Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài tập hidrocacbon học sinh giỏi 11 đa dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.57 KB, 15 trang )

GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 1
Câu 1: Cho 336 ml hỗn hợp khí A gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi qua dung dịch nước Br2 0,0125M. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, thấy hỗn hợp chỉ phản ứng hết 80 ml dung dịch nước brôm và còn lại 224 ml khí đi
qua dung dịch. Giả thiết các thể tích đo ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với He bằng 9,5. Xác định công thức và
thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon A rồi hấp thụ hết sản phẩm phản ứng cháy vào một bình đựng
dung dịch nước vôi trong. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình tăng thêm 26,24 gam. Lọc, thu được 20 gam
chất kết tủa và được dung dịch B. Khi đun sôi dung dịch B một thời gian lâu, lại thu được 10 gam kết tủa
nữa.
Khi cho lượng chất A đúng bằng lượng đã đốt cháy ở trên, phản ứng hết với khí clo ở 3000C, thu được một
hỗn hợp C gồm bốn dãn xuất chứa clo của A, lầ đồng phân cảu nhau, hiệu suất 100%. Hỗn hợp C có tỉ khối
hơi so với hiđrô nhỏ hơn 93. Xác định công thức của A và tính thành phần % theo khối lượng của mỗi chất
trong C.
Câu 3: Hai hiđrôcacbon mạch hở X và Y đều là chất khí ở đk thường; Hỗn hợp A gồm H2 và X; Hỗn hợp B
gồm H2 và Y. Đốt chấy hoàn toàn 6 gam A thu được 17,6 gam CO2. Mặt khác 6 gam A tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 32 gam brôm. Tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 3. Đun nóng B có bột Ni làm xúc tác thu
được hỗn hợp khí C có tỉ khối hơi so với H2 bằng 4,5.
Biết các phản ứng là hoàn toàn, xác định công thức X,Y và thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong các
hỗn hợp A,B.
Câu 4: Chia 672 ml ( đktc) hỗn hợp khí A gồm hai hiđrôcacbon mạch hở thành hai phần bằng nhau.
- Đốt cháy phần 1 được y gam hơi H2O và 1,76 gam CO2 .
- Phần 2 cho đi qua dung dịch nước Br2 dư thì không có khí đi qua dung dịch. Lượng brôm đã phản ứng là
3,2 gam, khối lượng bình đựng dung dịch nước brôm tăng thêm x gam.
Tìm công thức của hai hiđrôcacbon , tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và các giá trị
x,y.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,46 gam chất A có công thức trùng với CTĐG nhất, chỉ thu được khí CO2 và
hơi H2O. Dẫn hỗn hợp khí sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng lượng dư P2O5 và bình 2 đựng lượng
dư NaOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 và bình 2 tăng thêm 0,36 gam và 1,54 gam.
a) Tìm công thức phân tử của chất A


b) Giả sử chất A không làm mất màu nước brôm thì A có thể tạo thành bao nhiêu gốc hoá trị một.
c) Giả sử chất A khi phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra B kết tủa, khối lượng phân tử của B
lớn hơn cảu A là 214 đvc, thì A có thể có cấu tạo như thế nào?


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 2
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp
thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M nặng hơn dung
dịch Ca(OH)2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch M thấy có kết tủa lần 2 xuất
hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với 1 lít
dung dịch Br2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của các hiđrocacbon biết có 2 chất có
cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng
vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3 được 3,18 gam 1 kết tủa.
Câu 2:
1. Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác. Cho X
tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH2)4COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng lên 5,08
gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 24,305
gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6 còn C
cho sản phẩm C8H6O4.

- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất cho 2
sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu 3: Hợp chất hữu cơ A cộng với HBr tạo ra hổn hợp D gồm các chất là đồng phân cấu tạo của nhau. D
có chứa 79,2% khối lượng brom, còn lại là hiđro và cacbon. Tỉ khối hơi của D so với O2 nhỏ hơn 6,5. Xác
định công thức cấu tạo có thể có của A (dạng bền) và các sản phẩm trong D tương ứng với A.
Câu 4: Hiđrocacbon mạch hở X có 94,12% khối lượng cacbon, phân tử khối nhỏ hơn 120. Khi thay thế hết
các nguyên tử H linh động trong phân tử bằng những nguyên tử kim loại M ( M có số oxi hóa +1) thu được
muối Y có chứa 76,6% khối lượng kim loại.
Xác định kim loại M và các công thức có thể có của X, Y.
Câu 5:Đốt cháy hoàn toàn 0,012 mol một hiđrocacbon X. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng nước
vôi trong, thấy xuất hiện 4 gam kết tủa và khối lượng dd tăng thêm 0,560 gam . Lọc kết tủa, cho tiếp dung
dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch lọc, thấy xuất hiện 6,534 gam kết tủa.
a. Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon X.
b. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hiđrocacbon X, biết X không làm mất màu dd brom, chỉ làm
mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

