Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hoá nhật bản thời cổ trung đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.6 KB, 62 trang )

ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
Khoa Lịch sử
==========

Nguyễn Thị Thuý

Khoá luận tốt nghiệp

ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá nhật
bản thời cổ trung đại
Chuyên ngành : Lịch sử thế giới
KHoá : 41 - Lớp E2

Vinh, 2005

A. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Nhật Bản ngày nay trong con mắt mọi ngời là biểu tợng "Con rồng châu
á", điều đó đợc thĨ hiƯn ngay trªn níc NhËt víi mét nỊn kinh tế vững chắc và
một xà hội phát triển
Chính sự phát triển của nớc Nhật nh vậy nên ngời ta không chỉ hớng tới
tơng lai mà còn luôn nhìn về quá khứ để hiểu sâu sắc hơn cội nguồn dân tộc
Nhật, căn nguyên của sự phát triển qua các thời kỳ lịch sử. Ngay từ thế kỷ
XVI Nhật Bản đà trở thành đối tợng thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của
nhiều học giả trên thế giới. Trong vòng hơn một thế kỷ trở lại đây, Nhật Bản

1


Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

đà chuyển mình mạnh mẽ và đạt đợc nhiều thành tựu lớn lao khiến cho cả thế
giới ngạc nhiên và khâm phục. Nhật Bản là nớc duy nhất ở châu á thoát khỏi
ách thống trị của thực dân phơng Tây và phát triển trở thành một nớc t bản chủ
nghĩa hùng mạnh. Lịch sử hiện đại cũng đà chứng kiến bớc phát triển kì diệu
của Nhật Bản, bớc phát triển đợc coi là "hiện tợng thần kỳ Nhật Bản" sau
chiến tranh thế giới thứ hai. Mặc dù là một nớc bại trận, phải chịu hậu quả
nặng nỊ cđa chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, nhng NhËt Bản đà nhanh chóng khắc
phục hàn gắn vết thơng chiến tranh và phát triển với một tốc độ nhanh chóng
cha từng thấy để rồi trở thành siêu cờng kinh tế thế giới.
Sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản đà trở thành tiêu điểm thu hút sự
quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học. Vấn đề lớn đặt ra cho giới nghiên
cứu là phải tìm đợc câu trả lời xác đáng cho câu hỏi "Tại sao Nhật Bản lại có
bớc phát triển thần kì nh vậy?". Để trả lời câu hỏi đó có rất nhiều kiến giải
khác nhau về "hiện tợng Nhật Bản" và họ đà đi đến một kết luận tơng đối
thống nhất là: Sở dĩ Nhật Bản thành công bởi đất nớc đó đà đi lên bằng "tinh
thần Nhật Bản và kĩ thuật phơng Tây".
Phải nói rằng, tham gia vào việc hình thành "tinh thần Nhật Bản", Phật
giáo chỉ đóng vai trò là một thành tố, nhng là thành tố không thể thiếu và có
nhiều thời kỳ trong lịch sử Nhật Bản, nó đóng vai trò là nhân tố "trội". Vì vậy,
tìm hiểu văn hoá Nhật Bản mà trên cơ sở là Phật giáo sẽ giúp chúng ta hiểu
sâu hơn về lịch sử, đất nớc, con ngời Nhật Bản.
Học tập và nghiên cứu lịch sử Nhật Bản là một vấn đề luôn có tính thời
sự, luôn có giá trị về mặt thực tiễn và có ý nghĩa khoa học to lớn. Thông qua
việc học tập và nghiên cứu lịch sử Nhật Bản nói chung và văn hoá Nhật Bản
nói riêng để thấy đợc những nét đặc trng của lịch sử Nhật Bản và bản sắc văn

hoá của nó cũng nh thấy đợc sức sống của văn hoá Nhật Bản trên cơ sở tiếp
thu có chọn lọc văn hoá bên ngoài, trong đó ảnh hởng của văn hoá Trung
Quốc, Triều Tiên và kế thừa cội nguồn văn hoá của dân tộc mình sẽ góp phần
giải thích đợc những đức tính tốt đẹp của ngời Nhật Bản trong công cuộc xây
dựng đất nớc của họ để chúng ta có thể chọn lọc và học hỏi, mặt khác hiểu
biết kĩ càng về Nhật Bản sẽ góp phần tạo đợc mối quan hệ đúng đắn giữa hai
quốc gia và nhân dân hai nớc Việt Nam- Nhật Bản. Điều đó có tác dụng
không nhỏ trong việc góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc của chúng ta.
Đặc biệt là sinh viên ngành Sử, là ngời làm việc với chuyên ngành Sử trong t-

2

Ngun ThÞ Th


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

ơng lai thì việc học tập, nghiên cứu lịch sử văn hoá nói chung và văn hoá Nhật
Bản nói riêng càng trở nên rất cần thiết.
Xuất phát từ nhận thức trên đây, chúng tôi chọn đề tài: "ảnh hởng của
Phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại" làm khoá luận tốt
nghiệp, dới sự hớng dẫn của GVC-Th.S. Phan Hoàng Minh.
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi không đặt ra tham vọng tìm kiếm đợc
một kiến giải có tính phát hiện mà chỉ đặt ra yêu cầu là thông qua nghiên cứu
sẽ củng cố thêm hiểu biết của mình về lịch sử nhân loại nói chung cũng nh
lịch sử Nhật Bản và ảnh hởng của văn hoá Phật giáo đối với Nhật Bản nói
riêng
Hơn nữa, tìm hiểu phật giáo nói chung và ảnh hởng của Phật giáo đối
với văn hoá Nhật Bản nói riêng có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy
của ngời giáo viên Sử ở trờng phổ thông. Nhất là trong tình hình thực tế ngày

nay, khi mà tôn giáo đang trở thành một vấn đề đợc d luận thế giới đặc biệt
quan tâm. Vì thế, đề tài này có thể giúp các em có những hiểu biết nhất ®Þnh
vỊ ®Êt níc, vỊ con ngêi cịng nh ®êi sèng văn hoá tinh thần của dân tộc Nhật,
trong đó có Phật giáo.
2. Lịch sử vấn đề:
Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia ở phơng Đông, văn hoá là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình
phát triển của lich sử dân tộc và đặc biệt hơn ở Nhật Bản văn hoá Nhật Bản dới
ảnh hởng của văn hoá Trung Hoa đà trở thành động lực cho sự phát triển kinh
tế xà hội, làm nên "hiện tợng thần kì Nhật Bản". Nền văn hoá đậm đà bản sắc
dân tộc cïng víi sù tiÕp thu cã chän läc nh÷ng tinh hoa văn hoá bên ngoài để
từ đó góp phần định hình cho dân tộc mình một nền văn hoá đậm đà bản sắc
dân tộc cùng với những phong cách hiện đại đó là niềm tin tự hào, là kết quả
của một chặng đờng đấu tranh, xây dựng của cả dân tộc Nhật Bản.
Từ trớc đến nay, ở trong nớc cũng nh ở ngoài nớc, công tác nghiên cứu
Phật giáo nói chung và ảnh hởng của Phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản nói
riêng cũng đà thu đợc nhiều kết quả:
Cuốn "Mời tôn giáo lớn trên thế giới" của tác giả Hoàng Tâm Xuyên,
Nxb chính trị Quốc gia- Hà Nội 1999, trong đó đề cập đến lịch sử ra đời và
phát triển của 10 tôn giáo lớn trên thế giới và các quốc gia chịu ảnh hởng của
các tôn giáo ®ã.

3

Ngun ThÞ Th


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Richard Bowing & Peter Kornich với "Bách khoa th Nhật Bản", Trung
tâm khoa học và xà hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản.

