Lysine và qui trình lên men
Nguyễn Thị Kim Hải
Phan Thị Lệ Chi
Vũ Thị Mỹ Linh
Nguyễn Thị Truyền
Trần Thu Trang
Nguyễn Phương Hà (017)
Tổng quan về lysine
Qui trình tổng hợp lysine
Khái niệm
•
Tên hệ thống: 2,6-
diaminohexanoic acid
•
Công thức hóa học:
C
6
H
14
N
2
O
2
•
Khối lượng phân tử gam:
146.188 g/mol
•
Lysine là một α-amino
acid
•
Lysine là một axit amin có chứa 2 nhóm (-
NH
2
) và một nhóm (-COOH). Chúng có
công thức hoá học như sau:
•
CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH – COOH
| |
NH
2
NH
2
•
Lysine là một axit amin thuộc họ aspartat,
được tổng hợp qua con đường trao đổi
chất (phân nhánh).
Đặc tính
Loại axit amin không thay thế
Thiếu lysine cơ thể sẽ khó hoạt động bình
thường
Có nhiều trong trứng, thịt, sữa…nhưng dễ bị
phân hủy ở nhiệt độ cao.
Là axít amin thường được thêm vào khẩu
phần ăn của trẻ em và gia súc.
Lịch sử
•
Việc sản xuất qui mô lớn với Corynebacterium
glutamicum đã bắt đầu vào đầu năm 1958 ở thực vật của
Kyowa Hakko ở Nhật Bản
•
Những công ty khác tham gia việc thương mại và sau đó
suốt 4 thập kỉ sản xuất với Corynebacterium glutamicum
•
Công nghệ sinh học chế tạo ra L-Lysine đã được cải
thiện không ngừng và sự tiến bộ về kỹ thuật đã tạo ra số
lượng lớn lysine đáp ứng nhu cầu ngày nay
•
Micrococcus glutamicum
•
Brevibacterium flavum
•
Brevibacterium lactofermentum
•
Corynebacterium acetophilum
•
Corynebacterium glutamicum
•
Gleocladium sp
•
Ustilago maydis
Khi sản xuất L-lysine HCL gồm các chủng:
Chủng điều kiện nuôi cấy sản lượng(g/l)
C.glutacium b-6 molasses, 32 độ, 48h 100
C.glutacium H-8241 sucrose 10%,32 độ ,72h 48
C.glutamicum glucose 18%,27độ, 70h 60
C.lactofermentum AJ 12592 glucose 3,6, 31,5 độ, 48h 11,8
B.lactofermentum AJ 12937 glucose ,31,5 độ,58h 120,5
B.lactofermetum glucose 10%,31,5 độ ,72h 48,8
Phần II. QUI TRÌNH SẢN
XUẤT LYSINE
Lysine biosynthesis
Chú thích :
EC 1.2.1.11 aspartate-
semialdehyde
dehydrogenase
EC 1.3.1.26
dihydrodipicolinate
reductase
EC 2.7.2.4 aspartate
kinase
EC 4.2.1.52
dihydrodipicolinate
synthase
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá
trình tổng hợp
•
Nguồn hydrocacbon:dung dịch đường từ
quá trình thuỷ phân bột ngô, bột sắn. Ngoài
ra người ta còn sử dụng cả mật rỉ.
Các giống vi khuẩn tham gia tổng hợp lysine
đều có khả năng đồng hoá glucose,
fructose, maltose, saccharose. Chúng
không có khả năng đồng hoá lactose,
rafinose, pentose.
Nồng độ đường khoảng 10 – 12%.