Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

TÀI LIỆU WORD BÀI TẬP ESTE, LIPIT,AMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.84 KB, 26 trang )

ESTE - LIPIT
1)Đốt cháy hoàn toàn 1,48g este A thu được 2,64g CO2 và 1,08g H2O. Công thức phân tử của A là
a.C2H4O2
b.C3H6O2
c.C3H4O2

d.C4H8O2

2)Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được nCO2 : nH 2O = 1:1 . Biết rằng X tác dụng với dung dịch
NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. Công thức cấu tạo của X là
a.HCOOC3H7
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
3)Đốt cháy hoàn toàn 7,4g một este X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Biết rằng X tráng gương. Công thức cấu tạo của X là
a.HCOOC2H5
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.CH3COOCH3
4)Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO 2. Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2g muối chứa Na. Công
thức cấu tạo của X là
a.HCOOC2H5
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.CH3COOCH3
5)Thủy phân một este X có tỉ khối hơi đối với hiđro là 44 thì được một muối Natri có khối lượng bằng 41/44 khối lượng este. Công thức cấu tạo
của este là
a.HCOOC2H5
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.CH3COOCH3


7)Thủy phân 4,4g este đơn chức A bằng 200ml dung dịch NaOH 0,25M (vừa đủ) thì thu được 3,4g muối hữu cơ B. Công thức cấu tạo thu gọn
của A là
a.HCOOC3H7
b.HCOOC2H5
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
8)Cho 0,1 mol este A vào 50g dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu
được có khối lượng 58,6g. Cô cạn dung dịch thu được 10,4g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của A là
a.HCOOCH=CH2
b.CH2=CHCOOCH3
c.HCOOCH2CH=CH2
d.C2H5COOCH3
9)Thủy phân este A no đơn chức mạch hở bằng dung dịch NaOH thu được 1 muối hữu cơ có khối lượng bằng 41/37 khối lượng của A. Công
thức cấu tạo thu gọn của A là
a.HCOOCH3
b.HCOOCH=CH2
c.CH3COOC2H5
d.CH3COOCH3
10)Cho 3g axit axetic phản ứng với 2,5g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, t0) thì thu được 3,3g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
a.70,2%
b.77,27%
c.75%
d.80%
11)Cho 6,6g axit axetic phản ứng vừa đủ với hỗn hợp gồm 4,04g ancol metylic và ancol etylic tỉ lệ 2:3 về số mol (xúc tác H 2SO4 đặc, t0) thì thu
được ag hỗn hợp este. Hiệu suất chung là 60%. Giá trị của a là
a.4,944
b.5,103
c.4,44
d.8,8
12)Cho 2 mol axit axetic phản ứng với 3 mol ancol etylic. Biết hiệu suất phản ứng là 66,67%. Vậy hằng số cân bằng K có giá trị là

a.2
b.3
c.1,5
d.1,6
13)Este X có đặc điểm sau: đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO 2 và H2O có số mol bằng nhau. Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y
(tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu KHÔNG đúng là
a. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O
b.Chất Y tan vô hạn trong nước
c.Chất X thuộc loại este no, đơn chức
d. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken
14)Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C 7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch NaOH 8% thu được chất
hữu cơ Y và 17,8g hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.CH3OOC(CH2)2COOC2H5
b.CH3COO(CH2)2COOC2H5
c.CH3COO(CH2)2OOCC2H5
d.CH3COOCH2COOC3H7
15)Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
a.17,8g
b.18,24g
c.16,68g
d.18,38g
16)Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
a.metyl fomiat
b.etyl axetat
c.n-propyl axetat
d.metyl axetat
17)Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20g X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 28g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
a.CH2=CHCH2COOCH3
b.CH2=CHCOOCH2CH3

c.CH3COOCH=CHCH3
d.CH3CH2COOCH=CH2
18)Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2g hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch
NaOH tối thiểu cần dùng là
a.400ml
b.300ml
c.150ml
d.200ml
19)Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X 1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na 2CO3. X2 phản ứng với NaOH
(đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1 và X2 lần lượt là
a.CH3COOH và CH3COOCH3
b.(CH3)2CHOH và HCOOCH3
c.HCOOCH3 và CH3COOH
d.CH3COOH và HCOOCH3
20)Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng: C 4H6O4 + 2NaOH → 2Z
+ Y. Để oxi hóa hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ).
Khối lượng phân tử của T là
a.44 đvC
b.58 đvC
c.82 đvC
d.118 đvC
21) Đun nóng 6,0g CH3COOH với 6,0g C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hóa bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
a.6,0g
b.4,4g
c.8,8g
d.5,2g
22)Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y
gồm hai muối của hai axit cacboxyl và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na (dư), sinh ra 3,36 lít H 2 (đktc). Hỗn
hợp X gồm:
a.một axit và một este

b.một este và một ancol
c.hai este
d.một axit và một ancol
23)Thủy phân hoàn toàn 444g một lipit thu được 46g glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là
a.C15H31COOH và C17H35COOH b.C17H31COOH và C17H33COOH c.C17H33COOH và C15H31COOH d.C17H33COOH và C17H35COOH
24)Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn
khan có khối lượng là
a.8,56g
b.3,28g
c.10,4g
d.8,2g


25)Khi thưc hiện phản ứng este hóa 1 mol CH 3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là
90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ)
a.0,342
b.2,925
c.2,412
d.0,456
26)X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2g este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05g muối. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là
a.HCOOCH2CH2CH3
b.C2H5COOCH3
c.CH3COOC2H5
d.HCOOCH(CH3)2
27)Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7g N 2 (đo ở cùng điều
kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
a.HCOOC2H5 và CH3COOCH3
b.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
c.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2

d.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
28)Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H2O. Nếu cho 4,4g hợp
chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
a.etyl propionat
b.metyl propionat
c.isopropyl axetat
d.etyl axetat
29)Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối của
axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
a.2
b.5
c.3
d.4
30) Đun 12g axit axetic với 13,8g etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11g este. Hiệu suất
của phản ứng este hóa là
a.55%
b.50%
c.62,5%
d.75%
31) Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14g một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là
a.4,8
b.7,2
c.6,0
d.5,5
32)Số trieste được tạo thành từ glixerol của 2 axit béo oleic và stearic là
a.3
b.4
c.5
d.6
33)Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este có tên gọi là:

a.Phản ứng trung hòa
b.Phản ứng ngưng tụ
c.Phản ứng este hóa
d.Phản ứng kết hợp.
34)Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là:
a.xà phòng hóa
b.hidrat hóa
c.crackinh
d.sự lên men
35)Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
a.HCOOC3H7
b.C2H5COOH
c.C3H7COOH
d.C2H5COOCH3
36)Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. CTCT thu gọn của C4H8O2 là:
a.HCOOCH=CH-CH3
b.CH3COOCH=CH2
c.HCOOC(CH3)=CH2
d.CH2=CHCOOCH3
37)Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức có CTCT là:
a.CnH2n-1COOCmH2m+1
b.CnH2n-1COOCmH2m-1
c.CnH2n+1COOCmH2m-1
d.CnH2n+1COOCmH2m+1
38)Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch Ag2O trong NH3. CTCT của este đó là:
a.HCOOC2H5
b.CH3COOCH3
c.HCOOC3H7
d.C2H5COOCH3
39)Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì?

a.Axit axetic và rượu vinylic
b.Axit axetic và andehit axetic
c.Axit axetic và rượu etylic
d.Axetat và rượu vinylic
40)Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy CTCT của este là:
a.CH3COOCH=CH2
b.HCOOCH2CH=CH2
c.HCOOCH=CHCH3
d.CH2=CHCOOCH3
41)Một este có CTPT là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu etylic. CTCT của este này là:
a.C3H7COOH
b.CH3COOC2H5
c.HCOOC3H7
d.C2H5COOCH3
42)Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất
của phản ứng este hóa là:
a.70%
b.75%
c.62,5%
d.50%
43)Hợp chất nào sau đây không phải là este?
a.C2H5Cl
b.CH3OCH3
c.CH3COOC2H5
d.C2H5ONO2
44)C4H8O2 có số đồng phân este là:
a.2
b.3
c.4
d.5

45)Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
a.Phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn,
b.Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và rượu.
c.Phản ứng giữa axit và rượu là phản ứng thuận nghịch. d.Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và rượu.
46)Cho chuỗi biến hóa sau: C2H2→X→Y→Z→ CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là:
a.C2H4,CH3COOH,C2H5OH
b.CH3CHO,CH3COOH,C2H5OH
c.CH3CHO,C2H4,C2H5OH
d.CH3CHO,C2H5OH,CH3COOH
47)Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân axit và este là:
a.3
b.4
c.5
d.6
48)Cho phản ứng CH3COOH+C2H5OH € CH3COOC2H5+H2O. Để phản ứng xảy ra với hiệu suất cao thì:
a.Tăng thêm lượng axit và rượu.
b.Thêm axit sunfuric đặc
c.Chưng cất este ra khỏi hỗn hợp
d.Tất cả đều đúng.
49) Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. X thuộc loại:
a. este no đơn chức
b. este mạch vòng đơn chức
c. este có một liên kết đôi C=C chưa biết mấy chức.
d. este hai chức no.
50) Đốt cháy một este no, đơn chức E cần dùng 0,35mol oxi,thu được 0,3mol CO2. Vậy CTPT este này là:
a.C2H4O2
b.C3H6O2
c.C4H8O2
d.C5H10O2
51)Dầu chuối là este có tên iso amyl axetat được điều chế từ

a.CH3OH,CH3COOH
b.(CH3)2CHCH2OH,CH3COOH
c.C2H5COOH,C2H5OH
d.CH3COOH,(CH3)2CHCH2CH2OH
52)Một chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C2H4O2, chất này có số đồng phân bền là:


a.2
b.3
c.4
d.5
53)Có 3 chất C2H5OH,CH3COOH và CH3CHO. Để phân biệt 3 chất này chỉ dùng một hóa chất duy nhất là:
a.NaOH
b.Cu(OH)2
c.Ag2O/dung dịch NH3
d.Na2CO3
54) Đem 4,2g este hữu cơ đơn chức no X xà phòng bằng dung dịch NaOH dư thu được 4,76g muối. Công thức của X là:
a.CH3COOCH3
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.HCOOC2H5
55)Cho 0,01mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03mol KOH. E thuộc loại este:
a. đơn chức
b.hai chức
c.ba chức
d.không xác định.
56)Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu được 0,22g
CO2 và 0,09g H2O. Vậy CTPT của rượu và axit là:
a.CH4O,C2H4O2
b.C2H6O,C2H4O2

c.C2H6O,CH2O2
d.C2H6O,C3H6O2
57)Khi đun nóng 25,8g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có H 2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08g este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn
hợp đó thu được 23,4ml nước. Tìm thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng hóa este.
a.53,5%C2H5OH;46,5%CH3COOH và H=80%
b.55,3%C2H5OH;44,7%CH3COOH và H=80%
c.60%C2H5OH;40%CH3COOH và H=75%
d.45%C2H5OH;55%CH3COOH và H=60%
58)Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1lit dung dịch NaOH 0,5M thu được ag muối và 0,1mol rượu. Lượng NaOH dư
có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. CTTQ của A là:
a.RCOOR’
b.(RCOO)2R’
c.(RCOO)3R’
d.R(COOR’)3
59)Cho 21,8g chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6g muối và 0,1 mol rượu. Lượng
NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5l dung dịch HCl 0,4M. CTCT thu gọn của A là:
a.CH3COOC2H5
b.(CH3COO)2C2H4
c.(CH3COO)3C3H5
d.C3H5(COOCH3)3
60)Tỉ khối của một este so với hidro là 44. Khi thủy phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng một lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu
được cùng thể tích CO2 (cùng t0,p). CTCT thu gọn của este là:
a.HCOOH
b.CH3COOCH3
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
61)Đun nóng axit axetic với rượu isoamylic (CH 3)2CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu
chuối thu được từ 132,53g axit axetic đun nóng với 200g rượu isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%.
a.97,5g
b.195g

c.292,5g
d.159g
62)Đun một lượng dư axit axetic với 13,8g ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00g este. Hiệu
suất của phản ứng este hóa là:
a.75%
b.62,5%
c.60%
d.41,76%
63)Một este có CTPT là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch Ag2O/NH3, CTCT của este đó là:
a.HCOOC2H5
b.HCOOC3H7
c.CH3COOCH3
d.C2H5COOCH3
64)Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7g hỗn hợp hai este đơn chức X,Y cần 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được
hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. CTCT thu gọn của 2 este là:
a.HCOOCH3,HCOOC2H5
b.CH3COOCH3,CH3COOC2H5 c.C2H5COOCH3,C2H5COOC2H5
d.C3H7COOCH3,C3H7COOC2H5
65)Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi dun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra
muối có khối lượng lớn hơn este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este này là:
a.CH3COOCH3
b.HCOOC3H7
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
66)Một este tạo bới axit đơn chức và rượu đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra
muối có khối lượng phân tử bằng 17/22 khối lượng phân tử este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este này là:
a.CH3COOCH3
b.HCOOC3H7
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3

67)Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra
muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. CTCT thu gọn của este này là:
a.CH3COOCH3
b.HCOOC3H7
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
68)Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215g axit metacrylic với 100g rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt
hiệu suất 60%.
a.125g
b.150g
c.175g
d.200g
69)Cho 35,2g hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4M,
rồi cô cạn dung dịch vừa thu được, ta được 44,6g chất rắn B. CTCT thu gọn của 2 este là:
a.HCOOC2H5,CH3COOCH3
b.C2H5COOCH3,CH3COOC2H5
c.HCOOC3H7,CH3COOC2H5
d.HCOOC3H7,CH3COOCH3
70)Este X có CTPT C7H12O4, khi cho 16g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8g hỗn hợp 2 muối.
CTCT thu gọn của X là:
a.HCOOCH2CH2CH2CH2OOCCH3
b.CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3
c.C2H5COOCH2CH2CH2OOCH
d.CH3COOCH2CH2OOCC2H5
71)Chất thơm P thuộc loại este có CTPT C 8H8O2. Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả
năng dự phản ứng tráng gương. CTCT thu gọn của P là:
a.C6H5COOCH3
b.HCOOCH2C6H5
c.CH3COOC6H5
d.HCOOC6H4CH3

72)1,76g một este của axit cacboxilyc no, đơn chức và một rượu no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất
X và chất Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,2g chất Y cho 2,64g CO2 và 1,44g H2O. CTCT của este là:
a.CH3COOCH2CH2CH3
b.CH3CH2COOCH3
c.CH3COOCH3
d.HCOOCH2CH2CH3
73)Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,4g Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6g oxi (ở cùng t 0,p). Biết
MX>My. CTCT của Z là:
a.CH3COOCH=CH2
b.CH2=CHCOOCH3
c.HCOOCH=CHCH3
d.HCOOCH2CH=CH2
74)Chất X có CTPT C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2H3O2Na và chất Z có công thức C 2H6O. X thuộc
loại chất nào sau đây?
a.Axit
b.Andehit
c.Este
d.Ancol
75)Hỗn hợp A gồm rượu no đơn chức và một axit no đơn chức, chia A thành hai phần bằng nhau:


Phần I: bị đốt cháy hoàn toàn thấy tạo ra 2,24 lít CO2 (đktc).
Phần II: được este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được 1 este. Khi đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là:
a.1,8g
b.3,6g
c.19,8g
d.2,2g
76)Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp 2 muối
và 3,68g ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Khối lượng của C4H8O2 và C3H6O2 trong hỗn hợp X lần lượt là
a.3,6g và 2,74g

b.3,74g và 2,6g
c.6,24g và 3,7g
d.4,4g và 2,22g
77) Đun nóng 6,8g phenyl axetat với 75ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg chất rắn. Biết hiệu suất phản ứng
100%. Giá trị của m là
a.4,1g
b.6,15g
c.4,9g
d.7,7g
78) Đốt cháy ag một este, sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết
este này do một axit đon chức và một rượu đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của este là
a.C4H8O2
b.C3H6O2
c.C2H4O2
d.C5H10O2
79)Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một chất hữu cơ X đơn chức được 6,2g hỗn hợp CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol 1:1. Tìm công thức nguyên của X
và suy ra công thức phân tử của X, biết X có thể phản ứng với dung dịch NaOH
a.(C2H4O)n và C4H8O2
b.(C2H6O)n và C6H12O6
c.(CH2O)n và C2H4O2
d.Kết quả khác
80) Oxi hóa 1,02g chất Y, thu được 2,16g CO2 và 0,88g H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 3,52. Cho 5,1g Y tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được 4,8g muối và 1 rượu. Công thức cấu tạo của Y là
a.CH3COOC2H5
b.HCOOC2H5
c.C3H7COOC2H5
d.C2H5COOC2H5
81) Đốt cháy hoàn toàn 1,46g chất X gồm có C,H,O thu được 1,344 lít khí CO 2 (đktc) và 0,90g H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 73.
Biết khi thủy phân 0,1mol X bằng dung dịch KOH, thu được 0,2mol rượu etylic và 0,1mol muối Y. Chất X có công thức cấu tạo là
a.CH3COOC2H5

b.HCOOC2H5
c.CH2(COOC2H5)2
d.(COOC2H5)2
82)Hợp chất X (C,H,O) chứa một nhóm chức trong phân tử, không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH có thể theo tỉ lệ 1:1 hay 1:2. Khi đốt
cháy 1 phân tử gam X cho 7 phân tử gam CO2. Tìm công thức cấu tạo của X
a.C2H5COOC4H9
b.C3H7COOC3H7
c.HCOOC6H5
d.Kết quả khác
83) Đốt cháy hoàn toàn 1,48g một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64g khí CO 2 và 1,08g nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. X tác dụng với
dung dịch NaOH cho một muối có khối lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este.
83.1) Xác định công thức cấu tạo của X
a.CH3COOCH3
b.HCOOC2H5
c.C2H5COOCH3
d.Cả a và b đều đúng
83.2)Cho 1g este X tác dụng với nước. Sau một thời gian, trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch NaOH 0,1M, thấy cần đúng 45ml. Xác định tỉ lệ %
este chưa bị thủy phân.
a.50%
b.60%
c.33,33%
d.66,67%
84)Một este E (không có nhóm chức khác) có công thức đơn giản là (C6H7O2)n, M<140. Công thức cấu tạo của este là
a.CH3COOC4H3
b.C4H4COOCH3
c.HCOOC6H5
d.Kết quả khác
85)Một este đon chức, mạch hở có khối lượng là 12,9g tác dụng đủ với 150ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối và andehit.
Công thức cấu tạo của este là
a.HCOOCH=CHCH3