Hà Nội - 1995, đà đề cập đến hầu hết các mặt của đời sống kinh tế, chính trị,
văn hóa xà hội của Nhật Bản từ khởi thuỷ đến nay.
Cuốn "Lợc sử văn hoá Nhật Bản", tập 1-2 của G.B Samson, Nhà xuất
bản khoa học xà hội, Hà Nội - 1990, cũng dành một phần không nhỏ để nói
đến quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo ở Nhật Bản.
Cuốn "Lịch sử Nhật Bản "của GS. Phan Ngọc Liên <chủ biên>Nhà xuất
bản văn hoá thông tin. Hà Nội-1995 đà đề cập đến tiến trình phát triển của
lịch sử Nhật Bản từ thời nguyên thuỷ đến nay.
Cuốn "Ngời Nhật" của V.Pronikov- Iladanov- Nhà xuất bản tổng hợp
thành phố Hồ Chí Minh - 2004 đà đề cập đến đặc trng văn hoá nớc Nhật.
Ngoài ra để tìm hiểu ảnh hởng của Phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản
chúng tôi đà tìm đọc các tạp chí: Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, tạp chí nghiên
cứu tôn giáo, tạp chí Phật học.... và thu thập đợc một số tài liệu nh:
"Tìm hiểu Đạo Phật ở Nhật Bản" của tác giả Nguyễn Thị Thuý Anh,
đăng trên tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 5(23)10-1999, đà đề cập một cách
khái quát về quá trình Phật giáo vào Nhật bản và các giai đoạn phát triển của
nó ở Nhật Bản từ khi du nhập đến nay. Cũng tác giả này trên tạp chí nghiên
cứu Nhật Bản số 5 (29)10-2000, đăng bài "Một số đặc điểm của Phật giáo
Nhật bản thời kỳ đầu du nhập", trong đó một số đặc điểm của Phật giáo khi
mới vào Nhật Bản đợc tác giả nêu lên khá rõ ràng.
Hai tác giả: Đỗ Công Định và Thích Minh Đăng với bài viết "Đạo Phật
ở Nhật Bản", trên tạp chí nghiên cứu Phật học số 4-2001, đà nêu bật những nét
đặc trng cơ bản của Phật giáo Thiền tông ở Nhật Bản.
Tác giả: Hồ Hoàng Hoa(2000)- Nhật Bản trong Lịch sử với một số ảnh
hởng của văn hoá Trung Hoa. Nghiên cứu Nhật Bản số 6(30)12-2000.
Nh vậy riêng về Phật giáo Nhật bản có nhiều nhà nghiên cứu trong và
ngoài nớc đề cập tới, song một đất nớc mà số lợng tín đồ lên tới 92 triệu ngời
tính tới cuối năm 1985, thì các vấn đề về tôn giáo vẫn luôn là đề tài hấp dẫn và
phong phú đối với nhiều nhà nghiên cứu.
Chính vì những lý do trên, khi làm khoá luận tôt nghiệp tôi đà mạnh

dạn chọn đề tài: "ảnh hởng của Phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ
trung đại". Với hi vọng sẽ kế thừa những kết quả của nhà nghiên cứu đi trớc

4

Nguyễn ThÞ Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

để tập hợp, hệ thống quá trình phát triển của văn hoá Nhật Bản và ảnh hởng
của Phật giáo Trung Quốc đối với nền văn hoá này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Là một sinh viên năm cuối, do khả năng và trình độ có hạn, đặc biệt là
khả năng sử dụng tiếng nớc ngoài trong việc su tầm t liệu, nên trong khoá luận
tốt nghiệp này tôi giới hạn đề tài là "ảnh hởng của Phật giáo đối với văn
hoá Nhật Bản thời cổ trung đại ". Ngay trong phạm vi này, do hạn chế về
nguồn tài liệu, chúng tôi chỉ tìm hiểu ảnh hởng của Phật giáo Nhật Bản ở một
số lĩnh vực của đời sống văn hoá tinh thần của Nhật Bản: văn hoá- nghệ thuật,
điêu khắc, hội hoạ, lễ hội và phong tục tập quán. Còn ở giai đoạn sau và các
lĩnh vực khác chúng tôi cha có điều kiện để nghiên cứu, hi vọng sau này, nếu
có điều kiện tôi sẽ tiếp tục đề tài này.
4. Nguồn tài liệu- phơng pháp nghiên cứu.
4.1 Nguồn tài liệu:
Để thực hiện đợc đề tài này, tôi đà thu thập đợc một số tài liệu cơ bản.
Trớc hết là các sách giáo trình lịch sử thế giới trung đại, các tài liệu tham khảo
của Nhà xuất bản Giáo dục tại th viện khoa học lịch sử và th viện trờng Đại
học Vinh, th viện Quốc gia Hà Nội, trung tâm nghiên cứu Nhật Bản, th viện trờng Đại học khoa học xà hội và nhân văn Hà Nội...Bên cạnh đó, còn có các
sách tham khảo về văn hoá Nhật Bản của nhà xuất bản thống kê, Nhà xuất bản
khoa học xà hội.

4.2. Phơng pháp nghiên cứu.
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi đà sử dụng nhiều phơng
pháp nghiên cứu. Trớc hết và quan trọng nhất là phơng pháp lịch sử, đó là su
tầm xử lý, phân tích, hệ thống hoá t liệu dựa trên tài liệu lịch sử đà có để làm
rõ vấn đề đặt ra. Tiếp đó, tôi sử dụng phơng pháp logic để hệ thống hoá nhiều
vấn đề theo trình tự thời gian và không gian của đề tài.
Ngoài việc sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp Logic ra, tôi còn
sử dụng một số phơng pháp khác: đối chiếu, so sánh, miêu tả....Tuy nhiên,
trong quá trình làm khoá luận, chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và
thiếu sót. Vì vậy rất mong đợc sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các thầy cô và các bạn
sinh viên.
5. Bố cục đề tài

5

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì đề nội dung khoá
luận gồm 3 chơng sau:
Chơng 1: Tổng quan lịch sử Nhật Bản cổ trung đại
Chơng 2: Phật giáo Nhật Bản từ khi du nhËp (Tõ thÕ kØ VI ®Õn nưa sau thế kỷ
XIX)
Chơng 3: ảnh hởng của Phật giáo đối vối một số lĩnh vực văn hoá Nhật Bản.

B. Phần Nội dung
CHƯƠNG 1
Tổng quan lịch sử Nhật Bản cổ trung đại

1.1 §Êt níc con ngêi
1.1.1 §Êt níc NhËt B¶n
NhËt B¶n "Xø sở của hoa anh đào" là một quần đảo nằm ở phía Đông lục
địa châu á. Quần đảo này đợc tạo nên từ những trận núi lửa cực kỳ ghê ghớm
cách đây nhiều triệu năm. Đó là quần đảo Nhật Bản bao gồm trên 3000 hòn
đảo, trong đó có 4 đảo lớn từ Bắc xuống Nam: Hôckaiđô, Hons, Kiusu, Sicôc.
Nhật Bản nằm cách khá xa lục địa châu á, vùng gần với miền Nam bán
đảo Triều Tiên là đảo Kiusu cách xa trên 150 km, khoảng cách từ Nhật Bản
tới Trung Quốc là 500 km. Nhật Bản giữ mối liên hệ với lục địa châu á qua ba
con đờng : Đờng phía Bắc từ Đông Xibia đến Hôckaiđô qua Sakhalin, đờng
phía Đông từ bán đảo Triều Tiên đến Honshu và đờng phía Nam từ đất Trung
Hoa đến bán đảo Kiusu qua Đài Loan và quần đảo Riukiu. Từ ba con đờng
này, Nhật Bản có mối giao lu văn hoá, kinh tÕ thÕ giíi tõ rÊt sím.

