Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Chuyên đề oxi - lưu huỳnh hay và độc đáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.87 KB, 14 trang )

Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
Chủ đề : NHÓM OXI - LƯU HUỲNH
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I . Các đơn chất O2 ,O3
1) Tính oxihoa : O2 và O3 đều có tính oxihoa mạnh , tuy nhiên tính OXH của O3 mạnh hơn O2
- O3 phản ứng được với Ag và dd KI ở nhiệt độ thường
O3 + 2Ag 
→ Ag2O + O2
O3 + 2KI + H2O 
→ I2 + 2 KOH + O2
Nhận xét : Các phản mà O2 có thể tham gia thì O3 cũng tham gia mãnh liệt hơn O2
C2H5OH + 3O2 
→ 2 CO2 + 3 H2O
C2H5OH + O3 
→ 2CO2 + 3H2O
Điều chế :
- PTN: Nhiệt phân các hợp chất : KMnO4 , KClO3 , CaClO2 ...
- Công nghiệp : Dùng pp chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được O2
2. Hiđropeoxit: (H2O2) Trong H2O2 , Oxi có số oxihóa -1 ( số oxihóa trung gian giữa -2 và 0 ) .
Vì vậy H2O2 vừa có tính oxihóa , vừa có tính khử
* Tính oxihóa :
H2O2 + KNO2 
→ H2O + KNO3
4 H2O2 + PbS 
→ PbSO4 + 4H2O
* Tính khử :
5H2O2 + 2 KMnO4 + 3 H2SO4 
→ 2 MnSO4 + 5O2 +K2SO4 + 8 H2O
H2O2 + O3 
→ H2O + 2O2


H2O2 + Ag2O 
→ 2 Ag + H2O + O2
II Lưu huỳnh
a> Tính chất hóa học : Không phản ứng với N2 , I2
* Thể hiện tính oxihóa :
t
t
Fe + S →
FeS
S + H2 →
H2S
* Thể hiện tính khử
- Với halogen : S + 3 F2 
→ SF6
t
- Với O2 : S + O2 →
SO2
- Với các hợp chất có tính oxihóa : KNO3 , KClO3 , HNO3 , H2SO4 đặc ...
2 H2SO4 + S 
→ 3SO2 + 2 H2O
2 KClO3 + 3 S 
→ 3 SO2 + 2KCl
III . Hiđrosunfua và axit sunfuhiđric H2S
* Tính khử mạnh ( Do S trong H2S có số -2 thấp nhất )
-Với O2 : 2H2S + O2 
→ 2 H2O + 2 S (dd H2S hoặc khí H2S tác dụng với lượng O2 không dư )
t
2H2S + 3O2 → 2H2O + 2 SO2 ( Đốt cháy H2S trong oxi hoặc trong không khí )
- Với Cl2 : H2S + 4 Cl2 
→ H2SO4 + 8 HCl

- Với KMnO4 : 2 KMnO4 + 5 H2S + 3 H2SO4 
→ 2 MnSO4 + K2SO4 + 5S + 8 H2O
* Tính axít yếu : Dd H2S có tính axit yếu và yếu hơn axit cacbonic và là axit 2 nấc
H2S + NaOH 
→ NaHS + H2O
H2S + 2 NaOH 
→ Na2S + 2 H2O
* Điều chế : Trong công nghiệp không sản xuất H2S
- Trong PTN
FeS + 2 HCl 
→ FeCl2 + H2S
* Muối sunfua: - Tính tan của muối sufua trong nước và trong dd axit như sau :
Na , K , Ca , Ba , NH4+ ... Mn , Zn , Fe ...
Cd , Co , Ni , Sn , Pb , Cu , Hg , Ag , Au
Tan trong nước
Không tan trong nước
Không tan trong nước
Tan trong axit
không tan trong axit
0

0

0

0


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương

Phản ứng với ddHCl và dd H2SO4 tạo khí H2S
không phản ứng với dd HCl và H2SO4 l
- Màu của muối : ZnS ( trắng ) ; CdS , Al 2S3 (vàng ) ; Sb2S3 , MnS ( da cam ); CuS , PbS ,
HgS , Bi2S3 ( đen)
* Thuốc thử nhận biết H2S , sunfua tan là dd Pb(NO3 )2 có két tủa đen ( PbS)
IV . Lưu huỳnh đioxit :SO2
* Tính oxit axit :
SO2 + H2O 
→ H2SO3 ( Axit sufurơ )
SO2 + NaOH 
→ NaHSO3 ( Natrihiđrosufit )
SO2 + 2 NaOH 
→ Na2SO3 +2 H2O ( Natrisunfit )
V O ,t
* Tính khử :
2SO2 + O2 → 2 SO3
SO2 + Br2 + 2H2O 
→ 2 HBr + H2SO4
* Tính oxihóa :
SO2 + 2 H2S 
→ 3 S + 2 H2O
t
SO2 + 2 Mg →
S + 2 MgO
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 
→ 2 MnSO4 + KHSO4 + H2SO4
* Điều chế :
- PTN : Na2SO3 + H2SO4 
→ Na2SO4 + SO2 + H2O
t

- Trong công nghiệp
4 FeS2 + 11O2 →
2 Fe2O3 + 8 SO2
* Thuốc thử nhận biết SO2 là dd Ca(OH)2 có kết tủa trắng hoặc dd Br2 hoặc dd KMnO4 làm phai
màu
V Axit sufuric H2SO4 :
* : Dung dịch H2SO4 loãng có đầy đủ mọi tính chất của axit mạnh 2 nấc : làm quỳ tím hóa đỏ ,
tác dụng với oxit bazơ , bazơ , muối với kim loại ( đứng trước Hiđro và tạo muối của kim loại
có hóa trị thấp và giải phóng H2 )
Fe + H2SO4 loãng 
→ FeSO4 + H2
2

5

0

0

+6

* H2SO4 đặc có tính oxihoa mạnh ( do S gây ra ) :
- Với kim loại : oxihóa được hầu hết các kim loại ( Trừ Au và Pt ) tạo muối của kim loại có hóa
trị cao nhất
Riêng H2SO4 đặc nguội không phản ứng được với Al , Fe , Cr ( Bị thụ động hóa )
Kim loại M + H2SO4 đặc 
→ Muối SO42- của kim loại có hóa trị cao + sản phẩm của
( SO2 ↑ mùi hắc ; S vàng ; H2S ↑ mùi trứng thối
TD: 2 Fe + 6 H2SO4 đặc nóng 
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O