b.CH3COOCH=CH2
c.C2H5COOCH=CH2
d.Cả a và b đều đúng
86) Để xà phòng hóa 17,4g một este no đơn chức cần dùng 30ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là
a.C6H12O2
b.C3H6O2
c.C5H10O2
d.C4H10O2
87) Đun nóng 21,8g chất X với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,8g muối của axit một lần axit và một rượu B. Nếu cho lượng rượu đó
bay hơi ở đktc chiếm thể tích là 2,24 lít. Lượng NaOH dư được trung hòa hết bởi 2 lít dung dịch HCl 0,1M. Công thức cấu tạo của A là
a.(HCOO)3C3H5
b.(C2H5COO)3C3H5
c.(CH3COO)3C3H5
d.(CH3COO)2C2H4
88)Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với NaOH dư thu được 6,14g hỗn hợp hai muối và 3,68g rượu B
duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong X lần lượt là
a.2,22g và 4,4g
b.3,33g và 6,6g
c.4,44g và 8,8g
d.5,6g và 11,2g
89)Trong một bình kín dung tích không đổi là V (lít) chứa hơi chất hữu cơ X mạch hở và O 2 ở 139,90C; áp suất trong bình là 2,71 atm (thể tích
O2 gấp đôi thể tích cần cho phản ứng cháy). Đốt cháy hoàn toàn X lúc đó nhiệt độ trong bình là 819 0K và áp suất là 6,38 atm. Biết rằng phân tử
X có dạng CnH2nO2. Công thức phân tử của X là
a.C4H8O2
b.C3H6O2
c.C2H4O2
d.C2H3O2
90)Hỗn hợp A gồm 2 este là đồng phân của nhau và đều tạo thành từ các axit đơn chức và rượu đơn chức khác nhau. Cho 2,2g hỗn hợp A bay hơi
ở 136,50C và 1 atm thì thu được 840ml este. Mặt khác đem thủy phân hoàn toàn 26,4g hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH rồi đem cô cạn thì thu
được 21,8g chất rắn khan. Công thức cấu tạo 2 este là

a.HCOOC3H7;CH3COOC2H5
b.HCOOC3H7;C2H5COOCH3
c.Cả a và b
d.Kết quả khác
91)Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C 3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch
KOH biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công thức cấu tạo của X và Y là
a.C2H5COOH,CH3COOCH3
b.HCOOH;CH2=CHCOOCH3
c.CH2=CHCH2COOH;CH3COOCH=CH2
d.CH2=CHCOOH;HCOOCH=CH2
92)Một hỗn hợp hai axit hữu cơ cho được phản ứng tráng gương. Công thức phân tử hơn kém nhau 3 nhóm CH 2. Axit có khối lượng phân tử lớn
khi tác dụng Cl2 có ánh sáng, sau phản ứng chỉ tách được axit monoclo. Công thức cấu tạo hai axit là:
a.CH3COOH;C2H5COOH
b.CH3COOH;C2H5COOH
c.HCOOH;CH3CH2CH2COOH
d.Kết quả khác
93)Một hợp chất hữu cơ có công thức CxHyOz , khối lượng phân tử là 60 đvC. Trong các chất trên có chất A tác dụng được với Na 2CO3 sinh ra
CO2. Chất B tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. Chất C tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Hãy xác định
công thức cấu tạo của các chất A,B,C
a.HCOOH;HOCH2CH2CHO;CH3COOCH3
b.CH3CH2CH2OH;CH3CHOHCH3;CH3CH2OCH3
c.C2H5COOH;HOCH2CHCH3CHO;C2H5COOCH3
d.CH3COOH;HOCH2CHO;HCOOCH3
94)Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3H6O2, hợp chất có thể có là
a. Axit hay este đơn chức no
b.Rượu hai chức chưa no có 1 liên kết đôi
c.Xeton hai chức no
d.Andehit hai chức no



95)Người ta cho a mol axit axetic phản ứng với a mol ancol etylic. Khối lượng phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì hằng số cân bằng KC=4.
Tỷ lệ % axit axetic chuyển hóa thành etylaxetat là
a.60%
b.66%
c.66,67%
d.70%
96)Hai chất hữu cơ A,B đều có công thức phân tử C 3H4O2. Cho 0,1mol mỗi chất tác dụng với NaOH dư, ta lần lượt thu được các muối natri có
khối lượng tương ứng là 9,4g; 6,8g. Hãy xác định công thức cấu tạo của A và B
a.CH3COOH;HCOOCH3
b.C2H5COOH;CH3COOCH3
c.CH2=CHCOOH;HCOOCH=CH2 d.Kết quả khác
97)X là một dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ với NaOH, đem cô cạn thu được một muối
khan có khối lượng 144g. Xác định công thức cấu tạo của X.
a.HCOOC6H4NH2
b.HCOOC6H4NO2
c.C6H5COONH4
d.Kết quả khác
98)Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp 2 este no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 19,712 lít CO 2 (đktc). Xà phòng hóa cùng lượng
este trên bằng dung dịch NaOH tạo ra 17g một muối duy nhất. Công thức cấu tạo của 2 este là
a.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 b.HCOOCH3 và HCOOC2H5
c.HCOOC2H5 và HCOOC3H7
d.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
99)Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52g chất béo X có chỉ số xà phòng hóa là 200 thu được 0,184g glixerol. Chỉ số axit của X là
a.10,15
b.66,67
c.55,55
d.67,87
100)Cho phản ứng este hóa: HCOOH + CH3OH ƒ HCOOCH3 + H2O. Ban đầu có 2 mol HCOOH và 3 mol CH3OH. Khi phản ứng đạt tới trạng
thái cân bằng thì hằng số cân bằng KC=0,5. Vậy số mol este thu được là
a.0,4 mol

b.0,6 mol
c.1 mol
d.1,3 mol
101) Đun 1 triglixerit X với dung dịch KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,92g glixerol và mg hỗn hợp Y gồm muối của axit
oleic và 3,18g muối của axit linoleic. Công thức cấu tạo của X là
a.C17H33COOC3H5(OOCC17H31)2 b.(C17H33COO)2C3H5OOCC17H31 c.C17H35COOC3H5(OOCC15H31)2 d.(C17H33COO)2C3H5OOCC15H31
102) Đun 0,1 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được 14,8g muối của axit hữu cơ Y và 0,2 mol ancol đơn chức có khối lượng 9,2g.
X có công thức cấu tạo là
a.(COOCH3)2
b.CH2(COOC2H5)2
c.(COOC2H5)2
d.CH2(COOCH3)2
103)X là hỗn hợp 2 este tạo bởi cùng một axit đơn chức với 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy 16,4g X thu được
37,4g CO2 và 12,6g H2O. Công thức phân tử của 2 este là
a.C3H4O2 và C4H6O2
b.C4H8O2 và C5H10O2
c.C3H6O2 và C4H8O2
d.C5H8O2 và C6H10O2
104)Este đơn chức X có

d X / O2 = 2, 75 . Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công

thức cấu tạo thu gọn của este này là
a.C2H5COOCH3
b.CH3COOC2H5
c.HCOOC3H7
d.CH3COOCH3
105)Thủy phân 0,2 mol este X cần 0,6 mol NaOH thu được 0,4 mol CHO2Na; 0,2 mol C2H3O2Na và 18,4g ancol Y. Công thức phân tử của X là
a.C6H12O6
b.C7H10O6

c.C8H10O6
d.C8H14O6
106)Hỗn hợp X gồm 0,01mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản
phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51g. Phần
chất rắn Y còn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65g. Xác định công thức phân tử của hai muối natri
a.CH3COONa;C2H5COONa
b.C3H7COONa;C4H9COONa
c.C2H5COONa;C3H7COONa
d. Kết quả khác
107)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức ta thu được 1,8g H 2O. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp 2 este trên ta thu được hỗn hợp
Y gồm một ancol và axit. Nếu đốt cháy ½ hỗn hợp Y thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
a.2,24 lít
b.3,36 lít
c.1,12 lít
d.4,48 lít
108) Đun nóng 2,04g phenyl axetat với 50ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg chất rắn. Biết ha phản ứng
100%. Giá trị m là
a.2,64g
b.3,87g
c.4,99g
d.3,43g
109)Để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 5,6g chất béo, người ta dùng hết 6 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là
a/5
b.3
c.6
d.4
110) Để trung hòa hết 4g chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần một lượng NaOH là
a.0,028g
b.0,02g
c.0,28g

d.0,2g
111)Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,52g chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là
a.200
b.190
c.210
d.180
112)Glixerol trinitrat có tính chất như thế nào?
a.dễ cháy
b.dễ bị phân hủy
c.dễ nổ khi đun nóng nhẹ
d.dễ tan trong nước
113)Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C,H,O,N trong đó hiđro chiếm
9,09%, nitơ chiếm 18,18%. Đốt cháy 7,7g chất A thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,30C, 1atm.
113.1) Công thức phân tử của A là
a.C3H9O2N
b.C2H7O2N
c.C4H11O2N
d.Kết quả khác
113.2)A tác dụng với dung dịch NaOH. Cho biết công thức cấu tạo có thể có của A.
a.HCOONH3CH3
b.CH3COONH4
c.HCOONH4
d.a và b đều đúng
114)Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là:
a.13,8kg
b.6,975kg
c.4,6kg
d.Kết quả khác
115)Hãy chọn câu SAI khi nói về lipit:
a. Ở nhiệt độ phòng, lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no.

b. Ở nhiệt độ phòng, lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no
c.Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen,..
d.Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen,..
116)Trong các công thức sau đây, công thức nào là của lipit:
a.C3H5(OCOC4H9)3
b.C3H5(COOC15H31)3
c.C3H5(OOCC17H35)3
d.C3H5(OCOC17H35)3
117)Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?


a.Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu.
b.Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.
c.Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng.
d.Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
118)Hãy chọn câu ĐÚNG nhất.
a.Xà phòng là muối canxi của axit béo.
b.Xà phòng là muối natri, kali của axit béo
c.Xà phòng là muối của axit hữu cơ
d.Xà phòng là muối natri hoặc kali của axit axetic
119)Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu
được là:
a.61,2kg
b.122,4kg
c.183,6kg
d.Kết quả khác
120)Cho các câu sau:
1) Chất béo thuộc loại hợp chất este
2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước
3)Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước.

4)Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
5)Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no
Những câu đúng là:
a.1,4,5
b.1,2,4
c.1,3,4,5
d.1,2,3,5
121)Chọn đáp án ĐÚNG.
a.Chất béo là trieste của glixerol với axit
b.Chất béo là trieste của ancol với axit béo
c.Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ
d.Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
122)Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
a. Muối
b. Este đơn chức
c.Chất béo
d.Etyl axetat
123) Đặc điểm của phản ứng thủy phân trong môi trường axit là gì?
a.phản ứng thuận nghịch b.phản ứng xà phòng hóa c.phản ứng không thuận nghịch d.phản ứng cho-nhận electron
124)Tính chất đặc trưng của lipit là: (1)chất lỏng; (2)chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) không tan trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ bị thủy
phân; (7) tác dụng với kim loại kiềm; (8) cộng H2 vào gốc rượu. Các tính chất KHÔNG đúng là:
a.1,6,8
b.1,2,7,8
c.2,5,7
d.3,6,8
125)Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
a.hiđro hóa (có Ni xúc tác)
b.cô cạn ở nhiệt độ cao
c.làm lạnh
d.xà phòng hóa

126)Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa thành những chất nào sau đây?
a.amoniac và cacbonic
b.NH3,CO2,H2O
c.H2O,CO2
d.NH3,H2O
127)Trong cơ thể, trước khi bị oxi hóa lipit:
a.bị thủy phân thành glixerol và axit béo
b.bị hấp thụ
c.bị phân hủy thành CO2 và H2O
d.không thay đổi
128)Hãy chỉ ra kết luận SAI. Giữa lipit và este của rượu với axit đơn chức khác nhau về:
a.gốc axit trong phân tử
b.gốc rượu trong lipit cố định là của glixerol
c.gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo
d.bản chất liên kết trong phân tử
129)Thủy phân chất A có công thức C8H14O5 thu được rượu etylic và chất hữu cơ B. Cho biết số mol A bằng số mol rượu etylic bằng ½ số mol B.
B được điều chế trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men. Trùng ngưng B thu được một polime. Xác định công thức cấu tạo của A,B
a.C2H5OCOCH(OH)CH2COOC2H5;C2H5OH
b.CH3COOCH(OH)(CH2)2COOC2H5; CH3CH(OH)COOH
c.HCOOCH(OH)(CH2)3COOC2H5;(CH3)2CHOH
d.CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOC2H5;CH3CH(OH)COOH
130)Thủy phân este A bằng dung dịch NaOH thu được muối B và chất D. Biết: B tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag và dung
0
+ HCl
2 , Ni , t
dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được khí CO2. D có công thức (CH2O)n và D H
→ F. F có

→ E 
công thức (CH2Cl)n. Công thức cấu tạo của A,E là

a.HCOOCH=CH2,C2H5OH
b.HCOOCH2CHO;(CH2)2(OH)2
c.CH3COOCH=CH2,C2H5OH d.Kết quả khác
131)Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công
thức cấu tạo đúng là
a.HCOOCH2CHClCH3
b.CH3COOC2H5Cl
c.ClCH2COOC2H5
d.HCOOCHClC2H5
132)Thủy phân este F có công thức phân tử C 4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y (chỉ chứa các nguyên tử
C,H,O) Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là
a. Axit axetic
b.Rượu etylic
c.Etyl axetat
d. Axit fomic
133)Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
a.dùng KOH dư
b.dùng Cu(OH)2
c.dùng NaOH đun nóng
134)Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với
xút cho một muối và một andehit, B tác dụng với xút dư cho được 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử
của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là
a.HOOCC6H4CH=CH2;CH2=CHCOOC6H5
b.C6H5COOCH=CH2;C6H5CH=CHCOOH
c.HCOOC6H4CH=CH2;HCOOCH=CHC6H5
d.C6H5COOCH=CH2;CH2=CHCOOC6H5
135)Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 8H14O4. Khi thủy phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và
hỗn hợp hai rượu A và B. Phân tử rượu B có số nguyên tử cacbon nhiều gấp đôi phân tử rượu A. Khi đun nóng với H 2SO4 đặc, A cho được một
olefin và B cho 2 olefin đồng phân. Công thức cấu tạo của X là
a.CH3OOC(CH2)3COOC2H5

b.C2H5OOC(CH2)2COOC2H5
c.C2H5OOC(CH2)2COOC3H7 d.C2H5OOCCOOCH(CH3)2
136)Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và rượu no một lần tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2g hỗn hợp hai este nói
trên phải dùng hết 12g NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8g (giả thiết là hiệu suất
phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este.
a.CH3COOC2H5;C2H5COOCH3
b.HCOOC2H5;CH3COOCH3
c.C3H7COOCH3;CH3COOC3H7 d.Kết quả khác


137)Hợp chất hữu cơ X chứa C,H,O, mạch thẳng, có khối lượng phân tử 146. X không tác dụng với Na kim loại. Lấy 14,6g X tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp gồm một muối và một rượu. Công thức cấu tạo có thể có của X là
a.HCOO(CH2)4OCOH
b.CH3COO(CH2)2OCOCH3
c.CH3OOC(CH2)2COOCH3 hoặc C2H5OOCCOOC2H5
d.Cả 3 đều đúng
138)Chất X chứa C,H,O có khối lượng phân tử bằng 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO 3 trong NH3. Khi đốt cháy
7,4g X thấy thể tích CO2 thu được vượt quá 4,7 lít (đktc). Xác định công thức cấu tạo của X
a.CH3COOCH3
b.HCOOCH3
c.HCOOC2H5
d.HCOOH
139)Muốn trung hòa 5,6g một chất béo X cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa
4g chất béo có chỉ số axit bằng 7
a.5 và 14mg KOH
b.4 và 26mg KOH
c.3 và 56mg KOH
d.6 và 28mg KOH
140)Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P 2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21g, sau
đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5g kết tủa. Các este nói trên thuộc

a. Este no
b. Este không no
c. Este no, đơn chức
d. Este không no, đa chức
141)X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6g chất X, người ta dùng 34,10ml dung dịch NaOH
10% có d=1,1g/ml (lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng). Cho biết công thức cấu tạo của chất X.
a.CH3COOCH3
b.HCOOC3H7
c.CH3COOC2H5
d.b và c đều đúng
142)Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8g hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít O 2 (đktc) thu được khí
CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích là 1:1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y
a.C2H4O
b.C3H6O
c.C4H8O
d.C5H10O
143)X là hỗn hợp của hai este đồng phân với nhau. Ở cùng điều kiện, nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi X nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO 2. Thủy phân
35,2g X bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,6g chất rắn khan. Biết hai este do rượu no đơn
chức và axit no đơn chức tạo thành.Xác định công thức cấu tạo của các este
a.C2H4O2
b.C3H6O2
c.C4H8O2
d.C5H10O2
144)Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng đẳng của nhau. Cho mg hỗn hợp Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M
thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O 2 và thu được
4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của 2 este là
a.CH3COOCH3;HCOOC2H5
b.C2H5COOCH3;HCOOC3H7
c.CH3COOCH3;CH3COOC2H5 d.HCOOC2H5; HCOOCH(CH3)2
145)Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC:mH=9:8