6

Ngun ThÞ Th


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Nhng với địa hình phức tạp nhiều núi, đảo, lại bị đại dơng ngăn trở với
những cơn bÃo nguy hiểm thờng xuyên ập đến, nhất là khi giao thông còn
nhiều hạn chế là những trở ngại lớn đối với Nhật Bản trong việc giao lu, quan
hệ với các nớc xung quanh. Đồng thời đất canh tác ít chỉ chiếm 15% diện tích,
còn lại chủ yếu là đồi núi, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn nhất là khoáng
sản. Bên cạnh đó Nhật Bản không có những con sông lớn, không có những
đồng bằng phù sa rộng lớn nh Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc mà Nhật Bản
còn là một đất nớc chịu nhiều sự khắc nghiệt và dữ dội của một vùng đất đầy
núi lửa, động đất, sóng thần, bÃo lụt và hạn hán. Cho đến ngày nay Nhật Bản

còn có hơn 30 ngọn núi lửa trong số 136 ngọn núi. Hàng năm có hàng ngàn
những rung chuyển địa chất và thỉnh thoảng lại có một trận động đất lớn có
khi thiêu huỷ cả một thành phố.
Dù sao, tính chất "đảo" cũng chính là điều kiện thuận lợi cho việc giữ gìn
độc lập và đặc biệt cho tính thống nhất thuần khiết của nền văn minh dân tộc.
Nh Rui Shauner đà từng nhận xét: "Những sự cô lập của Nhật Bản đà làm nảy
nở những văn hoá và tính độc đáo khác xa với những cái đi vay mợn" [4;4].
Đặc biệt là khi nói về địa lý Nhật Bản ngời ta thờng nói tới núi và đảo, đến
nhiều hạn chế về tài nguyên thiên nhiên. Nhng khi nãi ®Õn nói, tríc hÕt, bao
giê ngêi ta cịng nghÜ tới trái núi linh thiêng, tợng trng cho nớc Nhật. Núi Phú
Sĩ, có nghĩa là "Núi rợu trờng sinh". Núi này cao tới 3.777m cách Tôkyô
100km về phía Tây Nam, rất dễ dàng nhìn thấy từ thủ đô vào những ngày trời
trong. Là ngọn núi lửa tạm thời ngừng phun từ năm 1077, tuy nhiên nó vẫn đợc coi là một trong 77 núi lửa còn hoạt động của Nhật Bản. Những núi lửa này
tạo ra các suối nớc khoáng nóng tự nhiên dùng làm nơi nghỉ ngơi và th giÃn
cho hàng triệu ngời Nhật.
Khác hẳn với địa hình phức tạp của Nhật Bản, khí hậu của quần đảo này tơng đối ôn hoà. Ngời ta nói khí hậu của Nhật Bản là một "Cửa hàng của thời
tiết" trng bày mọi sản phẩm qua những biến đổi tinh vi của bốn mùa. Khi mà
đờng sá ở phía Bắc Hôckaiđô còn chôn sâu trong tuyết thì ở Kiusu ngời ta
đang nô đùa trong những dòng suối nóng, hay hình ảnh cành tre phủ đầy tuyết
cũng đủ nói lên tính chất tổng hợp của thời tiết xứ này.
Nhật Bản có bốn mùa rõ rệt và mỗi lần đổi mùa, thiên nhiên nh mời mọc
ta bớc vào nhịp điệu mới, với một vẻ quyến rũ gợi cảm vô song.

7

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại


Khởi đầu mùa xuân, từ cuối tháng 2 những làn gió ấm áp dịu dàng đà bắt
đầu thổi về và rồi xuất hiện những cánh hoa mơ trắng muốt mà đôi khi ngời ta
lầm không biết là hoa hay là tuyết. Tiếp đó vào tháng t, khắp mọi nơi hoa anh
đào nở nh thể thiên nhiên đang mỉm cời với chúng ta.
Mùa hạ đến với những hơi nóng và cơn ma tháng 6, ngời Nhật gọi là ma ớt át, nhng hết ma lại là những ngày đầy nắng ấm. Mùa hạ là mùa của côn
trùng và hoa mẫu đơn. Khi mùa hạ xuất hiện thì cây phong trở nên đẹp đẽ với
các sắc vàng cam đỏ rực. Ngắm cây phong mùa thu cũng là một lễ hội cổ
truyền nh ngắm hoa anh đào mùa xuân.
Mùa thu bắt đầu từ tháng 12, mang theo giá rét và khí hậu hanh khô. Đây
đó sự ấm áp của những suối nớc nóng không chỉ hấp dẫn khách đến thăm
viếng ở những khu du lịch mùa đông mà còn giữ cho đờng phố khỏi bị tuyết
phủ khi nớc nóng tự nhiên đợc chảy nhỏ giọt từ mạng lới ống máng trên tuyến
đờng.
Từ hoàn cảnh thiên nhiên nh vậy, ngời dân Nhật Bản đà sớm ý thức đợc
những khó khăn, bất lợi trong vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, Nhật Bản đÃ
nhanh chóng tiếp thu những tinh hoa, tiến bộ từ bên ngoài vào, đặc biệt là ảnh
hởng của văn hoá Trung Hoa để tạo điều kiện thuận lợi cho bớc phát triển của
mình và "hiện tợng thần kì Nhật Bản " đà chứng tỏ sức mạnh của con ngời đối
với thiên nhiên.
1.1.2. Con ngời Nhật Bản
Nhật Bản ngày nay là ngôi nhà của hơn 123 triệu con ngêi (theo sè liƯu
1991). So víi thÕ giíi, d©n số Nhật Bản đứng hàng thứ bảy sau Trung Quốc,
ấn Độ, Mỹ, Inđônêxia, Braxin và Nga. Mật độ dân số Nhật Bản khá cao: 527
ngời/ km2- ngang với những quốc gia có mật độ dân số đông nh Bỉ, Hà Lan và
Cộng hoà nhân dân Triều Tiên. Hiện nay 49% dân số Nhật Bản tập trung ở ba
thành phố: Tôkyô, Oshaka, Nagoya và ở các thành phố xung quanh đó.
Có rÊt nhiỊu quan ®iĨm xoay quanh vÊn ®Ị ngn gèc ngời Nhật. Dựa vào
các chứng cứ khoa học, ta có thể xác định đợc rằng tổ tiên xa xa của ngời
Nhật đà di c từ phía Bắc lục địa châu á xuống và có một bộ phận từ các miền
duyên hải Nam á lên. Theo nh Samson tác giả cuốn "Lợc sử văn hoá Nhật

