2O2, KMnO4, NaClO, NaClO2).
- Các chất khử (Na2S, Na2S2O4, chất hữu cơ).
- Các loại dung môi hữu cơ (percloetylen, axeton).
- Các chất thải nhuộm, các hợp chất có chứa Clo.
- Các loại dầu khoáng, hồ tổng hợp dùng làm chất tải nhiệt, hồ in, hoặc
đợc tách ra trong quá trình hoàn tất vải tổng hợp.
- Các chất nhũ hoá, chất ngấm, chất càng hoá, tạo phức, chất dùng để hồ
sợi.
- Các hoá chất hoàn tất: hồ làm mềm, hồ cứng, hồ chống nhàu, hồ chống
tĩnh điện, hồ chống cháy
- Các hợp chất silicol hình thành từ quá trình hoàn tất, Foocmalđêhit hình
thành từ quá trình cầm màu và xử lý chống nhàu
- Các kim loại nặng nh: Fe, Cu, Zn, Cr, Pb, Hg, Co, Ni, Re đợc hình
thành từ các loại thuốc nhuộm có chứa kim loại hoặc hình thành từ các
chất trợ và kể cả gỉ sắt của đờng ống, thiết bị.
- Các polyme tự nhiên nh tinh bột, sáp mỡ động vật, lignin, tanin, chất
màu tự nhiên đợc loại ra từ quá trình làm sạch hoá học.
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 20 -

- Các hợp chất hữu cơ mạch vòng sinh ra từ các loại thuốc nhuộm.

Nh vậy nguyên nhân trực tiếp gây màu và tăng hàm lợng COD trong
nớc thải nhuộm là các loại thuốc nhuộm đợc sử dụng. Tuỳ theo mặt hàng
sản xuất mà nớc thải của các cơ sở khác nhau có thể chứa các loại thuốc
nhuộm và hoá chất khác nhau.
Thuốc nhuộm là những hợp chất hữu cơ có màu (nguồn gốc thiên nhiên và
tổng hợp) rất đa dạng về màu sắc và chủng loại, có khả năng nhuộm màu hay
gắn màu trực tiếp cho vật liệu khác. Tuỳ theo cấu tạo, tính chất và phạm vi sử
dụng của chúng mà ngời ta chia thuốc nhuộm thành các nhóm họ loại lớp
khác nhau.
Từ điển thuốc nhuộm, 'colour index', đợc xuất bản lần đầu tiên năm 1924
do Hiệp hội các nhà kỹ thuật nhuộm và tạo màu (SDC). Lần tái bản thứ ba có
sửa chữa do SDC và Hiệp hội các nhà hoá dệt và tạo màu ngành dệt Mỹ
(AATCC) hợp tác xuất bản. Trong đó thuốc nhuộm đợc phân theo cấu tạo
hoá học (30 nhóm) và phạm vi sử dụng (19 nhóm). [1]
Bảng 1.1. Phân loại thuốc nhuộm theo cấu trúc và phạm vi sử dụng
Phân loại theo cấu trúc hoá học