145.1)Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của este?
a.HCOOC≡CH
b.HCOOCH=CH2 hoặc CH3COOCH3
c.HCOOC2H5
d.Cả 3 đều đúng
145.2)Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được một muối có khối lượng bằng 41/37 khối lượng este. Công thức
cấu tạo đúng của este là
a.HCOOC2H5
b.HCOOC2H3
c.CH3COOCH3
d.CH3COOC2H3
146)Hai hợp chất A,B mạch hở (chỉ chứa C,H,O) đơn chức đều tác dụng với NaOH, không tác dụng với natri. Để đốt cháy hoàn toàn mg hỗn
hợp X cần 8,4 lít O2, thu được 6,72 lít CO2 và 5,4g nước. A,B thuộc loại hợp chất
a. Axit đơn chức không no
b. Este đơn chức không no
c. Este đơn chức no
d.Tất cả đều sai
147)Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A,B có cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6g hỗn hợp E với dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm
một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no và hỗn hợp hai rượu đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
27,2g hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi và thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (đktc). Công thức phân tử của A,B có thể là
a.C3H4O2;C4H6O2
b.C2H2O2;C3H4O2
c.C4H6O2;C5H8O2
d.C4H6O2;C5H10O2
148) Đun nóng ag một hợp chất hữu cơ X có chứa C,H,O mạch hở không phân nhánh với dung dịch chứa 11,2g KOH đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, ta được dung dịch B. Để trung hòa vừa hết lượng KOH dư trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi hỗn
hợp sau khi trung hòa, người ta thu được 7,36g hỗn hợp hai rượu đơn chức và 18,34g hỗn hợp hai muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X
a.CH3OCOCH2COOC3H7 b.CH3OCOCOOC2H5
c.CH3OCO(CH2)2COOC3H7 d.CH3OCOCH=CHCOOCH(CH3)2
149)Cho hợp chất X (C,H,O) mạch thẳng, chỉ chứa một loại nhóm chức, tác dụng vừa hết 152,2 ml dung dịch NaOH 25% có d=1,28g/ml. Sau

khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A chứa một muối của axit hữu cơ và hai rượu no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau. Để trung
hòa hoàn toàn dung dịch A cần dùng 255ml dung dịch HCl 4M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thì thu được hỗn hợp hai rượu có tỉ khối so
với H2 là 26,5 và 78,67g hỗn hợp muối khan. Công thức cấu tạo của X là
a.C3H7OCOC4H8COOC2H5
b.CH3OCOC3H6COOC3H7
c.C3H7OCOC2H4COOC2H5
d.Tất cả đều sai
150)Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16g X tác dụng vừa đủ 200g dung dịch
NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8g hỗn hợp 2 muối.Xác định công thức cấu tạo của X
a.CH3OCOCOOC2H5
b.CH3OCO(CH2)2COOC2H5
c.CH3COO(CH2)2OOCC2H5
d.Tất cả đều sai
151)Khi thủy phân 0,01mol este của một rượu đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2g NaOH. Mặt khác, khi thủy phân 6,35g este đó cần
3g NaOH và thu được 7,05g muối. Công thức phân tử và công thức cấu tạo este là
a.(C2H3COO)2C2H4
b.(CH3COO)2C2H3CH2OH
c.(C2H3COO)3C3H5
d.(C2H5COO)3C3H5
152) Để thủy phân 25,4g este X cần dùng 200g dung dịch NaOH 6%. Mặt khác khi thủy phân 6,35g este A bằng xút thì thu được 7,05g muối duy
nhất. Biết rằng một trong hai chất (rượu hoặc axit) tạo thành este là đơn chức, khối lượng phân tử của 2 este là 254. Công thức cấu tạo thu gọn
của este là
a.C2H5COOCH2CH2OCOCH3
b.(CH3COO)3C3H5
c.(C2H5COO)3C3H5
d.(C2H3COO)3C3H5
153)Khi xà phòng hóa 2,18g Z có công thức phân tử là C 9H14O6, đã dùng 40ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa lượng xút dư sau phản ứng xà
phòng hóa phải dùng hết 20ml dung dịch HCl 0,5M. Sau phản ứng xà phòng hóa người ta nhận được rượu no và muối natri của axit hữu cơ một
lần axit. Biết rằng 11,50g B ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 3,75g etan (đo ở cùng nhiệt độ, áp suất).Cho các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tìm công thức cấu tạo của rượu B

a.C2H4(OH)2
b.C3H5(OH)3
c.C3H6(OH)2
d.C4H7(OH)3
154)Khi thuỷ phân hoàn toàn một este đơn chức A bằng dung dịch NaOH dư thu được 2 muối hữu cơ. Công thức của A:
a.HCOOCCl2CH3
b.CH3COOC2H3
c.CH3COOC6H5
d.a và c đúng


155)Thuỷ phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (xt H+) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y (C, H, O). Từ X có thể điều chế Y bằng 1 phản
ứng duy nhất. Tên của X:
a.Axit axetic
b.Etanol
c.Axit fomic
d.Etyl axetat
156)E có công thức phân tử C7H12O4. E tác dụng với dung dịch NaOH, t0 tạo ra 1 muối hữu cơ, 2 rượu là etanol và propan-2-ol. E là:
a. Đietyl ađipat
b.Metyl iso propyl axetat
c.Etyl propyl axetat
d.Etyl iso propyl oxalat
157)Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm dư, sau đó chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được một chất hữu cơ X có phản ứng tráng
gương. Biết tỉ khối hơi của X so với hiđro nhỏ hơn 25. Công thức cấu tạo của este là
a.HCOOCH2CH=CH2
b.CH3COOCH=CH2
c.CH2=CHCOOCH3
d.HCOOCH=CHCH3
158)A phản ứng với dung dịch NaOH dư, t0 thu được sản phẩm có chứa etyl metyl xeton. Công thức cấu tạo của A là
a.CH3COOCCl(CH3)CH2CH3

b.CH2=CHCOOC(CH3)=CHCH3 c.HCOOC(CH3)=CH2
d.a và b đều đúng
159)Nhận định nào sau đây ĐÚNG?
a.Không tồn tại este HCOOCH=CH2 vì rượu CH2=CHOH không tồn tại
b.C2H5Cl là dẫn xuất halogen chứ không phải este
c.Không thể tạo este phenyl axetat từ phản ứng trực tiếp giữa phenol và axit axetic
d. Để thu được polivinyl ancol chỉ cần thực hiện phản ứng trùng hợp vinyl ancol
160)Trong các este sau: (1) CH3COOC6H5; (2) ClCH2COOCH3; (3) CH3COOOCHClCH2Cl; (4) CH3COOCH2CH2OH; (5) CH3COOCH2CH2Cl;
(6) HOOCCOOCH3. Dãy chất trong đó tất cả các chất đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 là
a.1, 3, 4, 5
b.1, 2, 5, 6
c.1, 4, 5, 6
d.1, 3, 4
161)Cho 5 hợp chất sau: (1) CH 3CH2Cl; (2) CH3COOCH=CH2; (3) CH3COOCH2CH=CH2; (4) CH3COOCH3; (5) CH3CH2CH(OH)Cl. Chất nào
thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
a.2, 3, 4
b.2, 3, 5
c.1, 2, 5
d.1, 3, 4
162)Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của C4H6O2 là
a.CH3COOCH=CH2
b.HCOOCH2CH=CH2
c.HCOOCH=CHCH3
d.CH2=CHCOOCH3
163)Số đồng phân đơn chức của C4H8O2 là
a.6
b.5
c.7
d.4
164)Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este đó là

a.HCOOC2H5
b.CH3COOCH3
c.HCOOC3H7
d.C2H5COOCH3
165)Có bao nhiêu triglixerit (este chứa ba nhóm chức este của glixerol) với hỗn hợp ba axit béo: axit panmitic, axit stearic và axit oleic, trong
mỗi triglixerit đều có chứa ba gốc axit cho trên?
a.2
b.3
c.4
d.5
166)Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số este ba chức tối đa có thể tạo thành là
a.9
b.12
c.15
d.18
167) Phản ứng thuỷ phân este A: A + NaOH → HCOONa + CH3COONa + C3H5(OH)3. Số công thức cấu tạo có thể có của A là
a.5
b.4
c.7
d.6
168) Hỗn hợp hai chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối của hai axit đơn chức và một rượu. Hai chất hữu cơ đó là
(1) X, Y là hai este của cùng một rượu; (2) X, Y là hai este của cùng một axit; (3) X, Y là một este và một axit; (4) X, Y là một este và một rượu.
Những câu đúng là
a.1 và 2
b.2 và 3
c.3 và 4
d.1 và 3
169)Có bốn hợp chất hữu cơ công thức phân tử lần lượt là: CH 2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng với Na,vừa tác dụng với
dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
a.1

b.2
c.3
d.4
170)Từ C2H2 để điều chế được CH3COOC2H5 cần tiến hành số phản ứng ít nhất là
a.1
b.2
c.3
d.4
171)Trong dãy biến hoá: C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → CH3COONa. Số phản ứng oxi hoá khử là
a.2
b.3
c.4
d.5
172) Công thức phân tử của este được tạo bởi axit benzoic và rượu benzylic có dạng là
a.CnH2n-18O2
b.CnH2n-20O2
c.CnH2n-14O2
d.CnH2n-16O2
173)Cho biết phản ứng este hoá từ axit hữu cơ là một phản ứng thuận nghịch và coi như không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài (coi như
không thu nhiệt, không toả nhiệt). Tác chất axit hữu cơ, rượu, cũng như sản phẩm este, nước đều ở dạng lỏng. Dùng biện pháp nào để tăng hiệu
suất phản ứng này nhằm thu được nhiều este?
a.Dùng chất xúc tác thích hợp (như axit H+) và đun nóng phản ứng.
b.Tăng nồng độ của axit hữu cơ hay của rượu
c.Thực hiện phản ứng ở áp suất cao
d.a và b
174)Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6O2. Biết X tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol là 1:2. Số đồng phân cấu tạo của X là:
a.3
b.4
c.1
d.2

175)Thuỷ phân hoàn toàn 3,28g hỗn hợp 2 este A và B cần vừa đủ dung dịch chứa 0,05mol NaOH, thu được 1 muối của 1 axit hữu cơ đơn chức
và hỗn hợp 2 rượu đơn chức đồng đẳng kế tiếp. A và B là
a.HCOOCH3 và HCOOC2H5

b.CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7

c.HCOOC2H5 và HCOOC3H7

d.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

176)A có công thức C4H6O2. mg A phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2g NaOH, sinh ra 4,1g muối. A là
a.Vinyl axetat
b.Metyl acrylat
c.Axit but-3-enoic
d.Anlyl fomiat
177)Cho 4,2g một este đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ ta thu được 4,76g muối natri của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo rút
gọn của este E là
a.CH3COOCH3
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.HCOOC2H5
178)A là một este có công thức đơn giản nhất C 3H5O2. Một mol A tác dụng vừa đủ 2mol KOH trong dung dịch, tạo một muối và hai rượu hơn
kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là
a.Etyl metyl malonat
b.Metyl vinyl malonat
c.Anlyl vinyl oxalat
d.Etyl metyl ađipat


179)Hai chất X và Y được tạo bởi ba nguyên tố C, H và O. Tỉ khối hơi của mỗi chất so với heli đều bằng 18,5. Cả hai chất đều tác dụng được với

dung dịch kiềm và đều cho được phản ứng tráng gương. Hai chất đó có thể là
a.HOOC-CHO; HCOOCH=CH2

b.HOCH2CH2CHO; HOCCH2COOH

c.HCOOCH2CH3; HOC-COOH

d.Axit acrylic; Etyl fomiat

180)Cho 12,9g este E có công thức C4H6O2 vào 150ml dung dịch NaOH 1,25M cô cạn tới khô được 13,8g cặn khan. E có tên gọi là
a.Metyl acrylat
b.Vinyl axetat
c.Etyl axetat
d.Allyl axetat
181)X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất X đã dùng 90ml dung dịch NaOH 1M, lượng NaOH này dư 20%
so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. Dung dịch sau phản ứng cô cạn thu được chất rắn nặng 5,7g. Công thức X là

a.HCOOC3H7
b.HCOOC2H5
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
182)Xà phòng hoá một este no, đơn chức A bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B. Nung B với vôi tôi
xút thu được rượu D và muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu D thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ thể tích 3:4. Biết A có mạch cacbon không phân
nhánh. Xác định công thức cấu tạo của A.
183)Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 6H10O2. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,5mol A cần vừa đủ là 1lít NaOH 1M và thu được sản phẩm là
hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo của este là
a.C2H5COOC6H5
b.CH3COOCH2C6H5
c.HCOOCH2CH2C6H5
d.HCOOCH2C6H4CH3

184)Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225kg chất béo (loại glixerol tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như
phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kg?
a.1,78kg
b.0,184kg
c.0,89kg
d.1,84kg
185)Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử là C 8H14O4. Khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thu được 1 muối và
hỗn hợp hai rượu A và B. Phân tử B có số nguyên tử cacbon gấp đôi phân tử rượu A. Khi đun nóng với H 2SO4 đặc, A cho 1 olefin còn B cho 3
olefin là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân cis-trans). Công thức cấu tạo của X là
a.CH3OOCCH2COOCH(CH3)C2H5
b.C2H5OOCCOOCH(CH3)C2H5
c.C2H5OOCCH2COOCH2CH2CH3
d.C2H5OOC-COOC(CH3)3
186)Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol este A thu được 0,3mol CO 2 và 0,3mol H2O. Nếu cho 0,1mol A tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối.
Công thức cấu tạo của A là
a.HCOOC2H3
b.CH3COOCH3
c.HCOOC2H5
d.CH3COOC2H5
187) Đun nóng 0,1mol A với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4g muối của axit hữu cơ đa chức B và 9,2g rượu đơn chức C. Cho rượu
C bay hơi ở 1270C và 600mmHg sẽ chiếm thể tích là 8,32 lít. Công thức của A là
a.CH(COOCH3)3
b.C2H5OOC-COOC2H3
c.C2H5OOC-CH2-COOC2H5
d.C2H5OOC-CH2CH2-COOC2H5
188)Thuỷ phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y (chỉ chứa C, H và O). Từ X có
thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của X là
a.Axit axetic
b.Axit fomic
c.Ancol etylic

d.Etyl axetat
189) Hỗn hợp X có 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau. 5,7g hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thoát ra
hỗn hợp Y có hai rượu bền, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Y kết hợp vừa hết ít hơn 0,06g H2. Công thức của A, B là
a.CH3COOC3H7, C2H5COOC2H5 b.C2H3COOC3H7, C2H5COOC3H5 c.C3H7COOC2H5, C3H5COOC2H3 d.C3H5COOC2H5, C2H5COOC3H5
190)Este X có công thức phân tử C7H12O4, khi cho 16g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,8g hỗn
hợp hai muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.HCOOCH2CH2CH2CH2OOCH b.CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3 c.C2H5COOCH2CH2CH2OOCH
d.CH3COOCH2CH2OOCC2H5
191)Cho (COOH)2 tác dụng với hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,28g hỗn hợp 3 este trung tính. Thuỷ phân lượng
este trên bằng dung dịch NaOH thu được 5,36g muối. Hai ancol có công thức:
a.Metanol và etanol
b.Etanol và propanol
c.Propanol và butanol
d.Butanol và pentanol
192)Cho 0,02mol CH3COOC6H5 vào 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được số gam chất rắn
a.3,96g
b.4,36g
c.1,64g
d.2,04g
193) Đốt cháy mg hỗn hợp gồm 1 axit no đơn chức và 1 este no đơn chức đều mạch hở cần 4,48 lít O 2 (đktc). Sản phẩm cháy cho vào bình chứa
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo 20g kết tủa. m có giá trị
a.5g
b.6g
c.7g
d.8g
194)A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A tạo ra 4 mol CO 2 và 3 mol H2O. A bị thuỷ phân, có xúc tác, thu được hai chất hữu cơ đều cho được
phản ứng tráng gương. Công thức của A là
a.Vinyl fomiat
b.HOC-COOCH=CH2
c.HCOOCH=CHCH3

d.HCOOCH2CH=CH2
195)A là chất hữu cơ có thành phần nguyên tố là C, H, O và Cl. Khối lượng mol phân tử của A là 122,5g. Tỉ lệ mol của C, H, O, Cl lần lượt là 4:
7: 2: 1. Đem thuỷ phân A trong dung dịch xút thì thu được hai chất có thể cho được phản ứng tráng gương. A là
a.HCOOCH2CH(Cl)CHO
b.HCOOCH=CHCH2Cl
c.HOC-CH2CH(Cl)OOCH
d.HCOOCH(Cl)CH2CH3
196)A là một este có công thức phân tử C16H14O4. Một mol A tác dụng với 4 mol NaOH. Muối natri thu được sau phản ứng xà phòng hoá nếu
đem đốt cháy chỉ thu được CO2 và xôđa. A có cấu tạo đối xứng. A là
a.Este của axit sucxinic (HOOCCH2CH2COOH) với phenol
b.Este của axit malonic (HOOCCH2COOH) với một phenol thường và một cresol (metylphenol)
c.Este của axit oxalic với hai cresol (CH3C6H4OOC-COOC6H4CH3)
d.Cả 3 đều đúng
197) Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này chỉ thu được
0,22g CO2 và 0,09g H2O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là
a.CH4O và C2H4O2
b.C2H6O và C2H4O2
c.C2H6O và CH2O2
d.C2H6O và C3H6O2
198) Đốt cháy hoàn toàn 10ml một este cần 45ml O 2 thu được

VCO2 : VH 2O = 4 : 3 . Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30ml. Các thể

tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là
a.C4H6O2
b.C4H6O4
c.C4H8O2
d.C8H6O4
199) Hỗn hợp E gồm 3 este đa chức của axit oxalic và hai rượu đơn chức, no, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện phản ứng xà phòng hoá
hoàn toàn 4,8g hỗn hợp E bằng dung dịch xút vừa đủ thì thấy đã dùng hết 19,48ml dung dịch NaOH 11% (có khối lượng riêng 1,12g/ml). Công

thức của hai rượu tạo nên hỗn hợp E là


a.CH3OH, C2H5OH
b.C4H9OH, C5H11OH
c.C2H5OH, C3H7OH
d.C5H11OH, C6H13OH
200)A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 2 mol CO 2. A cho được phản ứng tráng gương. A tác dụng được Mg, tạo ra một chất khí.
Công thức phân tử của A là
a.C2H2O4
b.C2H4O3
c.C2H2O2
d.C2H2O3
201)A là chất hữu cơ có công thức đơn giản nhất C4H5ClO2. Tỉ khối hơi của A nhỏ hơn 5. Khi cho A tác dụng với dung dịch xút, đun nóng thì thu
được một muối hữu cơ, muối NaCl và anđehit axetic. Công thức cấu tạo của A là
a.CH3COOCH(Cl)CH3
b.CH3COOCClCH2
c.ClCH2COOCH=CH2
d.Một kết quả khác
202)A là một este. 11,8g A tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1M. Đem chưng cất thu được rượu metylic và một muối. Đốt cháy hết lượng
muối này, thu được CO2 và mg xôđa. Trị số của m là
a.10,6g
b.21,2g
c.5,3g
d.Một kết quả khác
203)Cho một axit cacboxylic đơn chức tác dụng với etylenglicol thu được một este duy nhất. Cho 0,2mol este này tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được 16,4g muối. Axit đó là
a.HCOOH
b.CH3COOH
c.C2H5COOH

d.C2H3COOH
204) Hỗn hợp A gồm rượu no, đơn chức và một axit no, đơn chức. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần 1; Đốt cháy hoàn toàn thấy tạo thành
2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần 2: Este hoá hoàn toàn và vừa đủ thu được một este. Đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là
a.1,8g
b.2,7g
c.3,6g
d.Chưa xác định được
205)Xà phòng hoá hoàn toàn 1,48g hỗn hợp hai este A, B là đồng phân của nhau cần dùng hết 20ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác khi đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và H2O với thể tích bằng nhau (ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo hai este đó là
a.CH3COOCH3 và HCOOC2H5
b.CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
c.HCOOCH2CH2CH3 và HCOOCH(CH3)2
d.CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3
206) Đốt cháy hết 2,2g este E, thu được 4,4g CO2 và 1,8g nước. Hỏi E có mấy đồng phân?
a.2
b.3
c.4
d.5
207)Giả sử một chất béo có công thức: C 3H5(OCOC15H31)(OCOC17H35)(OCOC17H33). Muốn điều chế 20kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng
bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a.19,37kg
b.21,5kg
c.25,8kg
d.Kết quả khác
208)A là một chất hữu cơ có chứa một loại nhóm chứa. A không tác dụng kim loại kiềm. Đốt cháy a mol A thu được 4a mol CO 2 và 3a mol H2O.
a mol A tác dụng vừa đủ dung dịch có hoà tan 2a mol NaOH, thu được một muối và một rượu. A là
a.Este của axit oxalic
b.Este của etylenglicol
c.Este đa chức hai nhóm chức este
d.a hoặc b

209) Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đồng đẳng đơn chức, hơn kém nhau 14đvC trong phân tử. Hỗn hợp A tác dụng được kim loại kiềm cũng
như dung dịch kiềm nhưng không tác dụng được NaHCO 3. Một mol hỗn hợp A cộng hợp vừa đủ 3 mol H 2. 3,52g hỗn hợp A phản ứng vừa đủ
300ml dung dịch NaOH có pH=13. Công thức hai chất trong A là
a.Phenol và cresol
b.C7H7OH và C8H9OH
c.C8H9OH và C9H11OH
d.C9H12O và C10H14O
210)A là một chất hữu cơ mạch thẳng chứa một loại nhóm chức mà muối natri của nó khi đem nung với vôi tôi xút thì thu được khí metan. B là
một ancol mạch hở mà khi cho a mol B tác dụng hết với Na thì thu được a/2 mol H 2. a mol B làm mất màu vừa đủ dung dịch có hoà tan a mol
Br2. Đốt a mol B thu được 3a mol CO2. A tác dụng B thì thu được một hợp chất hữu cơ đa chức X. X là chất nào?
a.CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3
b.CH3CH2CH2OOCCH2COOCH2CH2CH3
c.CH3COOCH2CHCHOOCCH3
d.CH2CHCH2OOCCH2COOCH2CHCH2
211)Trong một thí nghiệm cho thấy 0,1 mol một este A tác dụng vừa đủ với NaOH, thu được một rượu và một muối. Đốt cháy hết lượng rượu và
muối này thì thu được 0,3 mol CO2; 0,4 mol H2O và 0,1 mol Na2CO3. A là
a.Metyl acrilat
b.C4H8O2
c.Etylen điaxetat
d. Đimetyl oxalat
212)A là một este đa chức. Tỉ khối hơi của A so với SO 3 bằng 3,2. Khi đốt cháy hết 1 mol A thì thu được 15 mol CO 2 và 6 mol H2O. Cũng 1 mol
A tác dụng vừa đủ dung dịch có hoà tan 4 mol NaOH. Nếu đem nung một trong các muối sau phản ứng xà phòng hoá A với vôi tôi thì thu được
khí metan. A là chất nào?
a.p-CH3COOC6H4OOCCH2CH2CH2CH2CH2CH3
b.CH3COO-p-C6H4-p-C6H4OOCH3
c.C15H12O4
d.C6H5OOCCH2COOC6H5
213)Người ta lấy 688g axit metacrilic tác dụng với 320g rượu metylic, thu được este với hiệu suất 60%. Nếu đem lượng este này trùng hợp để
tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas), hiệu suất 80% thì khối lượng polime thu được sẽ là bao nhiêu?
a.480g

b.384g
c.640g
d.Một kết quả khác
214)Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hoá hoàn toàn 1 tấn olein (glixerol trioleat) nhờ chất xúc tác Ni là
a.76018 lít
b.760,18 lít
c.7,6018 lít
d.7601,8 lít
215)Một este của rượu metylic tác dụng với nước brom theo tỉ lệ số mol là 1:1. Sau phản ứng thu được sản phẩm trong đó brom chiếm 35,1%
theo khối lượng. Este đó là
a.Metyl propionat
b.Metyl panmitat
c.metyl oleat
d.metyl acrylat
216)Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức bằng 180ml dung dịch MOH 1M (M là kim loại kiềm). Cô cạn dung dịch thu được chất
rắn A. Đốt hết chất rắn A thu được 12,42g M2CO3. Kim loại M là
a.Li
b.Na
c.K
d.Rb
217)Xà phòng hoá este C5H10O2 thu được một rượu. Đun rượu này với H2SO4 đặc ở 1700C được hỗn hợp hai olefin. Este đó là
a.CH3COOCH2CH2CH3
b.CH3COOCH(CH3)2
c.HCOOCH(CH3)C2H5
d.HCOO(CH2)3CH3
218)Phân biệt etyl axetat, dung dịch fomalin, axit axetic, etanol dùng
a.Quỳ tím, Na
b.Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3, Na
c.Na, dung dịch AgNO3 d.Phenolphtalein, dung dịch AgNO3/NH3, Na
219)Phân biệt vinyl axetat, metyl fomiat, metyl acrylat dùng

a. dung dịch NaOH, nước brom, H2SO4 loãng
b. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, nước brom
c.Na, nước brom, H2SO4 loãng
d.Tất cả đều sai.
220)Thuỷ phân hoàn toàn 25,8g một este đơn chức X bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng ta được 28,2g muối. Cấu tạo của X là
a.CH2=CHCOOC2H5
b.C2H5COOCH3
c.CH2=CHCOOCH3
d.C2H5COOC2H5
221)Thuỷ phân hoàn toàn 41,2g hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, hở bằng dung dịch NaOH cho ta 45,2g hỗn hợp hai muối của 2 axit hữu cơ
liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và có một rượu thoát ra. Hai este đó là


a.CH3COOCH3 và C2H5COOCH3
b.CH2=CHCOOCH3 và CH2=CHCH2COOCH3
c.HCOOCH3 và CH3COOCH3
d.HCOOC2H5 và CH3COOC2H5
222)Thuỷ phân hoàn toàn 30g một este đơn chức A bằng dung dịch có chứa 0,4 mol NaOH. Sau phản ứng ta được 0,3 mol một ancol Y đơn
chức, không no. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta được 28,6g chất rắn khan. Este A có cấu tạo:
a.CH3COOCH=CHCH3
b.CH3COOCH2CH=CH2
c.CH3COOCH2CH=CHCH3
d.HCOOCH2CH=CH2
223)Một este A được tạo bởi axit fomic và một ancol no, mạch hở, đơn chức Y. Y loại nước tạo ra anken ở thể khí ở điều kiện thường. Y tác dụng
với CuO, t0 tạo ra hợp chất hữu cơ Z không cho được phản ứng tráng gương. Khi cho 30,6g A tác dụng hết với dung dịch NaOH có chứa 0,35
mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch ta được 22,4g chất rắn. Cấu tạo nào sau đây của A?
a.HCOOCH(CH3)2
b.HCOOCH(CH3)C2H5
c.HCOOC(CH3)3
d.HCOOCH(C2H5)

224)Cho 20g một este đơn chức A tác dụng hết với dung dịch NaOH có chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng ta được dung dịch B và có một ancol
Y. Đốt cháy hết lượng rượu Y này, cho ta 26,4g CO2 và 10,8g H2O. Cô cạn dung dịch B ta được 20,4g chất rắn. Cấu tạo của A là
a.CH3COOCH2CH2CH3
b.HCOOCH2CH=CH2
c.CH3COOCH=CHCH3
d.CH3COOCH2CH=CH2
225)Một este A đơn chức, mạch hở. Nếu thuỷ phân hoàn toàn mg A cần 0,3 mol NaOH, cho ta một ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol này
cho ta

nCO2 = nH 2O = 0,9mol . Nếu đốt cháy hoàn toàn mg A, cho ta 1,5 mol CO2. Cấu tạo của A là

a.HCOOCH2CH=CH2
b.HCOOCH2CH2CH=CH2
c.CH3COOCH2CH=CH2
d.CH3COOCH2CH2CH3
226)Đốt cháy hoàn toàn 12g một este A, cho ta 17,6g CO2 và 7,2g H2O. Cấu tạo của A là
a.CH3COOCH3
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.HCOOCH=CH2
227)Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức, no, mạch hở X, Y. Cho 18,5g A tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch NaOH 0,1M, cho ta 19,1g hai
muối. X, Y là đồng phân của nhau. Tính % khối lượng mỗi este trong A.
a.66,7% và 33,3%
b.83,3% và 16,7%
c.80% và 20%
d.60% và 40%
228)Một este đơn chức A của axit axetic. Thuỷ phân một lượng este A cần dùng 4 lít dung dịch NaOH 0,1M, ta được 42,4g hai muối hữu cơ. Cấu
tạo nào sau đây của A?
a.CH3COOCH=CH2
b.CH3COOC6H5

c.CH3COOC6H4CH3
d.CH3COOC6H4C2H5
229)Thuỷ phân hoàn toàn một este đơn chức A bằng 3 lít dung dịch NaOH 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng cho hai muối có tổng khối lượng 55,2g.
Cấu tạo của A là
a.CH3COOC6H4CH3
b.HCOOC6H5
c.CH3COOC6H5
d.HCOOC6H4CH3
230)Hai chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử C 4H7ClO2. A tác dụng với dung dịch NaOH, t 0 cho ta một muối hữu cơ và etilenglicol
(còn lại là chất vô cơ). B tác dụng với dung dịch NaOH, t 0 cho ta hai chất hữu cơ đều có khả năng cho phản ứng tráng gương. Cấu tạo nào sau
đây thoả A và B?
a.CH3COOCH(Cl)CH3 và HCOOCH(Cl)C2H5
b.CH3COOCH2CH2Cl và HCOOCH(Cl)C2H5
c.HCOOCH2CH(Cl)CH3 và HCOOCH(Cl)C2H5
d.Cả 3 đều sai
231)Ba chất hữu cơ A, B và C. Khi cho A hoặc B hoặc C tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư đều tạo ra chất Z. Khi cho Z tác dụng với axit
HCl hay NaOH đều tạo ra các chất vô cơ. Xác định A, B và C.
a.HCOONa, HCHO, HCOOH
b.HCOONH4, HCHO, HCOOH
c.HCOOCH3, HCHO, HCOOH
d.a và b đúng
232)Thuỷ phân hoàn toàn xg một este A đơn chức, no, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng ta được một muối và một rượu.
Đem đốt hoàn toàn lượng muối thu được cho ta 13,2g CO2 và 10,6g Na2CO3. Đốt hết lượng ancol thu được, cho ta 8,96 lít CO2 (đktc).
232.1)Tính x.
a.10g
b.16,4g
c.17,4g
d.Kết quả khác
232.2)Cấu tạo nào sau đây là của A?
a.HCOOC3H7

b.CH3COOC2H5
c.HCOOC2H5
d.CH3COOC3H7
233)Một este đơn chức A. Khi thuỷ phân xg este A bằng dung dịch NaOH vừa đủ cho ta một muối và một anđehit. Đem đốt hoàn toàn lượng
muối thu được trên cho 0,75 mol CO 2; 0,15 mol Na2CO3 và 0,45 mol nước. Đem đốt hoàn toàn lượng anđehit thu được ỏ trên cho ta

nCO2 = nH 2O = 0, 6mol . Hãy tính x.

a.20,6g
b.29,4g
c.26,8g
d.Kết quả khác
234)Thuỷ phân hoàn toàn ag một este đơn chức A bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cho ta 1 muối và một ancol không no. Ancol này không có khả
năng tác dụng AgNO3/NH3. Đem đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được trên cho ta CO 2, H2O và có 10,6g Na2CO3 tạo thành. Nếu đốt cháy
hoàn toàn ag A cho ta 0,8 mol CO2. Cấu tạo nào sau đây của A?
a.CH3COOCH2CH=CH2
b.HCOOCH2C≡CH
c.HCOOCH2CH=CH2
d.CH3COOCH=CH2
235)Trong các câu sau, câu nào đúng khi nói về este?
a.Khi thay thế nguyên tử hiđro ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon ta được hợp chất gọi là este
b.Este là muối của axit cacboxylic
c.CTCT của este đơn giản là RCOOR’ với R, R’ là gốc hiđrocacbon no, không no hoặc thơm
d.Tất cả đều đúng
236)Cho este có công thức cấu tạo: C6H5COOC2H3. Tên gọi của este đó là
a.Phenyl vinylat
b.Vinyl benzoat
c.Etyl vinylat
d.Vinyl phenylat
237)Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H10O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với kim loại Na là

a.5
b.4
c.3
d.2
238)Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
a.C4H9OH
b.C3H7COOH
c.CH3COOC2H5
d.C6H5OH
239)Cho các chất sau: metyl fomiat (1), ancol etylic (2), axit axetic (3) và etan (4). Sắp xếp các chất trên theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?
a.4<1<2<3
b.1<2<3<4
c.1<4<2<3
d.4<1<3<2
LiAlH 4
240)Chọn đúng sản phẩm chính của phản ứng sau: C2H5COOCH3 → A + B . A và B là
a.C2H5OH và CH3COOH
b.C3H7OH và CH3OH
c.C3H7OH và HCOOH
d.C2H5OH và CH3COOH


241)Cho các chất sau: CH3COOCH3 (1), HCOOC2H5 (2), CH3CHO (3) và CH3COOH (4). Chất nào khi cho tác dụng với dung dịch NaOH cho
cùng một sản phẩm là CH3COONa?
a.(1), (3) và (4)
b.(3) và (4)
c.(1) và (4)
d.(4)
242)Este CH3COOC2H3 tác dụng với những chất nào?
a.H2/Ni

b.Na
c.H2O/H+
d.Cả a và c
243)Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm là 1 muối hữu cơ và 2 ancol?
a.CH2(COOC2H5)2
b.(C2H5COO)2CH3
c.CH3COOCH2CH2OCOH
d.CH3OCO-COOC2H5
244)Trong các chất sau, chất nào khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khẳ năng tham gia phản ứng tráng gương?
a.HCOOCH3
b.(CH3COO)2CH2
c.CH3COOC2H5
d.Tất cả đều sai
245)Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
a.C2H5COOH, CH2=CHOH
b.C2H5COOH, HCHO
c.C2H5COOH, CH3CHO
d.C2H5COOH, C2H5OH
246) Điều chế phenyl axetat có thể dùng phản ứng nào?
a.CH3COOH + C6H5OH → CH3COOC6H5 + H2O
b.C6H5COOH + CH3OH → C6H5COOCH3 + H2O
c.(CH3CO)2O + C6H5OH → CH3COOC6H5 + H2O
d.CH3COOH + C6H5Cl → CH3COOC6H5 + HCl
247)Dùng những hoá chất nào để nhận biết: axit axetic, axit acrylic, anđehit axetic, metyl axetat?
a. Quỳ tím, nước brom, dung dịch AgNO3/NH3
b.Quỳ tím, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
c.Quỳ tím, dung dịch NaOH
d.Cả a và b
248)Cho dãy biến hoá sau:


0

2+

+ H 2O , HgSO4 ,80 C
+ O2 , Mn
+X
C2 H 2 
→ A 
→ B →
CH 3COOCH=CH 2 . A, B và X lần lượt là

a.CH2=CHOH, CH3COOH, CH≡CH
b.CH3CHO, CH3COOH, CH2=CHOH
c.CH3CHO, CH3COOH, CH≡CH
d.CH3CHO, CH3OH, CH2=CHCOOH
249)Este khi trùng hợp tạo thành sản phẩm có ứng dụng làm thuỷ tinh hữu cơ là
a.Metyl acrylat
b.Metyl axetat
c.Metyl metacrylat
d.Cả a và c
250)Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6g H 2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của
V là
a.2,24
b.3,36
c.1,12
d.4,48
251) Để xà phòng hoá hoàn toàn 10,4g một hỗn hợp X gồm hai axit đơn chức A và B cần dùng 75ml dung dịch KOH 2M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp Y gồm hai muối khan là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol duy nhất. Công thức cấu tạo thu
gọn của A và B là

a.CH3COOCH3, C2H5COOCH3
b.CH3COOCH3, CH3COOC2H5
c.HCOOCH3, CH3COOCH3
d.C2H3COOCH3, C3H7COOCH3
252)A là este của glixerol với axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở. Đun nóng 2,18g A với dung dịch NaOH cho tới khi phản ứng hoàn toàn thu
được 2,46g muối. Số mol của A là
a.0,015
b.0,02
c.0,01
d.0,03
253)Đốt cháy 2,58g một este đơn chức thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,62g H2O. Công thức cấu tạo của este đó là
a.C4H8O2
b.C4H6O2
c.C3H6O2
d.C5H8O2
254)Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn olein (glixerol trioleat) nhờ chất xúc tác Ni là bao nhiêu lít?
a.76018 lít
b.760,18 lít
c.7,6018 lít
d.7601,8 lít
255)Câu nào đúng khi nói về lipit?
a.Có trong tế bào sống

b.Tan trong các dung môi hữu cơ như: ete, clorofom,…

c.Bao gồm chất béo, sáp, sterit,…

d.Cả a, b và c

256)Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm có đặc điểm là

a.xảy ra nhanh hơn phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường axit
b.một chiều
c.thuận nghịch
d.Cả a và b
257)Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì
a.chứa chủ yếu các gốc axit béo no
b.chứa hàm lượng khá lớn các gốc axit béo không no
c.chứa hàm lượng các gốc axit béo không no
d.một lí do khác
258)Chỉ số xà phòng hoá là
a.Số mg KOH dùng để trung hoà các axit béo tự do trong 1g chất béo
b.Số mg KOH dùng để xà phòng hoá hoàn toàn glixerit và trung hoà các axit béo tự do trong 1g lipit
c.Số mg KOH dùng để trung hoà axit béo liên kết với glixerol khi xà phòng hoá hoàn toàn 1g chất béo
d.Cả 3 đều sai
259) Để đánh giá lượng axit béo tự do có trong axit béo người ta thường dùng chỉ số axit. Đó là số mg KOH cần dùng để trung hoà axit béo tự
do có trong 1g chất béo. Để trung hoà 10g một chất béo cần dùng 20ml dung dịch KOH 0,15M. Chỉ số axit của chất béo đó là
a.16,8
b.1,68
c.5,6
d.15,6
260) Đun ag một triglixerit với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 4,6g glixerol và 10,8g muối của axit cacboxylic
không no chứa một liên kết đôi. Công thức cấu tạo của muối và giá trị của a là
a.CH2=CHCH2COOH, 20,7
b.CH2=CHCOOH, 2,07
c.CH2=CHCOOH, 12,7
d.CH2=CHCH2COOH, 13,7
261)Cho các câu sau:
1.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng
hoá học với các chất bẩn đó; 2.Chất tẩy màu làm sạch các vết bẩn nhờ các phản ứng hoá học; 3.Chất kị nước tan tốt trong dầu mỡ; 4.Chất giặt
rửa tổng hợp là hỗn hợp các muối natri hoặc kali của các axit béo. Phương án nào gồm các câu đúng là

a.2, 3, 4
b.1, 2, 3
c.1, 2, 3, 4
d.1, 3
262) Để điều chế xà phòng dùng các phương án nào?
a. Đun glixerol với NaOH hoặc KOH ở nhiệt độ hoặc áp suất cao
b. Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xút hoặc KOH ở nhiệt độ và áp suất cao
c.Oxi hoá parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có muối mangan làm xúc tác rồi trung hoà axit sinh ra bằng NaOH
d. Cả b và c
263) Ưu điểm của xà phòng là


a.Không gây hại cho da
b.Không gây ô nhiễm môi trường c.Dùng được với nước cứng
d.Cả a và b
264)Chất giặt rửa tổng hợp gây ô nhiễm môi trường là vì
a.Chúng không bị các vi sinh vật phân huỷ
b.Chúng ít bị kết tủa với ion canxi
c.Cả a và b đúng
d.Một nguyên nhân khác
265)Xà phòng có tác dụng giặt rửa do
a.Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo
b.Xà phòng có cấu tạo kiểu đầu phân cực, đầu không phân cực
c.Xà phòng dùng được với nước cứng
d.Cả b và c
266)Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng?
a.Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chứa một nhóm cacboxyl trong phân tử
b.Axit béo là các axit mạch không nhánh thu được do sự thuỷ phân các dầu mỡ thiên nhiên
c. Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este được thực hiện trong môi trường kiềm
d.Este là sản phẩm loại nước giữa ancol và axit

