Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

HIỆU ỨNG TRUYỀN DẪN CỦA TỶ GIÁ CÓ PHẢN ỨNG LẠI VỚI SỰ ĐO LƯỜNG BẤT ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 28 trang )

DOES EXCHANGE RATE PASS-THROUGH
RESPOND TO MEASURES OF
ACROECONOMIC INSTABILITY?
Reginaldo P. Nogueira, Jr.*
IBMEC-MG
Miguel A. León-Ledesma
University of Kent at Canterbury

SỰ TRUYỀN DẪN TỶ GIÁ CÓ PHẢN ỨNG LẠI
VỚI VIỆC ĐO LƯỜNG SỰ BẤT ỔN CỦA NỀN
KINH TẾ VĨ MÔ ?


Danh sách nhóm 10
1.
2.
3.
4.

Nguyễn Thị Hoài Thương.
Nguyễn Phạm Nhã Trúc.
Bùi Thị Thu Thủy.
Nguyễn Thị Dung.


Vấn đề nghiên cứu:

Hiệu ứng truyền dẫn của tỷ giá hối
đoái có phản ứng lại với sự đo
lường bất ổn định nền kinh tế vĩ mô
hay không?




Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu mối quan hệ giữa môi
trường kinh tế vĩ mô và mức độ của
ERPT để từ đó đưa ra các chính
sách nhằm ổn định nền kinh tế.


Câu hỏi nghiên cứu:
Nền kinh tế vĩ mô ổn định hay bất ổn định sẽ

ảnh hưởng đến ERPT như thế nào?
Hiệu ứng truyển dẫn của tỷ giá (ERPT) vào giá
tiêu dùng và lạm phát là phi tuyến tính hay
tuyến tính
Mối quan hệ giữa ERPT và lạm phát như thế
nào ?
Mối quan hệ giữa ERPT và chỉ số giá như thế
nào ?


Phạm vi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu áp dụng ở Mexico từ tháng
1/1992 đến tháng 12/2005
Phương pháp nghiên cứu:
Ap dụng một mô hình hồi quy chuyển đổi
(LSTR) từ dữ liệu Mexico. Sử dụng hai biện
pháp khác nhau của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ
mô như các biến chuyển tiếp.



Lý thuyết
ERPT thể hiện tỷ lệ % thay đổi của mức giá

cả khi tỷ giá thay đổi 1%.
Giá xuất khẩu : Pt =θtEtCt*,
(1)
Trong đó: P: giá đồng nội tệ.

C *: chi phí cận biên của nhà xuất
khẩu thể hiện trong tiền tệ riêng của mình.

E: tỷ giá hối đoái trong nước, và

θ là mức tăng so với chi phí cận
biên.


Review lý thuyết
Sự tăng giá có dạng như sau:

(2)
Y :toàn bộ sản lượng.
Thành phần Z mô tả cho sự phản ứng phi tuyến

tính đối với điều kiện chung của nền kinh tế vĩ mô
(một đơn vị đo lường sự bất ổn định của nền kinh
tế vĩ mô không ổn định).
Hàm

có thể được xem như là sự tăng lên theo
cấp số nhân.


Review lý thuyết
Từ (1) và (2), đơn giản log tuyến tính thành
phương trình của giá là
(3)
α được giới hạn giữa 0 và 1.
 phụ thuộc vào môi trường của nền kinh tế

vĩ mô.


