Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

HỆ THỐNG bài tập CACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.99 KB, 5 trang )

HỆ THỐNG BÀI TẬP CACBON – SILIC
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG – GIẢI THÍCH

Câu 1: Viết phương trình theo chuyển hóa sau:
a) CO2 → C → CO → CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2
b) C → CO2 → NaHCO3 → BaCO3 → Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 → HNO3 → Fe(NO3)2 → Fe2O3.
c) Si → SiO2 → Na2SiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si → Na2SiO3
Câu 2: Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.
DẠNG 2: NHẬN BIẾT
Thuốc thử
H2S, CO,Mg,…

Hiện tượng

Kết tủa vàng

Phản ứng
SO2 + H2S → 2S + 2H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
SO2 + I2 + 2H2O → 2HI + H2SO4
SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

dd Br2, dd I2,KMnO4
Mất màu

SO2
nước vôi trong

Làm đục

Quì tím ẩm


Cl2
N2
NH3
NO

Lúc đầu có màu đỏ sau đó mất màu

dd(KI + hồ tinh bột)

Dd màu xanh thẫm

- Que diêm đỏ
- Quì tím ẩm

Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO

Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Hồ tinh bột + I2  dd màu xanh tím

Que diêm tắt
Hóa xanh

- khí HCl
Tạo khói trắng
- Oxi không khí
Không màu hóa nâu

NO2

- Khí màu nâu, mùi hắc, làm quì tím hóa đỏ


CO2

nước vôi trong
Làm đục
- không duy trì sự cháy
- dd PdCl2 đỏ, bọt khí CO2

CO

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

NH3 + HCl → NH4Cl
2NH3 + O2 → 2NO2
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
CO + PdCl2 + H2O → Pd + 2HCl + CO2

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
A. Các khí SO2, CO2, NH3 và N2
B. Các khí CO2, SO2, N2, O2 và H2
C. Các khí CO, CO2, SO2 và SO3 (khí)
D. Các khí Cl2, NH3, CO, CO2
Câu 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
A.Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng) B.Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3,Na 2CO3 (chỉ dùng CO2 và nước)
C.Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3.
D.Bốn chất lỏng: H2O, HCl, Na2CO3, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác)
DẠNG 3: TÍNH KHỬ CỦA CO, C
Phương pháp:
* Dạng đốt cháy C:
- Nếu thừa (dư) oxi: C + O2→ CO2 . Hỗn hợp sau phản ứng gồm CO2 và O2 dư

- Nếu thiếu oxi: C + O2→ CO2
C + CO2 → 2CO . Hỗn hợp sau phản ứng gồm CO và CO2 dư
* CO khử oxit kim loại ( Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học )
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxit + mCO = mKL + mco2
Mặt khác: n O(oxit) = n CO = n CO2
Câu 1: Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh
ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.
Câu 2: Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là
11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc). (6,72 lit)
Câu 3: Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn hợp khí(B). Sục hết khí B
vào dung dich nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa C. Xác định A, B, C; Tính a (Đáp án: a = 10 gam)
Câu 4. a. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g C trong bình chứa 4,48 lít khí O2 (đktc) sinh ra một hỗn hợp gồm hai khí. Xác định % của mỗi khí đó.
b. Đốt cháy hoàn toàn 8 kg than đá (chứa tạp chất không cháy) thấy thoát ra 0,5 m3 cacbonic. Tính % cacbon trong than.
Câu 5. Có 18 gam hỗn hợp 2 khí CO và CO 2 chiếm thể tích 11,2 lít (đktc). Xác định thể tích khí CO sau khi cho 18 gam hỗn hợp khí này qua
than nóng đỏ (phản ứng hoàn toàn).
DẠNG 4: CO2 PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
I. TÁC DỤNG VỚI NaOH, KOH
- Khi choCO2 (hoặc SO2) tác dụng với NaOH, KOH đều xảy ra 3 khả năng tạo muối. Ta thường lập tỉ lệ: k =
Nếu : k ≤ 1: Chỉ tạo muối NaHCO3
1< k < 2: Tạo 2 muối NaHCO3 và Na2CO3
k ≥ 2: Chỉ tạo muối Na2CO3