Bản " thì " chủng tộc Nhật Bản là sự pha trộn các yếu tố của các miền khác

8

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

nhau lên lục địa châu á từ thời tiền sử, trong đó nòi giống phơng Bắc chiếm
một phần khá mạnh (chủ yếu là ngời Mông Cổ). Ngoài ra còn có các yếu tố
Trung Hoa và Ainu" [6;20].
Tất cả những điều này cho thấy dân tộc Nhật bản là một tạp chủng đà hình
thành trong thời tiền sử bởi nhiều thành phần từ nhiều địa phơng châu á du
nhập vào, ở những thời điểm khác nhau. Trải qua một quá trình sinh sống lâu
dài đà có sự hoà đồng giữa những cộng đồng dân c đến sau với những thổ dân
đến trớc.
Trong sự hình thành nên nguồn gèc ngêi NhËt, yÕu tè Trung Hoa ®· ®ãng
gãp mét phần khá quan trọng và cũng chính bởi đặc điểm này mà ngay từ thời
kỳ đồ đá, yếu tố Trung Hoa đà thấm đợm trong văn hoá Nhật Bản. Nguồn gốc
của dân tộc Nhật cùng với điều kiện địa lý, thiên nhiên độc đáo đà tạo nên
tính cách đặc trng của ngời Nhật. Trớc tiên, đó là tính hiếu kỳ, nhạy cảm với
văn hoá nớc ngoài. Có thể nói rằng không có một dân tộc nào nhạy bén về
văn hoá của nớc ngoài bằng ngời Nhật. Họ không ngừng theo dõi những diễn
biến trên thế giới, đánh giá và cân nhắc ảnh hởng của những trào lu và xu hớng chính đối với Nhật Bản. Khi họ biết trào lu nào đang thắng thế thì họ có
khuynh hớng chấp nhận, học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp trào lu đó, không để
mất thời cơ.
Thời cổ đại, văn hoá Trung Quốc phát triển mạnh mẽ, toả sáng khắp các
nớc xung quanh, trong đó có Nhật Bản. Khi văn hoá Trung Quốc vào Nhật,
ngời Nhật đà nhanh chóng tiếp thu những tiến bộ đó. Tuy nhiên, sự tiếp thu đó

có chọn lọc, sáng tạo và không bị đồng hoá, Nhật Bản đà tiếp thu tinh hoa văn
hóa bên ngoài, tự cải biến cho phù hợp với hoàn cảnh nớc mình.
Dân tộc Nhật là một dân tộc kiên cờng, nhẫn nại, có ý thức tự chủ và khéo
léo. Ngời Nhật có lòng yêu lao động, có tính kỷ luật cao và tinh thần đoàn kết
cộng đồng mạnh mẽ. Những đức tính đó trải qua nhiều biến động xà hội vẫn
không thay đổi, nó đợc ghi nhận là đặc trng tiêu biểu trong tính cách con ngời
Nhật Bản.
Những đặc trng trong tính cách ngời Nhật là điều kiện thuận lợi cho việc
Nhật Bản tiếp thu văn hoá bên ngoài, nó đà giúp cho ngời Nhật luôn chủ động,
nhanh nhẹn trong việc nắm bắt tinh hoa văn hoá ở các nớc trong khu vực và
trên thÕ giíi.

9

Ngun ThÞ Th


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

1.2. Tổng quan về lịch sử Nhật Bản
Nớc Nhật xuất hiện từ bao giờ? Câu hỏi đợc đặt ra và đợc giải đáp bằng
nhiều cách : theo truyền thuyết và dựa trên cơ sở khoa học
Theo truyền thuyết, nớc Nhật đựơc thành lập từ năm 660 trớc công
nguyên khi Thiên hoàng Jimmu (Thần Vũ), dòng dõi của nữ thần mặt trời
Amatêrax lên ngôi, Jimmu là ngời đầu tiên dựng lên nớc Nhật Bản và là vị
Thiên hoàng thứ nhất của Nhật Bản. Chính dòng dõi hoàng tộc này đà truyền
nối nhau cho đến thời đại ngày nay của Nhật Hoàng Akihitô- vị vua thứ 126
của Nhật Bản đăng quang tại Hoàng cung Tôkyô ngày 12/11/1990.
Dựa vào cơ sở khoa học, nhà nớc Nhật Bản ra đời tơng đối muộn, song từ
xa xa trên quần đảo này đà có ngời sinh sống, ngời ta cha tìm đợc dấu tích của

thời đại đồ đá cũ ở quần đảo Nhật Bản. Có nhiều cơ sở khoa học cho thấy rằng
những nhóm c dân đầu tiên đà có thể sống trên miền đất này vào khoảng
500.000 năm trớc đây. Dấu vết đồ đá đợc các nhà khảo cổ học phát hiện vào
khoảng từ 30.000 năm đến 10.000 năm trớc đây, dấu vết đồ đá giữa và đồ đá
mới bắt đầu từ khoảng 8000 đến 7.500 năm trớc công nguyên, tức là tơng đơng với khoảng thời gian của văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn ở Việt nam, đà đợc
tìm thấy nhiều nơi trên đất Nhật Bản. Nền văn hoá tiêu biểu trong thời đại đá
mới ở Nhật Bản là nền văn hoá Jômôn tồn tại từ thiên niên kỷ thứ V đến thiên
niên kỷ I trớc công nguyên (Văn hoá thừng văn) và văn hoá Yayôi tồn tại từ
thế kỷ III trớc công nguyên đến thế kỷ III công nguyên (Văn hoá lúa nớc).
Vào khoảng thế kỷ II đến thế kỷ I trớc công nguyên, kỹ thuật canh tác
cùng với đồ dùng bằng kim khí và một số c dân từ lục địa châu á và Nam bán
đảo Triều Tiên đợc du nhập vào Nhật Bản. Nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp
ngày càng phát triển với trình độ cao. Sản xuất nông nghiệp thời kỳ này đợc
coi trọng và là cơ sở cho việc xây dựng xà hội.
Cùng với sự phát triển của công cụ sản xuất và sự phân công lao động thì
khoảng cách giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị ngày càng mở rộng, đồng
thời diễn ra quá trình phân chia thành nhiều bộ lạc nhỏ. Những cuộc đấu tranh
giữa các bộ lạc xuất hiện, thúc đẩy khuynh hớng tập hợp thành những liên
minh bộ lạc. Điều đó chứng tỏ rằng, chế độ công xà nguyên thuỷ ở Nhật Bản
lâm vào tình trạng tan r·.

10

Ngun ThÞ Th


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

1.2.1. Sự ra đời của nhà nớc
Trên cơ sở sự phát triển đồ đồng, trong những thập kỷ đầu công nguyên, ở

Nhật Bản đà diễn ra quá trình tan rà của chế độ công xà nguyên thuỷ, qúa
trình phân hoá tài sản và xuất hiện giai cấp. ở miền Tây của Nhật Bản, những
hình thức phôi thai của Nhà nớc đà bắt đầu hình thành.
Từ thế kỷ II trở đi, những cuộc xung đột giữa các bộ lạc đà xảy ra thờng
xuyên hơn, làm cho các bộ lạc này hoặc hoà nhập lại hoặc phụ thuộc lẫn nhau.
Vì thế đến đầu thế kỷ III đà xuất hiện những nớc tơng đối lớn, trong đó mạnh
nhất là nớc Yamatai do nữ vơng Himicô thống trị.
Trong quá trình đấu tranh để tồn tại và vơn lên, dần dần các nớc nhỏ đà đợc thống nhất. Vào thế kỷ IV, vơng quốc Yamatô xuất hiện ở Tây Nam đảo
Honshu. Ngời đứng đầu nhà nớc này ngày càng phát triển thế lực ra xung
quanh và trở thành Thiên hoàng, đó chính là nguồn gốc của vua Nhật Bản
ngày nay. Thiên hoàng tập hợp chung quanh mình các tộc (gọi là "Thị") có thế
lực và biến các thủ lĩnh của các bộ lạc thành các quan lại thay mặt cho chính
quyền trung ơng ở các địa phơng. Đến thế kỷ V, nớc Yamatô đà thống nhất đợc cả Nhật Bản.
Thời kỳ tõ thÕ kû IV ®Õn thÕ kû VI ®· chøng kiến những phát triển to lớn
trong nông nghiệp cũng nh trong việc du nhập văn hoá Trung Quốc vào Nhật
Bản qua con đờng Triều Tiên. Quan hệ giữa Nhật Bản với Trung Quốc, Triều
Tiên đợc thiết lập. Từ Triều Tiên những nghề may mặc, chế tác kim loại,
thuộc da và đóng tàu của Trung Quốc đà đợc du nhập vào Nhật Bản. Cũng từ
thế kỷ IV, chữ Hán đợc truyền vào Nhật Bản và nhờ đó mà ngời Nhật đà học
đợc nhiều kiến thức sơ đẳng về khoa học, triết lí đạo Khổng. Sau đó, Phật giáo
đợc đa vào Nhật Bản qua Trung Quốc năm 538.
XÃ hội Nhật Bản dới thời Yamatô có nhiều biến chuyển, đó là quá trình
hình thành nhiều giai cấp và tầng lớp, tầng lớp quí tộc thống trị và tầng lớp
"hạ bộ" là thờng dân, dân tự do bị quí tộc áp bức bóc lột. Ngoài dân tự do,
trong xà hội Yamatô còn có tầng lớp đông đảo khác nữa gọi là Bộ dân (họ có
thân phận là nửa tự do, có một chút ít tài sản, bị trói chặt vĩnh viễn vào đất của
Thiên hoàng và quí tộc). Nô lệ thời kỳ này cũng là một lực lợng đông đảo, nô
lệ không chỉ dùng làm việc trong gia đình mà còn đợc sử dụng vào việc khai
khẩn ruộng đất, đào kênh để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.