Phân loại theo phạm vi sử dụng

Thuốc nhuộm azo

Thuốc nhuộm axit

Thuốc nhuộm anthraquinon

Thuốc nhuộm azo

Thuốc nhuộm dị vòng

Thuốc nhuộm bazơ


Thuốc nhuộm indigo

Thuốc nhuộm trực tiếp

Thuốc nhuộm nitro

Thuốc nhuộm phân tán

Thuốc nhuộm phtaloxianin

Thuốc nhuộm cầm màu

Thuốc nhuộm polimetin

Pigment

Thuốc nhuộm xtiben

Thuốc nhuộm hoạt tính

Thuốc nhuộm lu hoá

Thuốc nhuộm lu hoá

Thuốc nhuộm triphenylmetan

Thuốc nhuộm hoàn nguyên

Chỉ đa ra phân nhóm quan trọng nhất trong mỗi mục phân loại


Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 21 -

Do đặc điểm của Công ty Dệt len Mùa đông chủ yếu dùng thuốc nhuộm
azo, thuốc nhuộm cation đối với sợi acrylic và thuốc nhuộm phân tán đối với
sợi polieste nên tôi xin tập trung giới thiệu ba phân nhóm thuốc nhuộm này.
Thuốc nhuộm phân tán: có thể nhuộm tất cả các xơ sợi tổng hợp và
xenlulo axetat bằng kỹ thuật nhuộm trực tiếp. Giữa các loại sợi khác nhau chỉ
cần thay đổi nhiệt độ nhuộm, vì vậy thuốc nhuộm phân tán là một trong những
nhóm thuốc nhuộm chính. Ngày nay thuốc nhuộm này đợc sử dụng chủ yếu
để nhuộm sợi polieste, nhóm quan trọng nhất của xơ sợi tổng hợp. Thuốc
nhuộm phân tán không có các nhóm chức ion, không tan trong nớc ở nhiệt
độ thờng và chỉ tan ít ở nhiệt độ cao hơn. Chúng có thể bám tốt lên các loại
sợi có đặc tính bề mặt kỵ nớc. Thuốc nhuộm phân tán tồn tại trong dung dịch
cũng nh trong nớc thải ở dạng huyền phù. Có một số loại thuốc nhuộm phân
tán dạng cực mịn tồn tại trong nớc giống nh dung dịch và khó loại bỏ.
Phần lớn các thuốc nhuộm phân tán là các dẫn xuất monoazo và
antraquinon không chứa các nhóm chức ion, có khối lợng phân tử thấp. Các
nhóm thế phân cực trong phân tử thuốc nhuộm làm chúng có khả năng tan yếu
trong nớc. Có hàng nghìn cấu trúc thuốc nhuộm phân tán azo, màu sắc của
các hợp chất azo đơn giản, điển hình là một số loại thuốc nhuộm trên hình 1.2
(trừ CI Disperse Blue 7 các thuốc nhuộm còn lại chứa nhóm azo).

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 22 Cl


HO
CH3CONH

NO 2

N

OH

O

CH3

O

CI Disperse Blue 7

CH2CH2OH

CN

NHCH2CH2OH

NHCH2CH2OH

CH3

CI Disperse Red 7
Cl

NO 2

OH

N

N

N

CI Disperse Yellow 3

CH2CH2OH

N

CH2CH3

N
N

N

CN
CH3COHN

CH2CH3

CI Disperse Blue 165


Hình 1.2. Một số cấu trúc của thuốc nhuộm phân tán điển hình
Thuốc nhuộm phân tán anthraquinon thờng là các dẫn xuất 1-hiđroxy,
hoặc 1- amino. Chúng có dãy màu từ đỏ tơi tới xanh. Thuốc nhuộm phân tán
anthraquinon đơn giản có độ hấp thụ phân tử thấp, khác với các hợp chất azo,
nên các thuốc nhuộm này có hiệu suất lên màu thấp hơn. Ngoài một số ít màu
hồng và màu xanh tơi ra thì các thuốc nhuộm phân tán anthraquinon đang
dần đợc thay thế.
Thuốc nhuộm cation: nhiều thuốc nhuộm tổng hợp đầu tiên chứa các
nhóm amin bazơ tự do có khả năng phản ứng với các axit, vì vậy ban đầu
chúng đợc gọi là thuốc nhuộm bazơ. Phân tử của các loại thuốc nhuộm này
luôn chứa các cation hữu cơ nên chúng đợc gọi là thuốc nhuộm cation.
Chúng thờng phát màu tơi sáng và cờng độ màu cao, một vài thuốc nhuộm
thậm chí còn phát huỳnh quang. Các thuốc nhuộm cation sẽ nhuộm xơ sợi có
miền anion bằng quá trình trao đổi ion. Đây thờng là quá trình nhuộm trực
tiếp đơn giản. Ngày nay thuốc nhuộm cation đợc sử dụng chủ yếu trong
nhuộm xơ sợi acrylic anion và xơ sợi mođacrylic. Các nhóm cation của thuốc
nhuộm phản ứng với nhóm sunfonat và sunfat ở cuối polime.
Thuốc nhuộm azo: bên cạnh thuốc nhuộm phân tán và thuốc nhuộm
cation thì Công ty Dệt Len Mùa Đông cũng sử dụng một lợng lớn thuốc
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 23 -

