Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

ảnh hưởng của phật giáo đối với đời sống tinh thần con người việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 53 trang )

Trang 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Trong lịch sử, vai trò của tôn giáo được đánh giá hết sức khác nhau, th ậm

chí đối lập nhau. Tuy nhiên, điểm chung có thể rút ra là, tôn giáo v ừa có kh ả
năng cản trở sự phát triển của con người và xã hội, song cũng có th ể tạo nên
những giá trị có tính tích cực. Vì vậy, việc nghiên cứu phải hướng đến phát
hiện những hợp lý và khiếm khuyết của tôn giáo và những ảnh hưởng c ủa nó
đã, đang và sẽ có đối với lịch sử nhân loại. Và điều này là th ực s ự c ần thi ết cho
thời đại ngày nay, khi cùng với sự phát triển của khoa h ọc, của các trào l ưu
hiện đại hóa, các tôn giáo khác trên thế giới đang có xu hướng gắn bó h ơn v ới
đời sống thế tục, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị, văn hóa xã h ội và đ ạo
đức, lối sống để tự điều chỉnh, thích ứng với xu thế của th ời đại, mong gi ữ
được thánh địa thiêng liêng của mình để tiếp tục tồn tại và tồn tại lâu dài.
Thực tế ở Việt Nam, trong quá trình lịch sử lâu dài, bên c ạnh nh ững h ạn
chế nhất định, tôn giáo đã có những đóng góp tích cực cho nền văn hóa dân
tộc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Vi ệt Nam….. Trong
các tôn giáo ở Việt Nam, Phật giáo là một tôn giáo l ớn được du nhập vào Vi ệt
Nam từ rất sớm. Trong quá trình tồn tại và phát triển ở Vi ệt Nam, Ph ật giáo
đã có đóng góp cho dân tộc trên nhiều phương diện, đặc bi ệt là trên lĩnh v ực
đạo đức, lối sống. Nhiều chuẩn mực đạo đức Phật giáo đã được người Vi ệt
Nam dựa trên cơ sở văn hóa của mình lựa chọn, tiếp nhận, nâng cao và s ử
dụng ở các mức độ và phương diện khác nhau, góp phần hình thành những giá
trị, chuẩn mực trong lối sống của người dân Việt Nam. Có thể nói, tồn tại cùng
dân tộc trong hơn hai ngàn năm qua, Phật giáo đã trở thành m ột ph ần không
thể thiếu trong nên văn hóa Việt Nam.
Hiện nay, sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam theo đ ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa đang bước vào giai đoạn mới - giai đoạn đẩy mạnh
toàn diện công cuộc đổi mới và đẩy nhanh công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa đ ất


nước. Chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đã dần đưa nước ta vào th ế ổn đ ịnh và
phát triển. Nền kinh tế thị trường đã đem lại những thành tự cho s ự phát
triển đất nước, nhưng những mặt trái của nó cũng làm xuất hi ện và ngày càng


Trang 2
gia tăng các hiện tượng tiêu cực trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã h ội, đ ặc bi ệt
là suy thoái đạo đức, lối sống. Bên cạnh đó, khuynh hướng làm giàu b ằng b ất
cứ giá nào, kể cả lừa đảo bất chính, gây tội ác, vi phạm pháp lu ật, s ẵn sàng
chà đạp lên lương tâm, nhân phẩm con người ở một số cá nhân đã và đang tạo
nguy cơ hủy hoại các giá trị văn hóa, đạo đức và luật pháp.
Đảng ta trong văn kiện Đại hội đại bi ểu toàn quốc lần thứ IX đã th ẳng
thắn chỉ ra rằng: “Tình trạng quan liêu tham nhũng, suy thoái v ề t ư t ưởng
chính trị, đạo đức của một bộ phận không nhỏ cán b ộ, đảng viên là rất quan
trọng. Nạn tham nhũng kéo dài trong bộ máy của hệ th ống chính tr ị và trong
tổ chức kinh tế là một nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ ta. Tình
trạng lãng phí quan liêu khá phổ biến ”. Thực trạng đó đang đặt ra yêu cầu cầu
xây dựng nền đạo đức và lối sống mới xã hội chủ nghĩa cho con người Vi ệt
Nam hiện nay. Điều này vừa nằm trong chiến lược phát tri ển con người phục
vụ sự nghiệp đổi mới đất nước, vừa góp phần ngăn chặn sự suy thoái của đạo
đức, lối sống.
Trong quá trình xây dựng đạo đức, lối sống mới xã hội chủ nghĩa thì vi ệc
kế thừa những giá trị trong lối sống truyền thống của dân tộc, trong đó có
những đóng góp của các tôn giáo là điều không thể bỏ qua. Ở đây, đ ạo đ ức, l ối
sống Phật giáo vẫn có những giá trị càng được tiếp thu, kế thừa để xây d ựng
đạo đức, lối sống mới cho con người Việt Nam hiện nay.
Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống
tinh thần của con người Việt Nam hiện nay nhằm tìm kiếm các gi ải pháp phù
hợp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực c ủa Ph ật giáo

trong quá trình xây dựng đời sống mới xã hội chủ nghĩa là vi ệc làm c ần thi ết
trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài:
Phật giáo là tôn giáo được sinh ra trên đất nước Ấn Độ cổ đ ại. Không bao
lâu sau khi ra đời, nó đã phát tri ển rộng khắp các n ước thu ộc khu v ực Châu Á,
và sau
này nó lan tỏa mạnh sang các nước phương Tây. Cùng với quá trình lịch s ử,
Phật giáo đã có những đóng góp đáng kể cho nền văn hóa nhân loại. Chính vì
vậy, Phật giáo và vai trò của nó trong đời sống xã hội nói chung từ lâu đã thu
hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa họa không chỉ ở phương Đông mà


Trang 3
cả phương Tây. Nhìn chung các nhà khoa học khi nghiên cứu về Ph ật giáo đ ều
đánh giá cao những giá trị văn hóa của nó.
Ở thế kỷ XVIII, Emmanuel Kant nghiên cứu về Phật giáo Tích Lan, Mi ến
Điện, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản đánh giá cao những giá tr ị đ ạo đ ức c ủa
tôn giáo này thông qua nhận thức và hành vi của các vị tu sĩ, qua thuy ết “Duyên
khởi”, thuyết “Luân hồi” của Phật giáo. Sau đó là có thêm m ột s ố tri ết gia
người Đức khác như Schelling Hegel, Nietzche, Schopenhaueur….. cũng chú ý
đến Phật giáo. Nhìn chung, các nhà triết gia người Đức này đ ều đánh giá Ph ật
giáo là một tôn giáo cao thâm thể hiện ở các quan ni ệm c ủa nó v ề th ế gi ới và
con người như quan niệm: thế giới là vô thủy vô chung, thế gi ới vận động
biến đổi không ngừng, con người là “ vô ngã” …. Đặc bi ệt, h ọ chú ý đ ến quan
niệm “ Nhân quả, luân hồi” trong giáo lý nhà Phật, và cho đây là những đi ều
huyền bí nhất cần khám phá trong văn hóa phương Đông.
Hai học giả người Nga là Thedore Schesbatsky và Otta Rosenberg lại r ất
lý thú về thuyết “Nghiệp” của đạo Phật. Hai ông cho rằng: “ Nghi ệp” là đi ểm
trung tâm, là cái làm nên nét đặc sắc của Phật giáo.
Anhxtanh, nhà bác học vĩ đại của nhân loại, khi nghiên cứu về đ ạo Ph ật

đã cho rằng, đây là tôn giáo của tương lai, là tôn giáo của vũ tr ụ. Ông đánh giá
cao quan niệm phủ nhận quan niệm thần linh, thượng đế, đánh giá cao th ực
nghiệm vật chất tinh thần trong ý thức Phật giáo. Ông cho r ằng, n ếu có m ột
tôn giáo nào đó đáp ứng được yêu cầu của khoa học hi ện đại thì tôn giáo đó
chính là Phật giáo.
Bác sĩ người Anh, Graham Howe lại cho rằng, từ h ơn 2500 năm tr ước,
Phật giáo đã đề cập đến những vấn đề tâm lý hi ện đại. Ông cho r ằng, hi ện
nay loài người đang phát triển lại thành quả xưa của trí tu ệ ph ương Đông mà
Phật giáo là đại diện.
Còn H.G.Well, nhà sử học nổi tiếng người Anh khi đánh giá v ề vai trò c ủa
Phật giáo đã cho rằng, Phật giáo đã đóng góp vào sự ti ến b ộ của n ền văn minh
nhân loại nhiều hơn bất cứ một ảnh hưởng nào khác trong lịch sử nhân loại
Ở phương Đông, Phật giáo cũng thu hút được rất nhiều sự quan tâm c ủa
các nhà khoa học. J.Nerhu trong “ Phát hiện Ấn Độ” đã ch ỉ ra nh ững giá tr ị nhân
đạo, nhân bản trong Phật giáo, chỉ ra những giá trị mà Phật giáo đã đóng góp
cho dân tộc Ấn Độ.


