Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 94 trang )

15/06/17

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU KHOA HỌC
NGUYỄN THẾ HÂN
NGUYỄN VĂN MINH

ĐƠN VỊ: KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NỘI DUNG MÔN HỌC
1.

Các khái niệm căn bản về nghiên cứu
khoa học

2.

Thiết lập đề tài nghiên cứu

3.

Xây dựng đề cương nghiên cứu

4.

Phương pháp lấy mẫu, thu thập và
phân tích dữ liệu

5.

Cách trình bày báo cáo và bài báo khoa


học

1


15/06/17

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Nguyễn Thế Hân, Nguyễn Văn Minh. (2015). Bài
giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Trường Đại học Nha Trang.

2.

Huỳnh Nguyễn Duy Bảo. (2013). Bài giảng phương
pháp luận nghiên cứu khoa học. Trường Đại học
Nha Trang.

3.

Vũ Cao Đàm. (2007). Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

4.

Kothari. (2004). Research methodology: Methods
and techniques. New Age International Publishers,
New Delhi.


5.

……………

HÌNH THỨC HỌC TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Dự lớp theo yêu cầu
2. Làm việc nhóm
3. Thảo luận
4. Bài tập nhóm/cá nhân hoặc bài kiểm tra
5. Thi kết thúc học phần
(1) - (4): 50%
(5): 50%

2


15/06/17

CHỦ ĐỀ 1

TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
1. Khoa học và Công nghệ
2. Nghiên cứu khoa học

KHÁI NIỆM KHOA HỌC
We are always:



Looking for ways to improve our
quality of life



Trying to understand how
systems work



Attempting to improve on an
existing system

3


15/06/17

KHÁI NIỆM KHOA HỌC
What is science?
Science is the process of seeking an
understanding of underlying principles of
nature. Science involves two aspects:
Technological
(or
factual)
and
philosophical (or theoretical).
Science grew out of natural philosophy
or the philosophical speculation of nature.


KHÁI NIỆM KHOA HỌC
Hệ thống tri thức về bản chất, quy luật
tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tri thức kinh nghiệm: Hiểu biết tích lũy
qua hoạt động sống hàng ngày.
 Tri thức khoa học: Hiểu biết được tích
lũy một cách có hệ thống thông qua
NCKH.


4


15/06/17

TRI THỨC KHOA HỌC
Tri thức khoa học khác tri thức kinh
nghiệm?
• Tổng kết số liệu và sự kiện ngẫu nhiên,
rời rạc để khái quát hoá thành cơ sở lý
thuyết
• Kết luận về quy luật tất yếu đã được khảo
nghiệm
• Lưu giữ/lưu truyền

Đối tượng của khoa học



Thế giới khách quan đang vận động
bao gồm tự nhiên, xã hội và tư duy.



Phương pháp nhận thức thế giới khách
quan.

5


15/06/17

Phân loại khoa học







Khoa học tự nhiên
Khoa học kỹ thuật và công nghệ
Khoa học nông nghiệp
Khoa học sức khỏe
Khoa học xã hội và nhân văn
Triết học

(Vũ Cao Đàm, 1999)


Nội dung của khoa học









Tài liệu về thế giới do quan sát, điều tra, thí
nghiệm mà có.
Nguyên lý được rút ra dựa trên những sự
kiện đã được thực nghiệm chứng minh.
Qui luật, những học thuyết được khái quát
bằng tư duy lý luận.
Phương pháp nhận thức sáng tạo khoa học.
Qui trình vận dụng lý thuyết khoa học vào
sản xuất và đời sống xã hội.

6


15/06/17

Chức năng của khoa học


Khám phá bản chất các hiện tượng của thế
giới khách quan: Giải thích nguồn gốc phát

sinh, phát hiện ra các qui luật vận động và
phát triển của các hiện tượng ấy.



Hệ thống hoá các tri thức đã khám phá được
tạo thành các lý thuyết, học thuyết khoa học.



Nghiên cứu ứng dụng những thành quả sáng
tạo khoa học để cải tạo thực tiễn.

Technology
“Technology

is
the
collection
of
techniques,
skills,
methods
and
processes used in the production of
goods
or
services
or
in

the
accomplishment of objectives, such as
scientific investigation”

7


15/06/17

Công nghệ
“Công nghệ là tập hợp các phương
pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,
công cụ, phương tiện dùng để biến
đổi các nguồn lực thành sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ”.

Công nghệ
"Công nghệ là tập hợp các phương
pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi
trạng thái, tính chất, hình dáng
nguyên vật liệu hay bán thành phẩm
sử dụng trong quá trình sản xuất để
tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh"

8


15/06/17

Công nghệ

Công nghệ sản xuất bao gồm:
 Phần kỹ thuật: Hệ thống máy móc, thiết bị
của dây chuyền sản xuất
 Phần thông tin, kiến thức, bí quyết:
Thông tin về quy trình sản xuất, kiến thức,
các bí quyết kỹ thuật quan trọng và cần thiết
cho một hệ sản xuất
 Phần con người: Trình độ tay nghề, kỹ
năng của người lao động trực tiếp
 Phần tổ chức, quản lý: Trình độ tổ chức,
quản lý điều hành, vận hành bộ máy sản
xuất.