- Với phi kim : C , S , P 
→ CO2 , SO2 , P2O5 còn H2SO4 
→ SO2
2P + 5 H2SO4 đặc 
→ H3PO4 + 5 SO2
-Với nhiều hợp chất : H2SO4 + 8 HI 
→ 4 I2 + 4 H2O + H2S
* Tính háo nước : Axit sunfuric đặc hút nước mạnh tạo thành các hiđrat H 2SO4 . nH2O , toả
nhiệt . Vì vậy được dùng làm chất hút ẩm , chiếm nước kết tinh của muối hoặc tách nươớc từ
nhiều hợp chất
TD: CuSO4 .5H2O ( màu xanh ) 
→ CuSO4 ( Màu trắng ) + 5 H2O
C12H22O11 ( đường saccarozơ ) 
→ 12C + 11 H2O
* Sản xuất H2SO4
- sản xuất
SO2 + 4 FeS2 + 11O2 
→ 2 Fe2O3 + 8 SO2 hoặc S + O2 
→ SO2
* Sản xuất SO3 : 2 SO2 + O2 
→ 2 SO3


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
- Biến SO3 thành H2SO4
- Biến SO3 thành H2SO4

THPT Phú Lương
nSO3 + H2SO4 
→ H2 SO4 .nSO3

H2 SO4 .nSO3 + n H2O 
→ ( n-1) H2SO4
hầu hết tan trong nước trừ CaSO4 ít tan , PbSO4 và BaSO4

* Muối của axit H2SO4 : Muôi SO42không tan
* Nhận biết ion sunfat ( SO42- ) : Dùng dd Bari ( BaCl2 , Ba(NO3)2 ...) hoặc Ba(OH)2 
→ kết
tủa trắng
** Ghi chú : Cách giải toán về SO2 ,SO3 , H2SO4
1 - Khi giải toán có liên quan SO2 SO3 cho vào dd NaOH , KOH , Ca(OH)2 ....
nNaOH

+ Lập tỉ lệ mol : A= n
CO

Nếu A ≤ 1 ⇒ thu được muối NaHSO3

2

Nếu 1< A < 2 ⇒ thu được 2 muối NaHSO3 và Na2SO3
Nếu A ≥ 2 ⇒ thu được muối Na2SO3
2- Khi giải toán về H2SO4
a) Axit H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất của 1 axit
→ FeSO4 + H2O
FeO + H2SO4 loãng 
→ FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Fe3O4 + 4H2SO4 loãng 
→ Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 loãng 
→ FeSO4 + 2H2O

Fe(OH)2 + H2SO4 loãng 
→ Fe2(SO4)3 + 6H2O
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 loãng 
b) Axit H2SO4 đặc còn có thêm tính oxihóa mạnh
SO2↑mùi xốc
→ M2(SO4)n + S↓ vàng
M + H2SO4 
+ H2O
H2S↑ mùi trứng thối
M là kim loại , n là hóa trị cao nhất của M
→ Fe3+
Fe , FeO , Fe(OH)2 , Fe3O4 FeS , FeS2 , FeCO3 + H2SO4 đặc , nóng , dư 
→ Fe3+ nếu Fe dư thì xảy ra phản ứng : Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
Fe + H2SO4 đặc , nóng 
B. Bài tập Tự luận NHÓM OXI _ LƯU HUỲNH
Loại 1 : O2 – O3
1) Bổ túc chuyển hoá
1. KNO3 → O2 → CO2 → CaCO3 → CaCl2 → Ca(NO3)2 → O2
2. KMnO4 → O2 → Na2O → NaOH → NaCl
3. O2 → O3 → I2 → KI → I2
2) Nhận biết
1. O2 , O3 chỉ dùng kim loại
2. O2 , O3 , NH3 , Cl2
3)Điều chế: Từ KNO3 , H2O , P . Viết ptpư điều chế H3PO4 ?
4) Tinh chế - tách rời
1. Tinh chế
a) O2 có lẫn Cl2 , CO2 , SO2 b) O2 có lẫn H2S , HCl c) Cl2 có lẫn O2 , CO2 , SO2
2. Tách rời
a) O2 , Cl2 , CO2
b) O2 , NH3



Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
5. Bài tập
Bài 1. Cho 4,48 lít O3 bay vào dd KI 0,2M . Tính thể tích ddKI cần thiết và khối lượng I 2 sinh
ra? ( đs : 2 lit , 50,8g )
Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam hh Al và Mg thì cần vừa đúng 5,6 lít O2 (đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh ? ( đs : 52,94 % và 47,06 % )
b) Tính khối lượng KClO3 cần để điều chế lượng oxi trên ? ( 20,42 g)
Câu 3 : Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với O2 là 1,3
a) Tính % khối lượng mỗi khí trong hh ? ( đs : 30,77% )
b) Cho 20,8 g hh X có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu g C6H6 ? ( 6,76 g)
Câu 4: Sau khi làm nổ 40ml hh khí H2 + O2 trong khí nhiên kế thì làm lạnh thấy còn lại 6,4 ml
khí O2. Các V đo ở cùng điều kiện . Tính % V của hỗn hợp khí ban đầu ?
Câu 5. Tính khối lượng C trong khí CO2 thải ra ngoài do sự hô hấp trong 1 ngày (24 giờ) . Biết
rằng người ta thở ra 20 lần trong mỗi phút, mỗi lần ½ lít và biết rằng không khí thải ra có chứa
4% khí CO2 về thể tích ?
Câu 6: Hai bình cầu có thể tích bằng nhau ; nạp O 2 vào bình cầu 1, nạp O2 đã được ozôn hoá
vào bình cầu thứ 2 , nhiệt độ và áp suất ở hai bình như nhau. Đặt 2 bình lên đĩa cân thì thấy
khối lượng của 2 bình khác nhau 0,219. Tính mO trong O2 đã được ozôn hoá ?
Câu 7. Sau khi ozôn hoá một thể tích O 2 thì thấy thể tích giảm đi 5ml. Tính thể tích O 3 đã được
tạo thành và thể tích O2 đã tham gia phản ứng để biến thành O3 . các V đo ở cùng điều kiện t0, P
Câu 8: Một bình cầu dung tích 448ml được nạp O 2 rồi cân, sau đó phóng điện để ozôn hoá rồi
cân. Khối lượng trong 2 trường hợp chênh lệch nhau 0,03g . Hãy tính % m của O 3 trong O2 đã
được ozôn hoá . Biết các V đo đktc .
Câu 9: Tỉ khối của 1 hỗn hợp (O2 + O3) đối với H2 bằng 18. xác định % về thể tích hỗn hợp ?
Câu 10: Khi đốt cháy m gam hỗn hợp (Na, Ba) ta được 21,5g Na 2O , BaO . Nếu cho m gam
trên vào nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và 0,5 lít dd B
a) Tính khối lượng m ban đầu ?