Trang 4
Tại Nhật Bản, Phật giáo được các học giả quan tâm đặc bi ệt.
O.O.Rozenberg trong “ Phật giáo những vấn đề triết học” đã chỉ ra những giá
trị nhân sinh Phật giáo. Theo ông, Phật giáo chứa đựng những giá tr ị c ủa văn
hóa nhân loại cần được tiếp tục kế thừa và phát huy.
Daisetzteitaro Suzuki, học giả người Nhật trong “ Phật giáo Thiền tông và
ảnh hưởng của nó trên văn hóa Nhật Bản” đã đánh giá r ất cao vai trò c ủa
Thiền tông trông đời sống xã hội Nhật Bản. Theo ông, nếu gạt đạo Phật và gạt
cả Thiền tông ra thì văn hóa Nhật không có ý nghĩa gì h ết, vì đ ạo ph ật ăn sâu
vào mạch sống của dân tộc này.
Ở Trung Quốc, ngay từ cuối triều đại nhà Thanh, việc nghiên cứu Phật
giáo đã rất thịnh hành trong trí thức Trung Quốc. Các nhà nghiên c ứu nh ư

Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Lương Khải Siêu và Chương Thái Niệm đã sử
dụng triết học Phật giáo như một vũ khí tư tưởng chống lại trào lưu tư tưởng
sùng bái phương Tây.
Nhìn chung các học giả Phương Tây và phương Đông, khi nghiên cứu về
Phật giáo đều đánh giá cao những giá trị văn hóa đạo đức mà Phật giáo đã
đóng góp cho lịch sử nhân loại. Về cơ bản, những đánh giá của các h ọc gi ả nói
trên đều mang tính khoa học, khách quan.
Ở Việt Nam, từ lâu trong lịch sử, việc nghiên cứu Phật giáo và tác đ ộng
của nó đến đời sống xã hội nói chung cũng được quan tâm nghiên cứu.
Ngay từ đầu công nguyên, Mâu Từ với “ Lý hoặc luận” đã trình bày m ột
cách rất cơ bản các vấn đề Phật học then chốt như Phật, Pháp, Tăng, Ni ết
bàn, Luân hồi…. Qua tác phẩm này, ông cũng đã phân tích ảnh h ưởng m ột cách
tự nhiên của Phật giáo đối với đời sống tinh thần của người Việt Nam.
Sau thế kỷ XIII, khi triều đại phong kiến Việt Nam đang trên đà h ưng
thịnh, việc nghiên cứu Phật giáo tiếp tục đẩy mạnh với các tên tu ổi như: Tr ần
Thánh Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ Trần Tung, Trần Nhân Tông…. Tr ần Thánh
Tông với “ Khóa hư lục” đã phản ánh khá rõ ảnh hưởng c ủa Ph ật giáo trong
đời sống văn hóa tinh thần Đại Việt. Trần Nhân Tông qua một loạt tác ph ẩm
cũng khẳng định vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội, ông muốn phát
huy hơn nữa vai trò của tôn giáo này, đồng thời xây dựng m ột tổ chức giáo h ội
chặt chẽ, thống nhất để trở thành trung tâm liên kết toàn xã h ội trên lĩnh v ực
tư tưởng.


Trang 5
Việc nghiên cứu Phật giáo và vai trò của nó trong đời s ống xã h ội Vi ệt
Nam được tiến hành liên tục trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc k ể c ả giai
đoạn Phật giáo suy giảm (từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX)
Đặc biệt, từ những năm cuối thế kỷ XX trở đi đã xuất hi ện rất nhi ều
công trình khoa học nghiên cứu về Phật giáo, về vai trò của Ph ật giáo trong

đời sống xã hội nói chung, trong lối sống của người Việt Nam nói riêng.
Nguyễn Lang với “ Việt Nam Phật giáo sử luận” đã đề cập đ ến các giai
đoạn du nhập của Phật giáo vào Việt Nam, vai trò của các thi ền s ư trong công
cuộc xây dựng nước và giữ nước của triều đại phong kiến Việt Nam. Trong
sách “ Lịch sử Phật giáo Việt Nam” của Lê Mạnh Phát đã bàn v ề l ịch s ử du
nhập và phát triển của Phật giáo từ thời kỳ đầu du nhập đến th ế kỷ XX, bàn
về các tông phái Phật giáo và đã phân tích vai trò của Ph ật giáo đ ối v ới lĩnh
vực tư tưởng chính trị trong suốt chiều dài lịch sử Việt Nam.
Trong cuốn “ Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối v ới con
người Việt Nam hiện nay” , tác giả đã đề cập đến vai trò của Phật giáo trên
một số lĩnh vực như : ảnh hưởng của Phật giáo đối với hệ tư tưởng, đối với sự
hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
Trần Văn Giàu với một loạt các công trình như: “ Giá tr ị tinh th ần truy ền
thống của dân tộc Việt Nam”, “ Đạo đức Phật giáo trong th ời đại hiện nay” và “
Sự phát triển của tư tưởng Việt nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám”
đã đề cập đến những giá trị đạo đức Phật giáo trong lịch sử tư tưởng Việt
Nam.
Liên quan đến Phật giáo, văn hóa, lối sống Phật giáo và ảnh hưởng của nó
đến đời sống tinh thần người Việt Nam còn có một số luận án như : Lu ận án
Tiến sĩ Triết học của Lê Hữu Tuấn với đề tài: “ Ảnh hưởng của những tư tưởng
triết học Phật giáo trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam (Hà
Nội 1999). Luận án Tiến sĩ Triết học của Tạ Chí Hồng v ới đề tài: “ Ảnh h ưởng
của đạo đức Phật giáo trong đời sống đạo đức xã hội Vi ệt Nam hi ện nay”(Hà
Nội 2004). Luận án Tiến sĩ Triết học của Hoàng Thị Lan với đề tài:”Ảnh h ưởng
của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức của con người Việt Nam”(Hà Nội 2004)
Bên cạnh đó còn có một số kỷ yếu đề tài khoa học và hộ thảo v ề Ph ật
giáo, vai trò Phật giáo ở Việt Nam có giá trị như: Kỷ yếu hội th ảo “Đạo đức
Phật giáo trong thời hiện đại”(Thành Phố Hồ Chí Minh 1999); Kỷ yếu đề tài: “



Trang 6
Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động của Phật giáo ở Việt Nam và
những vấn đề đặt ra cho công tác lãnh đạo qu ản lý”(thu ộc đ ề tài đ ộc l ập c ấp
Nhà nước).
Ngoài ra còn có nhiều công trình trên các tạp chí cũng đ ề c ập đ ến nh ững
ảnh hưởng của Phật giáo trên phương diện văn hóa, lối sống của người Việt
Nam như: “ Phật giáo và sự hình thành nhân cách con người Vi ệt Nam hi ện
nay” (Tạp chí Triết học số 2/1994) của Giáo sư. Tiến sĩ Đ ỗ Quang H ưng; “Bàn
thêm về ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội Việt Nam hi ện nay”
(Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 10/2007) của Lê Văn Đính; “ Ảnh h ưởng c ủa
Tâm trong Phật giáo đối với văn hóa tinh thần của người Việt Nam hi ện nay
(Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 5/2008) của Nguyễn Đức Lữ …..
Điểm qua tình hình nghiên cứu như trên, chúng ta có rút ra m ột k ết lu ận
như sau:
Thứ nhất: Phật giáo và vai trò của Phật giáo trong đời s ống xã h ội là lĩnh
vực thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Các công trình
nghiên cứu tiếp cận phật giáo và vai trò của Phật giáo d ưới nhi ều quan đi ểm
và góc độ khác nhau.
Thứ hai: Có một số công trình đã có sự phân tích sâu sắc v ề nh ững ảnh
hưởng của một số giá trị Phật giáo đến các phương diện khác nhau trong l ối
sống của người Việt Nam.
Thứ ba: Trong một số công trình nghiên cứu về Phật giáo, các h ọc gi ả đã
chú ý nghiên cứu về những giá trị của Phật giáo như: giá tr ị đ ạo đức, giá tr ị
nghệ thuật, tư tưởng, giá trị thẩm mỹ…..
Tuy nhiên, thì chưa thấy có sự nghiên cứu về ảnh hưởng của Phật giáo
đến đời sống tinh thần con người Việt Nam một cách có h ệ th ống. Chính vì
vậy, trên cơ sở kết thừa thành quả nghiên cứu của các nhà khoa h ọc đi tr ước,
đề tài tập trung vào việc hệ thống hóa những ảnh hưởng của Ph ật giáo đ ối
với đời sống tinh thần con người Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

*Mục đích: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về vấn đề tôn giáo, đề tài đi sâu phân tích ảnh h ưởng của Ph ật giáo
đời sống tinh thần của cong người Việt Nam nhất là giai đoạn hi ện nay, đ ề
xuất một số giải pháp nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực, hạn ch ế


Trang 7
những ảnh hưởng tiêu cực của Phật giáo trong quá trình xây dựng lối s ống
mới.