* Chú ý: Với những bài toán không thể tính k, ta có thể dựa vào dữ kiện đề bài đã cho để tìm ra khả năng tạo muối như thế nào.
- Hấp thu CO2 vào NaOH dư chỉ tạo muối Na2CO3
- Hấp thu CO2 dư vào NaOH chỉ tạo muối NaHCO3
- Hấp thu CO2 vào NaOH tạo dd muối. Sau đó thêm BaCl2 vào dd muối thấy có kết tủa, thêm tiếp Ba(OH)2 dư vào thấy xuất hiện thêm kết tủa: Tạo
muối Na2CO3 và NaHCO3
II. TÁC DỤNG VỚI Ca(OH)2, Ba(OH)2
Tương tự như trên, trường hợp này cũng có 3 khả năng tạo muối, ta lập tỉ lệ: k =

Nếu : k ≤ 1: Chỉ tạo muối CaCO3
1< k < 2: Tạo 2 muối Ca(HCO3)2 và CaCO3
k ≥ 2: Chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
* Chú ý: Với những bài toán không thể tính k, ta có thể dựa vào dữ kiện đề bài đã cho để tìm ra khả năng tạo muối như thế nào.
- Hấp thu CO2 vào nước vôi trong dư chỉ tạo muối CaCO3
- Hấp thu CO2 dư vào nước vôi trong (lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan): chỉ tạo muối Ca(HCO3)2
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, sau đó thêm NaOH dư vào thấy có kết tủa nữa: Tạo 2 muối
- Hấp thụ CO2 vào nước vôi trong thấy tạo kết tủa, lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng nước lọc lại thấy kết tủa nữa: tạo 2 muối.
III. TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP GỒM CẢ NaOH / KOH VÀ Ca(OH)2 / Ba(OH)2
Lập tỉ lệ: k =
Nếu : k ≤ 1: Chỉ tạo ion HCO31< k < 2: Tạo 2 ion HCO3- và CO32k ≥ 2: Chỉ tạo ion CO32* Chú ý: PTHH tạo muối:2OH- + CO2 → CO32- + H2O
OH- + CO2 → HCO3Câu 1: Cho 1,344 lít khí CO2 hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Tìm m?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H 2O thu được dung dịch A. Sục V lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch A thu được 15 gam kết tủa.
Xác định giá trị của V.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.
Câu 4: Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi có bao nhiêu muối được tạo thành
và khối lượng là bao nhiêu.
Câu 5: Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc). cần dùng tối thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH
20% (d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO2 đó.
DẠNG 5: BÀI TOÁN MUỐI CABONAT ( CO32-), MUỐI BICACBONAT (HCO3-)
* Nhiệt phân muối cacbonat:
- Nhiệt phân muối hiđrocacbonat (HCO3-) : Tất cả các muối hiđrocacbonat đều kém bền nhiệt và bị phân huỷ khi đun nóng.

2M(HCO3)n → M2(CO3)n + nCO + nH2O

- Nhiệt phân muối cacbonat (CO32-) : Các muối cacbonat không tan (trừ muối amoni) đều bị phân huỷ bởi nhiệt.
M2(CO3)n → M2On + CO2
Áp dụng BTKL: m muối cabonat = m chất rắn còn lại + mco2
* Phản ứng với axit:
- Nhỏ từ từ CO32- ( HCO3-) vào dung dịch H+ : Phản ứng tạo CO2 2H+ + CO32- → CO2 + H2O