b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi chất trong dd B ?
Câu 11: Cho vào khí nhiên kế 25cm3 hh khí (CH4 , C2H4 , H2 ) ; 80cm3 O2 . Bật tia lửa điện rồi
làm lạnh. Trong khí nhiên kế còn 61cm3 khí mà 21cm3 bị hút bởi KOH và phần còn lại bị hút
bởi P . các V đo ở cùng ĐK
a) Tính V của từng khí trong hỗn hợp ?
b) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí trên so với không khí ?
Câu 12: Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t 0C và áp suất P1 atm. Sau khi phóng tia lửa điện để
chuyển oxi thành ozôn, bình được đưa về nhiệt độ ban đầu và áp suất bình lúc này là P 2. Tiếp
tục dẫn khí trong bình qua dung dịch KI (dư) thu được dd X và 0,9408 lít khí (đktc). Khi trung
hoà dd X cần 150ml dd H2SO4 0,04M
a) Tính hiệu suất của quá trình oxi chuyển thành ozôn ?
b) Tính P2 theo P1 ? (ĐS: 20% ; P = 0,944 P1)
Câu 13: Dẫn 2,24 lít hh khí (đktc) gồm oxi và ozôn đi qua dd KI dư thấy có 17,2g chất rắn màu
tím đen. Tính thành phần phần trăm khối lượng các khí trong hỗn hợp ?
Loại 2 : S – H2S – SO2
3


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
Câu 1. Hoàn thành dãy chuyển hoá
1.
S → SO2 → S → H2S → CuS → SO2
2.
H2S → SO2 → H2SO4 → KHSO4 → K2SO4
3.
S → ZnS → SO2 → CaSO3 → CaSO4
4.
S → FeS → H2S → S → SO2 → H2SO4 → CuSO4
5.

S → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → BaSO4
6.
H2SO4
SO2
ZnO
ZnCl2
ZnS
ZnSO4
Zn
ZnO
7.
FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → NaHSO3
Câu 2 Điều chế
a) Từ Fe , S , HCl viết ptpứ điều chế H2S theo 2 phương pháp khác nhau .
b) Từ quặng pirit , muối ăn , H2O viết các ptpứ điều chế :
* Fe(OH)3
* Na2SO3
* Na2SO4
c) : Từ Fe , S , NaCl viết các ptpứ điều chế Na2S
Câu 3 Bổ túc phản ứng
1.
a) A + B → C ↓ đen
b) C + HCl → D + E ↑
c) A + HCl → D/ + F ↑
d) F + B → E ↑
e) E + G (xanh) → H ↓ đen + HCl
f) NaOH + E → I + H2O
g) I + FeSO4 → C ↓ + J h) FeSO4 + K → L↓ + Q
2.
HCl

+O
+ NH
+ Br
BaCl
AgNO
Na2S
A1
A2
A3
A4
A5
A6
Câu 4 Tinh chế
1. S có lẫn NaCl , MgSO4
2. CaSO3 lẫn CaCO3 và Na2CO3
3. Thể khí : O2 có lẫn SO2 và H2S
Câu 5. Nhận biết
1. Các khí H2S , SO2 , CO2 , Cl2 , O2 , N2
2. Khí O2 , Cl2 , O3 , H2S , SO2
3. dd Na2SO3 , NaCl , Na2S , AgNO3
4. Các khí SO2 , H2S , O2
Câu 6: Cho 4,6g S + 4,6g Na . Sau đó cho dd HCl vào sản phẩm thu được thì thấy có V lít khí
bay ra (đktc) . Tính V ?
Câu 7 : 11,2g Fe phản ứng với 3,2g S . Cho dd HCl dư vào sản phẩm thu được . Định tên và thể
tích các khí (đktc) thu được sau phản ứng ?
Câu 8: Thêm dd có chứa 2,04g Hiđrosunfua vào dd chứa 10,8g CuCl 2 làm bay hơi dd thu
được . Xác định thành phần của chất rắn còn lại ?
Câu 9: Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm 5,6g bột sắt và 1,6g bột S vào
500ml dd HCl thì thu được một hỗn hợp khí bay ra và một dd A
a) Tính % về thể tích của hỗn hợp khí ?

b) Để trung hoà HCl còn dư trong dd A phải dùng 125ml dd NaOH 0,1M. Tính C M của dd
HCl đã dùng ?
2

