Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Thuế hiệu quả và thuế tối ưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 30 trang )

THUẾ HIỆU QUẢ VÀ THUẾ TỐI ƯU

GVHD: TS. LÊ QUANG CƯỜNG
Nhóm 3 – Đêm 1 – K22


THUẾ HIỆU QUẢ

THUẾ TỐI ƯU

GẮN KẾT LỢI ÍCH – CHI
PHÍ


THUẾ HIỆU QUẢ
Tính hiệu quả của thuế thể hiện như thế nào?

Gánh nặng phụ trội (Chi phí phúc lợi
Tính hiệu quả của thuế thể hiện gánh

xã hội hoặc Phần mất trắng) là phần

nặng phụ trội do thuế tạo ra phải ở

tổn thất phúc lợi xã hội vượt quá số

mức thấp nhất

thuế mà chính phủ thu được



THUẾ HIỆU QUẢ
1. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Hiệu quả xã hội là tối đa hoá ở mức cân bằng
thị trường, người bán tiêu thụ được nhiều hàng

Tuy nhiên thuế xuất hiện đánh vào thị

hoá nhất , người mua sở hữu được nhiều hàng

trường làm thay đổi đường giới hạn ngân

hoá mong muốn ở mức thoả dụng cao nhất.

sách và kéo theo thay đổi trong tiêu dùng

Thêm vào đó, mức cân bằng thị trường nằm

xã hội. Điều này dẫn đến tổn thất xã hội

trên 1 đường giới hạn ngân sách nhất định.

hơn là phần thu được từ thuế.


THUẾ HIỆU QUẢ
1. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Xem xét ví dụ sau: Tiến hành đánh thuế 50 cent gallon vào người cung cấp dầu lửa.


Lúc này, sự ảnh hưởng của thuế sẽ diễn ra như sau:


THUẾ HIỆU QUẢ
1. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế
Hình 1: Tổn thất xã hội do thuế gây ra

S2

Giá cả

S1

Gallons (P)
1
B

DWL

P2 = $ 1.80
2
P1 = $ 1.50

3

A

5
4
C


$0.50

6

D1

Q2 = 90 Q1 = 100

Số lượng gallons (Q)


THUẾ HIỆU QUẢ
1. Đánh thuế và hiệu quả kinh tế

Tóm lại

Tổn thất xã hội đo lường sự không hiệu quả của việc
đánh thuế. Mức tổn thất quyết định bởi sự thay đổi số
lượng hàng hóa khi đánh thuế


THUẾ HIỆU QUẢ
2. Sự co giãn quyết định mức tổn thất XH

Độ co giãn cung và cầu quyết định sự
phân phối gánh nặng thuế, thì chúng
cũng quyết định tính không hiệu quả
của việc đánh thuế
Độ co giãn càng cao thì những

thay đổi càng lớn về số lượng và
tổn thất xã hội càng lớn.


THUẾ HIỆU QUẢ
2. Sự co giãn quyết định mức tổn thất XH
Hình 2: Tổn thất xã hội gia tăng theo độ co giãn
(a) Inelastic Demand

S2

(b) Elastic demand

P

P

S2

S1

S1

B
P2

B

DWL


DWL

P2
P1
50¢

A

P1

A
C

50¢

Tax

C

D1

Tax

D1
Q2 Q1

Q

Q2


Q1

Q


THUẾ HIỆU QUẢ
2. Sự co giãn quyết định mức tổn thất XH

Tóm lại
Sự không hiệu quả của đánh thuế được quyết định bởi mức độ mà người
tiêu dùng và người sản xuất thay đổi hành vi để tránh thuế hay là độ co
giãn theo giá cả của cung và cầu. Tổn thất xã hội được gây ra là do bởi
các cá nhân và người sản xuất đưa ra lựa chọn sản xuất và tiêu dùng
không hiệu quả nhằm tránh thuế.