- Nhỏ từ từ dd H+ vào dd CO32- ( HCO3-) : Phản ứng xảy ra theo nấc H+ + CO32- → HCO3H+ + HCO3- → H2O + CO2
Lưu ý: Nếu dung dịch kiềm thì chỉ có HCO3 phản ứng: HCO3 + OH- → CO32- + H2O
Câu 1: Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối
lượng muối hiđrocacbonat trên.
Câu 2: Nhiệt phân 18,75g hỗn hợp ACO3 và BCO3 (A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong nhóm IIA) sau một thời gian thu được m gam hỗn
hợp rắn và 0,1 mol khí CO2 thoát ra. Xác định A, B (giả sử 2 muối nhiệt phân cùng một lúc ).
Câu 3: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO3 và N2CO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Cô cạn dung
dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m. (14,33 gam)
Câu 4: Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng
bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 20% (d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm hai muối NaHCO 3 và Na2CO3 tác dụng với BaCl2 dư thì tạo ra 3,94 gam kết tủa. Mặc khác nếu cho hỗn hợp
này tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 5,91 gam kết tủa. Tìm giá trị m.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hỗn hợp muối của hai kim loại kiềm kế tiếp nhau thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với
dung dịch BaCl2 dư thu được 17,7 gam kết tủa.
a) Tìm công thức hai muối cacbonat.
b) Tìm phần trăm khối lượng của mỗi muối cacbonat trong hỗn hợp.
Câu 7: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (đktc). Tìm V
Câu 8: Có 2 dung dịch A và B: dung dịch A chứa 0,25 mol Na2CO3 và 0,50 mol NaHCO3; dung dịch B chứa 0,80 mol HCl. Tính thể tích khí
CO2 thoát ra (đktc) khi cho từ từ dung dịch B và dung dịch A
DẠNG 6: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC


Câu 1: Một loại thủy tinh chịu lực có thành phần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na2O; 11,7%CaO và 75,3% SiO2. Thành phần của
loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào? ( Na2O.CaO.6SiO2)
Câu 2: Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al2O3, SiO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng 0,3953: 0,4651: 0,1395. Xác đinh công
thức hóa học đúng của loại cao lanh này. (Đáp án: Al2O3.2SiO2.2H2O)
Câu 3: Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na2O.CaO.6SiO2 cần phải dùng bao nhiêu Kg natri cacbonat, với hiệu suất là 100%.
Câu 4: Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng lượng hỗn hợp đó khi tác dụng
với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp trên.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP

Câu 1: Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến
mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn.
B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 2: Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Câu 3. Câu nào đúng trong các câu sau đây?
A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, dẫn điện.
B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
C. Than gỗ, than xương chỉ có khả năng hấp thụ các chất khí.
D. Trong các hợp chất của cacbon, nguyên tố cacbon chỉ có các số oxi hoá -4 và +4.
Câu 4. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. 3CO + Fe2O3 → 3CO2 + 2Fe
B. CO + Cl2 → COCl2
C. 3CO + Al2O3 → 3CO2 + 2Al
D. CO + O2→ CO2
Câu 5. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào:A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài
D. đá tổ ong.
Câu 6. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. Cho K2SiO3 tác dụng với NaHCO3 D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
Câu 7: Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. CuSO4, SiO2 H2SO4
B. F2, Mg, NaOH

C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH
D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl
Câu 8: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O2 → CO2
B. 3C + 4Al → Al4C3
C. C + CuO → Cu + CO2
D. C + H2O → CO + H2
Câu 9: Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho qua dung dịch HCl
B. Cho qua dung dịch H2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na2CO3
Câu 10: Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:
A. Na2O, NaOH và HCl
B. Al, HNO3 và KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3
D. NH4Cl, KOH và AgNO3
Câu 11: Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. CuO
B. CaO
C. Al2O3
D. cả B và C
Câu 12: Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là: A. Ca(HCO3)2
B. CaCO3
C. Cả A và B
D. K xác định.
Câu 13: Để loại bỏ khí SO2 có lẫn khí CO2 có thể dùng hóa chất: A. Dung dịch Ca(OH)2 B. CuO
C. dd Brom
D. Dung dịch NaOH
Câu 14: Để tách khí CO2 ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua các bình đựng:
A. NaOH và H2SO4 đặc
B. Na2CO3 và P2O5
C. H2SO4 đặc và KOH
D. NaHCO3 và P2O5