3

2

2

3


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
Câu 10: Nung nóng một hỗn hợp gồm 6,4g S + 1,3g Zn trong ống đậy kín . Sau phản ứng thu
được chất gì ? Khối lượng là bao nhiêu ?
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (đktc) rồi hoà tan tất cả sản phẩm sinh ra vào 50ml
dd NaOH 25% (d = 1,28). Muối nào được tạo thành và C% của nó trong dd là bao nhiêu ?
Câu 12: Cho khí Sunfurơ vào nước, cho tiếp vào hệ thu được một ít nước clo , rồi cho thêm vào
đó dd BaCl2 . Tính VSO (đktc) bị oxi hoá thành in sunfat . Biết rằng kết tủa thu được là 4,66 gam
Câu 13 : Đun nóng hoàn toàn hh bột Fe , S . Đem hoà tan hh rắn sau phản ứng trong dd HCl dư
thấy có 4,48 lít khí thoát ra (đktc). Nếu cho hết lượng khí này vào dd Pb(NO 3)2 dư thì còn lại
2,24 lít khí (đktc). Tính % m của Fe , S trong hh đầu và tính m kết tủa đen tạo thành trong dd
Pb(NO3)2 ?
Câu 14: Biết hiệu suất phản ứng điều chế ZnS từ Zn có h = 80%
a) Tính lượng bột S cần dùng để điều chế 485 kg ZnS ?
b) Tính lượng ZnS thu được từ 390 kg Zn ?
Câu 15: Hoà tan hh thu được khi nung bột Al với bột S bằng dd HCl dư thấy còn lại 0,04g chất
rắn và có 1,344 lít khí thoát ra (đktc). Khi cho khí đó qua dd Pb(NO 3)2 dư thì tạo thành 7,17g

kết tủa PbS màu đen . Tính số gam Al , S trước khi nung ?
Câu 16 Bình kín dung tích 5,6 lít chứa hh khí gồm H 2S và O2 dư ở đktc. Đốt cháy hỗn hợp.
Hoà tan sản phẩm phản ứng vào 200g H 2O thì thu được dd axit đủ để làm mất màu hoàn toàn
100g dd Br2 8% . hãy tính C% của axit trong dd thu được và % m của hh khí ban đầu ?
Câu 17: Khi làm lạnh 400ml dd CuSO 4 25% (d = 1,2) thì thu được 50g CuSO 4 . 5H2O kết tinh
lại. Lọc bỏ kết tinh rồi cho 11,2 lít khí H 2S (đktc) đi qua nước lọc. Tính khối lượng kết tủa tạo
2

thành. Tính mCuóO còn lại trong dd ?
4

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 6,8g 1 chất khí thì thu được 12,8g SO 2 và 3,6g H2O . Xác định
CTPT của chất đem đốt?
Câu 19: Chia 14,55g muối sunfua kim loại M làm 2 phần :
- Phần 1 : tác dụng với dd HCl dư tạo khí A
- Phần 2: Đốt cháy vừa đủ trong khí O2 thu được khí B (Biết M có hoá trị không đổi) .
Trộn 2 khí A và B với nhau có kết tủa vàng . Kết tủa này rửa, sạch sấy khô cân nặng 4,0608g vì
hao hụt 6% . Khí còn lại sau khi A và B tác dụng được cho tác dụng vừa đủ với dd NaOH tạo ra
1,701g muối sunfit . h = 90% .
a) Viết các ptpứ xảy ra ? Định khối lượng nguyên tử của M ?
b) Cho toàn bộ khí B tác dụng với dd KmnO4 0,75M vừa đủ
• Tính V dd KmnO4 dùng ?
• Nếu thêm 1,68g Fe + dd nhận được thì thu được bao nhiêu lít khí bay ra ở
27,30C và 2,2 atm ? dd sau cùng có tính axit, ba zơ hay trung tính ?
Câu 20: Đốt cháy S trong bình đựng không khí lưu huỳnh cháy hết
a) Tính tỉ khối đối với hợp chất của hh khí thu được sau phản ứng, nếu O 2 trong bình vừa đủ
để đốt cháy hết S?
b) Nếu O2 trong bình còn dư, tỉ khối của hh sau pứ đối với He là 8,4 thì %V của mỗi khí
trong hh là bao nhiêu. Biết rằng không khí gồm: 80% N2 ; 20% O2 về thể tích .



Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
0C
Câu 21: Một bình kín dung tích 1,5 lít chứa hh khí gồm H 2S và O2 dư ở 27 và 623,6mm Hg .
Đốt cháy hỗn hợp sản phẩm của phản ứng được hoà tan vào 49,18 ml H 2O thì tạo thành dd axit
có nồng độ 1,64% . Hãy tính thể tích các khí trong hh đầu (đktc) ?
Câu 22. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với hiđro bằng 24, sau khi đun nóng hh đó với xúc
tác ta thu được hh khí mới có tỉ khối đối với H2 = 30 .
a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng ?
b) Tính % mỗi khí tham gia phản ứng ?
Câu 23: Hoà tan hỗn hợp thu được khi đun nóng S và Fe bằng dd HCl thấy có 4,48 lít khí
(đktc) thoát ra. Nếu cho khí đó sục qua dd NaOH dư thì còn lại 2,24 lít (đktc) . Tính % khối
lượng S và Fe trong hh đầu và số gam muối tạo thành trong dd NaOH ?
Câu 24: Đốt cháy 251,2g hh FeS2 + ZnS ta thu được 71,68 lít SO2 (đktc) . Tính số gam FeS2 và
ZnS trong hh đầu ?
Câu 25: Nung 17,7g hh (Zn + Fe) trong bột S dư, sản phẩm của phản ứng cho hoà tan hoàn
toàn trong dd HCl dư . Khí sinh ra được dẫn vào dd CuSO 4 dư thu được 28,8g kết tủa . Định m
và %m từng kim loại trong hỗn hợp ?
Câu 26 : 18,4 gam hh (FeS + CuS) tác dụng vừa đủ với dd HCl 20% thu được dd A và 3,4g khí
a) Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ?
b) Tính C% chất tan trong dd A ?
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 11,6 gam hh (Fe và FeS) vào dd HCl 1M thu được hh khí A có tỉ
khối so với
70:6
a) Tính khối lượng từng chất trong hh ?
b) Tính m dd HCl cần phản ứng (cho d = 1,1g/ml)
Bài 28: Đun 11,2g Fe và 26g Zn với một lượng lưu huỳnh dư. Sản phẩm thu được cho vào
500ml dd HCl thì phản ứng vừa đủ .
a) Tính thể tích khí sinh ra ở đktc ?

b) Tính nồng độ mol dd HCl đã dùng ?
c) Cho khí sinh ra đi vào dd CuSO 4 10% (d = 1,1g/cm 3) . Tính thể tích dd CuSO 4 để hấp thu hết
lượng khí trên ?
Bài 29. Cho 28,2g hỗn hợp FeS và ZnS tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 0,5M thì thu được 6,72
lít khí (đkc)
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ?
b) Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng ?
Bài 30:Cho 1 lít H2S vào bình chứa 10 lít không khí rồi đốt cháy, sau đó làm lạnh để nước
ngưng tụ.
a) Tính thể tích oxi còn dư ?
b) Tính phần trăm theo thể tích hỗn hợp khí thu được biết rằng oxi chiếm 20% không khí, SO 2
tan trong nước không đáng kể ?
Bài 31. : Hoà tan m gam lưu huỳnh bằng 160 ml dd HNO 3 đặc nóng được khí E và dd A. Cho
dd Ba(NO3)2 dư vào dd A thì được 46,6g kết tủa và dd C. Để trung hoà dd C cần 400ml dd
KOH 2M
a) Viết các phương trình phản ứng ?
b) Tính thể tích khí E (đktc) và m ?