*Nhiệm vụ nghiên cứu: để thực hiện mục đích nghiên cứu như trên, đề

tài có nhiệm vụ sau:
- Khái quát những nội dung cơ bản về sự ra đời và l ịch s ử phát tri ển c ủa
Phật giáo trên thế giới.
- Phân tích những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của Phật giáo đối với
đời sống tinh thần của người Việt Nam hiện nay.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

*Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tư tưởng cơ bản của triết học

Phật giáo, ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở người Việt
Nam.
*Phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu những tư tưởng cơ bản của Phật
giáo và ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống tinh thần ở người Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tiểu luận là phương pháp tổng hợp các phương
pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc bi ệt là
logic phân tích, tổng hợp gắn với lý luận thực tiễn để thực hiện đề tài. Phật

giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sau đây:
Thứ nhất: đề tài góp phần bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiên cứu v ề
tôn giáo nói chung, về Phật giáo nói riêng cho đội ngũ cán bộ công tác trong
lĩnh vực này.
Thứ hai: góp phần làm rõ ảnh hưởng hai mặt của Phật giáo đối v ới l ối
sống của người Việt Nam và những vấn đề đặt ra hiện nay nhằm tìm kiếm các
giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực c ủa
Phật giáo trong quá trình xây dựng lối sống mới ở Việt Nam.
7. Kết cấu của đề tài
Gồm 2 chương và 12 tiểu tiết.

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO.


Trang 8
1.1.

Nguồn gốc, lịch sử ra đời và phát triển của Phật giáo.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là người sáng lập ra đạo Ph ật, m ột trong
những tôn giáo có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới trong lịch sử cũng
như hiện nay.

1.1.1. Nguồn gốc ra đời của Phật giáo.

“Theo sự xác định niên đại truyền th ống, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, còn
được gọi là Đức Phật Cồ Đàm, sống trong khoảng thời gian từ năm 566 đến 485
trước Công Nguyên ở miền Trung Bắc Ấn Độ”.
Đức Thích Ca Mâu Ni được sinh ra trong một gia đình chi ến binh, quý t ộc

giàu sang ở nước Thích Ca, có thủ đô là thành Ca Tỳ La Vệ, nằm ở biên gi ới giữa
Ấn Độ và Nepal ngày nay. Ngài sanh ra là thái tử và có tên là T ất Đ ạt Đa. Ph ụ
thân ngài là Tịnh Phạn. Mẫu thân của Ngài là Ma Gia. Đức Ph ật được th ụ thai
một cách thần kỳ trong giấc mơ, bà Ma Gia thấy con voi tr ắng sáu ngà đi vào
bên hông bà và lời tiên tri của nhà hiền tri ết A Tư Đà, rằng đứa bé sẽ tr ở thành
một ông vua vĩ đại, hoặc một nhà hiền tri ết cao quý. V à sau đó sự đản sanh
thanh tịnh của Đức Phật từ bên hông của mẹ ngài ở một nơi không xa thành
Ca Tỳ La Vệ, trong vườn Lâm Tỳ Ni, việc Ngài bước đi b ảy bước lúc đ ản sanh
và nói “ta đã đến nơi , đây là kiếp cuối cùng của ta, từ nay ta không phải luân
hồi một kiếp nào nữa”, cùng với cái chết của mẹ ngài sau khi sinh ra ngài.
(Hình 2.1)
Thời niên thiếu, Đức Phật sống một cuộc đời hoan l ạc. Ngài l ập gia đình
và có một người con trai là La Hầu La với người vợ của ngài là Da Du Đà La.
Tuy nhiên, lúc hai mươi chín tuổi, Đức Phật từ bỏ cuộc sống gia đình và di s ản
hoàng tộc của mình, trở thành một người tầm đạo lang thang hành khất.
1.1.2. Lịch sử ra đời và phát triển của Phật giáo .

Đức Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện l ớn lao, một lòng từ bi vô
lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất đ ể cầu đạo
giải thoát. Và cũng với đại tâm đại nguyện ấy, sau khi giác ng ộ đ ược đ ạo qu ả
Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng hiến thời gian cho công cuộc hóa đ ộ chúng
sanh. Đức Thế Tôn đã chu du khắp đất nước Ấn Độ th ời xa xưa ấy, từ cực Bắc
dưới chân núi Hymalaya, đến cực Nam bên ven sông Gange. Đức Th ế Tôn đã
dành những tuần lễ đầu tiên để chiêm nghiệm đến giáo pháp vi di ệu mà Ngài


Trang 9
đã tâm đắc, và thọ hưởng pháp lạc mà quả phúc mang đến. Pháp Cú kinh, k ệ
số 153-154, đã ghi lại một trong những Phật ngôn đầu tiên Ngài đã th ốt lên
trong thời gian này:

“Lang thang bao ki ếp s ống
Ta tìm nhưng không gặp
Người xây dựng nhà này
Khổ thay, phải tái sanh
Ôi! Người làm nhà kia
Nay ta đã thấy ngươi
Ngươi không làm nhà nữa
Đòn tay ngươi bị gẫy
Kèo cột ngươi bị tan
Tâm ta được tịch diệt
Tham ái thảy tiêu phong”1
Câu kinh như một lời ca khải hoàn, mô tả sự chiến th ắng v ẻ vang r ực r ỡ
sau cuộc chiến đấu nội tâm thầm lặng gian nan. Ông th ợ tượng trưng cho ái
dục, vô minh, phiền não luôn ẩn sâu kín trong mỗi con người, nay đã b ị phát
hiện.
Đức Thế Tôn đã suy nghĩ đến giáo lý giải thoát sâu kín, khó th ấy, khó
chứng, tịch tịnh cao thượng, siêu lý luận, ly dục, vô ngã mà Ngài đã tâm đ ắc;
còn chúng sanh thì luôn chìm sâu vào ái dục, đ ịnh ki ến, ch ấp ngã … Làm th ế
nào để con người dễ dàng chấp nhận giáo lý ấy? Và rồi, v ới trí tu ệ của b ậc
giác ngộ, Đức Thế Tôn đã quan sát thế gian và thấy rằng: “Có h ạng chúng sinh
ít nhiễm bụi đời, nhiều nhiễm bụi đời; có hạng độn căn, lợi căn; có hạng thi ện
tánh, ác tánh; có hạng dễ giáo hóa, khó giáo hóa… Như trong h ồ sen xanh, h ồ
sen hồng, hồ sen trắng, sinh ra dưới nước, lớn lên dưới nước, không vươn lên
khỏi mặt nước, được nuôi dưỡng dưới nước; có loại s inh ra dưới nước, lớn lên
dưới nước, vươn lên khỏi mặt nước, không bị nước thấm ướt…” Và như vậy,
với hình ảnh những cành sen vươn ra khỏi mặt nước, những cành ở l ưng
chừng, những cành ở sâu trong lòng nước v.v… đã gợi lên trong Thế Tôn về căn
1 Bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu



Trang
10
cơ bất đồng của mọi người. Có những căn cơ thấp như cánh sen ở đáy h ồ, có
những căn cơ trung bình như những cánh sen ở lưng chừng nước, cũng có
những căn cơ cao có thể tiếp thu trọn vẹn giáo pháp của Ngài như nh ững cành
sen đã nhô ra khỏi mặt nước. Dù sống trong nghiệp quả bất đồng, m ỗi chúng
sinh đều có hạt giống giác ngộ, như hoa sen dù s ống trong bùn tanh hôi, v ẫn
tỏa hương thơm ngát.
Đạo Phật có hai nhánh chính. Tiểu thừa (hay Cỗ Xe Nhỏ) nhấn mạnh đến
sự giải thoát cá nhân. Trong khi Đại thừa (hay Cỗ Xe Lớn) chú trọng đến việc
tu tập thành một vị Phật để phổ độ chúng sinh một cách hoàn h ảo nh ất. M ỗi
nhánh lại có nhiều phân nhánh. Tuy nhiên, hiện nay ba hình th ức chính còn t ồn
tại: một là Tiểu thừa được biết như Theravada ở Đông Nam Á, hai nhánh Đ ại
thừa đó là các truyền thống Phật giáo Trung Quốc và Tây Tạng. Truy ền th ống
Tiểu thừa lan rộng từ Ấn Độ đến Tích Lan và Miến Đi ện vào th ế k ỷ III trước
Công Nguyên, và từ đó đến Vân Nam, phía Tây Nam Trung qu ốc, Thái Lan, Lào,
Cao Miên, miền Nam Việt Nam và Nam Dương (Indonesia). Không lâu sau đó,
những chiếc túi của các thương nhân người Ấn Độ theo đạo Ph ật đã đ ược tìm
thấy ở vùng duyên hải Bán Đảo Ả Rập và thậm chí xa hơn như Alexandria, Ai
Cập. Các hình thức khác của Tiểu thừa cũng lan đi từ th ời đó đến Pakistan,
Kashmir, A Phú Hãn, vùng phía Đông và duyên hải của Iran, Uzbekistan,
Turkmenistan và Tajikistan ngày nay (đây là những tiểu bang cổ xưa của
Gandhara, Bactria, Parthia và Sogdia). Từ căn cứ này ở vùng Trung Á, các hình
thức đạo Phật Tiểu thừa này lan rộng hơn vào thế kỷ II sau công nguyên đến
phía Đông Turkistan (Xinjiang) và xa hơn vào Trung Qu ốc, r ồi đ ến Kyrgyzstan
và Kazakhstan vào cuối thế kỷ VII. Các hình thức Tiểu thừa sau đó được kết
hợp với những nét đặc trưng của Đại thừa cũng đến từ Ấn Độ, để cu ối cùng
truyền thống Đại thừa trở thành hình thức chiếm ưu thế của Phật giáo tại hầu
hết vùng Trung Á. Hình thức Đại thừa của Trung Quốc sau này lan đến Đại Hàn,
Nhật Bản và Bắc Việt Nam. Một làn sóng khác s ớm hơn của Đại th ừa, k ết h ợp

với các hình thức Shaivite của Ấn Độ giáo, lan truy ền từ Ấn Độ đ ến Nepal, Nam
Dương, Mã Lai và các vùng ở Đông Nam Á, bắt đầu vào kho ảng th ế k ỷ V.
Truyền thống Đại thừa Tây Tạng, bắt đầu từ thế kỷ VII, kế thừa toàn bộ lịch


Trang
11
sử phát triển của Phật giáo Ấn Độ, trải rộng khắp các vùng Hy Mã L ạp S ơn và
đến Mông Cổ, Đông Turkistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan, phía Bắc N ội Trung
Hoa, Mãn Châu, Siberia và vùng Kalmyk thuộc Mông Cổ gần bi ển Caspian,
thuộc phần Châu Âu của nước Nga.
Sự lan rộng của đạo Phật ở hầu hết Châu Á đã diễn ra một cách an hòa,
theo nhiều cách. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã lập ra ti ền l ệ. Tr ước khi, là một
vị thầy, ngài đã đến các vương quốc lân cận để chia sẻ sự hi ểu bi ết sâu s ắc
của mình với những ai có lòng quan tâm và muốn học h ỏi. Tương tự nh ư th ế,
ngài chỉ thị các tăng sĩ của ngài đi khắp n ơi đ ể giải thích nh ững giáo hu ấn c ủa
mình. Ngài không kêu gọi người khác chỉ trích và từ b ỏ tôn giáo của h ọ hay c ải
đạo theo đạo mới, vì ngài không tìm cách thi ết lập tôn giáo riêng c ủa mình.
Ngài chỉ cố gắng giúp người khác vượt qua sự bất hạnh và khổ đau mà họ
đang tạo ra cho chính mình, vì thi ếu sự hi ểu bi ết. Các th ế h ệ môn đ ồ sau này
nhận nguồn cảm hứng từ tấm gương của đức Phật và họ chia s ẻ v ới người
khác các phương pháp của ngài mà họ thấy mang lại l ợi lạc cho đ ời s ống của
họ.
1.2. Nội dung chủ yếu của tư tưởng triết học Phật giáo.
1.2.1. Những quan điểm của Phật giáo về thế giới quan.
Phật giáo cho rằng các sự vật và hiện tượng trong vũ trụ (chư pháp) là vô
thủy, vô chung (vô cùng, vô tận). Tất cả thế gi ới đều ở quá trình bi ến đ ổi liên
tục (vô thường) không có một vị thần nào sáng tạo ra vạn vật cả. Tất cả các
Pháp đều thuộc về một giới (vạn vật đều nằm trong vũ trụ) g ọi là Pháp gi ới.
Mỗi một pháp (mỗi một sự việc hiện tượng, hay một lớp s ự vi ệc hi ện t ượng)

đều ảnh hưởng đến toàn Pháp. Như vậy các sự vật, hi ện tượng hay các quá
trình của thế giới là luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ, tác đ ộng qua l ại và qui
định lẫn nhau.
Như vậy, ngay từ đầu Phật giáo đã đặt ra mục đích gi ải quy ết v ấn đ ề c ơ
bản của Triết học một cách biện chứng và duy vật. Phật giáo đã gạt bỏ vai trò
sáng tạo thế giới của các “Đấng tối cao” của “Thượng đế” và cho r ằng b ản th ể
của thế giới tồn tại khách quan và không do vị thần nào sáng tạo ra c ả. Cái
bản thể ấy chính là sự thường hằng trong vận động của vũ tr ụ, là muôn ngàn


Trang
12
hình thức của vạn vật trong vận động, nó có mặt trong v ạn vật nh ưng nó
không dừng lại ở bất kỳ hình thức nào. Nó muôn hình vạn trạng nh ưng l ại
tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân quả.
Do qui luật nhân quả mà vạn vật ở trong quá trình bi ến đổi không ngừng
như: thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã và di ệt vong).
Quá trình đó phổ biến khắp vạn vật, trong vũ trụ, nó là phương thức thay đổi
chất lượng của sự vật và hiện tượng.
Phật giáo trong quá trình giải thích sự bi ến hóa vô th ường c ủa v ạn v ật,
đã xây dựng nền thuyết “nhân duyên”. Trong thuyết “nhân duyên” có ba khái
niệm chủ yếu là Nhân, Quả và Duyên. Cái gì phát động ra ở vật gây ra m ột hay
nhiều kết quả nào đó, được gọi là Nhân. Cái gì tập lại từ Nhân được gọi
là Quả. Duyên là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo ra Qu ả. Duyên không
phải là một cái gì đó cụ thể, xác định mà nó là sự tương hợp, điều ki ện đ ể giúp
cho sự biến chuyển của vạn Pháp.
Ví dụ: Hạt lúa là cái quả của cây lúa đã thành, mà l ại là cái nhân c ủa cây
lúa sắp thành. Lúa muốn thành cây lúa có bông lại ph ải nh ờ có đi ều ki ện và
những mối liên hệ thích hợp như đất, nước, không khí, ánh sáng. Nh ững y ếu
tố đó chính là Duyên.

Trong thế giới sinh vật, khi đã giải thích về nguyên nhân bi ến hóa vô
thường của nó, từ quá khứ đến hiện tại, từ hiện đại tới tương lai. Ph ật giáo đã
trình bày thuyết “ Thập Nhị Nhân Duyên” (mười hai quan hệ nhân duyên) được
coi là cơ sở của mọi biến đổi trong thế giới hiền sinh, m ột cách tất y ếu c ủa s ự
liên kết nghiệp quả.
Vô minh: là cái không sáng suốt, mông muội, che lấp cái bản nhiên sáng
tỏ.
Hành: là suy nghĩ mà hành động, do hành động mà tạo nên kết qu ả, tạo
ra cái nghiệp, cái nếp. Do hành động mà có thức ấy là hành làm qu ả cho vô
minh và là nhân cho Thức.
Thức: là ý thức là biết. Do thức mà có Danh sắc, ấy là Thức làm qu ả cho
hành và làm nhân cho Danh sắc.