THUẾ HIỆU QUẢ
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
 

Tổnthấtxãhộiđượctínhbằngcôngthức:
DWL= -1/2 x ∆Q x t
(Vì ∆Q < 0 do đóđể DWL > 0 nênphảicódấutrừtrướcđẳngthứctrên)
 
Ta có: s = Từđósuyra:

sx

 
Trongđó: = x t


Từđósuyra:

= xtx

 
Thayvàophươngtrìnhtrên, ta có:
2
DWL=-½ x x t x
Trongđó: - làđộ co giãnđườngcầu
- t làthuếsuấtcốđịnh.


THUẾ HIỆU QUẢ
3. Đo lường gánh nặng phụ trội

 

Khi co giãnđườngcunglàvôcùng. Trongtrườnghợpnàyphươngtrìnhđơngiảncóthểlà:
2
DWL=-½ x x t x
Nếulàthuếtỷlệ, với = t/p. Thìcôngthứcđượcviếtthành:
DWL=-½ x x

2

x Px Q


THUẾ HIỆU QUẢ

3. Đo lường gánh nặng phụ trội

Tổn thất XH tăng theo bình phương thuế
 

2
suất t . Sự gia tăng tổn thất XH trên gia

Tổnthấtxãhộităngtheođộ co
giãnđườngcầu. Sự co giãn ở đâylàsự
co giãnbùđắp

BÀI HỌC RÚT
RA

tăng một đơn vị thế gia tăng theo thuế
suất thì được gọi là tổn thất XH biên


THUẾ HIỆU QUẢ
3. Đo lường gánh nặng phụ trội
Hình 4: Tổn thất xã hội biên gia tăng theo thuế suất
S3

P

S2

S1


D
P3
B
P2
P1

A

C

$0.10

E
$0.10

D1
Q3

Q2

Q1

Q


THUẾ HIỆU QUẢ
4. Tổn thất XH và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả

4.1 Tính hiệu quả của hệ thống thuế bị chi phối bởi sự bóp méo của thị trường trước đó


a)
P

b)
S2

P

S2

S1

S1

SMC
B

G
E

A

D
C
F
H

D1

D1

Q2

Q1

No externality

Q

Q2

Q1

externality

Q0

Q


THUẾ HIỆU QUẢ
4. Tổn thất XH và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả

4.2 Hệ thống thuế lũy tiến có thể kém hiệu quả
a

b
S2

Wage (W)


S3

Wage (W)

S1

S2

S1

G
W3=23.90

B
W2=11.18

E

W2=22.36

A

W1=10.00

D

W1=20.00

C


F
D1

H2=894

Low Wage Workers

H1=1,000

Hours (H)

D1

I

H3=837

H2=894

High Wage Workers

H1=1,000

Hours (H)


THUẾ HIỆU QUẢ
4. Tổn thất XH và thiết kế hệ thống thuế hiệu quả

4.3 Hệ thống thuế nên “bằng phẳng” thuế suất theo thời gian


 Thực tế DWL gia tăng theo bình phương thuế suất hàm ý: Chính phủ không nên gia tăng hoặc hạ
thấp thuế, mà đúng ra nên thiết lập thuế suất dài hạn để đáp ứng nhu cầu ngân sách .
 Ví dụ, để đạt mức thuế suất 40% khi đang ở mức thuế suất 20% thì không nên tăng thuế thêm 20%
trong một năm mà chỉ nên tăng mỗi năm 1% trong vòng 20 năm.
 Khái niệm này phản ảnh sự bằng phẳng hóa thuế suất theo thời gian giống như khái niệm bằng
phẳng hóa tiêu dùng.


THUẾ TỐI ƯU



Thuế tối ưu (Optimal taxation): là cơ cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội, trong đó có tính
đến sự cân đối nguồn thu ngân sách nhà nước.