267)Công thức phân tử chung của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol thơm no đơn chức có dạng
a.CnH2n-6O2 (n≥6)
b.CnH2n-4O2 (n≥6)
c.CnH2n-8O2 (n≥7)
d.CnH2n-8O2 (n≥8)
268)Cho các công thức cấu tạo sau: 1.CH3COOH; 2.CH3OH; 3.CH3OCOCH3; 4.CH3OCH3; 5.CH3COCH3; 6.CH3CHOHCH3; 7.CH3COOCH3.
Các công thức cấu tạo nào cho trên biểu diễn chất có tên metyl axetat?
a.1, 2, 3
b.4, 5, 6
c.7
d.3, 7
269)Chất nào sau đây là este?
a.CnH2n+1Cl
b.C2H5OSO3H
c.(C2H5O)2SO2
d.Cả b và c
270)Câu nào sau đây SAI?
a. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng
b. Trùng hợp buta-1,3-đien được caosu Buna
c. Phản ứng este hoá là phản ứng bất thuận nghịch
d. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
271)Hợp chất X công thức chung: ROCOR’. Phát biểu nào sau đây đúng?
a.X là este được điều chế từ axit RCOOH và ancol R’OH
b. Để X là este thì R và R’ đều không phải là nguyên tử H
c.X là este của axit R’COOH và ancol ROH
d.a và b đều đúng
272)Dãy chuyển hoá nào sau đây đúng (với mỗi mũi tên là 1 phương trình phản ứng, các sản phẩm đều là sản phẩm chính).
a.CH4 → C2H4 → C2H6 → C2H4Cl2 → Etylenglicol
b.CH4 → C2H2 → C2H4 → C2H4Br2 → Etylenglicol
c.CH4 → C2H6 → C2H4 → C2H4Br2 → Etylenglicol

d.CH4 → C2H2 → C2H6 → C2H2Cl2 → Etylenglicol
273)Dãy chuyển hoá nào sau đây đúng (với mỗi mũi tên là phương trình phản ứng, các sản phẩm đều là sản phẩm chính).
a.CH3OH → CH4 → HCHO → CH2=CHOCOCH3 → Polime
b.CH3OH → HCOOH → HCOOCH3 → CH2=CHOCOH → Polime
c.CH3OH → HCHO → HCOOCH3 → CH3COOCH=CH2 → Polime
d.CH3OH → HCHO → HCOOH → CH2=CHOCOH → Polime
274)Este X có công thức chung là C nH2nO2. Biết rằng:
tử nào sau đây phù hợp với X?
a.CH2O2
b.C2H4O2
275)Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

+

H 2O , H
AgNO3 / NH 3
[O ]
X 
→ Y1 + Y2 ; Y1 
→ HCHO; Y2 

→ Ag ↓ . Công thức phân

c.C3H6O3
Hg 2+ ,t 0

Mn 2+

+ D , H + ,t 0


d.C4H8O2
xt,t 0

A → B 
→ C 
→ E 
→(−CH (CH 2OCOCOOCH 3 )CH 2 −) n . Các chất D

và E có thể là
a.CH3CH=CHCH2OH và HCOOCH2CH=CHCH3
b.CH2=CHCH2OH và CH3COOCH2CH=CH2
c.CH2=CHOH và CH3COOCH=CH2
d.a và b đều đúng
276)X là 1 este được tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đun 2,2g este X với dung dịch NaOH
dư thu được 2,4g muối. Công thức cấu tạo nào sau đây là của X?
a.C2H5COOCH3
b.CH3COOC2H5
c.HCOOC3H7
d.HCOOCH3
277)Đốt cháy 6g X chỉ chứa nhóm chức este thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Công thức phân tử của X là
a.C4H8O2
b.C4H8O4
c.C3H6O2
d.C2H4O2
278)Đốt cháy hoàn toàn 7,4g hỗn hợp 2 este đồng phân thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. Công thức cấu tạo 2 este là
a.CH3COOCH3 và HCOOC2H5
b.(CH2COOCH3)2 và (COOC2H5)2 c.CH2=CHCOOCH3 và HCOOCH2CH=CH2 d.Cả 3 đều đúng
279)Cho hợp chất hữu cơ X có chứa nhóm chức este. Nếu cho 0,02mol X tác dụng với dung dịch KOH 0,2M thì cần 200ml dung dịch KOH.
Nếu cho 2,58g X tác dụng với dung dịch KOH 1,5M thì cần 20ml dung dịch đó và thu được 3,9g muối. Biết rằng trong phản ứng tỉ lệ mol của
từng sản phẩm thu được là 1:1. Công thức nào sau đây là của X?

a.CH≡CCH2COOC6H5
b.C4H8(COO)2C2H4
c.C4H8(COOCH=CH2)(COOH)
d.Cả 3 đều đúng
280) Đun nóng 0,1mol chất A với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4g muối của 1 axit hữu cơ và 9,2g một ancol đơn chức. Cho
ancol đó bay hơi ở 1270C và 600mmHg thì chiếm thể tích là 8,32 lít. Công thức nào sau đây của A là phù hợp?
a.C5H7COOC2H5
b.C5H7COOCH3
c.C2H5OOC-COOC2H5
d.Cả 3 đều đúng
281)Một este có công thức phân tử là C4H6O4, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit acrylic. Công thức cấu tạo thu gọn của nó là
a.HCOOCH2CH=CH2
b.CH3COOCH=CH2
c.CH2=CHCOOCH3
d.HCOOC(CH3)=CH2
282)Xà phòng hoá hoàn toàn 1mol este X thu được 1 mol muối và xmol (x≥2) rượu. Vậy este X được tạo thành từ
a.axit đơn chức và rượu đơn chức b.axit đa chức và rượu đơn chức c.axit đa chức và rượu đa chức
d.axit đơn chức và rượu đa chức
283)Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với NaOH tạo ta muối và rượu là
a.3
b.2
c.7
d.4
284)Cho các chất sau: 1.Axit propionic; 2.Axeton; 3.Metyl axetat; 4.Propan-1-ol. Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ
sôi?
a.2<3<4<1
b.3<2<4<1
c.2<3<1<4
d.3<2<1<4
285)Các đồng phân ứng với công thức phân tử C9H8O2 (đều là dẫn xuất của benzen) tác dụng với NaOH cho hai muối và cộng hợp với Br 2 theo tỉ lệ 1:1 là

a.1
b.3
c.5
d.6
286)Một este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức cấu tạo của este là


a.HCOOC2H5
b.CH3COOCH3
287)Câu nào sau đây KHÔNG đúng?

c.HCOOC3H7

d.C2H5COOH

a.Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn

b.Dầu thực vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng

c.Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn
d.Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
288)Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,75M thu được 0,45mol muối và 0,15mol rượu. Lượng
NaOH dư có thể trung hoà hết 0,75 lít dung dịch HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là
a.RCOOR’
b.(RCOO)2R’
c.(RCOO)3R’
d.R(COOR’)3
289)Cho 32,7g chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 36,9g muối và 0,15mol rượu.
Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,6M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.CH3COOC2H5

b.(CH3COO)2C2H4
c.(CH3COO)3C3H5
d.C3H5(COOCH3)3
290) Đun nóng axit axetic với ancol isoamylic (CH3)CHCH2CH2OH có H2SO4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Lượng dầu chuối
thu được từ 198,525g axit axetic đun nóng với 300g ancol isoamylic là (hiệu suất bằng 68%)
a.146,25g
b.292,49g
c.438,75g
d.238,5g
291) Đun một lượng dư axit axetic với 20,7g ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng dừng lại thu được 16,5g este. Hiệu
suất của phản ứng este hoá là
a.75%
b.62,5%
c.60%
d.41,67%
292)Xà phòng hoá hoàn toàn 14,55g hỗn hợp hai este đơn chức X và Y cần 150ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu
được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của hai este là
a.HCOOCH3 và HCOOC2H5

b.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

c.C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5

d.C3H7COOCH3 và C4H9COOC2H5

293)Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỉ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este với dung dịch NaOH tạo ra muối
có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este là
a.CH3COOCH3
b.HCOOC3H7
c.CH3COOC2H5

d.C2H5COOCH3
294)Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp gồm 322,5g axit metacrylic và 150g ancol metylic với hiệu suất đạt 60%. Khối lượng metylmetarcylat
thu được làa.187,5g
b.225g
c.262,5g
d.300g
295)Cho 52,8g hỗn hợp gồm hai este no, đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 44, tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH
0,6M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được còn lại 66,9g chất rắn B. Công thức phân tử của hai este là
a.HCOOC2H5 và CH3COOCH3
b.C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 c.HCOOC3H7 và CH3COOC2H5
d.HCOOC3H7 và CH3COOCH3
296)Este X có công thức phân tử C 7H12O4, khi cho 51,9g X tác dụng với 300g dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol hai chức Y và 26,7g
hỗn hợp hai muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.HCOO(CH2)4OCOCH3
b.CH3COO(CH2)3OCOCH3
c.C2H5COO(CH2)3OCOH d.CH3COO(CH2)2OCOC2H5
297)Cho 2,64g một este của axit cacboxylic đơn chức và rượu đơn chức phản ứng vừa hết với 60ml dung dịch NaOH 0,5M thu được chất X và
chất Y. Đốt cháy hoàn toàn mg chất Y cho 3,96g CO2 và 2,16g H2O. Công thức cấu tạo của este là
a.CH3COOCH2CH2CH3
b.CH2=CHCOOCH3
c.CH3COOCH=CH2
d.HCOOCH2CH2CH3
298)Xà phòng hoá hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một axit béo no B. Chất B là
a.axit axetic
b. axit panmitic
c. axit oleic
d. axit stearic
299)Câu nào sau đây KHÔNG đúng?
a.CH3COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3
b.CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối

c.CH3COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2
d.CH3COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime
300)Xà phòng hoá 4,4g etylaxetat bằng 100ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có
khối lượng làa.6,1g
b.61g
c.4,1g
d.41g
301)Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este
đó làa.CH2=CHCOOCH3
b.HCOOC(CH3)=CH2
c.HCOOCH=CHCH3
d.CH3COOCH=CH2
302)X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 4,4g este X với dung dịch NaOH dư, thu được 4,1g muối. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là
a.HCOOCH2CH2CH3
b.HCOOCH(CH3)2
c.C2H5COOCH3
d.CH3COOC2H5
303)Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 3,7g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,4g N 2 (đo ở cùng điều
kiện, nhiệt độ). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là
a.C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2
b.HCOOC2H5 và C2H5COOC2H5
c.C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3
d.HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5
304)Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy
chất X là
a.CH3OH
b.CH3COOC2H5
c.HCOOH
d.C2H5OH

305)Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có công thức phân tử C 8H14O4. Khi thuỷ phân X trong dung dịch NaOH thu được một muối và
hỗn hợp 2 ancol A và B. Phân tử rượu B có số nguyên tử C gấp đôi phân tử rượu A. Khi đun nóng với H 2SO4 đặc ở điều kiện thích hợp A cho
một olefin và B cho 3 olefin đồng phân. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.CH3OCOCH2CH2COOCH2CH3

b.C2H5OCO-COOCH2CH2CH3

c.HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH3

306)Thuỷ phân chất X có công thức phân tử C8H14O5 thu được rượu etylic và chất hữu cơ Y. Cho biết

d.C2H5OCO-COOCH(CH3)2

nX = nC2 H5OH = 1/ 2nY . Y được điều chế

trực tiếp từ glucozơ bằng phản ứng lên men, trùng ngưng Y thu được một loại polime. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.C2H5OCO(OH)CH2COOC2H5
b.CH2(OH)CH2COOCH2CH2COOC2H5
c.C2H5OCO(OH)COOC2H5
d.CH3CH(OH)COO(CH2OH)CH(CH3)COOC2H5
307)Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa C, H và O. Đốt cháy hoàn toàn X thu được

nCO2 = 1,5nH 2O = 1,5nO2 . Biết X tác dụng được với NaOH

và tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
a.HCOOCH2CH3
b.HCOOCH=CH2
c.HCOOCH3
d.HCOOCH2CH=CH2
308)Trộn 13,6g phenyl axetat với 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được mg

chất rắn khan. Giá trị của m làa.8,2
b.10,2
c.19,8
d.21,8


309)Thuỷ phân este X trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ A và B. Oxi hoá A tạo ra sản phẩm là chất B. Chất X KHÔNG thể là
a.etylaxetat
b.etilen glicol oxalat
c.vinylaxetat
d.isopropyl propionat
310)Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1mol một chất hữu cơ X chứa C, H và O cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 24,6g muối khan. Công thức phân tử của X là
a.(HCOO)3C3H5
b.(CH3COO)3C3H5
c.C3H5(COOCH3)3
d.(CH3COO)2C2H4
311)Xà phòng hoá 13,2g hỗn hợp 2 este HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 cần dùng 150ml dung dịch NaOH xmol/l. Giá trị của x là
a.0,5
b.1
c.1,5
d.2
312)Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho mg X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được một
muối của axit cacboxylic và hỗn hợp 2 ancol. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn mg X thì thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn
của 2 este là
a.CH3COOCH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)2
b.HCOOCH(CH3)2 và HCOOCH2CH2CH3
c.CH3COOCH2CH2CH2CH3 và CH3COOCH(CH3)CH2CH3
d.CH3COOCH(CH3)C2H5 và CH3COOCH(C2H5)2
313)Dãy thuốc thử thích hợp để phân biệt 4 chất lỏng riêng biệt: ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic và metylfomiat đựng trong 4 lọ mất nhãn là

a.Na, dung dịch AgNO3/NH3
b.giấy quỳ tím, NaOH
c. giấy quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3
d.Cu(OH)2, NaOH
314)Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho mg X tác dụng hết với NaOH thu được một muối của axit hữu cơ
đơn chức và hỗn hợp 2 ancol, tách nước hoàn toàn hai ancol này ở điều kiện thích hợp chỉ thu được một anken làm mất màu 24g Br 2. Biết A và B
chứa không quá 4 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là
a.11,1
b.22,2
c.13,2
d.26,4
315)Trộn 100ml CH3COOH 1M nguyên chất với 10ml ancol etylic 46 0 (d=0,8g/ml). Đun nóng hỗn hợp này sau một thời gian rồi cho tác dụng
với Na dư thì thấy có được 3,584 lít H2 (đktc). Khối lượng este sinh ra là
a.14,08g
b.28,16g
c.9,48g
d.1,76g
316)Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo gồm: axit oleic, axit stearic và axit panmitic thì số este thu được tối đa là
a.12
b.15
c.18
d.21
317)Lần lượt cho các chất vinyl axetat, 2,2-điclo propan; phenyl axetat và 1,1,1-tricloetan tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaaOH dư. Trường
hợp nào sau đây, phản ứng KHÔNG viết đúng?
a.CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO
b.CH3CHCl2CH3 + NaOH → CH3COOCH3 + NaCl + H2O
c.CH3COOC6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5OH
d.CH3CHCl3 + 4NaOH → CH3COONa + 3NaCl + 2H2O
318)Một loại mỡ chứa 40% olein, 20% panmitin và 40% stearin. Xà phòng hoá hoàn toàn mg mỡ trên thu được 138g glixerol. Giá trị của m là
a.1209

b.1304,27
c.1326
d.1335
319)Xà phòng hoá 1kg lipit có chỉ số axit là 2,8, người ta cần dùng 350ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là
a.9,2g
b.18,4g
c.32,2g
d.16,1g
320)Muốn phân biệt dầu nhớt bôi trơn máy với dầu nhớt thực vật, người ta đề xuất 3 cách:
1. Đun nóng với dung dịch NaOH, để nguội cho sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 thấy chuyển sang dung dịch màu xanh thẫm là dầu thực vật; 2.Chất nào
tan trong dung dịch HCl là dầu nhớt; 3.Cho vào nước, chất nào nhẹ nổi trên bề mặt là dầu thực vật. Phương án đúng là
a.1, 2, 3
b.Chỉ có 1
c.1, 2
d.2, 3
321)Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp?
a.Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm
b.Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn
c.Xà phòng là hỗn hợp muối natri (hoặc kali) của các axit béo, không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa của canxi và magiê
d.Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic không bị kết tủa trong nước cứng
322)Hợp chất hữu cơ mạch hở X là este đơn chức, không no, có một nối đôi giữa cacbon với cacbon. Trong phân tử X có số nguyên tử cacbon
ứng với số nguyên tử cacbon của hiđrocacbon điều kiện thường ở thể khí. Đun X với dung dịch NaOH được muối X 1 và chất hữu cơ X2, đem X2
tác dụng với nước clo được chất hữu cơ X3 có khả năng hoà tan Cu(OH)2. X có tên gọi là
a.metylacrylat
b.metylmetacrylat
c.anlylfomiat
d.vinylaxetat
323)X là hỗn hợp 2 este của cùng 1 ancol no, đơn chức và hai axit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X cần 6,16 lít O 2
(đktc). Đun nóng 0,1mol X với 50g dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hoàn toàn, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng được mg chất rắn. Giá trị của m là
a.13,5g