11

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Nh vậy, từ thế kỷ VI, Nhật Bản đà trở thành một quốc gia thống nhất, sản
xuất bớc đầu phát triển nhờ áp dụng nhiều cải tiến kỹ thuật. Tuy nhiên, cùng
với sự phát triển sản xuất thì tầng lớp quí tộc ngày càng giàu có còn nhân dân
vẫn khổ cực. Những cuộc phản kháng của quần chúng nhân dân liên tiếp nổ ra
buộc giai cấp thống trị phải tìm cách đối phó.
Trớc sự phát triển sản xuất và những mâu thuẫn trong xà hội, tầng lớp quí
tộc đà nghĩ đến việc nhanh chóng tạo nên một chính quyền nhà nớc vững
mạnh và thay đổi phơng thức bóc lột. Cuối thế kỷ VI, đầu thế kỷ VII Nhật Bản
đà chuyển mình sang xà hội phong kiến.
1.2.2. Thời kỳ phong kiến.
Ngời đặt nền móng cho những thay đổi của xà hội Nhật Bản lúc bấy giờ
đó là Thái tử Sôtôc, với đạo luật 17 điều và những chính sách tiến bộ của ông.
Đạo luật 17 điều đợc coi là " một văn kiện lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt
đối với xà hội Nhật Bản vì nó chuyển tải những t tởng lớn từ nền văn minh
Trung Hoa vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Nhật Bản làm cơ sở cho đất nớc này đi vào cuộc sống tốt đẹp hơn"[6;84] . Cũng từ thế kỷ VII, các vị vua
Nhật Bản đều tự coi mình ngang hàng với hoàng đế Trung Quốc. Trong th gửi
nhà Tuỳ vào năm 607, Siotôc viết "Thiên tử nớc mặt trời mọc gửi Thiên tử nớc
mặt trời lặn. Chúc sức khoẻ". Chính t tởng trung quân, muốn xây dựng một
nhà nớc trung ơng tập quyền vững mạnh theo mô hình Trung Quốc là một
trong những nguyên nhân dẫn đến cải cách Taica.
Sau khi tiến hành cuộc đảo chính lật đổ dòng họ Sôga năm 645, Thiên
Hoàng Cotôc lên ngôi (Hiệu là Taica). Một năm sau đó vào năm 646, Thiên
hoàng đà tiến hành một cuộc cải cách gọi là cải cách Taica.

Nội dung chủ yếu của cải cách Taica, trớc hết là xoá bỏ quyền sở hữu t
nhân về đất đai để chuyển vào quyền sở hữu của nhà nớc. Chế độ bộ dân đồng
thời cũng bị bÃi bỏ, toàn bộ c dân trở thành thần dân của nhà nớc, đợc lĩnh
canh các khoảnh đất của quốc gia và do ®ã cã nghÜa vơ ®ãng th cho nhµ n íc. Với chính sách "Ban điền" của cải cách Taica đà xác lập quan hệ sản xuất
phong kiến ở Nhật Bản. Bên cạnh đó, Thiên hoàng còn tiến hành xây dựng bộ
máy nhà nớc trung ơng tập quyền, Thiên hoàng trở thành ngời có quyền lực
tối cao đợc thần thánh hoá nh một vị thần sống. Ngoài ra còn có một bộ máy
quan lại quy cũ giúp việc cho Thiên hoàng.

12

Nguyễn ThÞ Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Cải cách Taica đợc các sử gia phong kiến ca ngợi nh một sự ban ơn của
Thiên hoàng đối với nhân dân Nhật Bản. Sau cải cách Taica nền tảng căn bản
của chế độ phong kiến đợc xác lập. Với ý nghĩa đó, cải cách Taica đợc coi là
một sự kiện quan trọng đánh dấu sự thiết lập của chế độ phong kiến ở Nhật
Bản.
Bớc sang thêi kú Nara (710 - 794) Nhµ níc tiÕp tơc ban hành nhiều chính
sách bổ sung cho những sắc lệnh trớc đó, đồng thời ra nhiều biện pháp để
thống nhất đất nớc và mở rộng quan hê ngoại giao với nhà Đờng (Trung
Quốc). Nhờ vậy chế độ phong kiến thời kỳ này đợc củng cố vững chắc, đất nớc đạt ®Õn sù hng thÞnh nhÊt ®Þnh. Thêi kú Nara cịng là thời kỳ mà văn hoá
Trung Quốc ảnh hởng đến nhiều mặt chính trị, văn hoá, xà hội Nhật Bản.
Đồng thời, nền văn hoá Nhật Bản vốn đợc hình thành từ trớc cũng bắt đầu
định hình và phát triển.
Thời kỳ Heian (795 - 1185) là thời kỳ cực thịnh của giai cấp quí tộc, đợc
đánh dấu bởi gần 400 năm cầm quyền của giai cấp này. Trong bốn thập kỷ ®ã,

giai cÊp nµy sèng xa hoa trong cung vµng ®iƯn ngọc bên cạnh cuộc sống
nghèo khổ của ngời dân vì phải đóng thuế nặng, phu dịch liên miên. Đến thời
kỳ này, chế độ "Ban điền" dần dần tan rÃ, ruộng đất đợc quyền sở hữu t nhân,
hoàn toàn lấn át ruộng đất do nhà nớc ban cấp làm xuất hiện những trang viên
phong kiến rộng lớn. Các trang viên này không những đợc miễn thuế mà còn
có thể bất khả xâm phạm.
Để bảo vệ quyền lợi của mình trong các trang viên, các chúa phong kiến
cho xây dựng lực lợng vũ trang riêng với tên gọi là Samurai (Võ sỹ), đây là
tầng lớp hết lòng vì chủ, trung thành, giám xả thân để bảo vệ quyền lợi cho
chủ của mình. Chính vì vậy mà thế lực phong kiến trung ơng ngày càng suy
yếu, tầng lớp phong kiến địa phơng chủ các trang viên thời kỳ này cũng là thời
kỳ có sù ph¸t triĨn to lín vỊ nghƯ tht ë NhËt Bản, mối quan hệ với Trung
Quốc bị gián đoạn và nền văn minh Nhật Bản bắt đầu mang hình thức và đặc
điểm riêng của mình. Đây cũng là thời kỳ đồng biến và thích ứng, nhờ đó
những gì đợc đa từ ngoài vào dần dần mang sắc thái Nhật Bản.
Thời kú Heian lµ thêi kú mµ cc sèng ë thđ đô thanh lịch và tao nhà hết
mức. Trong khi triều đình đang theo đuổi nghệ thuật và những thú vui thì
quyền lực của nó đối với các lÃnh chúa ngày càng không chặt chẽ. Việc kiểm