Trang
13
Danh sắc: là tên và hình ta đã biết tên ta là gì thì phải có hình của ta. Do
danh sắc mà có Lục xứ, ấy danh sắc làm quả cho thức và làm nhân cho Lục xứ.
Lục xứ hay lục nhập: là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân và
tri thức. Đã có hình hài có tên phải có Lục xứ để ti ếp xúc v ới v ạn v ật. Do L ục
nhập mà có xúc - tiếp xúc.Ấy là Lục xứ làm quả cho Danh sắc và làm nhân cho
Xúc.
Xúc: là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu cơ quan xúc giác gây nên m ở r ộng
xúc, cảm giác. Do xúc mà có thụ ấy là xúc làm qu ả cho L ục x ứ và làm nhân cho
Thụ.
Thụ: là tiếp thu, lĩnh nạp, những tác động bên ngoài tác động vào mình.
Do thụ mà có ái. Ấy là thụ làm quả cho Xúc và làm nhân cho Ái.
Ái: là yêu, khát vọng, mong muốn, thích. Do ái mà có Thủ. Do đó, ái làm
quả cho Thụ và làm nhân cho Thủ.
Thủ: là lấy, chiếm đoạt cho minh. Do thủ mà có Hữu. Do v ậy mà Thủ làm

quả cho ái và làm nhân cho Hữu.
Hữu: là tồn tại, hiện hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành cái nghi ệp.
Do Hữu mà có sinh, do đó Hữu là quả của Thủ và làm nhân của Sinh.
Sinh (Hiện hữu): là ta sinh ra ở thế gian làm thần thánh, làm người, làm
súc sinh. Do sinh mà có Tử, ấy là sinh làm quả cho Hữu và làm nhân cho T ử.
Lão tử: là già và chết, đã sinh ra là phải già yếu mà đã già là ph ải ch ết.
Nhưng chết - sống là hai mặt đối lập nhau không tách rời nhau. Th ể xác tan đi
là hết nhưng linh hồn vẫn ở trong vòng vô minh. Cho nên lại mang cái nghi ệp
rơi vào vòng luân hồi (khổ não).
Thập nhị nhân duyên như nước chảy kế tiếp nhau không bao giờ cạn,
không bao giờ ngừng, nên đạo Phật là Duyên Hà. Các nhân duyên tự tập nhau
lại mà sinh mãi gọi là Duyên hà mãn. Đoạn này do các duyên mà làm qu ả cho
đoạn trước, rồi lại do các duyên mà làm nhân cho đoạn sau. Bởi 12 nhân
Duyên mà vạn vật cứ sinh hóa vô thường. Mối quan hệ Nhân - Duyên là mối
quan hệ biện chứng trong không gian và thời gian gi ữa vạn vật. M ối quan h ệ
đó bao trùm lên toàn bộ thế giới không tính đến cái l ớn nh ỏ, không tính đ ến
sự giản đơn hay phức tạp. Một hạt cát nhỏ được tạo thành trong mối quan h ệ


Trang
14
nhân quả của toàn vũ trụ. Cả vũ trụ hòa hợp tạo nên nó. Cũng như nó hòa h ợp
tạo nên cả vũ trụ bao la. Trong một có tất cả, trong tất cả có m ột. Do nhân
Duyên mà vạn vật sinh hay diệt. Duyên hợp thì sinh, Duyên tan thì di ệt. Vạn
vật sinh hóa vô cùng là do ở các duyên tan hợp, hợp tan n ối nhau mà ra. Nên
vạn vật chỉ tồn tại ở dạng tương đối, trong dòng biến hóa vô tận vô th ường,
vô thực thể, vô bản ngã, chỉ là hư ảo. Chỉ có sự biến đổi vô thường của v ạn
vật, vạn sự theo nhân duyên là thường còn không thay đổi.
Do vậy toàn bộ thế giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhi ều vẻ cũng
chỉ là dòng biến hóa hư ảo vô cùng, không có gì là th ường định, là th ực, là

không thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có v ật, có không gian,
có thời gian. Đó chính là cái chân lý cho ta thấy được cái chân thế tuyệt đối của
vũ trụ. Thấy được điều đó gọi là “ chân như” là đạt tới cõi hạnh phúc, cực l ạc,
cõi niết bàn. Thế giới của chúng sinh (loài người) cũng do nhân duyên k ết h ợp
mà thành. Đó là sự kết hợp của hai thành phần: Phần sinh lý và phần tâm lý.
Cái tôi sinh lý tức là thể xác, hình chất với yếu tố “s ắc” (địa, th ủy, hóa,
phong) tức là cái cảm giác được.
Cái tôi tâm lý (tinh thần) linh hồn tức là “tâm” v ới 4 y ếu t ố ch ỉ có tên g ọi
mà không có hình chất gọi là “Danh”.
Trong “Sắc” gồm những cái nhìn thấy được cũng như những thứ không
nhìn thấy được nếu nó nằm trong quá trình biến đổi của “s ắc” gọi là “vô bi ến
sắc” như vật chất chuyển hóa thành năng lượng chẳng hạn. Bốn y ếu tố do
nhân duyên tạo thành phần tâm lý (tinh thần) của con người là:
Thụ: Những cảm giác, cảm thụ về khổ hay sướng, đưa đến sự xúc ch ạm
lĩnh hội thân hay tâm.
Tưởng: Suy nghĩ, tư tưởng.
Hành: ý muốn thúc đẩy hành động.
Thức: Nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lý ta là ta.
I.2.2.

Những quan điểm phật giáo về nhân sinh quan.
Phật giáo quan niệm bản thân con người được tạo thành do sự nhóm
họp của ngũ uẩn theo luật nhân – duyên– quả.


Trang
15
Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn do Nhân - Duyên tạo thành mỗi sinh
vật cụ thể có danh và có sắc. Duyên hợp ngũ uẩn thì là ta. Duyên tan ngũ u ẩn
thì là diệt. Quá trình hợp tan ngũ uẩn do Nhân - Duyên là vô cùng t ận. Các y ếu

tố của ngũ uẩn cũng luôn luôn biến hóa theo qui luật nhân hóa không ng ừng
không nghỉ, nên mọi sinh vật cũng chỉ là vụt mất, vụt còn. Không có s ự v ật
riêng biệt, cố định, không có cái tôi, cái tôi hôm qua không còn là cái tôi hôm
nay. Kinh Phật có đoạn viết “Sắc chẳng khác không, không ch ẳng khác s ắc, s ắc
là không, không là sắc. Thụ, Tưởng, Hành, Thức cũng đều như thế”.
Như vậy, thế giới là biến ảo vô thường, vô định. Chỉ có những cái đó m ới
là chân thực, vĩnh viễn, thường hằng. Nếu không nhận thức được nó thì con
người sẽ lầm tưởng ta tồn tại mãi mãi, cái gì cũng thường định, cái gì cũng của
ta. Do đó, mà con người cứ khát ái, tham dục cứ mong muốn và hành đ ộng
chiếm đoạt tạo ra kết quả mà kết quả đó có thể tốt, có th ể xấu gây nên
nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không bao giờ dứt.
Sở dĩ có nỗi khổ là do qui định của Luật nhân quả. Vì th ế mà ta không
thấy được cái luật nhân bản của mình (bản thể chân thực). Khi đã mắc vào s ự
chi phối của Luật Nhân – Duyên, thì phải chịu nghiệp báo và ki ếp luân h ồi,
luân chuyển tuần hoàn không ngừng, không dứt. Nghi ệp và luân h ồi không
những chỉ là những khái niệm của Triết học Phật giáo mà có từ trong
Upanishad.
Nghiệp (chữ phạn là Karma) là cái do những hoạt động của ta, do h ậu
quả việc làm của ta, do hành động của thân th ể ta. Được gọi là “thân nghi ệp”,
còn hậu quả của những lời nói của ta, phát ngôn của ta thì được gọi là “kh ẩu
nghiệp”. Hay những cái do ý nghĩ của ta, do tâm tu ệ c ủa ta gây nên đ ược g ọi là
“ý nghiệp”. Tất cả những thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp là do ta tham
dục mà thành, do ta muốn thỏa mãn tham vọng của mình gây nên. S ở dĩ ta
tham dục vì ta chưa hiểu được chân bản vốn có của ta cũng nh ư v ạn v ật là
luôn luôn biến đổi không có gì là thường định và vĩnh viễn cả.
Cuộc đời con người là sự gánh chịu hậu quả của nghiệp đương th ời và
các kiếp sống trước rồi nó tiếp tục chi phối cả đời sau.