b.7,5g
c.15g
d.37,5g
324)X là este tạo được giữa glixerol và hai axit (fomic và axetic). X tác dụng được với Na giải phóng H 2. Tổng số công thức cấu tạo thoả mãn
điều kiện của X là
a.1
b.2
c.3
d.4
325)Một loại mỡ chứa 70% olein và 30% stearin về khối lượng. Khối lượng xà phòng Na thu được khi xà phòng hoá hoàn toàn 100kg mỡ đó là
a.90,8kg
b.68kg
c.103,16kg
d.110,5kg
326)Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
a.4966,292kg
b.49600kg
c.49,66kg
d.496,63kg
327)Mỡ tự nhiên là:
a. este của axit panmitic và đồng đẳng, v.v…
b.muối của axit béo
c.hỗn hợp của các triglixerit khác nhau
d. este của axit oleic và đồng đẳng, v.v…
328)Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau?
a.Phân hủy mỡ
b.Thủy phân trong kiềm
c.Phản ứng của axit với kim loại
d. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
329)Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,368kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo.Biết

muối của các axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng có thể thu được là
a.15,69kg
b.16kg
c.17,5kg
d.19kg
330)Muốn điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phòng thì lượng chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần dùng là bao nhiêu?
a.1,211 tấn
b.1,2 tấn
c.1,121 tấn
d.Kết quả khác
331)Thuỷ tinh hữu cơ là
a.Poli etylmetacrylat
b.Poli metyl metacrylat
c.Poli metylacrylat
d.b và c
332)Trong dầu mỡ động vật, thực vật có


a. axit acrylic
b. axit metacrylic
c. axit oleic
d. axit axetic
Cl2 ,askt
+ B , H 2 SO4 d
333)Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan: Metan → A → B → C → D → E. E là
a.C2H5OH
b.CH3COOH
c.HCOOCH3
d.CH3CHO
334) Đun 9,2g glixerol và 9g CH3COOH có xúc tác được mg sản phẩm hữu cơ E chứa 1 loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng là 60%. M có

giá trị là bao nhiêu?
a.8,76g
b.9,64g
c.7,54g
d.6,54g
0
+ B , H 2 SO4 d
H
SO
l
,
t
2
4
335)Cho sơ đồ điều chế E từ etilen: Etilen 
→ A → B → E. E là
a.CH3COOCH3
b.C2H5COOCH3
c.HCOOC2H5
d.CH3COOC2H5
336)Cho sơ đồ điều chế chất G từ axetilen:
Cl2 ,askt
+Y
+Z
+ H 2O , HgSO4 ,800 C
+ B , H 2 SO4 d ,t 0
+ X , Mn2+ ,t 0
+ Y ,CaO ,t 0
C2H2 
B 

E 
→ C 
→ F 
→ A →
→ D →
→ G. G là
a.HCOOC2H5
b.CH3COOCH3
c.CH3COOC2H5
d.C2H5COOCH3
Br2 ,askt
337)Cho sơ đồ điều chế chất E từ toluen: Toluen →
A → B →C → D. D là
a.p-Crezol
b.Ancol benzylic
c.Axit benzoic
d.Anđehit benzoic
338)Axit có cấu tạo dạng cis: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH được gọi là
a.Axit panmitic
b.Axit stearic
c.Axit oleic
d.Axit linoleic
339)Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được
a.glixerol
b.axit oleic
c.axit panmitic
d.axit stearic
340)Chỉ ra nội dung SAI:
a.Lipit động vật gọi là mỡ, lipit thực vật gọi là dầu
b.Lipit động vật thường ở trạng thái rắn, một số ít ở trạng thái lỏng

c.Lipit thực vật hầu hết ở trạng thái lỏng
d.Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
341)Chỉ ra nội dung ĐÚNG.
a.Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo no
b.Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no
c.Mỡ động vật chứa chủ yếu axit béo không no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo no
d.Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
342)Dầu ăn là khái niệm dùng để chỉ
a.lipit động vật
b.lipit thực vật
c.lipit động vật, một số ít lipit thực vật
d.lipit thực vật, một số ít lipit động vật
343)Glixerol được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3g glixerol. Hãy
cho biết khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng là 50%
a.3g
b.6g
c.12g
d.4,6g
344)Chất nào khi bị oxi hoá chậm trong cơ thể cung cấp nhiều năng lượng nhất?
a. Gluxit
b.Lipit
c.Protein
d. Tinh bột
345)Axit béo nào được cơ thể hấp thụ dễ dàng, KHÔNG gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch?
a.Axit béo no
b.Axit béo không no
c.Axit béo đơn chức
d.Axit béo đa chức
346)Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp?
a.Chất béo

b.Glixerol
c.Axit béo no
d.Axit béo không no
347)Ở thành ruột xảy ra quá trình:
a.thuỷ phân chất béo thành glixerol và axit béo
b.hấp thụ chất béo từ thức ăn.
c.tổng hợp chất béo từ glixerol và axit béo
d.oxi hoá chất béo thành CO2 và H2O
348)Chỉ ra chất có trong bột giặt
a. Natri panmitat
b. Natri đođecylbenzensunfonat
c. Natri stearat
d. Natri glutamat
349)Khi ăn nhiều chất béo, lượng dư chất béo được
a.oxi hoá chậm thành CO2 và H2O
b.tích lại thành những mô mỡ
c.thuỷ phân thành glixerol và axit béo
d.dự trữ ở máu của động mạch
350)Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất:
a.Oxi hoá các vết bẩn
b.Tạo ra dung dịch hoà tan chất bẩn
c.Hoạt động bề mặt cao d.Hoạt động hoá học mạnh
351)Chỉ ra nội dung SAI.
a.Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao
b. Dung dịch xà phòng có tác dụng làm tăng sức căng bề mặt của các vết bẩn
c.Trong dung dịch xà phòng, các vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ và bị phân tán vào nước
d.Xà phòng sẽ mất tác dụng khi giặt rửa trong nước cứng
352)Cho các khái niệm: xà phòng, bột giặt tổng hợp, chất tẩy rửa tổng hợp. Khái niệm nào khác với 2 khái niệm còn lại?
a.Xà phòng
b.Bột giặt tổng hợp

c.Chất tẩy rửa tổng hợp
d.Không có
353)Cho các chất: nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản
ứng hoá học?
a.1
b.2
c.3
d.4
354)Cho các chất: Nước Gia-ven, khí sunfurơ, xà phòng và bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch vết màu nhờ sự khử chất màu thành chất không màu?
a.1
b.2
c.3
d.4
355)Mùi ôi của dầu mỡ động, thực vật là mùi của
a.este
b.ancol
c.anđehit
d.hiđrocacbon thơm
356)Dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn máy
a.khác nhau hoàn toàn
b.giống nhau hoàn toàn
c.chỉ giống nhau về tính chất hoá học
d. đều là lipit
357)Câu nào sau đây không đúng?
a.Metanol, axit axetic là chất ưa nước
b.Nước Gia-ven là 1 loại xà phòng
c.Bồ kết, bồ hòn có tính chất giặt rửa như xà phòng
d.Nước Clo là chất tẩy màu
358)Quần áo có nhiều màu sắc không nên dùng chất nào sau đây để giặt?



a.Bồ kết
b.Xà phòng
c.Chất giặt rửa tổng hợp
d.Nước Gia-ven
359)Câu nào sau đây không đúng khi nói về ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp?
a.Có tác dụng giặt rửa giống xà phòng
b.Giặt được cả trong nước nước
c.Không gây ô nhiễm môi trường
d.Không ảnh hưởng đến chất lượng vải
360)Phương pháp hoá học nhằm phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy là
a. Tác dụng với dung dịch NaOH
b. Tác dụng với dung dịch HCl
c. Tác dụng với Cu(OH)2
d. Đun nóng với KOH dư, để nguội rồi thêm dung dịch CuSO4
361)Xà phòng hoá 1,5g chất béo cần 100ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo đó là
a.373,3
b.337,3
c.333,7
d.377,3
362)Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu
được là a.61,2kg
b.183,6kg
c.122,4kg
d.Kết quả khác
363))Thủy phân hoàn toàn 25,8g một este đơn chức X bằng dung dịch NaOH, sau phản ứng ta được 28,2g muối. Công thức cấu tạo của X là
a.C2H3COOC2H5
b.C2H5COOCH3
c.C2H3COOCH3
d.C2H5COOC2H5

364)Thủy phân hoàn toàn 41,2g hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH cho ta 45,2g hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ
liên tiếp nhau, mạch hở trong dãy đồng đẳng và có 1 ancol thoát ra. Hai este đó là
a.CH3COOCH3 và C2H5COOCH3
b.C2H3COOCH3 và CH2=CH-CH2COOCH3
c.HCOOCH3 và CH3COOCH3
d.HCOOC2H5 và CH3COOC2H5
365)Thủy phân hoàn toàn 30g một este đơn chức X bằng dung dịch có chứa 0,4 mol NaOH. Sau phản ứng ta được 0,3 mol một ancol đơn chức,
không no. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta được 28,6g chất rắn khan. Este X có cấu tạo là
a.CH3COOCH=CH-CH3
b.CH3COOCH2CH=CH2
c.CH3COOCH2CH=CHCH3
d.HCOOCH2CH=CH2
366)Một este X được cấu tạo bởi axit fomic và một ancol no, mạch hở đơn chức Y. Y loại nước tạo ra anken ở thể khí ở điều kiện thường. Y tác
dụng với CuO, t0 tạo ra hợp chất hữu cơ Z, không cho được phản ứng tráng gương. Khi cho 30,6g X tác dụng với dung dịch NaOH có chứa 0,35
mol NaOH thì sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 22,4g chất rắn. Công thức cấu tạo của X là
a.HCOOCH(CH3)2
b.HCOOCH(CH3)C2H5
c.HCOOC(CH3)3
d.HCOOCH(C2H5)2
367))Cho 20g một este đơn chức X tác dụng hết với dung dịch NaOH có chứa 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng ta được dung dịch A và có một
ancol Y. Đốt hết lượng ancol Y này cho ta 26,4g CO2 và 10,8g H2O. Cô cạn dung dịch A ta được 20,4g chất rắn. Công thức cấu tạo của X là
a.CH3COOCH2CH2CH3
b.HCOOCH2CH=CH2
c.CH3COOCH=CHCH3
d.CH3COOCH2CH=CH2
368))Một este X đơn chức, mạch hở. Nếu thủy phân hoàn toàn mg X cần 0,3 mol NaOH cho ta một ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol này
cho ta số mol CO2 bằng số mol nước và bằng 0,9 mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn mg X cho ta 1,5 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
a.HCOOCH2CH=CH2
b.HCOOCH2CH2CH=CH2
c.CH3COOCH2CH=CH2

d.CH3COOCH2CH2CH3
369))Đốt cháy hoàn toàn 12g một este X cho ta 17,6g CO2 và 7,2g nước. công thức cấu tạo của X là
a.CH3COOCH3
b.HCOOCH3
c.CH3COOC2H5
d.HCOOCH=CH2
370))Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức no, mạch hở X, Y. Cho 18,5g A tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch NaOH 0,1M cho ta 19,1g hai muối.
X, Y là đồng phân của nhau. Tính % khối lượng mỗi este trong A.
a.66,7% và 33,3%
b.83,3% và 16,7%
c.80% và 20%
d.60% và 40%
371)Một este đơn chức X của axit axetic. Thủy phân một lượng este X cần dùng 4 lít dung dịch NaOH 0,1M ta được 42,4g hai muối hữu cơ.
Công thức cấu tạo của X là
a CH3COOCH=CH2
b.CH3COOC2H5
c.CH3COOC6H4C2H5
d.CH3COOC6H4CH3
372))Thủy phân hoàn toàn một este đơn chức X bằng 3 lít dung dịch NaOH 0,2M vừa đủ. Sau phản ứng cho hai muối có tổng khối lượng 55,2g.
Công thức cấu tạo của X là
a.CH3COOC6H4CH3
b.HCOOC6H5
c.CH3COOC6H5
d.HCOOC6H4CH3
373)Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C4H7ClO2. X tác dụng với dung dịch NaOH, t0 cho ta một muối hữu cơ và etilenglicol
(còn lại là chất vô cơ). Y tác dụng với dung dịch NaOH, t0 cho ta hai chất hữu cơ đều có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo
của X và Y là
a.CH3COOOCHClCH3 và HCOOCHClCH2CH3
b.CH3COOCH2CH2Cl và HCOOCHClCH2CH3
c.HCOOCH2CHClCH3


HCOOCHClC2H5
d.Cả 3 đều sai
374)Ba chất hữu cơ A, B và C. Khi cho A hoặc B hoặc C tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đều tạo ra chất Z. Khi cho Z tác dụng với
AHCl hay NaOH đều tạo ra các chất vô cơ. Xác định A, B và C
a.HCOONa, HCHO, HCOOH
b.HCOONH4, HCHO, HCOOH c.HCOOCH3, HCHO, HCOOH
d.a và b đều đúng
375)Thủy phân hoàn toàn xg một este X đơn chức, no mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng ta được một muối và một ancol.
Đem đốt hoàn toàn lượng muối thu được cho ta 13,2g CO2 và 10,6g Na2CO3. Đốt hết lượng ancol thu được cho ta 8,96 lít CO2 (đktc)
375.1)Tính x.
a.10g
b.16,4g
c.17,4g
d. Kết quả khác
375.2)Công thức cấu tạo của X là
a.HCOOC3H7
b.CH3COOC2H5
c.HCOOC2H5
d.CH3COOC3H7
376)Một este đơn chức X. Khi thủy phân xg este X bằng dung dịch NaOH vừa đủ cho ta 1 muối và một anđehit. Đem đốt hoàn toàn lượng muối
thu được trên cho 0,75 mol CO2; 0,15 mol Na2CO3 và 0,45 mol H2O. Đem đốt hoàn toàn lượng anđehit thu được ở trên cho ta số mol CO2
bằng số mol nước và bằng 0,6 mol. Tính x.
a.20,6g
b.29,4g
c.26,8g
d. Kết quả khác
377)Thủy phân hoàn toàn ag một este đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ cho ta 1 muối và một ancol không no. Ancol này không có khả
năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Đem đốt hoàn toàn lượng muối trên cho ta CO2, H2O và có 10,6g Na2CO3 tạo thành. Nếu đốt hoàn
toàn ag X cho ta 0,8 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là

a.CH3COOCHCH=CH2
b.HCOOCH2C≡CH
c.HCOOCH2CH=CH2
d.CH3COOCH=CH2
378)Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc)
thu được mg hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
a.10,12
b.6,48
c.8,10
d.16,20


LIPIT
1.Etilenglicol và glixerin là
a.rượu bậc hai và rượu bậc ba
b.hai rượu đa chức
c.hai rượu đồng đẳng
d.hai rượu tạp chức
2.Công thức phân tử của glixerin là
a.C3H8O3
b.C2H4O2
c.C3H8O
d.C2H6O
3.Glixerin thuộc loại chất nào?
a.rượu đơn chức
b. rượu đa chức
c. este
d.gluxit
4.Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerin?
a.CH2OH-CHOH-CH2OH

b.CH3CHOHCHOHCH2OH
c.CH2OHCH2OH
d.CH2OHCH2OHCH3
5.Trong công nghiệp, glixerin được sản xuất theo sơ đồ nào dưới đây?
a.propan → propanol → glixerin
b.propen → anlyl clorua → 1,3-điclopropanol-2 → glixerin
c.butan → axit butylic → glixerin
d. metan → etan → propan → glixerin
6.Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dung dịch glixerin, quỳ tím chuyển sang màu gì?
a.xanh
b.tím
c. đỏ
d.không màu
7.Tính chất đặc trưng của glixerin là: (1) chất lỏng; (2) màu xanh lam; (3) có vị ngọt; (4) tan nhiều trong nước. Tác dụng được với: (5) kim loại kiềm; (6) trùng
hợp; (7) phản ứng với axit; (8) phản ứng với đồng (II) hidroxit; (9) phản ứng với NaOH. Những tính chất nào đúng?
a.2,6,9
b.1,2,3,4,6,8
c.1,4,5,7,9
d.1,3,4,5,7,8
8.Trong công nghiệp, glixerin điều chế bằng cách nào?
a. đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH2CHClCH2Cl) với dung dịch kiềm
b.cộng nước vào anken tương ứng với xúc tác axit
c. đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch kiềm
d.hidro hóa andehit tương ứng với xúc tác Ni
9. Đun 9,2g glixerin và 9g CH 3COOH có xúc tác được mg sản phẩm hữu cơ E chứa 1 loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng là 60%. M có giá trị là bao nhiêu?
a.8,76g
b.9,64g
c.7,54g
d.6,54g
10. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no chưa biết cần 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo thu gọn của rượu đó là

a.C2H4(OH)2
b.C2H5OH
c.C3H5(OH)3
d.C3H6(OH)2
11. Ứng dụng quang trọng nhất của glixerin là gì?
a. điều chế thuốc nổ glixerin tristearat
b.làm mềm vải, da trong công nghiệp dệt
c.dung môi cho mực in, mực viết, kem đánh răng
d.dung môi sản xuất kem chống nẻ
12.Một rượu no có phân tử khối bằng 92. Khi cho 4,6g rượu trên phản ứng với Na cho ra 1,68 lít H 2 (đktc). Vậy số nhóm –OH trong phân tử rượu trên là bao
nhiêu? a.1
b.2
c.3
d.4
13. Để phân biệt glixerin và rượu etylic đựng trong hai lọ không nhãn, ta dùng thuốc thử nào?
a.Dung dịch NaOH
b.Na
c.Cu(OH)2
d.Nước brom
14.Glixerin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3g glixerin. Hãy cho biết khối
lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng là 50%
a.3g
b.6g
c.12g
d.4,6g
15.Cho các chất sau: (1) HOCH 2CH2OH; (2) HOCH2CH2CH2OH; (3) HOCH2CHOHCH2OH; (4) CH3CH2OCH2CH3; (5) CH3CHOHCH2OH. Những chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là:
a.1,2,3,5
b.1,2,4,5
c.3,4,5

d.1,3,5
16.4,6g rượu no, đa chức (A) tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). Biết rượu (A) có phân tử khối ≤92 đvC. Công thức phân tử của (A) là
a.C2H4(OH)2
b.C3H5(OH)3
c.C3H6(OH)2
d.C4H8(OH)2
17.Cho 30,4g hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được 9,8g
Cu(OH)2. Công thức phân tử của rượu là
a.CH3OH
b.C2H5OH
c.C3H7OH
d.C4H9OH
18.Glixerin trinitrat có tính chất như thế nào?
a.dễ cháy
b.dễ bị phân hủy
c.dễ nổ khi đun nóng nhẹ
d.dễ tan trong nước
19.Glixerin khác với rượu ở phản ứng nào?
a.phản ứng với Na
b.phản ứng este hóa
c.phản ứng với Cu(OH)2
d.phản ứng với HBr(H2SO4 đặc, nóng)
20. Để phân biệt rượu etylic và glixerin, có thể dùng phản ứng nào?
a.tráng gương tạo kết tủa bạc
b.khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim loại màu đỏ
c. este hóa bằng axit axetic tạo este
d.hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
21.Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
a.Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử phải có chứa từ ba nhóm chức trở lên.
b.Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức.