CxHy + m AgNO3 + m NH3 → CxHy-mAgm + m NH4NO3 .
0,02 mol
0,02/m mol
→ m↓ = 3,18 = (0,02/m)(12x+y+107m) → 12x+ y = 52m
Do MHDC < 100 nên m=1, x=4, y=4.
Vậy 1 chất C4H4 : CH2=CH-C≡CH: 0,02 mol
Ta có sơ đồ
CO2 + Ca(OH)2 (0,111mol) →

0,5


CaCO3 (x)


Ba(OH)
2  BaCO (0,111-x)+CaCO (0,111-x)
Ca(HCO3 ) 2 (0,111-x) 
3
3

Nên 100x+(0,111-x)100+(0,111-x)197=20,95 → x= 0,061 → nCO2= 0,061+2(0,1110,061)= 0,161
→ nH2O = (0,061.100+ 3,108-0,161.44)/18=0,118
+ Hai HDC còn lại cháy cho: nCO2=0, 161-0,02.4=0,081; nH2O= 0,118-0,02.2=0,078
Số Ctb = 0,081/0,027= 3
Do trong X có 2 HDC có cùng số C nên có các TH sau
+ TH1: 2 HDC còn lại có cùng 3C
nBr2 = 0,09-0,02.3=0,03 > 0,027 nên có C3H4
còn lại là C3H8 hoặc C3H6
a  b  0, 027 a  0, 012

TM
2b  0, 03
b  0, 015
a  b  0, 027 a  0, 024
- C3H6 : a ; C3H4 :b 

TM
a  2b  0, 03 b  0, 003

0,5


- C3H8 : a ; C3H4 :b 

0,75

+ TH2: 1 HDC còn lại có cùng 4C, HDC còn lại là 1C hoặc 2C
 x  y  0, 027
 x  0, 0135

nên
4 x  2 y  0, 081  y  0, 0135

- C4Hc:x ; C2Hd: y 

0,0135c/2+0,0135d/2=0,078 →c+d=11,55 loại
 x  y  0, 027
 x  0, 018

nên 0,018c/2+0,009.4/2=0,078
4 x  1 y  0, 081  y  0, 009

- C4Hc:x ; CH4: y 

→c=6,67 loại
Kết luận : CH2=CH-C≡CH
CH2=C=CH2
C3H6 hoặc C3H8
1,5+2,5
a. C6H10   v  = 2
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên X phải có 1 vòng 5,6 cạnh và 1 liên kết đôi

Khi oxi hóa X thu được sản phẩm chứa 6 cacbon nên X có 1 vòng 6 cạnh không
nhánh
- Công thức cấu tạo của X là:

0,5

xclohexen

5
+ 8KMnO4+ 12H2SO4  5 HOOC(CH2)4COOH
+4K2SO4+8MnSO4+12H2O.
b. Phản ứng:

0,75

0,5


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn
OH

3
+ 2KMnO4 + 4H2O  3
a. nCa(OH)2 = 0,115 mol
CO2 + Ca(OH)2 (0,151mol) →

OH

0,5
+ 2MnO2 + 2KOH.


CaCO3 (x)


Ba(OH)
2  BaCO (0,115-x)+CaCO (0,115-x)
Ca(HCO3 ) 2 (0,115-x) 
3
3

Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2=
0,05+2(0,115-0,05)= 0,18
→ nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12
- Gọi công thức phân tử của A là CxHy:
CxHy + O2  xCO2 +

0,25

y
H2O
2

0,02
0,02x 0,01y
Ta có: 0,02x = 0,18  x = 9 và 0,01y = 0,12  y = 12
Công thức phân tử của A, B, C là C9H12,   v  = 4.
b. Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất 0,5
màu dung dịch Br2.
* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh
CH3; C cho C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1

nhánh –C2H5).
- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản
0,75
phẩm monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là:
CH2CH3

CH3

CH3
H3C

H3C

CH3

CH3

CH3

(A)
Các phản ứng xẩy ra

(B)

(C)
COOH

CH3

5H C

3

CH3

+ 18KMnO4 + 27H2SO4  5 HOOC

CH3
H3C

HOOC

CH3

+18KMnO4+27H2SO4  5

5

CH3

+18KMnO4+27H2SO4  5

0,75

COOH
COOH

+ 9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

COOH


+5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O

CH3

CH3
H3 C

+9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

COOH

CH2CH3

5

COOH

Br
CH3

Fe ,t
+ Br2 

0

H3C

CH3

+ HBr


0,25


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn
CH3
H3C

CH3
H3C

CH3

CH3

H3C

CH3
Fe ,t
+ Br2 

0

Br

hoặc

Br

+ HBr


CH2CH3
Br

CH2CH3

CH2CH3

CH3

Br

CH3

+ Br2 

Fe ,t 0

CH3

hoặc

CH3

+ HBr

Câu 3.
Hợp chất hữu cơ A cộng hợp với HBr tạo ra hỗn hợp D gồm các
chất là đồng phân cấu tạo của nhau. D có chứa 79,2% khối lượng
brom, còn lại là cacbon và hiđro. Tỉ khối của D so với O2 nhỏ hơn 6,5.