Trang

16
Nghiệp báo trong một đời là sự tổng hợp của các nghiệp gây ra trong
hiện tại cộng với các nghiệp gây ra trong quá khứ, nó quy ết định đ ời sau x ấu
hay tốt, thiện hay ác.
Luân hồi: (Chữ phạn là Samsara có nghĩa là bánh xe quay tròn) Đ ạo ph ật
cho rằng, sau khi một thể xác sinh vật nào đó ch ết thì linh h ồn sẽ tách ra kh ỏi
thể xác và đầu thai vào một sinh vật khác nhập vào một th ể xác khác (có th ể
là con người, loài vật thậm chí cỏ cây). Cứ thế mãi do kết quả, quả báo hành
động của những kiếp trước gây ra. Đó cũng là cách lý gi ải căn nguyên n ỗi kh ổ
ở đời con người.
Sau khi lý giải được nỗi khổ ở cuộc đời con người là do “ thập nhị nhân
duyên” làm cho con người rơi vào bể trầm luân. Đạo Phật đã chủ trương tìm
con đường diệt khổ. Con đường giải thoát đó không những đòi hỏi ta nhận
thức được nó mà cao hơn ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế.
Tứ diệu đế: Là bốn sự thật chắc chắn, bốn chân lý l ớn, đòi h ỏi chúng
sinh phải thấu hiểu và thực hiện nó. Tứ diệu đế gồm:
Khổ đế: Con người và vạn vật sinh ra là khổ, ốm đau là khổ, già yếu là
khổ, chết là khổ, ghét nhau mà phải sống gần nhau là khổ, yêu nhau mà ph ải
chia lìa nhau là khổ, mất là khổ mà được cũng là khổ.... Những n ỗi khổ ấy từ
đâu? chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế.
Tập đế: Tập hợp, tụ tập lại mà thành, tạo ra nỗi khổ cho chúng sinh. Đó
là do con người có lòng tham, dâm (giận dữ), si (si mê, cu ồng mê, mê mu ội) và
dục vọng. Con người bị lòng tham và dục vọng xâu xé là do không nắm đ ược
nhân duyên vốn như là một định luật chi phối toàn vũ trụ. Chúng sinh không
biết rằng mọi cái là ảo ảnh, sắc sắc, không không. Cái tôi tưởng là có nhưng
thực là không. Vì không hiểu được ra nỗi khổ triền miên, từ đời này qua đời
khác.
Diệt đế: Là phải thấu hiểu được “ Thập nhị nhân duyên” để tìm ra được
căn nguyên của sự khổ - để dứt bỏ từ ngọn cho đến gốc rễ của cái khổ. Th ực
chất là thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử.

Đạo đế: Là con người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ
trong thế giới nội tâm (thực nghiệm tâm linh). Tuy luyện tâm trí, đặc bi ệt là


Trang
17
thực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao nhất là đ ạt t ới cõi ph ận là
đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã. Tới chừng đó sẽ thấy được chân nh ư và
thanh thản tuyệt đối, hết ham muốn, hết tham vọng tầm thường, tức là đạt
tới cói “niết bàn” không sinh, không diệt.
Thực hiện Đạo đế là một quá trình lâu dài, kiên trì, gi ữ nguyên gi ới lu ật
tập trung thiên định cao độ Phật giáo đã trình bày 8 con đ ường hay 8 nguyên
tắc (Bát chính đạo) buộc ta phải tuân thủ bát chính đạo gồm:
Chính kiến: Phải nhận thức đúng, phân biệt được phải trái
Chính tư duy: Suy nghĩ phải chính, phải đúng đắn.
Chính nghiệp: Hành động phải chân chính.
Chính ngữ: Nói phải đúng, không gian dối
Chính mệnh: Sống trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà.
Chính tịnh tiến: Phải nỗ lực, siêng năng học tập, có ý thức vươn lên.
Chính niệm: Phải luôn luôn hướng về đạo lý chân chính.
Chính định: Kiên định tập trung tư tưởng vào con đường chân chính.
Muốn thực hiện được “ Bát chính đạo” thì phải có phương pháp đ ể thực
hiện nhằm ngăn ngừa những điều gian ác gây thiệt hại cho mình và nh ững
người làm điều thiện có lợi ích cho mình và cho người. N ội dung c ủa các
phương pháp đó là thực hiện “ Ngũ giới” (năm điều răn) và “Lục độ” (Sáu phép
tu).
“Ngũ giới” gồm:
Bất sát: Không giết hại. Tức là để cho mọi vật đều được sống tr ọn vẹn
cái số kiếp của nó.
Bất đạo: Không trộm cướp. Tức là không làm điều phi nghĩa mà l ấy của

người khác.
Bất dâm: Không gian dâm, chỉ quan hệ chính đáng một vợ một chồng.
Không gian dâm thì sự giao thiệp ở đời không có những điều tr ắc tr ở đ ể đ ến
nỗi lắm khi gây ra những điều đắng cay chua xót.
Bất vọng ngữ: Không nói dối, không bịa đặt ra điều nọ chuyện kia sai s ự
thật, không vu oan cho người khác.


Trang
18
Bất ẩm tửu: Không uống rượu, vì rượu chè say sưa thì loạn mất trí khôn,
không giữ được tinh thần sáng suốt thành ra mà làm lắm sự tai hại.
“Lục độ” gồm:
Bố thí: Đem công sức, tài trí, của cải để giúp người một cách thành thực
chứ không để cầu lợi hoặc ban ơn.
Trí giới: Trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện.
Nhẫn nhục: Phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng.
Tịnh tiến: Cố gắng nỗ lực vươn lên.
Thiền định: Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, không để cho cái xấu
che lấp.
Bát nhã: Trí tuệ hiểu thấu hết mọi chuyện trên thế gian.
Tóm lại: Phật giáo cho rằng chỉ có bằng sự kiên định để thực hiện “Bát
hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” thì chúng sinh mới có thể gi ải thoát mình ra
khỏi nỗi khổ. Phật giáo không chủ trương giải phóng bằng cách mạng xã h ội.
Mặc dù Phật giáo lên án rất gay gắt chế độ người bóc lột người, ch ống lại chủ
nghĩa duy tâm của Bàlamôn giáo. Đó là một trong những nhược điểm đồng
thời cũng là ưu điểm nửa vời của Đạo phật. Đứng trước bể khổ của chúng
sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh chứ không phải cải tạo th ế gi ới
hiện thực. Như vậy Phật giáo nguyên thủy có tư tưởng vô thần, phủ nhận
đấng sáng tạo (vô ngã, vô tạo giả) và có tư tưởng bi ện ch ứng (vô th ường, lý

thuyết Duyên khởi). Tuy nhiên, Triết học Phật giáo cũng thể hi ện tính duy tâm
chủ quan khi coi thế giới hiện thực là ảo giả và do cái tâm vô minh c ủa con
người tạo ra.
I.3.

Tình hình phát triển của Phật giáo.
Trước đây Phật giáo được coi là một trong ba tôn giáo lớn của thế giới,
nhưng trong những năm gần đây do sự suy yếu của một số quốc gia, số tín đồ
Phật giáo đã tụt xuống đứng sau Đạo Cơ Đốc, Đạo Ixlam và Đạo Ấn Độ chi ếm vị
trí thứ tư.
Số lượng tín đồ Phật giáo ước lượng 360 triệu (6 % dân số thế giới).
Theo sự thống kê này, Phật giáo là tôn giáo đứng hàng thứ 4 trong s ố tôn giáo
có tín đồ đông nhất trên thế giới.