13

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

soát vơng quốc dần dần tuột khỏi tay triều đình và trở thành mục tiêu tranh
chấp của hai dòng họ: Minamôtô và Taica. Cuối cùng thì dòng họ Minamôtô
đà dành chiến thắng. Thắng lợi của dòng họ Minamôtô đánh dấu sự suy giảm
thực sự quyền lực chính trị của Hoàng đế và mở ra thời kỳ của các tớng quân

(Sogun) hay còn gọi là thời kỳ Mạc phủ. Chế độ Mạc phủ dựa trên cơ sở kinh
tế của nó là trang viên và dựa trên cơ sở xà hội ( Tầng lớp võ sỹ). Mạc phủ, với
chế độ chính trị mà võ sỹ là trụ cột đà tồn tại song song với chính quyền Thiên
hoàng cho mÃi đến năm 1858.
Năm 1213 quyền lực của dòng họ Minamôtô đợc chuyển sang gia đình
Hôđiô. Với t cách nhiếp chính của tớng quân, họ đà duy trì chính phủ quân sự
ở Kamakura cho đến năm 1333. Trong thời kỳ này, các chiến binh Nhật Bản
đà giành thắng lợi trong việc truy cản lần tấn công của ngời Mông Cổ vào
Miền Bắc đảo Kiusu vào năm 1247 và 1281.
Tiếp đó là sự phục hồi ngắn ngủi quyền trị vì của Hoàng Đế từ 1333 đến
1338. Đến năm 1338, chính phủ quân sự mới do gia đình Ashikaga lập ra ở
Muromachi đà nắm đợc quyền lực thống trị. Thời kỳ Muromachi xà hội loạn
lạc, hỗn chiến triền miên do đó chỉ tồn tại đến năm 1573.
Cuối thế kỷ XVI, Nhật Bản bị chia cắt bởi các cuộc nội chiến khi các lÃnh
chúa kình địch nhau nhằm giành quyền tối cao. Cuối cùng tớng quân vĩ đại
Toyotomi Hide Yoshi đà khôi phục trật tự vào năm 1590. Công cuộc duy trì
hoà bình và thống nhất Nhật Bản của ông đà đợc Tôkgaoa Iseyassu củng cố.
Tự coi mình là ngời cầm quyền trên toàn Nhật Bản, năm 1603 Iseyassu đà lập
ra chính phủ quân sự của mình ở Eđo - sau này là Tôkyô. Đây là một bớc
ngoặt quan trọng trong lịch sử Nhật Bản. Iseyassu đà tạo ra một khuôn mẫu,
theo đó mọi khía cạnh của quốc gia, đặc biệt là các thể chế chính trị và xà hội
duy trì trong suốt 265 năm tiếp theo.
Trớc hết, khi lên làm tớng quân, Tôkgaoa đà thực hiện những biện pháp
nhằm củng cố Mạc phủ và chế độ phong kiến. Một mặt xây dựng cơ sở chế độ
phong kiến bằng cách dựa vào các lÃnh chúa phong kiến, mặt khác ra sức
khống chế và nắm chặt các lÃnh chúa. Dòng họ Tôkgaoa vẫn giữ nguyên hình
ảnh h cấu cổ xa về quyền cai trị của Nhật Hoàng. Họ đÃi ngộ các Nhật Hoàng
và triều thần một cách hào phóng về kinh tế trong khi khéo léo kiểm soát họ
một cách gắt gao và vun vén quyền lực vào tay của mình.


14

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Dòng họ Tôkgaoa vay mợn lý tởng của Khổng giáo và hy vọng nó là một
nhân tố tạo nên sự ổn định trong các chính sách t tởng chính trị của đất nớc
mình. Bên cạnh đó, Tôkgaoa còn có biện pháp quyết liệt để đảm bảo sự ổn
định chính trị là đóng cửa với bên ngoài suốt 200 năm, nhất là đối với phơng
Tây. Trong hai thế kỷ, mối liên hệ duy nhất giữa Nhật Bản và bên ngoài thông
qua một ít thơng nhân ngời Hà Lan, mét sè ngêi Trung Quèc sèng ë Nagasaki
vµ mét số phái bộ của Triều Tiên. Thông qua thơng nhân Hà Lan mà các học
giả có thể tiếp thu đợc các tri thức cơ bản về y học phơng Tây và một số kiến
thức khoa học khác.
Trong suốt thời gian đó, Mạc phủ thi hành chính sách kinh tế hớng nội,
kích thích sản xuất và tiêu thụ tại chỗ. Từ thế kỷ XVI nền kinh tế hàng hoá
từng bớc đóng vai trò chi phối đời sống xà hội Nhật Bản. Nền kinh tế công thơng nghiệp đó chính là cơ sở hình thành một nền kinh tế mới, kinh tế t bản
chủ nghĩa ở Nhật Bản.
Thời kỳ Tôkgaoa, Nhật Bản trải qua thời kỳ hoà bình tuyệt đối từ đầu thế
kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII. Nhng cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX Nhật
Bản ngày càng chịu søc Ðp më cưa bê biĨn cho thÕ giíi bªn ngoài. Trớc những
tiến bộ của thời đại, cơ cấu chính trị và xà hội cứng nhắc trong nớc do
Iseyassu tạo ra bắt đầu rạn nứt.
Năm 1854 hiệp ớc hữu nghị đầu tiên giữa Nhật Bản và Mỹ đợc kí kết, tiếp
đó là với Nga, Hà Lan, Anh. Bốn năm sau các hiệp định đó chuyển thành hiệp
ớc thơng mại. Những sự kiện này đà tác động tới những cơ sở của cơ cấu
phong kiến, dẫn đến sự rối loạn lớn trong một thập kỷ, cho đến khi chế độ
Mạc phủ của Tôkgaoa sụp đổ vào năm 1857. Hoàng Đế Minh Trị đà khôi

phục lại đầy đủ quyền lực của Thiên hoàng trong cuộc phục hng Minh Trị
năm 1868. Từ đó, Nhật Bản đà thực hiện đợc bớc nhảy vọt lạ lùng trong hầu
hết các lĩnh vực, mở ra thời kỳ phát triển mới trong lịch sử Nhật Bản.

15

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

CHƯƠNG 2
Phật Giáo ở Nhật Bản Tõ khi du nhËp
<tõ thÕ kû VI ®Õn nưa sau thế kỷ XIX>.
2.1. Tín ngỡng và tôn giáo Nhật Bản trớc khi Phật giáo xuất hiện.
Theo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, Phật giáo truyền vào Nhật Bản
khoảng thế kỷ VI, nó đà góp phần to lớn vào văn hoá và xà hội Nhật Bản, đến
mức không có Đạo thì truyền thống tôn giáo và văn hoá Nhật Bản có thể sẽ
khác hẳn. Vậy trớc khi Phật Giáo đợc truyền vào thì ở Nhật Bản tín ngỡng và
tôn giáo bản địa có những đặc điểm gì ?
Đời sống của những c dân trên quần đảo Nhật Bản trớc khi hình thành
quốc gia Yamôtô, tức là trớc năm 400. Đó là thời kỳ có sự hoà đồng cao giữa
các bộ tộc trong một nền văn hoá đồng nhất ở các miền của nớc Nhật, dới sự
cai trị của một triều đại.
Sử sách Trung Hoa đà ghi lại nhiều chứng tích, ngoài ra nhiều công trình
nghiên cứu của các nhà khảo cổ học trong việc tìm tòi và phân tích những vật
thể nh đồ dùng, công cụ cầm tay, vũ khí, đồ trang sức, tợng đất nung của ngời
Nhật xa, đà phần nào nói lên tập quán và tín ngỡng của dân tộc này dới ảnh hởng của nền văn hoá từ lục địa Trung Hoa mang tới.
Qua những điều ghi chép của các nhà quan sát Trung Hoa thời Nguỵ thì
ngay từ thời kỳ đó, Nhật Bản đà thể hiện là tổ chức xà hội có quy cũ. Điều đÃ