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
c) Tính nồng độ mol của dd HNO3 đã dùng ?
Bài 32: Nung nóng 8g hỗn hợp Mg và S thu được hỗn hợp A. Cho A vào dd HCl dư thu được
4480ml hỗn hợp khí B (đkc)
a) Tính % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
b) Tính d B / H ?
c) Dẫn hỗn hợp B vào 75ml dd NaOH 2M thì thu được muối gì? nặng bao nhiêu gam?
Bài 33: Cho 10g FeS có 12% tạp chất tác dụng với dd HCl dư thu được khí X .
a) Tính thể tích X thu được ở đkc ?
b) Cho toàn bộ lượng khí X trên và dd CuSO 4 0,2M . Tính thể tích dd CuSO4 cần dùng hấp thụ

hết lượng khí X ?
c) Tính thể tích khí oxi (đkc) để đốt cháy hoàn toàn lượng khí X ?
Bài 34. Trộn 5,6 g Fe với 1,6 gam S rồi nung nóng được hh A
a) Tính khối lương Fe thu được ?
(đs) 4,4g )
b) Cho hh A tác dụng với dd HCl dư thu được hh khí B . Tính % theo thể tích các khí trong hh
B và tỉ khối của B so với O2 ? ( đs: %VH2S = 50% ; d = 0,5625)
Bài 35. Hoà tan a g hh thu được khi nung m 1 g bột Al và m2 gam bột S trong dd HCl dư , sau
phản ứng có 1,334 lít khí thoát ra ( đktc) và còn lại 0,4 gam chất rắn . dẫn khí qua dd Pb(NO 3)2
dư thu được 7,17gam kết tủa đen
a) Khí thoát ra là hh hay đơn chất ? b) Tính giá trị a ,m1 , m2= ? ( đs: m1 =1,08g ; m2 = 1,36 g)
SO2 - SO3 - H2SO4
Bài 36: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 1M .
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra ?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ?
Loại 3 : H2SO4
Câu 1. Bổ túc phản ứng (ghi rõ điều kiện)
1.
FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S FeS → H2S → SO2 → S
2.
H2S → S H 2S → SO2 → K2SO3 → ZnSO3 → ZnSO4 → ZnCl2 → HCl →
CuCl2 → CuSO3 → SO2
3.
KClO → KClO3 → KClO4 → O2 → O3 → I2 → KI KCl → AgCl → AG →
Ag2O → AgNO3
4.
Ba(NO3)2 → BaSO3 → SO2 → H2SO4 → Al2(SO4)3 → AlCl3 → Al(NO3)3
5.
FeS → SO2 → K2SO3 → KHSO3 → K2SO3 → ZnSO3 → ZnSO4 → ZnCl2 →
Zn(NO3)3

6.
ZnSO3 → SO2 → H2SO4 → S → H2S → H2SO4 → FeSO4 → Fe2(SO4)3
Câu 2 : Bổ túc các phản ứng và đọc tên sản phẩm
1.
- FeS2 + O2

khí A + rắn B
- A + O2

C
- C + lỏng D
→ axit E
- E + Cu

F +A+ D
-A+ D
→ axit G
- G + KOH →
H+D
- H + Cu(NO3)2 → I + K
-I+E

F +A+ D
- G + Cl2 + D
→ E+L
2.
- H2S + O2 →
rắn A + lỏng B
- A + O2


C
- HCl + MnO2 → khí D + E + B
-B+C+D →
F+G
2


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
- G + Ba

H+I↑
-D+I

G
- F + Cu

K+B+C
-K+H

L↓+M
-M+F

K+G
Câu 3: Điều chế
Câu 1: Từ Fe , Cu , S , Cl2 , H2O có thể điều chế được những axit nào ? Viết ptpứ ?
Câu 2: Từ quặng pirit , sắt , muối ăn , không khí , H2O và chất xúc tác thích hợp , viết ptpứ điều
chế : Fe2(SO4)3 , Na2SO4 , nước Juven , Na2SO3 , Fe(OH)3 , NáHO4 , NáHO3
Câu 4 Nhận biết :
1. Không giới hạn thuốc thử