Chuyển giao công nghệ


Chuyển giao công nghệ: là chuyển
giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng
một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ
bên có quyền chuyển giao công nghệ
sang bên nhận công nghệ.

9


15/06/17

Chuyển giao công nghệ



Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: là
việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giao toàn
bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền
định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân
khác. Trường hợp công nghệ là đối tượng
được bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp thì
việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ
phải được thực hiện cùng với việc chuyển
giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy
định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Chuyển giao công nghệ


Chuyển giao quyền sử dụng công
nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ
chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ
của mình.

10


15/06/17

Chuyển giao công nghệ
 Phạm

vi chuyển giao quyền sử dụng công
nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm:
 Độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng

công nghệ
 Được chuyển giao lại hoặc không được
chuyển giao lại quyền sử dụng công nghệ
cho bên thứ ba
 Lĩnh vực sử dụng công nghệ
 Quyền được cải tiến công nghệ, quyền
được nhận thông tin cải tiến công nghệ

Chuyển giao công nghệ
 Phạm

vi chuyển giao quyền sử dụng công
nghệ do các bên thỏa thuận bao gồm:
 Độc quyền hoặc không độc quyền phân
phối, bán sản phẩm do công nghệ được
chuyển giao tạo ra
 Phạm vi lãnh thổ được bán sản phẩm do
công nghệ được chuyển giao tạo ra
 Các quyền khác liên quan đến công nghệ
được chuyển giao

11


15/06/17

Thảo luận
 Khác nhau khoa học và công
nghệ?
 Chuyển giao công nghệ?

 Các công nghệ mũi nhọn hiện
tại?

Thảo luận
Khoa học và công nghệ?
 Khoa học luôn hướng tới tìm tòi
tri thức mới.
 Công nghệ hướng tới tìm tòi quy
trình tối ưu.

12


15/06/17

Thảo luận
Chuyển giao công nghệ?
Chuyển giao quyền sở hữu chí
tuệ:
 Chuyển giao thiết bị kỹ thuật.
 Chuyển giao kiến thức và quy
trình sản xuất.
 Chuyển giao kinh nghiệm tổ
chức quản lý.

Thảo luận
Các mũi nhọn công nghệ hiện nay?
 Điện tử, viễn thông, tự động hóa
 Vật liệu mới: chất dẻo, hợp kim, vật liệu
tổng hợp (compozit).

 Công nghệ sinh học: vi sinh, sinh học
phân tử, công nghệ gen.
 Năng lượng mới: gió, mặt trời,…
 Hàng không vũ trụ
 Bảo vệ môi trường…

13


15/06/17

Khoa học và công nghệ thực phẩm
(Food science and Food technology)
Food Science:

Food Science is an applied science
used to study the:
 Nature of foods
 Causes of their deterioration
 Basic principles in food processing

The subdisciplines of food science include:
Food chemistry: the molecular composition of food,
and the involvement of these molecules in chemical
reactions.
Food physico-chemistry, the study of both physical
and chemical interactions in foods in terms of
physical and chemical principles applied to food
systems,
as

well
as
the
application
of
physicochemical techniques and instrumentation for
the study and analysis of foods.
Food engineering, the industrial processes used to
manufacture food.
Food microbiology, the positive and negative
interactions between micro-organisms and foods.

14


15/06/17

 Food packaging, the study of how packaging is
used to preserve food after it has been
processed and contain it through distribution.
 Food preservation, the causes and prevention
of quality degradation.
 Food safety, the causes, prevention and
communication dealing with food-borne illness.
 Food technology, the technological aspects.
New product development, the invention of new
food products.
 Sensory analysis, the study of how consumers'
senses evaluate food.


WHAT IS FOOD TECHNOLOGY?
Food Technology is the
application of food science
to the:
 Selection
 Preservation
 Processing
 Packaging
 Distribution
 Use of safe, nutritious, and
clean food.

15


15/06/17

Nghiên cứu khoa học




Nghiên cứu khoa học (NCKH) là tìm
kiếm những điều chưa biết:
Phát hiện bản chất sự vật.
Sáng tạo phương pháp/phương tiện
mới.

Các nhân tố của NCKH
 Chủ thể nghiên cứu (Ai nghiên cứu?)

 Mục đích nghiên cứu (Nghiên cứu làm
gì?)
 Phương pháp nghiên cứu (Làm như
thế nào?)
 Sản phẩm của nghiên cứu (Lý thuyết,
thực tế, số lượng, chất lượng)
 Giá trị khoa học của nghiên cứu (Tính
khách quan, độ tin cậy, khả năng ứng
dụng)

16


15/06/17

Các nhân tố của NCKH

Mục tiêu của NCKH
 Để khám phá ra các quy luật mới, cái
mới.
 Để xem xét các cơ sở khoa học đã có.
 Để khám phá các phương pháp nghiên
cứu khoa học trong thực tiễn.
 Để khám phá mối quan hệ giữa nghiên
cứu – công nghệ và sản xuất.
 Để áp dụng những thành tựu của nghiên
cứu và giáo dục.