 Đánh thuế hàng hóa tối ưu (Optimal commodity taxation) là chọn thuế suất giữa các hàng hóa
để làm tối thiểu tổn thất xã hội với mức yêu cầu nguồn thu nhất định.

www.themegallery.com


THUẾ TỐI ƯU
Thuế hàng hóa tối ưu - Quy tắc Ramsey

MDWLi là tổn thất biên do tăng đánh thuế
vào hàng hóa i.

Thuế tối ưu hàng hóa là:


M D W Li
λ
= λ ⇒ τ =
M Ri
ηD

MRi là doanh thu biên huy động được từ gia
tăng thuế

λ giá trị nguồn thu thuế gia tăng

www.themegallery.com


THUẾ TỐI ƯU
Thuế hàng hóa tối ưu - Quy tắc Ramsey

Nếu như giá trị λ càng lớn nghĩa là nguồn thu
Chính phủ tăng thêm liên quan nhiều đến giá trị
trong thị trường khu vực tư nhân
Mục đích của quy tắc Ramsey là
tối thiểu hóa tổn thất xã hội của
hệ thống thuế trong khi gia tăng
số tiền thu thuế cố định
Nếu như giá trị λ càng nhỏ nghĩa là nguồn thu Chính
phủ tăng thêm nhưng ít liên quan đến giá trị trong
thị trường khu vực tư nhân

www.themegallery.com



THUẾ TỐI ƯU
Thuế hàng hóa tối ưu - Quy tắc Ramsey
Công thức Ramsey diễn tả theo mối liên hệ với co giãn đường cầu

t*i là tỷ lệ thuế tối
ưu đối với hàng hóa i

Chính phủ nên thiết lập
thuế đánh vào mỗi hàng
hóa có tính nghịch đảo với
độ co giãn đường cầu (1/ η

t*i = -1/ η i x λ

i)
η i là co giãn cầu của
hàng hóa i

www.themegallery.com


THUẾ TỐI ƯU
Thuế hàng hóa tối ưu - Quy tắc Ramsey
Hai yếu tố phải được cân bằng khi đánh thuế hàng hóa tối ưu

Quy luật sở đánh thuế trên diện rộng: Sẽ tốt hơn
Quy luật co giãn: Thuế

khi đánh thuế trên tất cả các loại hàng hóa với


đánh vào hàng hóa có

thuế suất vừa phải hơn là đánh vào một nhóm

độ co giãn thấp

hàng hóa với mức thuế suất cao do tổn thất xã
hội gia tăng theo bình phương thuế suất

www.themegallery.com


THUẾ TỐI ƯU
Thuế hàng hóa tối ưu - Quy tắc Ramsey
Tính tối ưu theo quy tắc Ramsey phụ thuộc vào hai khía cạnh

nếu xã hội chỉ quan tâm đến hiệu quả thì phải tuân thủ nghiêm

Thứ nhất

ngặt quy tắc Ramsey

nếu xã hội hướng tới mục tiêu phân phối thì không thể đạt được mục

Thứ hai

tiêu hiệu quả bằng việc đánh thuế khác nhau

www.themegallery.com



THUẾ TỐI ƯU
Thuế thu nhập tối ưu
Mô hình Edgeworth

Tổng mức thỏa dụng của các

Hàm thỏa dụng giống nhau

cá nhân càng cao càng tốt

phụ thuộc vào mức thu nhập

Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi

www.themegallery.com

Tổng thu nhập khả dụng là cố
định


THUẾ TỐI ƯU
Thuế thu nhập tối ưu
Mô hình tổng quát về ảnh hưởng hành vi
Có sự đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng. Gia tăng thuế suất sẽ ảnh hưởng đến quy mô cơ sở thuế. Vì thế, gia
tăng thuế suất đánh vào thu nhập lao động có hai ảnh hưởng

Nguồn thu thuế gia tăng theo mức thu
nhập lao động nhất định

Công nhân giảm thu nhập của họ, thu
hẹp cơ sở thuế

www.themegallery.com


×