a) các dd : Na2CO3 , NaCl , Na2SO4 , NaNO3
b) Các dd : NaOH , HCl , H2SO4 , MgSO4 , BaCl2
c) Các dd : I2 , Br2 , KI , Na2S , NaCl
d) Na2CO3 , KCl , HCl , H2SO4 , Ba(OH)2
e) Na2SO4 , NaNO3 , HNO3 , Ca(OH)2 , KOH , H2SO4 .
2. Chỉ dùng 1 hoá chất nhận biết
a) Các dd: Na2SO4 , HCl , NaCl , Ba(OH)2
b) Chỉ dùng Ba(OH)2 có thể nhận biết 6 dd sau không: NH 4Cl , (NH4)2CO3 , Na2SO4 , NaOH
, Ba(OH)2
3.Dùng 1 hoá chất nhận biết các dung dịch : Na2CO3 , NaOH , HCl , Ba(OH)2
• Na2CO3 , AgNO3 , BaCl2 , NaCl , NaNO3
• Na2CO3 , Ba(OH)2 , MgCl2 , CuCl2 , NaCl
• Na2CO3 , NaHSO4 , NaOH , Ba(OH)2
4. Không dùng thêm thuốc thử
a) Các dd: HCl , H2SO4 , BaCl2 , Na2CO3
b) Các dd: NaOH , (NH4)2CO3 , BaCl2 , MgCl2 , H2SO4
c) Các dd: NaCl , H2SO4 , CuSO4 , BaCl2 , NaOH
d) Các dd: HCl , HSO4 , NaOH , Ba(NO3)2 , MgCl2 , KCl , NaCO3 , (NH4)2CO3
e) NaCl , K2CO3 , Na2SO4 , HCl , Ba(NO3)2 .
Câu 5 : Giải thích hiện tượng
1: Khi cho SO2 vào nước vôi trong thì thấy nước vôi bị đục, nếu nhỏ tiếp HCl vào lại thấy nước
vôi trong lại. Nếu thay HCl bằng H2SO4 thì nước vôi có trong lại hay không ?
2: Vì sao khi nhỏ H2SO4 đậm đặc vào đường ăn thì đường bị hoá đen lập tức ?
3: Trong các chất làm khô (hút nước) sau đây: CaO , Na2O , P2O5
Câu 6: Tính lượng muối tạo thành trong các trường hợp sau :
a) Đổ một dung dịch chứa 44g NaOH + 1 dung dịch chứa 49g H2SO4
b) Đổ 1 dd có 16g NaOH + 1 dung dịch chứa 49g H2SO4
c) Đổ 1 dd có 32g NaOH + 1 dung dịch chứa 49g H2SO4
Câu 7. Cần bao nhiêu quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS2 để sản xuất 700 tấn dd H2SO4 70% . Biết
rằng sự hao hụt trong sản suất là 4% .

Câu 8: Từ 1 tấn quặng pirit chứa 80% FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu tấn dd H 2SO4 60% .
Biết rằng sự hao hụt là 5%


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
Câu 9 Người ta điều chế H2SO4 qua các giai đoạn :
t
t
t
FeS2 →
SO2 →
SO3 →
H2SO4 . Biết h1 = 8% ; h2 = 70% ; h3 = 90%
a) Viết các ptpứ xảy ra ?
b) Tính hiệu suất chung của quá trình sản xuất ?
c) Tính quặng pirit cần dùng để điều chế 50,176 lít SO2 (đktc)
d) Tính lượng quặng cần dùng để sản xuất 1 lượng khí SO 2 vừa đủ để làm mất màu 500ml
dd KMnO4 5M?
Câu 10: Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu trong các trường hợp sau :
a) 5,4g hh (Zn + Cu) + dd H2SO4 loãng dư → 0,1g H2
b) 5,1g hh (Mg + Al) + dd H2SO4 loãng dư → 0,56lit H2
c) 10g hh (Al + Cu) + dd H2SO4 loãng dư → 6,72 lít H2 (đktc)
d) 12,1g hh (Fe , Zn) + dd H2SO4 loãng → 4,48 lít H2 (đktc)
e) Cho H2SO4 đặc nóng dư + 13,7g hh (Mg + Zn) → 0,1g H 2 . Sau pứ cô cạn dd thu được
52,1g muối khan
Câu 11: Định thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hh sau :
a) Cho H2SO4 loãng + hh (Zn + MgCO 3) → 4,48 lít hh ↑ (đktc) và cô cạn dd thu được
28,1g hh muối khan
b) Cho hh (Mg + CaO) + H2SO4 đặc nóng → 4,48 lít SO2 ↑ (đktc) và cô cạn dd thu được

37,6g hh muối khan
Câu 12 Cho 23,8g hh (Fe , Al , Cu) vào dd H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí (đktc) lọc chất
rắn không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí mùi xốc (đktc) . Tính
khối lượng và % khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu ?
Câu 13 : Cho 24,8g hh X (Fe , Mg , Cu) phản ứng với dd HCl dư thấy sinh ra 11,2 lít khí (đktc)
. Cũng hoà tan 24,8g hh X vào dd H 2SO4 đặc nóng dư thu được dd A. Cô cạn dd A thu được
132g hh muối khan . Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ?
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg , Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thấy sinh ra 3,36 lít khí SO2
(đktc) . Cũng 1 lượng hh X trên khi tác dụng với H 2SO4 loãng dư thấy sinh ra 2,24 lít H 2 . Định
khối lượng của hh X ?
Câu 15 Hòa tan lần lượt a g Mg xong đến b mol Fe , c mol một oxit X trongg dd H 2SO4 loãng
dư thì thu được 1,23 lít khí A ( 27 0C , 1 atm) và dd B . Lấy 1/5 dd B cho tác dụng vừ đủ với dd
KMnO4 0,05M thì hết 60ml được dd C . Biêt trong dd C có 7,314 gam hh muối trung hoà
a) Cho biết công thức của oxit đã dùng ?
( đs : Fe3O4)
b) Tính a , b, c? ( a= 1,68 gam ; b= 0,48 gam ; c = 10,44g )
c) Tính V dd H2SO4 tối thiểu cần để thực hiện phản ứng trên ? ( V = 0,146 lit )
Câu 16: Khi cho b gam oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd H 2SO4 15,8 % người
ta thu được đ muối có nồng độ 18,21 % > Xác định tên kim loại hóa trị II
Bài 17. Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO vào dd H2SO4 đậm dặc nóng thu được 2,24 lít SO2 (đkc)
a) Tính % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
b) Cho khí SO2 vào 120ml dd NaOH 1M thì thu được muối gì? nặng bao nhiêu gam ?
Bài 18: a) Hãy xác định công thức của oleum A , biết rằng sau khi hoà tan 3,38g A vào nước
người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để trung hoà dd A
0