c.Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác nhau.
d.Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa hai nhóm chức khác nhau.
22. Để phân biệt rượu etylic, dung dịch fomon, glixerin thì chỉ dùng hóa chất duy nhất là:
a.CuO
b.Na
c.Ag2O/NH3
d.Cu(OH)2
23.Từ glixerin điều chế trực tiếp được thuốc nổ có công thức là:
a.C3H5NO2
b.C3H5(NO2)3
c.C3H5(NO3)2
d.C3H5(ONO2)3
24.Cho glixerin tác dụng với Na (dư) đã thu được 0,3mol hidro. Khối lượng glixerin đã phản ứng là:
a.18,4g
b.55,2g
c.27,6g
d.Kết quả khác
25.Cho 3 chất: etilenglicol, dung dịch andehit axetic, rượu etylic. Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết cả 3 chất trên
a.CuO
b.Ca
c.Ag2O/NH3
d.Cu(OH)2
26.Chất KHÔNG phản ứng được Cu(OH)2 là:
a.HOCH2CH2OH
b.CH3CHOHCH2OH
c.HOCH2CH2CH2OH
d.HOCH2CHOHCH2OH
27.Cho các hợp chất sau: (X) HOCH2CH2OH; (Y) HOCH2CH2CH2OH; (Z) CH3CHOHCH2OH; (T) HOCH2CHOHCH2OH. Những chất đồng phân với nhau là
a.X,Y
b.Y,Z

c.X,Y,Z
d.Y,T
28. Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerin thu được là:
a.13,8kg
b.6,975kg
c.4,6kg
d.Kết quả khác
29.Hãy chọn câu SAI khi nói về lipit:
a. Ở nhiệt độ phòng, lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
b. Ở nhiệt độ phòng, lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no
c.Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen,..
d.Các lipit đều nhẹ hơn nước, tan trong các chất hữu cơ như xăng, benzen,..


30.Trong các công thức sau đây, công thức nào là của lipit:
a.C3H5(OCOC4H9)3
b.C3H5(COOC15H31)3
c.C3H5(OOCC17H35)3
d.C3H5(OCOC17H35)3
31.Phát biểu nào sau đây KHÔNG chính xác?
a.Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu.
b.Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerin và các axit béo.
c.Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerin và xà phòng.
d.Khi hidro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
32.Hãy chọn câu ĐÚNG nhất.
a.Xà phòng là muối canxi của axit béo.
b.Xà phòng là muối natri, kali của axit béo
c.Xà phòng là muối của axit hữu cơ
d.Xà phòng là muối natri hoặc kali của axit axetic
33.Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là:

a.61,2kg
b.122,4kg
c.183,6kg
d.Kết quả khác
34. Cho các câu sau:
1) Chất béo thuộc loại hợp chất este
2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước
3)Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước.
4)Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
5)Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no
Những câu đúng là:a.1,4,5
b.1,2,4
c.1,3,4,5
d.1,2,3,5
35.Chọn đáp án ĐÚNG.
a.Chất béo là trieste của glixerol với axit
b.Chất béo là trieste của ancol với axit béo
c.Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ
d.Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
36.Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
a. Muối
b. Este đơn chức
c.Chất béo
d.Etyl axetat
37. Đặc điểm của phản ứng thủy phân trong môi trường axit là gì?
a.phản ứng thuận nghịch b.phản ứng xà phòng hóa c.phản ứng không thuận nghịch d.phản ứng cho-nhận electron
38.Tính chất đặc trưng của lipit là: (1)chất lỏng; (2)chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) không tan trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ bị thủy phân; (7) tác dụng với
kim loại kiềm; (8) cộng H2 vào gốc rượu. Các tính chất KHÔNG đúng là:
a.1,6,8
b.1,2,7,8

c.2,5,7
d.3,6,8
39. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
a.hiđro hóa (có Ni xúc tác)
b.cô cạn ở nhiệt độ cao
c.làm lạnh
d.xà phòng hóa
40.Trong cơ thể, lipit bị oxi hóa thành những chất nào sau đây?
a.amoniac và cacbonic
b.NH3,CO2,H2O
c.H2O,CO2
d.NH3,H2O
41.Trong cơ thể, trước khi bị oxi hóa lipit:
a.bị thủy phân thành glixerin và axit béo
b.bị hấp thụ
c.bị phân hủy thành CO2 và H2O
d.không thay đổi
42.Hãy chỉ ra kết luận SAI. Giữa lipit và este của rượu với axit đơn chức khác nhau về:
a.gốc axit trong phân tử
b.gốc rượu trong lipit cố định là của glixerin
c.gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo
d.bản chất liên kết trong phân tử
43.Có hai bình không nhãn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào?
a.dùng KOH dư
b.dùng Cu(OH)2
c.dùng NaOH đun nóng
d. đun nóng với dung dịch KOH, để nguội, cho thêm từng giọt dung dịch CuSO4
44.Khối lượng glixerin thu được khi đun nóng 2,225kg chất béo (loại glixerin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra
hoàn toàn) là bao nhiêu kg?
a.1,78kg

b.0,184kg
c.0,89kg
d.1,84kg
45.Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn olein (glixerin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni là bao nhiêu lít?
a.76018 lít
b.760,18 lít
c.7,6018 lít
d.7601,8 lít
46.Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg?
a.4966,292kg
b.49600kg
c.49,66kg
d.496,63kg
47.Mỡ tự nhiên là:
a. este của axit panmitic và đồng đẳng, v.v…
b.muối của axit béo
c.hỗn hợp của các triglixerit khác nhau
d. este của axit oleic và đồng đẳng, v.v…
48.Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau?
a.Phân hủy mỡ
b.Thủy phân trong kiềm
c.Phản ứng của axit với kim loại
d. Đehiđro hóa mỡ tự nhiên
49. Để thủy phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu được 0,368kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo.Biết muối của các axit
béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng có thể thu được là
a.15,69kg
b.16kg
c.17,5kg
d.19kg
50.Muốn điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phòng thì lượng chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần dùng là bao nhiêu?

a.1,211 tấn
b.1,2 tấn
c.1,121 tấn
d.Kết quả khác
51.Thuỷ tinh hữu cơ là
a.Poli etylmetacrylat
b.Poli metyl metacrylat
c.Poli metylacrylat
d.b và c
52.Trong dầu mỡ động vật, thực vật có
a. axit acrylic
b. axit metacrylic
c. axit oleic
d. axit axetic
Cl2 ,askt
+ B , H 2 SO4 d
53.Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan: Metan →
A → B → C → D →
E. E là
a.C2H5OH
b.CH3COOH
c.HCOOCH3
d.CH3CHO
54.Cho sơ đồ điều chế E từ etilen: Etilen

+ B , H 2 SO4 d
H 2 SO4l ,t
E. E là

→ A → B →

0

a.CH3COOCH3
b.C2H5COOCH3
55.Cho sơ đồ điều chế chất G từ axetilen:
2+

c.HCOOC2H5

d.CH3COOC2H5

Cl2 ,askt
+Y
+Z
+ H 2O , HgSO4 ,80 C
+ B , H 2 SO4 d ,t
+ X , Mn ,t
+ Y ,CaO ,t
C2H2 
B 
E 
→ C 
→ F 
→ A →
→ D →
→ G. G là
0

0


0

a.HCOOC2H5
b.CH3COOCH3
c.CH3COOC2H5
Br2 ,askt
56.Cho sơ đồ điều chế chất E từ toluen: Toluen →
A → B →C → D. D là
a.p-Crezol
b.Ancol benzylic
c.Axit benzoic
57.Axit có cấu tạo dạng cis: CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH được gọi là
a.Axit panmitic
b.Axit stearic
c.Axit oleic

0

d.C2H5COOCH3
d.Anđehit benzoic
d.Axit linoleic


58.Khi thuỷ phân bất kì chất béo nào cũng thu được
a.glixerol
b.axit oleic
c.axit panmitic
d.axit stearic
59.Chỉ ra nội dung SAI:
a.Lipit động vật gọi là mỡ, lipit thực vật gọi là dầu

b.Lipit động vật thường ở trạng thái rắn, một số ít ở trạng thái lỏng
c.Lipit thực vật hầu hết ở trạng thái lỏng
d.Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
60.Chỉ ra nội dung ĐÚNG.
a.Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo no
b.Mỡ động vật và dầu thực vật đều chứa chủ yếu là các gốc axit béo không no
c.Mỡ động vật chứa chủ yếu axit béo không no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo no
d.Mỡ động vật chứa chủ yếu gốc axit béo no, dầu thực vật chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
61.Dầu ăn là khái niệm dùng để chỉ
a.lipit động vật
b.lipit thực vật
c.lipit động vật, một số ít lipit thực vật
d.lipit thực vật, một số ít lipit động vật
62.Chất nào khi bị oxi hoá chậm trong cơ thể cung cấp nhiều năng lượng nhất?
a. Gluxit
b.Lipit
c.Protein
d. Tinh bột
63.Axit béo nào được cơ thể hấp thụ dễ dàng, KHÔNG gây ra hiện tượng xơ cứng động mạch?
a.Axit béo no
b.Axit béo không no
c.Axit béo đơn chức
d.Axit béo đa chức
64.Chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp?
a.Chất béo
b.Glixerol
c.Axit béo no
d.Axit béo không no
65. Ở thành ruột xảy ra quá trình:
a.thuỷ phân chất béo thành glixerol và axit béo

b.hấp thụ chất béo từ thức ăn.
c.tổng hợp chất béo từ glixerol và axit béo
d.oxi hoá chất béo thành CO2 và H2O
66.Chỉ ra chất có trong bột giặt
a. Natri panmitat
b. Natri đođecylbenzensunfonat
c. Natri stearat
d. Natri glutamat
67.Khi ăn nhiều chất béo, lượng dư chất béo được
a.oxi hoá chậm thành CO2 và H2O
b.tích lại thành những mô mỡ
c.thuỷ phân thành glixerol và axit béo
d.dự trữ ở máu của động mạch
68.Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính chất:
a.Oxi hoá các vết bẩn
b.Tạo ra dung dịch hoà tan chất bẩn
c.Hoạt động bề mặt cao
d.Hoạt động hoá học mạnh
69.Chỉ ra nội dung SAI.
a.Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao
b. Dung dịch xà phòng có tác dụng làm tăng sức căng bề mặt của các vết bẩn
c.Trong dung dịch xà phòng, các vết bẩn dầu mỡ được phân chia thành nhiều phần nhỏ và bị phân tán vào nước
d.Xà phòng sẽ mất tác dụng khi giặt rửa trong nước cứng
70.Cho các khái niệm: xà phòng, bột giặt tổng hợp, chất tẩy rửa tổng hợp. Khái niệm nào khác với 2 khái niệm còn lại?
a.Xà phòng
b.Bột giặt tổng hợp
c.Chất tẩy rửa tổng hợp
d.Không có
71.Cho các chất: nước Gia-ven, nước clo, khí sunfurơ, xà phòng, bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch các vết bẩn không phải nhờ những phản ứng hoá học?a.1
b.2

c.3
d.4
72.Cho các chất: Nước Gia-ven, khí sunfurơ, xà phòng và bột giặt. Có bao nhiêu chất làm sạch vết màu nhờ sự khử chất màu thành chất không màu? a.1
b.2
c.3
d.4
73.Mùi ôi của dầu mỡ động, thực vật là mùi của
a.este
b.ancol
c.anđehit
d.hiđrocacbon thơm
74.Dầu mỡ động, thực vật và dầu bôi trơn máy
a.khác nhau hoàn toàn
b.giống nhau hoàn toàn
c.chỉ giống nhau về tính chất hoá học d. đều là lipit
75.Câu nào sau đây không đúng?
a.Metanol, axit axetic là chất ưa nước
b.Nước Gia-ven là 1 loại xà phòng
c.Bồ kết, bồ hòn có tính chất giặt rửa như xà phòng
d.Nước Clo là chất tẩy màu
76.Quần áo có nhiều màu sắc không nên dùng chất nào sau đây để giặt?
a.Bồ kết
b.Xà phòng
c.Chất giặt rửa tổng hợp
d.Nước Gia-ven
77.Câu nào sau đây không đúng khi nói về ưu điểm của chất giặt rửa tổng hợp?
a.Có tác dụng giặt rửa giống xà phòng
b.Giặt được cả trong nước nước
c.Không gây ô nhiễm môi trường
d.Không ảnh hưởng đến chất lượng vải

78.Phương pháp hoá học nhằm phân biệt dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy là
a. Tác dụng với dung dịch NaOH
b. Tác dụng với dung dịch HCl
c. Tác dụng với Cu(OH)2
d. Đun nóng với KOH dư, để nguội rồi thêm dung dịch CuSO4
79.Xà phòng hoá 1,5g chất béo cần 100ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo đó là
a.373,3
b.337,3
c.333,7
d.377,3
80.Khi cho 178kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là
a.61,2kg
b.183,6kg
c.122,4kg
d.Kết quả khác

§: AMIN
I. KHÁI QUÁT:
1. Định nghĩa: Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hidrocacbon
2. Công thức: Amin bậc 1 bất kỳ: CnH2n+2-2a-x(NH2)x .
Amin no đơn chức: CnH2n+3N (n ≥ 1)
3. Bậc amin: Được quy định bởi sự thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hiđro cacbon.
R – NH2 (Amin bậc I)
;
R – NH – R’ (Amin bậc II)

R N R"
R' (Amin bậc III )

4. Danh pháp: Tên gốc hidrocacbon + amin



Hợp chất
CH3NH2

Tên gốc - chức
Metylamin

Tên thay thế
Metanamin

Tên thường

C2H5NH2
CH3CH2CH2 NH2

Etylamin
Propylamin

Etanamin
Propan - 1 - amin

CH3CH(NH2)CH3
H2N(CH2)6NH2

Isopropylamin
Hexametylenđiamin

Propan - 2 - amin
Hexan - 1,6 - điamin


C6H5NH2
C6H5NHCH3

Phenylamin
Metylphenylamin

Benzenamin
N -Metylbenzenamin

C2H5NHCH3

Etylmetylamin

N -Metyletanamin

Anilin
N -Metylanilin

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Amin no có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3 là chất khí, mùi khó chịu, dễ tan trong nước, độc, dễ tan trong nước.
- Các amin đồng đẳng cao hơn có thể là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm.
III. CẤU TẠO-TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Cấu tạo : Tuỳ thuộc vào gốc R (hidro cacbon) là gốc hút hay đẩy electron thì mật độ electron trên nguyên tử N giảm hay tăng lên. Một
số gốc hút và đẩy electron thường gặp.
+ Gốc đẩy electron: CH3 - < C2H5- < (CH3)2CH- < (CH3)C- , …
+ Gốc hút electron: CH=CH - 2. Tính chất hóa học: Trong phân tử amin nguyên tử N còn một cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton, vì vậy amin có tính
bazơ: RNH2+HOH 
→ RNH3++OHa.phản ứng với axit nitro

-Amin bậc 1: C2H5NH2 + HONO → C2H5OH + N2 ↑ + H2O
-Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 - 50C) cho muối điazoni :
+
−5 0 C
C6H5NH2 + HONO + HCl 0
→ C6H5N2 Cl + 2H2O
(benzenđiazoni clorua)
b. Phản ứng với dung dịch axit:
R(NH2)x + xHCl → R(NH3Cl)x
c. Phản ứng với dung dịch muối:
Dung dịch amin có tính bazơ nên phản ứng được với dung dịch muối tạo kết tủa hidroxit kim loại
3RNH2 +FeCl3 + 3HOH → 3RNH3Cl + Fe(OH)3 ↓
(nâu đỏ)
d. Phản ứng cháy:
CnH2n+3N +

6n + 3
2n + 3
1
O2 → nCO2 +
H2O + N2
4
2
2

IV. ĐIỀU CHẾ:
-Khử hợp chất nitro:

RNO2 + 6 [H ] →
RNH2 + 2H2O (amin thơm)

t0
Fe / HCl

(Hidro nguyên tử sinh ra nhờ phản ưng của Kim loại với Axit( Fe ,...+ HCl,...)
-Các ankylamin được điều chế từ amoniac và ankyl halogenua.
NH3

+CH3I
- HI

CH3NH2

+CH3I
- HI

(CH3)2NH

+CH3I
- HI

(CH3)3N

§: ANILIN
I. CẤU TẠO: C6H5-NH2. Gốc C6H5– là gốc hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH 2) giảm nên khả năng
nhận proton của nguyên tử N giảm so với các amin no.
II. TÍNH CHẤT:
1. Tính chất vật lý: Anilin là chất lỏng ít tan trong nước, tan nhiều trong rượu và benzen, rất độc.
2. Tính chất hóa học:
a. Anilin rất ít tan trong nước (100 gam H2O hồ tan 3,6 gam anilin ở điều kiện thường), có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu giấy
quỳ tím.

b. Phản ứng với dung dịch axit:
C6H5NH2 +HCl → C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua)
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5 NH2 +NaCl + H2O
c. Phản ứng thế nguyên tử hidro trong vòng benzen:


NH2

Br

NH2

(dd) + 3Br2 (dd)

Br
+ 3HBr

Br

(traé
ng)

Đây là phản ứng đặc trưng để nhận biết anilin.
III. ĐIỀU CHẾ:
Khử hợp chất nitro: C6H5NO2 + 6[H]

Fe / HCl
→
C6H5NH2 + 2H2O
t0


BÀI TẬP
Dạng 1: Phản ứng đốt cháy.
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đựợc 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 và 7,56 gam H2O (các thể tích khí đo
ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử là
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C2H5N.
D. C3H7N.
Câu 2: Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi V CO2 : VH2O sinh ra bằng 2 : 3 (thể tích các
khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của amin là:
A. C3H9N
B. CH5N
C. C2H7N
D. C4H11N
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau ta thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ số mol: CO 2 : H2O = 1: 2 .
Công thức phân tử của 2 amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C3H7NH2 và C2H5NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 4: Amin RNH2 được điều chế theo phản ứng: NH 3+RI 
→RNH2+HI. Trong RI , Iot chiếm 81,41%. Đốt 0,15 mol RNH 2 cần bao
nhiêu lít O2 (đktc)?
A. 7,56 lít.
B. 12,6 lít.
C. 17,64 lít.
D. 15,96 lít.
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử C. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở
273oC, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO 2 và 4,48 lit N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol
của chúng là
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol NH2CH2NH2.

B. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2CH2NH2.
C. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol NH2CH2CH2NH2.
D. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol NH2CH2NHCH3.
Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp nhau. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X thu được
140 ml CO2 và 250 ml hơi nước (các khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức của 2 hiđrocacbon là:
A. C2H4 v C3H6
B. C2H2 v C3H4
C. CH4 v C2H6
D. Công thức khác
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,02mol một amin bậc 1 X với lượng oxi vừa đủ. Cho toàn bộ sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư
thấy khối lượng bình tăng 3,2g và 0,448lit một chất khí(đktc) không bị hấp thụ. Lọc dung dịch thu được 4,0g kết tủa. X có CTPT là:
A. C2H5N
B. C2H7N
C. C2H8N
D. C2H6N2
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 15g hỗn hợp gồm amin đơn chức no A mạch hở và ancol đơn chức no B mạch hở bằng oxi dư rồi cho hỗn hợp
sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 70g kết tủa. Hỗn hợp khí ra khỏi bình có thể tích là 11,2 lít(đktc) và có tiư
khối đối với H2 là 15,6. Biết MA + MB = 105.
A. C2H7N và C3H7OH
B. C2H7N và C2H7OH
C. C3H7N và C3H7OH
D. Kết quả khác
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít
N2(đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. X có công thức là
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O 2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa Ca(OH) 2 dư
thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và còn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí không bị hấp thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết

tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2NH2.
B. (CH2)2(NH2)2.
C. CH3CH(NH2)2.
D. CH2 = CHNH2.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có
cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O =10:13 và 5,6 lít N2 (đktc). Khối
lượng của hỗn hợp amin ban đầu là?
A. 35,9 gam.
B. 21,9 gam.
C. 29 gam.
D. 28,9 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO 2; 1,26 gam H2O và V lít
N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V
lần lượt là
A. X là C2H5NH2; V = 6,944 lít.
B. X là C3H7NH2; V = 6,944 lít.
C. X là C3H7NH2; V = 6,72 lít.
D. X là C2H5NH2; V = 6,72 lít.
Dạng 2: Phản ứng với axit.
Câu 1: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 7.
B. 5.
C. 8.
D. 4.
Câu 2:Chất A có CTPT là CxHyNt có %mN = 31,11%. A phản ứng với HCl như sau: A + HCl RNH3Cl. CTCT của A là:
A. CH3CH2CH2NH2
B. CH3-NH-CH3
C. C2H5NH2
D. B hoặc C



Câu 3: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 13,35 gam hỗn hợp X thì trong sản phẩm cháy có V(CO2) : V(H2O) bằng?
A. 8/13.
B. 5/8.
C. 11/17.
D. 26/41.
Câu 4: Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá
4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Công thức phân tử 2 amin là
A. CH3NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C4H9NH2.
D. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2.
Câu 5: Cho 8g hỗn hợp gồm 3 amin no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vủa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch
thu được 15,3g hỗn hợp muối. CTPT của 3 amin đó là:
A. CH5N; C2H7N; C3H9N
B. C4H11N; C2H7N; C3H9N
C. CH3N; C2H7N; C3H9N
D. C2H7N; C3H9N; C4H9N
Câu 6: Đốt hoàn toàn một amin thơm, bậc nhất X thu được 1,568 lít khí CO 2, 1,232 lít hơi nước v 0,336 lít khí trơ. Để trung hoà hết 0,05
mol X cần 200ml dung dịch HCl 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X:
A. C6H5NH2
B. (C6H5)2NH
C. C2H5NH2
D. C7H11N3
Câu 7: Dung dịch A gồm HCl, H 2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số cacbon
không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Công thức phân tử của 2 amin là:
A. CH3NH2 v C4H9NH2
B. CH3NH2 v C2H5NH2 C. C3H7NH2

D. C4H9NH2 v CH3NH2 hoặc C2H5NH2
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, mạch hở, bậc một X bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng được hỗn hợp Y gồm khí và hơi, trong đó
V
CO2 ; VH2O = 1 : 2. Cho 1,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 3,99 gam.
B. 2,895 gam.
C. 3,26 gam.
D. 5,085 gam.
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, no, bậc 1: X và Y. Lấy 2,28 gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 4,47
gam muối. Số mol của hai amin trong hỗn hợp bằng nhau. X, Y lần lượt là
A. Metylamin và propylamin.
B. Etylamin và propylamin.
C. Metylamin và etylamin.
D. Metylamin và isopropylamin.
Câu 10: X và Y là 2 amin đơn chức mạch hở lần lượt có phần trăm khối lượng Nitơ là 31,11% và 23,73%. Cho m gam hỗn hợp gồm X
và Y có tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 44,16 gam muối. m có giá trị là
A. 22,2 gam.
B. 22,14 gam.
C. 33,3 gam.
D. 26,64 gam.
Dạng 3: amin phản ứng với dung dịch muối kim loại.
Câu 1: Cho 9,3g amin A tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được 10,7g kết tủa. CTCT của A là:
A. C2H5NH2
B. C3H7NH2
C. C4H9NH2
D. CH3NH2
Câu 2: Để kết tủa hết 400ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ
khối so với H2 là 17,25?
A. 41,4 gam.

B. 40,02 gam.
C. 51,75 gam.
D. Không đủ điều kiện để tính.
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 2 amin đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl 3 (có dư)
thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Công thức phân tử của 2 amin trên là
A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2.
D. C4H9NH2 và C5H11NH2.
Câu 4: Cho 24,9 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 21,4
gam kết tủa. Công thức và % khối lượng của 2 amin là
A. C2H7N( 27,11%) và C3H9N (72,89%). B. C2H7N( 36,14%) và C3H9N (63,86%).
C. CH5N( 18,67%) và C2H7N (81,33%). D. CH5N( 31,12%) và C2H7N (68,88%).
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy 32,1g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch
FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ d 2 AgNO3 vào cho tới khi
kết thúc phản ứng thì phải dùng 1,5lit d2 AgNO3 1M. Nồng độ ban dầu của FeCl3 là:
A. 1M
B. 2M
C. 3M
D. 2,5M
Dạng 4: Muối của amin
Câu 1: Cho 1 mol X (C2H8O3N2 , M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quì tím tẩm
ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m.
A. 5,7g
B. 12,5g
C. 15g
D. 21,8g
Câu 2: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một
chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu
nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 9,6.
B. 8,2.

C. 9,4.
D. 10,8.
Câu 3: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3H9O2N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối B và khí C
làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Số đồng phân của A thoả mãn điều kiện trên là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C3H9O2N. Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z (Z có khả
năng tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch FeCl3). Nung nóng Y với hỗn hợp NaOH/CaO thu được CH4. Z có phân tử khối là:
A.31.
B.32.
C.17.
D.45.
Câu 5: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra
chất khí làm xanh quỳ tím ẩm vàthu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
A. 45,5
B. 35,5
C. 30,0
D. 50,0


BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2;
(2) CH3 - NH - CH3;
(3) CH3 - CO - NH2 ;
(4) NH2 - CO - NH2;
(5) NH2 - CH2 – COOH;

(6) C6H5 - NH2;
(7) C6H5NH3Cl;
(8) C6H5 - NH - CH3;
(9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin ?
A. (1); (2); (6); (7); (8).
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9).
C. (3); (4); (5).
D. (1); (2); (6); (8); (9).
Câu 2: Amin X có dạng CnH2n+3N. X thuộc loại amin nào sau đây?
A. No, đơn chức, mạch hở
B. Không no, đơn chức, mạch hở C. Amin bậc 1
D. Amin thơm
Câu 3: Những chất nào sau đây là amin:
A. CH3-NH2 .
B. NH2- CO-NH2 .
C. CH3-NH2-CH2CH3 .
D. CH3-NH-CO-CH3 .
Câu 4: Bậc của amin được tính bằng:
A. Số nguyên tử hidro trong phân tử hiđrocacbon được thay thế bỡi nhóm amin.
B. Bậc của nguyên tử cacbon liên kết trục tiếp vơí nhóm amin.
C. Số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bỡi gốc hiđrocacbon.
D. Số nguyên tử hiđrô trong phân tử amoniac bị thay thế bỡi gốc tự do.
Câu 5: Những ancol no với amin nào sau đây cùng bậc?
A. ( CH3 )3COH v ( CH3 )3CNH2 .
B. C6H5CH2OH v (C6H5)2NH .
C. C6H5NHCH3 v CH3CHOHCH3
D. (CH3)2CHOH v (CH3)2CHNH2 .
Câu 6: Cho các amin sau: X: CH3-CH(CH3)-NH2 Y: H2N-CH2-CH2-NH2 Z: CH3-CH2-CH2-NH-CH3
Các amin bậc I và tên các amin này là:

A. X và Y ; isopropyl amin và 1,2-etandiamin.
B. Chỉ có X ; propyl amin.
C. Chỉ có Z ; metyl npropyl amin.
D. Chỉ có Y ; 1,2-diamino propan.
Câu 7: Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-CH2-NH2
B. CH3-NH-C2H5
C. CH3-CH(NH2)-CH3 D. (CH3)3N
Câu 8: Amin thường có những dạng đồng phân nào?
A. Đồng phân mạch C
B. Đồng phân mạch C, vị trí nhóm chức, đồng phân hình học
C. Đồng phân mạch C và vị trí nhóm chức
D. Đồng phân mạch Cacbon, vị trí nhóm chức, bậc amin
Câu 9: Amin ứng với công thức C4H11N có bao nhiêu đồng phân?
A. 4
B. 6
C. 8
D. 9
Câu 10: So sánh số đồng phân của 3 chất: C4H9Cl(1), C4H10O(2), C4H11N(3)
A. (1)<(2)=(3)
B. (1)>(2)>(3)
C. (1)<(2)<(3)
D. (2)<(1)<(3)
Câu 11: Cho amin có CTCT sau: CH3CH2CH2-N(CH3)-CH2CH3. Tên gọi gốc-chức của amin trên là:
A. Etyl metyl aminobutan B. Butyl etyl metyl amin
C. Metyl etyl aminobutan
D. Metyl etyl butylamin
Câu 12: Nguyên nhân nào làm cho etylamin dễ tan trong nước?
A. Do có liên kết H với nước
B. Do có liên kết H giữa các phân tử etylamin

C. Do tác dụng với nước
D. Do phân tử etylamin phân cực
Câu 13: Nguyên nhân gây ra tính bazơ ở amin là:
A. Do amin tan nhiều trong nước
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N
D. Do nguyên tử N còn cặp e tự do nên amin có thể nhận proton.
Câu 14: Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tính bazơ tăng dần: C6H5NH2; C2H5NH2 ; (C2H5)2NH; (C6H5)2NH; NaOH ; NH3
A.C6H5NH2B.NaOH<(C2H5)2NHC.(C6H5)2NHCâu 15: Phương pháp nào sau đây để phân biệt 2 khí CH3NH2 và NH3?
A. Dựa vào mùi của khí
B. Thử bằng quì tím ẩm
C. Đốt rồi cho sản phẩm vào d2 Ca(OH)2
D. Thử bằng HCl đặc
Câu 16: So sánh tính bazơ của etylamin mạnh hơn NH3 được giải thích là do:
A. Nguyên tử N còn đôi e chưa liên kết
B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn
C. Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3
D. Ảnh hưởng đẩy e của nhóm –C2H5
Câu 17: Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin no đơn chức?
A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3
B. Cho ancol tác dụng với NH3
C. Hidro hoá hợp chất nitril
D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử
Câu 18: Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu, ta có thể dùng chất nào sau đây?
A. Ancol etylic
B. Giấm ăn
C. Muối ăn bão hoà

D. Nước ozon
Câu 19: Hãy chon thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất: đimetyl amin, metylamin, trimetyl amin.
A. Dd HCl
B. Dd FeCl3
C. Dd HNO2
D. B, C đúng
Câu 20: Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm
B. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện
C. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra
D. Có kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành
Câu 21: Nhóm có chứa dung dịch (hoặc chất) tất cả không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là :
A. NH3, CH3-NH2.
B. NaOH, CH3-NH2.
C. NaOH, NH3.
D. NH3, anilin.


Câu 22: Sắp xếp thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất sau: (1): Amoniac; (2): Anilin; (3): p-nitro anilin; (4): p-amino toluen; (5):
metylamin; (6): đimetylamin
A. 2,3,4,1,5,6
B. 4,3,2,1,5,6
C. 3,2,4,1,5,6
D. 2,3,1,4,5,6
Câu 23: Có 3 chất lỏng là bezen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử phân biệt 3 chất trên là:
A. dd Phenolphtalein
B. Nước Br2
C. Dd NaOH
D. Quì tím
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.
B. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 25: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Amin có CTCT (CH3)2CHNH2 có tên thường là izo-propylamin.
B. Amin có CTCT (CH3)2CH – NH – CH3 có tên thay thế là N-metylpropan -2-amin.
C. Amin có CTCT CH3[CH2]3N(CH3)2 có tên thay thế là N,N- đimetylbutan-1-amin.
D. Amin có CTCT (CH3)2(C2H5)N có tên gọi là đimetyletylamin.
Câu 26: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Amin tên gọi etyl izo-propyl amin có CTCT là (CH3)2CH(C2H5)NH.
B. N,N- Etylmetylpropan-1-amin có CTCT là (CH3)(C2H5)(CH3CH2CH2)N.
C. Amin bậc 2 có CTPT là C3H7N có tên gọi là etylmetylamin hoặc N–metyletanamin.
D. Amin có CTCT C6H5-CH2-NH2 có tên gọi là phenylamin.
Câu 27: Cho dãy các chất: CH 4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất
trong dãy phản ứng được với nước brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
+ HCl
+ NaOH
Câu 28: M 
→ N 
→ C6H5NH2 
→ E → C6H5NH2.
Trong sơ đồ chuyển hóa trên Các chất M, N, E theo thứ tự có thể là:
A. C2H2, C6H6, C6H5NH3Cl.
B. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
C. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2

.
D. C6H6, C6H5NO2, HCl.
Câu 29: Cho các chất sau: C 2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH 3COOH, dung dịch HCl.
Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là?
A. 8.
B. 12.
C. 9.
D. 10.
HNO ñ

dd NaOH

3



→X HCl

→Y 
→Anilin
Câu 30: Cho chuỗi biến đổi sau: Benzen H

2SO4Ñ

I.C6H5NO2
X, Y lần lượt là ?
A. I, II.

Fe


II.C6H4(NO2)2

III.C6H5NH3Cl

B. II, IV.

Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng sau: Toluen

IV.C6H5OSO2H.

C. II, III.
+ Cl 2, as
1:1

X

+NaOH, t o

D. I, III.
Y

+CuO, to

Z

+ dd AgNO3/NH 3

T.

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính. Công thức cấu tạo đúng của T là chất nào sau đây?

A. p-HOOC-C6H4-COONH4.
B. C6H5-COONH4.
C. C6H5-COOH.
D. CH3-C6H4-COONH4.
Câu 32: Đốt cháy một amin đơn chức no ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 2 : 3 thì đó là:
A. Trimetyl amin .
B. Metylety min
C. Propyl amin .
D. Kết quả khác.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức thu được 5,6lit CO2(đktc) và 7,2g H2O. Giá trị a là:
A. 0,05mol
B. 0,1mol
C. 0,15mol
D. 0,2mol
Câu 34: Cho 9 gam etyl amin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 16,3g
B. 1,275g
C. 1,63g
D. 12,15g
Câu 35: Metyl amin(CH3NH2 ) phản ứng với O 2 tạo ra CO2, N2 và H2O. Số mol O2 cần đủ để phản ứng hoàn toàn với 1 mol metyl amin
là:
A. 2,25
B. 2,50
C. 3,0
D. 4,5
Câu 36: Cho 11,8g hỗn hợp X gồm 3 amin: n-propylamin, etylmetylamin, trimetylamin. Tác dụng vừa đủ với Vml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của V là:
A. 100ml
B. 150ml
C. 200ml

D. 250ml
Câu 37: Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có công thức phân tử là C 3H10O2N2. X tác dụng với dung dịch KOH thì tạo ra NH 3, còn tác
dụng với dung dịch HCl thì tạo muối của amin bậc 1. CTCT của X là:
A. H2N-CH2-CH2- COONH4.
B. CH3CH(NH2)COONH4.
C. Cả A và B
D. Tất cả đều sai.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết π ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nH2O :
nCO2 = 9 : 8. Vậy công thức phân tử của amin là:
A. C3H6N
B. C4H8N
C. C4H9N
D. C3H7N
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin X, Y, Z bằng một lượng không khí vừa đủ (chứa 1/5 thể tích là oxi, còn lại là nitơ)
thu được 26,4g CO2, 18,9g H2O và 104,16lit N2(đktc). Giá trị m là:
A. 12g
B. 13,5g
C. 16g
D. 14,72g
Câu 40: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu
được 31,68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là
A. 7.
B. 14.
C. 28.
D. 16.
Câu 41: Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 24: 5: 16: 14. Biết phân tử X có hai nguyên tử N.
Công thức phân tử của X là



×