gây ấn tợng đối với họ là trong xà hội này, tôn ti trật tự đợc coi trọng, hình
phạt nghiêm khắc, kỷ cơng đợc bảo vệ chặt chẽ. Chúng ta hÃy tìm hiểu thêm
vì sao ngay từ xa xa ngời Nhật trong tõng bé téc ®· cã thãi quen sèng cã tỉ
chøc, có kỷ cơng chặt chẽ nh vậy.
Một số nhà quan sát Trung Hoa đà nói đến một số điều cấm kỵ và tập tục
có tính chất tôn giáo. Đối với ngời dân Nhật xa xa, thần quyền thuộc về Nữ

16

Nguyễn ThÞ Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Hoàng của họ. Họ gọi nữ hoàng là Pimiku, có vùng biến âm thành Pimiko
hoặc Pimeko, là tiếng Nhật cổ, có nghĩa là con trời hoặc con gái trời. Ngời
Nhật coi Mặt Trời là vị thần hộ mệnh cho cả dân tộc, dẫn dắt và che chở cho
họ và thân thiết nh tổ tiên của họ. Việc tôn thờ Mặt Trời, con trời là chuyện
thần thoại Nhật Bản, là chuyện đầu tiên mà tất cả các triều đại coi trọng. Việc
thờ thần Mặt Trời đà có từ lâu, từ rất lâu trớc cả khi những du khách Trung
Hoa đến Nhật Bản. Tôn thờ thần Mặt Trời thì phải tôn thờ luật lệ của các triều
đại vì đứng đầu các triều đại là con trời, điều đó trở thành tín ngỡng và thói
quen bình thờng của mọi ngời dân. ý thức đó mạnh nh sự sùng đạo, là hiện tợng phổ biến trong tất cả các bộ tộc.
Cũng nh các tộc ngời nguyên thuỷ khác, đời sống văn hoá tinh thần của
ngời Nhật cổ đại nổi bật trong tín ngỡng, là sự tôn thờ Shintô "con đờng của
thần thánh". Nói đến Shintô là nói đến thế giới thần thánh đó là thế giới thần
quyền có tác động ®Õn sè phËn cña con ngêi trong mét x· héi nông nghiệp,
thế giới đó ngăn cách hoá bằng các thần núi, thần sông suối, thần lửa, thần nớc, thần ma, thần gió....
Đối với ngời dân Nhật Bản, thế giới thần thánh là biểu hiện tình cảm cao
quí của nhân dân Nhật Bản, về mặt nào đó mà nói, tình cảm giống nh tín ngỡng đa thần của ngời La MÃ và Hi Lạp cổ đại. Nó cha phải là tôn giáo với

những giáo lý có nguồn gốc lịch sử, nó cũng không phải là sản phẩm của một
cuộc cách mạng về ý thức, không giống nh đạo Phật, đạo Kitô hay đạo Hồi,
nó không có ngời sáng lập, không có kinh thánh, không có thầy tu, không có
kẻ tử vì đạo, không có các vị thánh thần có tên tuổi cụ thể.
Có thể coi đây là một hình thái tín ngỡng tự nhiên, xuất phát từ nhận thức
cho rằng tất cả mọi vật đều có linh hồn, đều có đời sống tình cảm, những biểu
hiện của tự nhiên lớn hay nhỏ đều có sự hiện diện của thánh thần (Kami). Cho
nên đối với ngời Nhật xa và nay, từ Kami (thánh thần) thờng không hoàn toàn
giống với nghĩa của từ "Chúa" hoặc "tinh thần vĩnh cửu" mà phơng Tây thờng
hiểu. Từ Kami (thánh thần) của ngời Nhật có nghĩa là "bề trên", "cấp trên" và
ai đợc phong là Kami có nghĩa là ngời đó có một số phẩm chất và quyền lực
cao hơn ngời thờng và là tổ tiên vĩ đại, là những ngời anh hùng vĩ đại. Tuy
nhiên, từ ngữ này không chỉ dành cho ngời mà còn dành cho vật thể: cây cối,

17

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

tảng đá, khu rừng, khúc sông, ngọn suối, nh cả những đồ vật thờng dùng, một
công cụ, một thanh gơm hay một tảng đá giữa cánh đồng...
Đặc trng văn hoá của ngời Nhật, sự tôn thờ Shintô "con đờng của thần
thánh" với ý nghĩa nh vậy, hầu nh có ở tất cả các dân tộc trong giai đoạn phát
triển sơ khai. Vậy thì có cái gì khác biệt là thuần tuý Nhật Bản? Câu hỏi đó
không dễ gì trả lời. Chỉ có thể nói rằng có lÏ do khoa häc NhËt B¶n, do sù
phong phó vỊ cây cỏ, hoa trái, do thiên nhiên đà nảy sinh trong lòng ngời
Nhật, thiêng liêng nh một thứ tôn giáo, nhất là đối với những bộ tộc di c đÃ
tìm đợc mảnh đất mới phì nhiêu để ổn định cuộc sống của mình. Thần thánh

đối với ngời Nhật là những thế lực vô hình nhng mang lại cơm no, áo ấm cho
họ, che chở cho họ khỏi thiên tai dịch hoạ, khiến họ tin yêu hơn là sợ sệt.
Ngoài ra không có ác tâm, không có lòng đố kỵ, không khắt khe, không thiên
về trừng phạt hay đau khổ cho con ngời.
Trong việc tôn thờ " Kami" (thánh thần) của ngời Nhật Bản thì việc tôn
thờ mặt trời là đặc trng cđa ngêi NhËt. Theo nh trun thut kĨ l¹i: Trong số
các Kami sinh ra từ Xứ Trời (Bình nguyên thiên thợng) vào buổi tạo lập thì
Nam thần Izanagi và nữ thần Izanami là quan trọng hơn cả, vì các Kami này
đà tạo nên đất đai và nền văn minh Nhật Bản. Huyền thoại kể về việc Izanagi
và Izanami hạ xuống Thiên Phù Kiều, khu ấy nớc biển tạo nên một hòn đảo
rồi xuống đó sinh ra hàng loạt các Kami hạ giới. Nhng đến khi sinh ra vị thần
lửa thì nữ thần Izanami bị chết bỏng. Izanagi xuống âm phủ tìm vợ, nhng trên
đờng về lại phạm phải điều cấm kỵ là ngoảnh lại nhìn vợ. Chàng kinh sợ khi
nhìn thấy xác vợ thối rữa và vội và tháo lui. Về đến trần gian, chàng vội vÃ
tắm rửa, tẩy uế ở một dòng suối. Tất cả quần áo mà chàng cởi ra đều là thánh
thần (Kami) của Thần đạo. Trong những vị thần đó thì có nữ thần Mặt trời
Amatêrax có một vị trí đặc biệt. Amatêrax đứng đầu 800 vạn thần dân của vũ
trụ và thiên hạ. Về sau, nữ thần nhờng ngôi trị vì các đảo Nhật Bản cho con
cháu của mình, để xác nhận quyền bính, nữ thần trao cho cháu trai mình là
Ninigi ba món linh vật: Chiếc gơng soi (biểu tợng của dòng dõi thần linh),
thanh gơm (biểu tợng của sự hùng mạnh) và viên ngọc quí (biểu tợng của sự
thần phục). Ninigi sinh hạ Jimmutennô (dịch sang Tiếng Việt có nghĩa là
"Hoàng đế"- tức các thiên hoàng ngày nay). Có lẽ chính sự tôn sùng thần mặt
trời mà ngời dân Nhật Bản thờng gọi nớc mình là "Nippon" tức là xứ sở của
mặt trời hay "Đất nớc mặt trời mọc".