nhuộm azo. Cũng nh thuốc nhuộm phân tán và thuốc nhuộm cation, thuốc
nhuộm azo cũng cha các nối đôi -N=N-. Tuy nhiên cấu trúc của thuốc
nhuộm azo bền hơn và thuốc nhuộm azo có độ tan trong nớc tốt hơn. Các kết
quả nghiên cứu cho thấy rằng thuốc nhuộm azo có thể đợc phân huỷ bằng
các phơng pháp hoá học, sinh học và vật lý.
Cấu trúc của thuốc nhuộm azo: thuốc nhuộm azo có chứa ít nhất một liên

kết đôi nitơ - nitơ (-N=N-), tuy nhiên cấu trúc của loại thuốc nhuộm này rất đa
dạng [15]. Monoazo chỉ chứa một liên kết N=N, điazo và triazo lần lợt chứa
2 và 3 liên kết -N=N-. Nhóm azo thờng liên kết với vòng benzen và
naphtalen, hoặc vòng thơm dị thể [18]. Các nhóm chức đính trên các vòng
thơm thờng là các nhóm mang màu, tạo ra các sắc màu và cờng độ màu
khác nhau. Một loại thuốc nhuộm azo đặc trng đợc thể hiện ở hình dới. Sự
hấp thụ, phản xạ ánh sáng và tia UV quyết định màu sắc của hợp chất. Hợp
chất azo thờng đợc tổng hợp bằng cách điazo hoá hai vòng thơm, sau đó
gắn thêm một số nhóm chức lên các vòng thơm. Nhóm chức amin và hiđroxy
thờng đợc sử dụng để kết nối màu với sợi [15]. Thuốc nhuộm azo sử dụng
trong công nghiệp hiện nay rất đa dạng về chủng loại. Hàng năm lợng thuốc
nhuộm hữu cơ đợc tổng hợp vào khoảng 450000 tấn, trong đó khoảng 50000
tấn bị mất mát theo dòng thải. [15]

Hình 1.3. Ví dụ cấu trúc thuốc nhuộm azo (Remazol Black 5)
Trong phần tổng quan này em chỉ tập trung vào giới thiệu nhóm azo có hoạt
tính với sợi 80ữ95% các thuốc nhuộm hoạt tính có chứa liên kết azo. Thuốc
nhuộm hoạt tính là các hợp chất màu có chứa một vài nhóm chức có thể tạo
liên kết cộng hoá trị với các nhóm chức của sợi. Một nguyên tử cacbon hoặc
Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


- 24 -

photpho của thuốc nhuộm sẽ liên kết với nhóm amin, thiol, hiđroxyl của len
[15]. Phần lớn thuốc nhuộm azo hoạt tính đợc sử dụng trong công nghệ
nhuộm sợi và là thành phần ô nhiễm quan trọng của nớc thải dệt nhuộm.
Khoảng 20ữ50% thuốc nhuộm hoạt tính bị tổn thất ở bể nhuộm và ở công
đoạn giặt [15]. Thuốc nhuộm azo hoạt tính thờng có các thành phần cấu trúc
chính nh sau:


S: là nhóm tạo khả năng hoà tan của thuốc nhuộm
C: nhóm mang màu (chromogen)
B: gốc mang nhóm phản ứng (bringing group)
R: nhóm phản ứng
L: nhóm liên kết với các nhóm chức của sợi.

Hình 1.4. Ví dụ về thuốc nhuộm azo hoạt tính (C.I. Reactive Blue 238)
Độc tính của thuốc nhuộm azo: từ thế kỷ trớc ngời ta đã phát hiện ra
hiện tợng gia tăng số ngời mắc bệnh ung th bàng quang trong số các công
nhân xởng nhuộm. Bản thân các thuốc nhuộm azo không độc, nhng nhiều
sản phẩm phân huỷ của chúng có độc tính cao [13]. Một mối lo lắng nữa là
khả năng gây độc của các phụ gia sử dụng trong quá trình nhuộm. Nớc thải
dệt nhuộm có thể chứa kim loại nặng tạo phức trong một số loại thuốc nhuộm.

Nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải chứa thuốc nhuộm bằng phơng pháp Fentơn


×