  Review lý thuyết
(4)
Nếu các nước nhập khẩu đối mặt với nên môi
trường kinh tế vĩ mô tốt, thì ERPT sẽ bằng α.
Nếu các nước nhập khẩu đối mặt với nên môi
trường kinh tế vĩ mô xấu, thì ERPT sẽ bằng α+ φ.
Viết lại (3):

(5)
=>thích hợp cho một công ty, mà không đối với

toàn bộ công ty


Review lý thuyết
Phân tích ERPT theo giá tiêu dùng


(6)
PCPI: mức giá của người tiêu dùng.
H: đại diện cho khu vực phi thương mại.
T : khu vực thương mại.
: : tham số bị chặn cái mà chỉ ra sự góp phần

của mỗi khu vực trong thành phần của CPI


Review lý thuyết
 
Chúng ta có thể tìm thấy phương trình
lạm phát của nền kinh tế, nơi mà π là
log khác nhau của mức giá:

(7)


Review lý thuyết
Giai đoạn trễ cho khu vực thương mại và phi

thương mại, chúng ta có:

Phương trình (8) chỉ rõ rằng giá nhà phụ thuộc

vào sự thâm hụt sản lượng và lạm phát trong
quá khứ.
Phương trình (9) chỉ ra giá khu vực thương mại,
cơ bản theo phương trình (5) nhưng cho phép

vài giá trì trệ.


Review lý thuyết
Thay (8) và (9) vào (7) được:

Cuối cùng, sắp xếp lại phương trình (10), ta có:

Phương trình (11) mang lại mô hình cơ bản để ước
lượng ERPT tại các mức giá tiêu dùng, và có thể
được diễn tả như là đường cong phi tuyến tính
Phillips.


MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:
Mô hình STR mang lại dạng chung:

St-i là biến chuyển đổi, G là hàm chuyển đổi,

và c là ngưỡng của hàm chuyển đổi.
Như bài nghiên cứu bởi van Dijk, Terasvirta
và Franses (2002), hàm chuyển đổi G là một
hàm liên kết bị chặn giữa 0 và 1.


MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:
Trong bài báo này, chúng ta dùng hàm chuyển

đổi hậu LSTR


hệ số phi tuyến tính mang lại những giá trị khác

nhau phụ thuộc vào dù biến chuyển đổi là thấp
hay trên ngưỡng: như (st –c)→- ∞, hệ số trở
thành β1, nếu (st –c)→+ ∞ thì hệ số là β1 +β2 Và
nếu st =c nó trở thành β1 +β2/2.


MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:
Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất

ước lượng mô hình:

Trong đó, π là tỷ lệ lạm phát, Δ imp là biến thiến

trong giá hàng nhập khẩu, Δy là sự tăng trưởng
trong sản lượng thực ,Δe là sự thay đổi trong tỷ
giá hối đoái, và ε là sai số thống kê.


MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:
Biến chuyển đổi được sử dụng để

đo lường tính ổn định của kinh tế vĩ
mô: Rids và EMBI +


MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM:
Kết quả:



MÔ HÌNH THỰC NGHIÊM:
Kết quả sử dụng rids như biến quá

trình chuyển đổi là:


MÔ HÌNH THỰC NGHIÊM:
Kết quả sử dụng EMBI + lây lan

quá trình chuyển đổi là:




ERPT dài hạn được tính như sau:

Ước tính ERPT dài hạn là khoảng bằng 1,

tức là truyền dẫn toàn phần, khi các hàm
chuyển đổi G bằng 1, nhưng là trong
khoảng phạm vi 0,4 dến 0,75 phạm vi khi
G bằng không
 


Nhận xét: có một mối quan hệ đồng biến giữa ERPT

và các đo lường của sự bất ổn định nền kinh tế vĩ mô,
Khi các hàm chuyển đổi G bằng 1, ERPT =1, ERPT :

0,4 dến 0,75 phạm khi G bằng không.
Kết quả cho thấy có một ảnh hưởng quan trọng của
chỉ số của sự bất ổn kinh tế vĩ mô trên ERPT.
Thời kỳ 1995, cuối năm 1998 và đầu năm 1999,
ERPT cao
Sau năm 1999, ERPT giảm khi Mexico đã thông qua
một khung lạm phát mục tiêu.
Sau năm 2000, với sự phù hợp về những biến chuyển
đổi, hàm chuyển đổi đã tiên gần đến 0, và về thực
chất ERPT thấp hơn.


×