Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
Model: hd-01-1
Bài 1 : Mạch chỉnh lu nửa chu kỳ
A Lý thuyết
Diode là một thiết bị bán dẫn chỉ cho dòng điện đi qua nó theo một chiều
B - Dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thực hành
- Ossilocope
C - Thực hành
-Cấp nguồn 12V cho mạch điện
-Dùng osilocope đo dạng điện áp giữa 2 đầu diode ( vẽ hình )
-Dùng osilocope đo dạng điện áp ra trên tải ( vẽ hình )
-Viết bài thu hoạch
1
Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
Bài 2 : Mạch điều khiển thiristor
A Lý thuyết
Thiristor gồm 3 cực : A , K và cực điều khiển G. khi cấp nguồn 1 chiều, dơng vào A
âm vào K, thiristor không thông, nếu ta kích một xung dơng vào cực điều khiển G thì
thiristor thông.
B - dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thực hành
- Ossilocope
C - thực hành
- Cấp nguồn 12V nh hình vẽ , và quan sát
- Nhấn S1 và quan sát
- Nhấn S2 và quan sát
- Viết bài thu hoạch
Bài 3 : Mạch nguồn tuyến tính
A Lý thuyết
Sơ đồ khối mạch nguồn
2
Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
B - Dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thực hành
- Ossilocope
C Thực hành
-
Dùng dây
cắm nối
theo sơ
đồ trên
- Cấp
nguồn xoay chiều cho mạch
- Dùng osilocope đo dạng điện áp ra sau chỉnh lu, vẽ hình
-Dùng osilocope đo điện áp sau tụ C1, vẽ hình
- Dùng osilocope đo dạng điện áp trên tải R, vẽ hình
3
Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
- Viết bài thu hoạch
Bài 4 : Mạch điều khiển triac
A Lý thuyết
Triac có các cực A1 , A2 và G , A2 đóng vai trò anốt , A1 đóng vai trò catốt. Khi cực
G và A1 có điện thế (+) so với A2 , khi ấy A1 đóng vai trò anốt, A2 đóng vai trò
catốt, triac có thể dẫn điện theo cả hai chiều.
B - Dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thực hành
- Ossilocope
C Thực hành
- Cấp nguồn cho mạch
- Dùng tay điều chỉnh biến trở VR và quan sát độ sáng tối của đèn
- Viết bài thu hoạch
Bài 5 : Mạch ổn áp zener
A Lý thuyết
4
Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
Diode zener , đợc phân cực ngợc và hoạt động dựa trên nguyên tắc đánh thủng
xuyên hầm , khi U1 biến đổi một lợng U1 khá lớn, thì điện áp giữa A và K của diode
zener biến đổi rất ít và dòng điện qua diode tăng lên khá lớn . vậy toàn bộ sự tăng giảm
của U1 hầu nh hạ trên Rhc, điện áp tải hầu nh không đổi.
B - Dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thực hành
- Ossilocope
C Thực hành
- Dùng giắc cắm nối mạch điện theo sơ đồ dới
- Cấp nguồn 1 chiều cho mạch điện
- Điều chỉnh biến trở R và quan sát sự thay đổi dòng điện và điện áp trên ampe
kế và vôn kế
-Viết bài thu hoạch
Bài 6 : Mạch ghép quang
A - Lý thuyết:
Phần tử quan trọng nhất trong mạch là một diode phát quang và một photo tran, khi
nhấn M thì diode phát sáng -> photo tran thông -> transistor thông
->đèn D sáng .
5
Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
Tơng tự khi bỏ tay thi đèn D tắt
B - Dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thự hành
- Ossilocope
C Thực hành
- Dùng dây nối , giắc cắm nối mạch theo sơ đồ trên
- Cấp nguồn 5V và 12V cho mạch điện
- Nhấn và nhả nút M rồi quan sát
- Viết bài thu hoạch
Model: HD-01-2
Bài 1: Mạch khuếch đại BJT mắc E chung
A Lý thuyết
- Mạch khuếch đại mắc E chung, tín hiệu ra ngợc pha với tín hiệu vào, mạch khuếch
đại cả dòng lẫn áp .
- Ub = Vcc.(1-P).VR/(R3 + VR) ( với 0P1 )
Ie = (Ub Ube)/Re ; Ib = Ie/( + 1) ) ; Ic = .Ib
Ku = Ur/Uv
6
Tài liệu hớng dẫn sử dụng mô hình thực hành điện tử cơ bản
B - Dụng cụ chuẩn bị
- Dây nối , giắc cắm
- Module thực hành
- Ossilocope
C Thực hành
- Dùng dây nối giắc cắm nối mạch, và cấp nguồn cho mạch theo sơ đồ trên
- Cấp tín hiệu vào cho mạch điện
- Dùng đồng hồ vạn năng đo Ub, Ube, Ib, Ie, Ic rồi so sánh với kết quả tính toán đợc
-Điều chỉnh VR rồi đo tín hiệu vào , ra, Ube, Ub rồi ghi vào bảng dới
Uv Ur Ub Ube
- Dùng osilocope đo tín hiệu vào và tín hiệu ra, vẽ lại , so sánh , rút ra kết luận
- Viết bài thu hoạch
7