Trang
19
Sau đây là một số thống kê về tình hình phật giáo hiện nay2
-

Số lượng tín đồ các tôn giáo trên thế giới
Tôn giáo thế giáo
Cơ-đốc-giáo (Christianity)
Hồi giáo (Islam)
Ấn độ giáo (Hinduism)
Thế tục hoặc theo thuyết Vô
Thần (Secular/Atheist)
Phật giáo (Buddhism)
Tôn giáo Trung Hoa (Chinese religion)
Lương giáo (Primal-indigenous)

Đạo Silk (Sikhism)
Yoruba religion
Juche
Do Thái giáo (Judaism)
Thông linh giáo (Spiritism)
Ba-hai giáo ( Bahai faiths)
Jainism
Thần đạo (Shinto)
Cao đài giáo (Cao Dai)
Tenrikyo
Không theo tôn giáo (Neo-Paganism)
Nhất thần giáo (Unitarian-Universalism)

Số lượng tín đồ
2 triệu
1.3 triệu
900 triệu
850 triệu
360 triệu
225 triệu
190 triệu
23 triệu
20 triệu
19 triệu
14 triệu
14 triệu
6 triệu
4 triệu
4 triệu
3 triệu

2.4 triệu
1 triệu
800 triệu

2 Tổng hợp theo tài liệu: và


Trang
20
Scientology

750 ngàn

Rastafarianism

-

700 ngàn

Mười quốc gia có tín đồ Phật giáo đông nhất trên thế giới
Quốc gia

Số lượng tín đồ

Trung Hoa

102 000 000

Nhật Bản


89 650 00

Thái Lan

55 480 000

Việt Nam

49 690 000

Miến Điện

41 610 000

Tích Lan

12 540 000

Nam Triều Tiên

10 920 000

Đài Loan

9 150 000

Campuchia

9 130 000


Ấn Độ

7 000 000
CHƯƠNG 2:

MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. Ảnh hưởng Phật giáo về mặt tư tưởng triết học và đ ạo lý.
Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỷ nguyên Tây l ịch, r ồi t ồn
tại, phát triển và chan hòa với dân tộc này cho đến t ận hôm nay. N ếu th ời gian
là thước đo của chân lý thì với bề dày lịch sử đó, Đạo Phật đã khẳng định chân
giá trị của nó trên mãnh đất này. Trong các lĩnh vực xã hội, văn hóa chính tr ị
đặc biệt là xét trên khía cạnh hệ thống tư tưởng, thì Đạo Phật đã tr ực ti ếp
hoặc gián tiếp góp phần hình thành một quan niệm s ống và sinh hoạt cho con
người Việt Nam. Trong phần này sẽ tìm hiểu về tư tưởng, đạo lý của Phật Giáo


Trang
21
đã tác động đến con người Việt Nam như thế nào và người Việt Nam đã ti ếp
thu những tư tưởng, đạo lý của Phật giáo ra sao.
2.1.1. Về tư tưởng:
Tư tưởng hay đạo lý căn bản của Phật giáo là đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu
Đế và Bát Chánh Đạo. Ba đạo lý này là nền tảng cho tất c ả các tông phái Ph ật
giáo, nguyên thủy cũng như Đại Thừa đã ăn sâu vào lòng của người dân Việt.
Đạo lý Duyên Khởi là một cái nhìn khoa học và khách quan về th ế gi ới
hiện tại. Duyên Khởi nghĩa là sự nương tựa lẫn nhau mà sinh tồn và tồn tại.
Không những các sự kiện thuộc thế giới con người như thành, bại, th ịnh, suy
mà tất cả những hiện tượng về thế giới tự nhiên như cỏ, cây, hoa, lá cũng đi ều
vâng theo luật Duyên Khởi mà sinh thành, tồn tại và tiêu hoại. Có 4 loại Duyên

cần được phân biệt: thứ nhất là Nhân Duyên. Có thể gọi là đi ều ki ện gần gũi
nhất, như hạt lúa là nhân duyên của cây lúa. Thứ hai là Tăng Th ượng Duyên
tức là những điều kiện có tư liệu cho nhân duyên ví như phân bón và n ước là
tăng thượng duyên cho hạt lúa. Thứ ba là Sở Duyên Duyên tức là những đi ều
kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư là Đẳng Vô Gián Duyên tức là sự liên tục
không gián đoạn, cần thiết cho sự phát sinh trưởng thành và tồn tại.
Luật nhân quả cần được quan sát và áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh
mới có thể gọi là luật nhân quả của Đạo Phật. Theo đạo lý duyên sinh, m ột
nhân đơn độc không bao giờ có khả năng sinh ra quả, và một nhân bao gi ờ
cũng đóng vai trò quả, cho một nhân khác. Về giáo lý nghiệp báo hay nghi ệp
nhân quả báo của Đạo Phật đã được truyền vào nước ta rất s ớm. Giáo lý này
đương nhiên đã trở thành nếp sống tín ngưỡng hết sức sáng tỏ đ ối v ới ng ười
Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ. Người ta bi ết l ựa ch ọn ăn ở hi ền lành, dù
tối thiểu thì đó cũng là kết quả tự nhiên âm thầm của lý nghi ệp báo, nó ch ẳng
những thích hợp với giới bình dân mà còn ảnh hưởng đến giới trí thức. Có th ể
nói mọi người dân Việt điều ảnh hưởng ít nhiều qua giáo lý này. Vì th ế, lý
nghiệp báo luân hồi đã in dấu đậm nét trong văn ch ương bình dân, trong văn
học chữ Nôm, chữ Hán, từ xưa cho đến nay để dẫn dắt từng thế hệ con người
biết soi sáng tâm trí mình vào lý nhân quả nghi ệp báo mà hành đ ộng sao cho
tốt đẹp đem lại hòa bình an vui cho con người. Thậm chí tr ẻ con mười tu ổi


Trang
22
cũng tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo". Chúng phát bi ểu câu rất đúng hoàn
cảnh sự việc xảy ra cho đối phương, hay "chạy trời không khỏi n ắng". Mặt
khác họ hiểu rằng nghiệp nhân không phải là định nghi ệp mà có th ể làm thay
đổi, do đó họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thi ện. S ống ở đ ời, đ ột nhiên
những tai họa, biến cố xảy ra cho họ, thì họ nghĩ rằng ki ếp tr ước mình vụng
đường tu nên mới gặp khổ nạn này. Không than trời trách đ ất, cam ch ịu và t ự

cố gắng tu tỉnh để chuyển hóa dần ác nghiệp kia. Nguy ễn Du đã th ể hi ện ý
này trong truyện Kiều rằng:
“Ngẫm hay muôn sự tại trời”.
Trời kia đã bắt làm người có thân
Bắt phong trần phải phong trần
Cho thanh cao mới được phần thanh cao”3
Hoặc:
“Có trời mà cũng tại ta
Tu là cõi phúc, tình là dây oan”4
Nếu ta nắm vững nguyên tắc nhân quả nghiệp báo như trên, thì chúng ta
có thể chuyển nghiệp ngay trong hiện kiếp. Cái đích của vi ệc chuy ển nghiệp,
tái tạo cá nhân là đến được trí tuệ tối hậu. Khởi đầu của vi ệc chuy ển nghi ệp
là bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện và ác từ ba nghiệp Thân, Khẩu và Y c ủa
chính mỗi cá nhân. Chứ không ngồi một chỗ tưởng tượng đến nh ững k ết qu ả
tốt đẹp sẽ đến với mìn. Từ những hành nghiệp thiện, giảm bớt đi ều ác, dần
dần ta sẽ chuyển hóa và tạo cho ta có một cuộc s ống yên vui cho hi ện t ại và
mai sau.
2.1.2.

Về đạo lý:
Đạo lý ảnh hưởng nhất là giáo lý Từ bi, tinh thần hi ếu hòa, hi ếu sinh c ủa
Phật giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần sâu sắc trong tâm hồn của người Việt.
Ngoài đạo lý Từ bi, người Việt còn chịu ảnh hưởng sâu sắc một đạo lý
khác của đạo phật là đạo lý Tứ ân, gồm ân cha mẹ, ân s ư tr ưởng, ân qu ốc gia
và ân chúng sinh. Đạo lý này được xây dựng theo một trình tự phù hợp với
3 Truyện kiều – Nguyễn Du từ câu 3241 - 3244
4 Truyện Kiều – Nguyễn Du từ câu 2657 - 2658