Câu 15: Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al2O3 qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A gồm:
A. Cu, Al, MgO và PbB. Pb, Cu, Al và Al
C. Cu, Pb, MgO và Al2O3
D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 16: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2?
A. Không có hiện tượng gì
B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư
D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.
Câu 17: Thành phần chính của quặng đôlômit là:A. CaCO3.Na2CO3
B. MgCO3.Na2CO3
C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO3.Na2CO3
Câu 18: Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:
A. Tính khử
B. Tính oxi hóa
C. Vừa khử vừa oxi hóa
D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
Câu 19: trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách:
A. Nung CaCO3
B. Cho CaCO3 tác dụng HCl
C. Cho C tác dụng O2
D. A, B,C đúng
Câu 20: Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:
A. Al và Cu
B. Cu, Al và Mg
C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO
D. Cu, Fe, Al và MgO
Câu 21: Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây: A. SiO
B. SiO2
C. SiH4 D. Mg2Si

Câu 22: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg→ 2MgO + Si B. SiO2 + 2MaOH →Na2SiO3 + CO2 C. SiO2 + HF→ SiF4 + 2H2O
D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Câu 23: Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp.
A. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO B. SiO2 + 2C →Si + 2CO
C. SiCl4 + 2Zn → 2ZnCl2 + Si
D. SiH4 →Si + 2H2
Câu 24: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
2C + Ca → CaC(a);
C + 2H2 → CH4 (b);
C + CO2 → 2CO (c);
3C + 4Al → Al4C3
(d).
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (c) B. (b) C. (a) D. (d)
Câu 25: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm :
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe.
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 26: Cacbon phản ứng được với nhóm chất nào sau đây :
A. Fe2O3, Ca, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
B. CO2, Al2O3, Ca, CaO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.


C. Fe2O3, MgO, CO2, HNO3, H2SO4 đặc.
D. CO2, H2O, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CaO.
27. Hợp chất A có 42,6% C và 57,4% O về khối lượng. Tỉ lệ số nguyên tử C và O trong phân tử chất A là: A. 1:1 B. 1:2
C. 2:1 D. 1:3
28. Cho bột than dư vào hỗn hợp hai oxit Fe2O3 và CuO đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4g hỗn hợp kim loại và 1,68 lít khí
(đktc). Khối lượng hỗn hợp hai oxit ban đầu là:A.

5g
B. 5,1g
C. 5,2g
D. 5,3g
29. Có 4 chất rắn: NaCl, Na2CO3, CaCO3, BaSO4 chỉ dùng thêm một cặp chất nào dưới đây để nhận biết ?
A. H2O và CO2
B. H2O và NaOH
C. H2O và HCl
D. H2O và BaCl2
30. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng
là: A.1,12lít
B. 2,24lít
C. 3,36lít
D. 4,48lít
31. Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây ?A. Magiê
B.Cacbon
C. Photpho
D. Metan
32. Nước đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn ? A.CO
B. CO2
C.SO2
D. NO2
33. Khí CO không khử được oxit nào sau đây ở nhiệt độ cao ?A. CuO
B.CaO
C. PbO
D. ZnO
34. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2, muối thu được là :A.Ca(HCO3)2
B. CaCO3
C. Cả A và B
D. Không xác định được.

35. Hoà tan Na2CO3 vào nước được dung dịch A. pH của dung dịch A là : A. 7.
B. < 7.
C. > 7.
D. Không xác định được.
36. Sục từ từ CO2 vào nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2)
a) Hiện tượng xảy ra là :
A. Nước vôi trong đục dần rồi trong trở lại.
B. Nước vôi trong không có hiện tượng gì.
C. Nước vôi trong hoá đục.
D. Nước vôi trong một lúc rồi mới hoá đục.
b) Đó là do sản phẩm tạo thành các chất theo thứ tự sau :A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3, Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2,CaCO3.
37. Có 4 lọ mất nhãn đựng: NH4Cl, NaCl, CaCO3, Na2SO4. Có thể sử dụng nhóm chất nào sau đây để nhận biết được cả 4 chất trên ?
A. Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.
B.Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl.
C. Dung dịch KOH, dung dịch HCl.
D.Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl.
38. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m(g) hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3, nung nóng. Khí thoát ra thu được sục vào nước vôi
trong dư thì có 15 g kết tủa tạo thành. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lượng là 215g. m(g) có giá trị là :
A. 217,4.
B. 217,2.
C. 230.
D. Không xác định được
39. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 100(ml) dung dịch Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa. V có giá trị là:
A. 0,448 lít.
B. 1,792 lít.
C. 0,75 lít.
D. A hoặc B.
40. Cho 5,6 lít CO2 đi qua 164(ml) dung dịch NaOH 20% (d= 1,22g/ ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được mấy gam chất
rắn ? A. 26,5g.

