Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

PP MEN BÁNH MỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.85 KB, 20 trang )

Nhóm thực hiện:
Đinh Toàn Khoa
Lê Minh Khoa
Trần Ngọc Nam
Trương Nhật Nam
Nguyễn Phương Hà(105111020)
Nguyễn Phạm Bích Thảo

Lịch sử hình thành

Con người hiểu biết về nấm men và những tính chất
của nó mới được hơn 150 năm

Đến đầu thế kỉ 19, nấm men bia, nấm men thải từ nhà
máy rượu bia đã được con người sử dụng để làm
bánh mì.

Cuối thế kỉ 19, nhiều cải tiến kỹ thuật như hệ thống
thông khí (nước Anh ), kỹ thuật li tâm để tách nấm
men ra khỏi môi trường tăng trưởng (Mỹ) đã được
dùng để sản xuất men bánh mì
1.Giới thiệu men bánh mì.
Đặc điểm hình thái .

Men bánh mì thuộc giống Saccharomyces, loài cerevisiae
,lớp Ascomycetes, ngành nấm

Tế bào hình cầu hay hình trứng, có kích thuớc nhỏ, từ 5-6
đến 10-14µm, sinh sản bằng cách tạo chồi và tạo bào tử.

Sử dụng đường glucose, galactose, saccharose, maltose như


nguồn cacbon

Sử dụng axit amin va muối amon như nguồn nitơ
Men bánh mì chụp dưới kính hiển vi điện tử
2.Thành phần hóa học của tế bào
men.

70-75% nước:nước ng0ài tế bào , nước trong tế bào

25-30% còn lại là chất khô:prôtêin, chất có nitơ khác
chiếm 50%, chất béo 1,6%, hydrat cacbon 33,2% mô tế
bào 7,6%, tro 7,6%.
Cấu tạo tế bào men bánh mì
3.Chuyển đổi vật chất trong tế bào
men.
Gồm 2 giai đoạn :

-Chất dinh dưỡng qua màng tế bào chất vào tế bào.

-Chuỗi các phản ứng hóa học, biến đổi chất dinh
dưỡng để tổng hợp chất

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×