Trang

23
bước phát triển của tâm lý về tình cảm của dân tộc Việt. Tình th ương ở m ọi
người bắt đầu từ thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đ ến
tình thương trong các mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê h ương
đất nước và mở rộng đến quê hương cao cả đối với cuộc sống của nhân loại
trên vũ trụ này. Đặc biệt trong đạo lý Tứ ân, ta thấy ân cha mẹ là nổi bật và
ảnh hưởng rất sâu đậm trong tình cảm và đạo lý của người Vi ệt. Vì Đạo Phật
rất chú trọng đến hiếu hạnh, và được Đức Phật đã thuyết gi ảng đề tài này
trong nhiều kinh khác nhau như Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai C ốt, kinh
Hiếu Tử, kinh Đại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan.. nhắc đ ến công lao
dưỡng dục của cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc ở thế gian, không gì hơn công
ơn nuôi dưỡng lớn lao của cha mẹ" (Kinh Thai C ốt), hay kinh Nh ẫn Nh ục d ạy:
"cùng tốt điều thiện không gì hơn hiếu, cùng tốt đi ều ác không gì h ơn b ất
hiếu". Bởi Phật giáo đặc biệt chú trọng chữ hi ếu như thế nên thích h ợp v ới
nếp sống đạo lý truyền thống của dân tộc Việt.
Nhìn chung, đạo lý hiếu ân trong ý nghĩa mở rộng có cùng m ột đ ối tượng
thực hiện là nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ
trụ, đó là môi trường sống của chúng sanh gồm cả mặt tâm linh nữa. Đạo lý
Tứ Ân còn có chung cái động cơ thúc đẩy là Từ bi, H ỷ xã khi ến cho ta s ống hài
hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực và miên
trường. Từ cơ sở tư tưởng triết học và đạo lý trên đã giúp cho Ph ật Giáo Vi ệt
Nam hình thành được một bản sắc đặc thù rất riêng bi ệt của nó tại Vi ệt Nam,
góp phần làm phong phú và đa dạng hóa nền văn hóa tinh th ần của dân t ộc
Việt.
2.2.

Ảnh hưởng Phật giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt.
Phật Pháp là bất định pháp, luôn luôn uy ển chuy ển theo hoàn c ảnh và
căn cơ của chúng sanh để hoàn thành sứ mạng cứu khổ của mình. V ới tinh
thần nhập thế tùy duyên bất biến mà Đạo Phật đã tạo cho mình một sức s ống

vô biên, vượt qua những ngăn cách của địa lý, văn hóa, tôn giáo, ý th ức h ệ, th ời
gian, không gian…. Tinh thần tùy duyên là tự thay đổi với hoàn cảnh đ ể có th ể
tiếp độ chúng sinh, tính bất biến là giải thoát ra khỏi mọi đau khổ, sinh tử luân
hồi. Ở Việt Nam của chúng ta thì trong quá trình hội nh ập văn hóa s ự ảnh


Trang
24
hưởng của Phật giáo đã tác động và đã tạo cho Phật giáo Vi ệt Nam có nh ững
nét đặc thù sau đây:
2.2.1.

Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tín ngưỡng truy ền th ống:
Khi được truyền vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay v ới các tín
ngưỡng bản địa, do vậy đã kết hợp chặt chẽ với các tín ngưỡng này. Bi ểu
tượng chùa Tứ Pháp5 thực ra vẫn chỉ là những đền miếu dân gian thờ các vị
thần tự nhiên Mây, Mưa, Sấm, Chớp và thờ Đá. Lối ki ến trúc của chùa chi ền
Việt Nam là tiền Phật hậu Thần cùng với việc thờ trong chùa các v ị th ần, các
vị thánh, các vị thành hoàng thổ địa và vị anh hùng dân t ộc.. Chính vì tinh th ần
khai phóng này mà về sau phát sinh những hậu quả mê tín dị đoan bên trong
Phật giáo như xin xăm, bói quẻ, cầu đồng.. các nhà nghiên c ứu n ước ngoài r ất
ngạc nhiên khi thấy Phật giáo Việt Nam dung nạp dễ dàng các tín ng ưỡng đa
thần của bản địa trong khi các quốc gia trong vùng thì không có 6. Có nên gạt
bỏ loại hình tín ngưỡng truyền thống này ra khỏi Phật giáo không? Vẫn là một
vấn đề rất tế nhị, tuy nhiên, ta phải thừa nhận rằng tinh thần dung hòa và
khai phóng của Phật giáo Việt Nam là một trong những nét đặc tr ưng đáng
chú ý.

2.2.2.


Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các tôn giáo khác:
Đó là kết quả của sự phối hợp và kết tinh của Đạo Phật v ới đạo Nho và
đạo Lão, được các nhà vua thời Lý công khai hóa và hợp pháp hóa. Chính vì đ ặc
tính dung hòa và điều hợp này mà Phật Giáo Việt Nam đã trở thành tín ngưởng
truyền thống của dân tộc Việt. Nó chẳng phải Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa,
Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà nó là tất cả những khuynh hướng tâm linh c ủa
người dân Việt. Nó thực ra là cái "Đồng Qui Nhi Thù Đ ồ", cùng về m ột đích mà
đường lối khác nhau, chính tinh thần khai phóng của Phật Giáo Vi ệt Nam đã
kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để thực hiện. Nho giáo th ực hi ện
cứu cánh ấy bằng con đường Thiện, tức là hành vi đạo đức đ ể t ới ch ỗ nh ất
quán với Mỹ và Chân. Đạo giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường Mỹ, tức
5 Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điển.
6 Xem bài "Đạo Phật Việt Nam qua cái nhìn của hai Phật tử Đan Mạch". Thích Nguyên Tạng phỏng
vấnông Ole Felsby và bác sĩ Pia Jeppesen, Báo Giác Ngộ, số 2, tháng 5, 1996. Trang 67 – 96.


Trang
25
là tâm lý nghệ thuật để tới chỗ nhất quán với Thiện và Chân. Ph ật giáo th ực
hiện cứu cánh ấy bằng con đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ nhất quán
Chân, Thiện, Mỹ. Đó là thực tại Tam Vi Nhất của tinh th ần tam Giáo Vi ệt Nam.
Trong nhiều thế kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư với Phật Thích Ca ở gi ữa, Lão Tử
bên trái và Khổng Tử bên phái đã in sâu vào tâm th ức c ủa người dân Vi ệt Nam
hiện nay.
2.2.3. Ảnh hưởng Phật giáo qua sự dung hòa với các th ế h ệ chính tr ị xã h ội:
Phật giáo tuy là một tôn giáo xuất thế, nhưng Phật giáo Vi ệt Nam có ch ủ
trương nhập thế, tinh thần nhập thế sinh động này nổi bật nhất là các th ời
Đinh, Lê, Lý, Trần. Trong các thời này các vị cao tăng có h ọc th ức, có gi ới h ạnh
điều được mời tham gia triều chính hoặc làm cố vấn trong những việc quan
trọng của quốc gia. Ta thấy có nhiều lý do khiến các thi ền sư Vi ệt Nam tham

gia vào chính sự, thứ nhất: họ là những người có học, có ý thức v ề qu ốc gia,
sống gần gũi nên thấu hiểu được nổi đau khổ của một dân tộc b ị nhi ều cu ộc
đô hộ của ngoại bang. Thứ hai: các thiền sư không có ý tranh ngôi v ị ngoài đ ời
nên được các vua tin tưởng và thứ ba: các thi ền sư không c ố chấp vào thuy ết
trung quân (chỉ biết giúp vua mà thôi) như các nho gia nên h ọ có th ể c ộng tác
với bất cứ vị vua mào đem lại hạnh phúc cho dân chúng.
Đến thế kỷ XX, phật tử Việt Nam rất hăng hái tham gia các ho ạt đ ộng xã
hội như cuộc vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu. Đến cu ối th ế k ỷ XX, ta
thấy tinh thần nhập thế này cũng không ngừng phát huy, đó là s ự có m ặt c ủa
các thiền sư Việt Nam 7 trong quốc hội của nước nhà.
2.2.5. Ảnh hưởng Phật giáo trong đời sống người bình dân và gi ới trí th ức
Việt Nam:
Cũng như tất cả dân tộc nào trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Nam đ ến
Bắc, lúc sơ khởi người Việt Nam tín ngưỡng và tôn thờ tất cả những sức mạnh
hữu hình hay vô hình mà họ cho là có th ể giúp đỡ họ hoặc làm h ại đ ến h ọ nh ư
mây, mưa, sấm, sét, lửa, gió.. Trong bối cảnh tín ngưỡng đa thần này, Ph ật giáo
đã xuất hiện và nhanh chóng quá thân qua hình ảnh của b ộ tượng Tứ Pháp ở
7 Gồm có Thiền sư Thích Minh Châu, TS Thích Thiện Siêu, TS Kim Cương Tử và TS Thích DanhNhưỡng
là Đại biểu Quốc hội của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam khóa VIII & IX


×