B. 15,5g.
C. 46,5g.
D. 31g
41. Sục 2,24l CO2 vào 400 (ml) dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M thu được kết tủa có klượng là:A. 10g. B.0,4g. C.4g. D.khác.
42. Cho 115g hỗn hợp ACO3, B2CO3 và R2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu đươc,896 lít CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được chất rắn có khối lượng là :A. 120g.
B. 115,44g.
C. 110g.
D. 116,22g.
43. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho
dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a – b)
B. V = 11,2(a – b)
C. V = 11,2(a + b)
D. V = 22,4(a + b).
44. Một loại thủy tinh có thành phần gồm 70,559% SiO2, 10,98% CaO, 18,43% K2O. Công thức của thủy tinh này là
A. K2O.2CaO.6SiO2. B. K2O.CaO.5SiO2.
C. K2O.CaO.4SiO2.
D. K2O.CaO.6SiO2.
45. Cho 24,4g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 . Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn
dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là: A. 2,66g
B. 22,6g
C. 26,6g
D. 6,26g
46. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 2,2 gam một chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,2 g
B. 8,8 g
C. 4,4 g
D. 3,2 g
47. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m3 khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O2 → 2CO . Hiệu suất phản ứng là:

A. 80%
B. 85% C. 70% D. 75%
48. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau :
t0

xt ,t 0

t0

t0

→ CaC2
→ CH4
→ 2CO
→ Al4C3
A. 2C + Ca 
B. C + 2H2 
C. C + CO2 
D. 3C + 4Al 
49. Thành phần chính của khí than ướt là:
A. CO,CO2,H2,N2
B. CH4,CO,CO2,N2
C. CO,CO2,H2,NO2
D. CO,CO2,NH3,N2
50. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là nhờ phản ứng hoá học nào sau đây?
A.

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
0


t
CaCO 
→ CaO + CO

B.

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ +2NaOH

Ca(HCO ) → CaCO + CO + H O

3
2
3 2
3
2
2
C.
D.
51. Thêm từ từ một dd HCl 0,5M vào dd X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Khi thêm 0,3lít dd HCl thì bắt đầu sủi bọt khí. Khi thêm
0,7lít dd HCl thì hết sủi bọt. a và b là: A. 0,05mol và 0,15mol.
B. 0,20mol và 0,18mol. C. 0,15mol và 0,12mol. D. 0,08mol và 0,15mol
52. Cho từ từ dd A chứa 0,0525mol Na2CO3 và 0,045mol KHCO3 vào dd chứa 0,15mol HCl thu được x mol khí. x là
A. 0,15.
B. 0,0975.
C. 0,1.
D. 0,25.
53. Nung hổn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 76g hai oxit và 33,6 lít CO2(đkc).Khối lượng hổn hợp muối ban đầu là
A. 142g
B. 141g
C. 140g

D. 124g
54. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2.Sản phẩm muối thu được sau phản ứng gồm:
A- Chỉ có CaCO3
B- Chỉ có Ca(HCO3)2
C- Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2
D- Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)
55. : Để phòng bị nhiễm độc người ta sữ dụng mặt nạ phòng độc chứa những hóa chất nào :
A. CuO và MnO2
B. CuO và MgO C. CuO và CaO D. Than hoạt tính
56. Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch HCl và dung dịch Na2CO3 là:
A. H+ + OH- → HOH B. 2H++ CO32. → CO2 + H2O


C. Na+ + Cl- → NaCl D. 2H+ + Na2CO3→ 2Na+ + CO2 + H2O



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×