0

0



Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
b) Cần hoà tan bao nhiêu gam oleum A và 200g nước để được dd H2SO4 10% ?
Bài 19. Trong công nghiệp H2SO4 được điều chế từ FeS2
a) Viết các phương trình điều chế H2SO4 từ FeS2 (quặng pirit) ở trên ?
b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1tấn quặng chứa 60% FeS 2, biết hiệu suất quá trình là
70%
Bài 20: Trộn 200ml dd CuSO4 với 500ml dd Ba(OH)2 , sau phản ứng thu được kết tủa A và dd
B. Nung A ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đỏi thu được 7,825g rắn C . Khi cho dd B phản
ứng vừa đủ với dd H2SO4 thu được 23,3g kết tủa
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Xác định nồng độ mol của dd CuSO4 và Ba(OH)2 ?
Bài 21: Cho khí Sunfurơ vào nước thu được dd A, cho tiếp vào dd A 1 ít nước clo rồi cho thêm
vào đó một lượng dd BaCl2 dư thu được 4,66g kết tủa
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích SO2 (đkc) tham gia phản ứng ?
Bài 22: Hoà tan hết 11,2g hợp kim Cu-Ag trong dd HSO 4 đặc, nóng thu được khí A và dd B ,
cho A tác dụng với nước clo dư , dd thu được lại cho tác dụng với BaCl 2 dư thu được 18,64g kết
tủa . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim ?
Bài 23: Axit HSO4 10% hấp thu SO3 tạo ra oleum theo pt: H2SO4 + nSO3 → H2SO4 . nSO3
Hoà tan 6,76g oleum vào nước thành 200ml dd H 2SO4 , 10ml dd này trung hoà vừa hết 16ml
NaOH 0,5M
a) Tính n ?
b) Tính hàm lượng % của SO3 có trong oleum trên ?
Bài 24: Hoà tan một đinh thép nặng 1,14g trong H2SO4 loãng có dư. Lọc bỏ phần không tan
được dd A, thêm dần dần dd KMnO4 0,1M vào A cho đến khi dd có màu hồng thì thấy thể tích
dd KMnO4 đã sử dụng là 40ml .
a) Cho biết trong A chứa những chất nào ?
b) Tính % sắt có trong đinh thép. Giả sử chỉ có sắt trong đinh thép tan trong H2SO4 loãng

Bài 25.: Hoà tan 27,8g muối sunfat ngậm nước XSO4.nH2O vào nước thu được 500g dd A có
nồng độ 3,04% . Mặt khác, khi cho dd KOH dư vào 100g dd A thu được 1,8g kết tủa. Xác định
công thức hoá học của muối ?
Bài 26: Cho 5,28g hỗn hợp gồm Fe, Cu và Mg vào dd H 2SO4 loãng thì thu được 1,344lít khí
bay ra (đkc) và 2,56g phần không tan
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
b) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd H 2SO4 đặc nguội thì thu được bao nhiêu lít khí
có mùi trứng thối (đktc)
Bài 27: a) Tính khối lượng SO2 sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít H2S ở đkc ?
b) Cho hoàn toàn lượng SO2 nói trên hấp thụ bởi 125ml dd NaOH 25% (d = 1,28g/ml) thì thu
được muối gì ? Tính nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng ?
Bài 28.Một hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với 122,5g dd HSO 4 đặc, nóng thì
thu được 8,96 lít SO2 ở đkc và 72g muối
a) Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
b) Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 đã dùng
bài 29: Cho hỗn hợp G ở dạng bột gồm Al, Fe và Cu . Hoà tan 23,4g G bằng một lượng dư dd
H2SO4 đăc, nóng thu được 15,12 lít khí SO2 . Cho 23,4g G vào bình A chứa 850ml dd H2SO4
1M (loãng) dư , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí B . Dẫn từ từ toàn bộ lượng khí B vào
ống chứa bột CuO dư nung nóng, thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 7,2g so với ban đầu
(các khí đo ở đktc) . Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra và tính thành phần % theo
khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp G ?
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC
Bài 1: Cho 1,44g kim loại X thuộc nhóm IIA vào 250ml dd H 2SO4 loãng 0,3M , X tan hết sau
đó ta cần 60ml dd KOH 0,5M để trung hoà axit còn dư . Xác định tên của kim loại X ?
Bài 2:Cho 14,2g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Al, Fe và M vào dd H 2SO4 loãng dư thu được 8,96
lít H2 (54,60C ; 1,2atm), dd B và 3,2g rắn C. Hoà tan toàn bộ rắn C vào dd H 2SO4 đậm đặc nóng

thoát ra V lít khí E (có mùi hắc) ở đkc)
a) Xác định kim loại M (Cho biết V lít khi E làm mất màu vừa đủ 50ml dd Br2 1M)
b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ?
Bài 3: Hoà tan 2,12g muối cacbonat của kim loại kiềm bằng H2SO4 loãng dư thì thu được
448ml khí thoát ra ở đkc. Xác định công thức hoá học của muối ?
Bài 4: Hoà tan 14g một KL có hoá trị II vào 245g dd H2SO4 loãng thì thu được 5,6 lít H2 (đkc)
a) Xác định tên kim loại ?
b) Tính nồng độ % dd H2SO4 đã dùng ?
Bài 5: Khi đốt cháy 9,7g một chất thì tạo thành 8,1g oxit kim loại hoá trị II chứa 80,2% kim
loại và một chất khí có tỉ khối so với H 2 bằng 32 . Khí sinh ra có thể làm mất màu một dd chứa
16g Brom . Xác định công thức của chất đem đốt ?
Bài 6: Cho 1,08g một kim loại X hoá trị III tác dụng với 1,92g lưu huỳnh ta được muối sunfua
kim loại . xác định tên của kim loại ? ( đs Al)
Dạng toán liên quan đến hiệu suất
Câu 1. Từ 300 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS 2 người ta sản xuất được bao nhiêu tấn H 2SO4
98%, biết rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 10%.
A. 320 tấn
B. 360 tấn
C. 400 tấn
D. 420 tấn.
Câu 2. Cần bao nhiêu tấn quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS 2 để sản xuất 700 tấn H2SO4 70%, biết
rằng hao hụt trong quá trình sản xuất là 40%.
A. 1404,5 tấn
B. 1360,2 tấn
C. 1400,8 tấn
D. 4200,5 tấn.
Câu 3. Từ 2 tấn quặng pirit sắt chứa 75% FeS 2 nguyên chất còn lại là các tạp chất không chứa
lưu huỳnh người ta đã điều chế được 2 tấn dung dịch H 2SO4 98%. Tính hiệu suất của phản ứng
điều chế.
A. 70 %

B. 80 %
C. 90 %
D. 100 %.
Câu 4. Một loại quặng có chứa 80% lưu huỳnh. Tính thể tích dung dịch H 2SO4 98%
(D=1,84gam/ml) được điều chế từ 3,2 tấn quặng trên. Biết hiệu suất của phản ứng điều chế là
80%.
A. 4347,8 lít
B. 4380,8 lít
C. 6358,8 lít
D. 8963,8 lít


Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
Câu 5. Tính khối lượng H2SO4 thu được khi sản xuất từ 44 tấn quặng pirit sắt chứa 80% FeS 2
biết Hiệu suất của các giai đoạn là 70%.
A. 24,65 tấn
B. 2,465 tấn
C. 19,72 tấn
D. 40,25 tấn.
1. Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt chứa 60% FeS2 nguyên chất còn lại là các tạp chất không chứa lưu
huỳnh có thể sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H 2SO4 98%. Biết hiệu suất của quá trình
sản xuất là 60%.
A. 0,96 tấn
B. 0,98 tấn
C. 0,90 tấn
D. 0,88 tấn
2. Có một loại quặng pirit sắt chứa 96% FeS 2 nguyên chất. Mỗi ngày người ta cần sản xuất 100
tấn dung dịch H2SO4 98%. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 90%. Tính khối lượng quặng
pirit sắt đã dùng

A. 69,44 tấn
B. 68,44 tấn
C. 67,44 tấn
D. 70,44 tấn.
Dạng toán pha trộn dung dịch
Câu 1. Trộn lẫn m1 gam dung dịch H2SO4 30% với m2 gam dung dịch H2SO4 15% để được 300
gam dung dịch H2SO4 25%. Các giá trị m1 và m2 là
A. 100 và 200.
B. 200 và 100.
C. 300 và 100.
D. 150 và 150.
Câu 2. Cần V1 ml dung dịch H2SO4 2,5M và V2 ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn chúng
với nhau thu được 600ml dung dịch H2SO4 1,5M. Các giá trị V1 và V2 là:
A. 200 và 400.
B. 200 và 300
C. 300 và 300
D. 150 và 450.
Câu 3. Cần dùng bao nhiêu ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84g/ml)
thành dung dịch H2SO4 20%.
A. 700,2.
B. 720,5
C. 717,6
D. 650,5.
Câu 4. Hòa tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% thu được dung dịch H2SO4
78,4%. Giá trị của m là
A. 400.
B. 300
C. 450
D. 500.
Câu 5. Trộn m1 gam tinh thể CuSO4. 5H2O với m2 gam dung dịch CuSO4 8% được 140 gam

dung dịch CuSO4 16%, Giá trị m1 và m2 lần lượt là:
A. 20 và 120.
B. 200 và 10
C. 30 và 110
D. 15 và 150.
Câu 6. Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20% (D=1,14gam/ml) và 100 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
Tính nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi trộn
A. 2,66%.
B. 3,22%
C. 1,52%
D. 1,50%
Bài tập tổng hợp (khó)
Bài 1: Cho 2 cốc A, B bằng nhau. Đặt A, B lên 2 đĩa cân, cân thăng bằng. Thêm vào cốc A 126g
K2CO3 và cốc B 85 gam AgNO3.
1. Thêm 100 gam dung dịch H2SO4 19,6% vào cốc A và 100 gam dung dịch HCl 36,5 %
vào cốc B. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A hay cốc A để cân thăng bằng?
2. Sau khi cân thăng bằng, lấy

1
2

cốc B cho vào cốc A. Phải thêm vào cốc B bao nhiêu gam

nước để cân thăng bằng ?
Bài 2: Trình bày phương pháp phân biệt 4 chất rắn : NaCl, Na 2CO3, BaSO4, BaCO3 với điều
kiện chỉ dùng thêm dung dịch HCl loãng.
Bài 3: Hỗn hợp Y gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ. Trong muối thứ nhất kim
loại chiếm 28,57% khối lượng và trong muối thứ hai kim loại chiếm 40% khối lượng.



Ôn tập chương : Oxi - Lưu huỳnh
THPT Phú Lương
1. Xác định tên hai muối.
2. Cho 31,8g vào hỗn hợp Y vào 800ml dung dịch HCl 1M. sau phản ứng thu được dung
dịch Z. Trong Z có dư axit không? Xác định lượng khí CO 2 có thể thu được (không dùng
so liệu thí nghiệm câu 3).
3. Cho vào Z một lượng dung dịch NaHCO 3 dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 ở (đktc). Tính
khối lượng mỗi muối trong Y.
Bài 4: 100ml dung dịch X chứa H2SO4 và HCl theo tỉ lệ mol 1:1. Để trung hòa 100ml dung
dịch X cần 400ml dung dịch NaOH 5% (D = 1,2g/ml).
1. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch X.
2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Cho biết tổng khối lượng muối thu được.
Bài 5: Một dung dịch chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3:1, 100ml dung dịch A trung hòa 50ml
dung dịch NaOH có chứa 20g NaOH / lít.
1. Tính nồng độ mol của mỗi axit.
2. 200ml dung dịch A phản ứng vừa đủ bao nhiêu ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2M
và Ba(OH)2 0,1M ?
3. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A và B.
Bài 6. Một hỗn hợp X gồm 2muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm
- Cho 43,6 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng dư. Chất khí A sinh ra làm mất
màu vừa đủ 400 ml dung dịch KMnO4 0,3M
2KMnO4 + 5SO2 +2 H2O → 2MnSO4 + 2KHSO4 + H2SO4
- Mặt khác, 43,6 gam hỗn hợp X cũng tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M.
a) Xác định tên kim loại kiềm? % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X?
b) Cho toàn bộ khí A sinh ra hấp thụ vào 500 gam dung dịch Ba(OH) 2 6,84%. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được?
c) Tính khối lượng dung dịch Ba(OH)2 6,84% tối thiểu dùng để hấp thu toàn bộ lượng khí A nói
trên?
Câu 7: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không
khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất

rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng
bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4,
thể tích các chất rắn là không đáng kể)
A. a = 0,5b.
B. a = b.
C. a = 4b.
D. a = 2b.
Câu 8: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu
được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam D. 77,86 gam.
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa
đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
A. 0,075.
B. 0,12.
C. 0,06.
D. 0,04.
Câu 10: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số
mol FeO bằng số mol Fe2O3) cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M l. Giá trị của V là



×