18

Nguyễn Thị Thuý



ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

Cùng với thời gian, những tín ngỡng này ngày càng ăn sâu vào đời sống
tinh thần của ngời Nhật, đợc phát triển lên và gọi là Thần đạo. Ngời Nhật thờng không mấy ai theo đuổi kỳ vọng đi sâu vào thực chất và nguồn gốc của
Thần đạo. Song đối với mỗi ngời dân Nhật tôn giáo này vừa là lịch sử, vừa là
truyền thống, vùa là đích thân cuộc sống của xứ sở này. Thần đạo mang dáng
dấp một thiên huyền tích cổ xa. Trong Thần đạo, đặc điểm nổi bật của lễ nghi
là chú ý đến sự trong sạch trong nghi thức thờ cúng. ở Nhật Bản có phờng
"Imibe" là gồm những ngời "ăn kiêng" chuyên nghiệp, nhiệm vụ của họ là giữ
gìn trai tịnh sạch sẽ để khi đến gần các thần không làm xúc phạm thần, cần
phải tránh trớc hết là sự bẩn thỉu, ngời bẩn là điều tối kỵ, muốn tế lễ phải tắm
rửa thay quần áo, trong những chuyện thần thoại cổ nhất, có thấy nói đến
những "lều cho ngời đẻ" lều làm cách xa nhà để cho đàn bà chửa ra đấy mà ở,
cho nhà khỏi bị bẩn vì đẻ con và còn nghe nói có cả các "lều cới" làm nơi
động phòng, cũng vì lý do để cho khỏi bẩn nhà. Bệnh tật, vết thơng và chết
cũng là nguồn gây bẩn thỉu. Những ngời Hán ở Trung Quốc có dịp đi thăm
Nhật Bản đà có nhận xét là thời gian để tang của ngời Nhật rất ngắn. Sau khi
ngời đó chết, bạn bè họ đến múa hát và sau đám tang cả gia đình ra sông, hồ
tắm. Theo nh Samson: "Điều chủ yếu trong toàn bộ nghi lễ của Thần đạo là ý
niệm về sự trong sạch là điều chủ yếu trong mọi tín ngỡng của Thần đạo là ý
niệm về phong sản đợc mùa"[6;62]
Tội lỗi, đối với Thần đạo thì cũng giống nh một cái gì nh bẩn, nh một tai
hoạ thiên nhiên, vì thế có thể xua đuổi và gột rửa bằng lễ thanh tẩy. Có hai
nghi thøc thanh tÈy. Tríc hÕt lµ Kessai (lƠ thanh tẩy bên ngoài) nh súc miệng
và rửa tay bằng nớc trớc khi bớc vào đền thờ Thần đạo. Thứ hai là lễ Harai (lễ
thanh tẩy bên trong), đợc thực hiện bằng các vị t tế vẫy chiếc đũa trên đầu tín
đồ.
Nh vậy, trớc khi Phật giáo đợc du nhập vào Nhật Bản thì ở đây đà tồn tại
một tín ngỡng bản địa sâu sắc và một tôn giáo riêng là Thần đạo. Điều chú ý ở

đây là nếu nói đến Thần đạo là thứ tôn giáo riêng của Nhật Bản thì cũng
không đúng, bởi lẽ sự thờ cúng tổ tiên, thần thánh, vua chúa, trời đất là tục lệ
chung của Trung Quốc, Việt Nam và các nớc khác. Nhng nhìn chung ở góc độ
lịch sử, Thần đạo la tôn giáo bản địa của Nhật, dù sau này Nhật Bản đợc xem
là xứ sở tôn giáo, nhng trong ngọn nguồn và cả trong sử học từ xa đến nay của
ngời Nhật, dấu ấn mà Thần đạo để lại là sâu đậm, nh tình yêu đối với thiên

19

Nguyễn Thị Thuý


ảnh hởng của phật giáo đối với văn hoá Nhật Bản thời cổ trung đại

nhiên, với sự trong sạch và với những giá trị trần tục tạo thành một niềm vui
sống dạt dào.
2.2. Sự du nhập Phật giáo vào Nhật Bản
Vào thế kỷ VI, vơng quốc Thần đạo nguyên sơ bị một tín nguỡng văn hoá
hoàn toàn khác thâm nhập, một lối quan niệm về tồn tại hầu nh ngợc với nhÃn
quan Thần đạo. Phật giáo du nhập vào Nhật B¶n mang theo nhiỊu quan niƯm
vỊ tÝnh chÊt phï du của thế giới và mục đích giải thoát nơi Niết Bàn, cùng với
nền văn hoá Trung Hoa trong Khổng giáo, Đạo giáo, các kinh văn và các tác
phẩm nghệ thuật.
Căn cứ vào các nguồn sử liệu còn lu lại đến ngày nay thì Phật giáo đợc
đón tiếp ở Nhật Bản vào giữa thế kỷ VI (năm 538 hay 552). Việc du nhập Phật
giáo vào Nhật Bản chủ yếu từ hai con đờng : Trung Quốc và Triều Tiên. Cuốn
"Lịch sử Phật giáo thế giới" (Tập 1) có dẫn lại sách "Phù Tang lợc ký" cho
biết : " tháng 2 năm thứ 16 sau khi Kế Thể Thiên Hoàng tức vị (năm thứ 3
niên hiệu Phổ Tông đời Vũ Đế nhà Lơng, năm 522), một ngời Hán là T MÃ
Đạt đến Nhật Bản, làm nhà cỏ ở bản Điền Nguyên, quận Cao Thị nớc Đại

Hoà bày tợng Phật lễ bái [16;493]. Cũng theo nguồn sử liệu trên thì vào
"Tháng 10 năm thứ 13 Khâm Minh Thiên Hoàng (551) có Thánh Minh Vơng
ở nớc Bách Tế trên bán đảo Triều Tiên đà sai Cơ Thị Đạt dẫn đầu một đoàn
ngời đến tặng một pho tơng Phật Thích Ca bằng đồng và cờ phớn, kinh luận".
[16;493].
Từ thuở ra đời, Phật giáo đà phát triển nhanh chóng, giáo lí của đà đi vào
lòng ngời với những triết lí không đến nỗi khó hiểu.
Phật dạy rằng cuộc đời là bể khổ, nguyên nhân của khổ đau là kiếp luân
hồi của con ngời. Có thể hết khổ đau nếu biết nguyên nhân. Con đờng hết khổ
đau là tu thân theo 8 điều phải, 8 điều phải đó là: có cái nhìn đúng, có mục
đích đúng, có lời nói đúng, có hành động đúng, có cách sống ®óng, cã sù cè
g¾ng, cã sù lo l¾ng ®óng, cã sự say mê đúng.
Tám điều phải Phật dạy không chỉ là đạo lí bình thờng mà nếu tổng hợp cả
lại nó có ý nghĩa sâu sắc với con ngời để sáng mắt, sáng lòng. Điều cuối cùng
chẳng hạn: có sự say mê đúng, theo giáo lí nhà Phật là nói ®Õn kh¸t väng cđa
chóng sinh, nÕu cã kh¸t väng ®óng không tham sung sớng, không sợ khổ nÃo

20

Nguyễn Thị Thuý



×