Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

THỂ THAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.54 KB, 17 trang )


DINH DƯỠNG TRONG NGÀNH THỂ THAO
GVHD: Trần Thị Thu Trà
SVTH: Đăng Xuân Phong
Trần Văn Phong
Nguyễn Hoàng Ân
Nguyễn Duy Đại

Nôi Dung:
Phần I: Khái quát về dinh dưỡng và thể dục thể thao.
Chất tinh bột và hoạt động thể lực
Phần II: Dinh dưỡng trong thể thao.
Một số vấn đề dinh dưỡng liên quan khác
Phần III: Xây dựng khẩu phần ăn cho vận động viên chạy
Marathon
Phần IV: Dinh dưỡng cho vận động viên thể thao trí óc.
Xây dựng khẩu phần ăn

Phần I: KHÁI QUÁT VỀ DINH DƯỠNG VÀ THỂ DỤC THỂ THAO
- Cuộc sống càng văn minh hiện đại thì hoạt động thể lực càng có xu
hướng giảm mạnh, đặc biệt ở các đô thị và thành phố lớn.
- Do đó tăng cường hoạt động thể dục, thể thao có vai trò phòng các
bệnh mãn tính như béo phì, cao huyết áp, tiểu đường, loãng xương...
- Chỉ cần hoạt động ở mức độ vừa phải, như đi bộ nhanh 30 phút, bơi
với cường độ vừa và liên tục trong 20 phút, đi bộ hơn 10 nghìn bước mỗi
ngày cũng làm tăng cường sức khỏe.
- Nguồn năng lượng chính cho hoạt động thể lực là cacbon hydrat và
tiếp theo là chất béo.

- Tuy nhiên có hai nguyên tắc chủ yếu trong dinh dưỡng thể thao liên
quan đến hầu hết các loại hình thể thao. Ðó là:


1/ Ăn đủ lượng tinh bột (hydrat cacbon) để đảm bảo đủ lượng
glycogen/cơ trong quá trình tập luyện và thi đấu.
2/ Uống đủ lượng nước để đảm bảo chức năng điều nhiệt trong suốt
thời gian hoạt động.


CHẤT TINH BỘT VÀ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
- Hai nguồn dự trữ năng lượng chính của cơ thể: glycogen và
chất béo
- Nó phải đựơc tổng hợp liên tục khi các tế bào cơ chuyển hóa
glycogen và axit béo với sự có mặt oxy.


Nguồn dự trữ E, năng
lượng
Thời gian
chạy (phút)
Cự ly (Km)
Mô mỡ 337.500 4.018 0,880 –1,008
Glucogen/ gan 1.160 20 4,8-6,4
Glucogen/ cơ 5.880 71 16-22,4
Glucoza/máu 48 <1

- Các yếu tố quyết định việc sử dụng loại nhiên liệu nào glycogen
hay chất béo, phụ thuộc vào cường độ, thời gian tập ngắn hay dài,
tình trạng tập luyện...
- Cường độ tập hay thi đấu càng cao như: bóng đá, bóng rổ,...
dựa chủ yếu vào nguồn glycogen.
- Thời gian thi đấu càng dài, như: chạy maratông, đua xe đạp
đường trường, tỷ lệ năng lượng do glycogen cung cấp giảm dần và

chất béo tăng lên(50%).
- Ngược lại, thời gian thi đấu ngắn như: nhảy cầu, nhảy xa, ném
tạ, ... chủ yếu sử dụng ATP, creatin photphat.
Thí dụ: chạy 2 phút (800m) thì 50% năng lượng từ chuyển hoá
yếm khí và 50% năng lượng từ chuyển hoá ưa khí.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×