17



15/06/17

Mục tiêu của NCKH

Tạo ra giá trị vật chất và tinh
thần, để thỏa mãn nhu cầu của
cuộc sống con người.

Phân loại nghiên cứu khoa học
 Theo chức năng nghiên cứu:
o Nghiên cứu mô tả
o Nghiên cứu giải thích
o Nghiên cứu giải pháp
o Nghiên cứu dự báo

18


15/06/17

Phân loại nghiên cứu khoa học
 Theo giai đoạn nghiên cứu:
o Nghiên cứu cơ bản: thuần túy, định hướng.
o Nghiên cứu ứng dụng
o Nghiên cứu triển khai
 Theo hình thức thu thập số liệu:
o Nghiên cứu định tính
o Nghiên cứu định lượng


Phân loại nghiên cứu khoa học
 Theo chức năng nghiên cứu:
o Nghiên cứu mô tả: nhận dạng sự vật; định
tính/định lượng.
o Nghiên cứu giải thích: nguyên nhân dẫn
đến sự hình thành sự vật; cấu trúc/nguồn
gốc/tương tác.
o Nghiên cứu giải pháp: làm ra sự vật mới;
phương pháp/phương tiện mới.
o Nghiên cứu dự báo: nhận dạng trạng thái
sự vật trong tương lai.

19


15/06/17

Các bước nghiên cứu khoa học

Phương pháp

Sản phẩm của nghiên cứu khoa học
Phát minh
Phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng
của giới tự nhiên. Vd: Phát minh định luật
Archimede, Newton.
Không cấp patent, không bảo hộ
Phát hiện
Nhận ra quy luật xã hội, vật thể đang tồn tại
khách quan. Vd: Phát hiện Châu Mỹ.

Không cấp patent, không bảo hộ
Sáng chế
Giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên
lý, sáng tạo và áp dụng được. Vd: Sáng chế ra
máy hơi nước, máy bay.

Cấp patent, mua bán licence, bảo hộ quyền sở
hữu

20


15/06/17

Đặc điểm của NCKH
1. Tính mới
2. Tính thông tin
3. Tính khách quan
4. Tính tin cậy
5. Tính rủi ro
6. Tính kế thừa
7. Tính cá nhân
8. Tính kinh phí

Tiềm lực khoa học
1. Nhân lực khoa học
2. Vật lực khoa học
3. Tài lực khoa học
4. Thông tin khoa học


21


15/06/17

Những phẩm chất của nhà khoa tài năng
1. Có trí tuệ linh hoạt, độc đáo
2. Có tri thức toàn diện và sâu sắc trong
lĩnh vực chuyên ngành và lĩnh vực có
liên quan
3. Có óc tưởng tượng, sáng tạo
4. Say mê khoa học, có khả năng tập
trung cao
5. Kiên trì với ý tưởng khoa học, không
ngại khó, ngại khổ
6. Khách quan, trung thực, khiêm tốn,
ham học hỏi

CHỦ ĐỀ 2
THIẾT LẬP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

22


15/06/17

Quan sát, đọc tài liệu
Phát hiện vấn đề/ý tưởng
nghiên cứu
Phát triển

giả thuyết
mới

Xây dựng giả thuyết
nghiên cứu

Thay
đổi giả
thuyết

Kiểm chứng giả thuyết
Đúng

Phân tích và kết luận

Sai

Tiến trình nghiên cứu khoa học (Underwood, 2005)

Tiến trình nghiên cứu khoa học

Xác định vấn đề/ý tưởng nghiên cứu
Nghiên cứu các lý thuyết liên quan đến vđ NC
Xây dựng giả thuyết
Xây dựng đề cương
Thu thập số liệu
Xử lý số liệu
Viết báo cáo

23



15/06/17

Quan sát
 Quan sát một cách khách quan sự vật,
hiện tượng, mối quan hệ… của thế giới
xung quanh.
 Dựa vào kiến thức, kinh nghiệm và
những nghiên cứu trước đó để khám
phá tri thức mới.
 Quan sát là cơ sở để phát hiện vấn đề
nghiên cứu và xây dựng giả thuyết
nghiên cứu.

Vấn đề nghiên cứu/vấn đề khoa học
(Research/Scientific Problem)

24


15/06/17

KHÁI NIỆM
Vấn đề khoa học (scientific problem) là
câu hỏi trước mâu thuẫn giữa hạn chế
của tri thức hiện có với yêu cầu phát
triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.

Vấn đề khoa học là một câu hỏi cần

phải được giải quyết trong nghiên
cứu.

PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
 Phát hiện những mặt mạnh,
yếu của những nghiên cứu
trước đây.
 Nhận dạng những bất đồng
trong tranh luận khoa học.
 Nghĩ ngược lại với quan niệm
thông thường.

25


×