Xác định công thức cấu tạo có thể có của A (dạng bền) và của các sản
phẩm trong D tương ứng với A.
D: CxHyBrz : %mBr = 80z / MD = 0,792  MD = 101z
Do MD < 6,5.32 = 208  z  2.
+ TH1: z =1  MD =101=12x + y + 80  x =1; y = 9 : loại.
+ TH2: z = 2  MD = 202 =12x + y +160  x =3; y = 6 : Nên D: C3H6Br2.
Vậy A có thể là C3H4 hoặc C3H5Br
CTCT của A
CTCT của D
CHBr2-CH2-CH3 , CH2Br-CHBr-CH3, CH3-CBr2CHC-CH3
CH3
CH2=C=CH2
CH2Br-CHBr-CH3, CH2Br-CH2-CH2Br, CH3-CBr2CH3
CHBr=CH-CH3 CHBr2-CH2-CH3 , CH2Br-CHBr-CH3
CH2=CBr-CH3 CHBr2-CH2-CH3 , CH2Br-CHBr-CH3
CH2=CH-CH2Br CH2Br-CH2-CH2Br , CH2Br-CHBr-CH3
Br
CHBr2-CH2-CH3 , CH2Br-CH2-CH2Br,
CH2Br-CHBr-CH3
Lưu ý: học sinh có thể không viết công thức A: CH2=C=CH2 và các
công
thức D tương ứng
Câu 4:
Hiđrocacbon mạch hở X có 94,12% khối lượng cacbon, phân tử khối
nhỏ hơn 120. Khi thay thế hết các nguyên tử H linh động trong phân tử
X bằng những nguyên tử kim loại M (M có số oxi hóa là +1) thu được
muối Y có chứa 76,6% khối lượng kim loại.
Xác định kim loại M và các công thức có thể có của X,Y.
X: CxHy %mC = 12x/(12x+y) = 0,9412  x/y = 4/3
Từ MX < 120 nên X: C8H6 (a=6) chứa tối đa 3 liên kết 3.

Y: C8H6-bMb
%mM = Mb/(102+Mb-b) = 0,766  M = (102b).0,766/(0,234.b)
Do b  3 nên b=3, M=108, kim loại M chính là Ag.


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

Nên X: C2H3(CCH)3 .Y C2H3(CCAg)3
X
Y
CH3C(CCH)3
CH3C(CCAg)3
HCC-CH2-CH(CCH)2
AgCC-CH2-CH(CCAg)2
( 3đ)
.a.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(1)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
(2)
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  BaCO3 + CaCO3
(3)
n CO (1) = nCaCO3(1) = 0,04 mol
2

nCO2(2) = 2(nBaCO3 + nCaCO3(3)) = 2.
 nCO2 = 0,084, nH2O =

6,534
 0,044

297

1
(0,56  4  0,084.44)  0,048
18

Từ số nX và nCO2 , nH2O suy ra x = 7, y = 8. CTPT của X : C7H8
b. X là toluen
CH3


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 3
Câu 1: 1) Viết công thức cấu trúc các đồng phân của:
a) C4H7Br
b) Cl CH=(C=)nCH Cl với n= 1,2,3
2) 3- Metyl But-1-en tác dụng với axit HCl tạo ra các sản phẩm, trong đó có A là: 2- Clo-3- Metyl Butan và
B là 2-Clo-2- Metyl Butan. Hãy giải thích sự tạo thành 2 sản phẩm này.
Câu 2: Một hiđrocacbon không no A, tác dụng với Cl2 dư ( trong CCl4) tạo nên 5,01 gam điclorrua. Cùng
một lượng A đó tác dụng với dung dịch KMnO4 ( trong nước) dư tạo nên 3,9 gam ancol hai chức.
a) Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân tương ứng với điều kiện đã cho của A.
b) Viết CTCT đúng của A biết A có đồng phân cis- trans.
Câu 3: Khi phân tích 10 gam hợp chất A được 5 gam cacbon, 1,25 gam hiđrô và 3,75 gam nhôm. Cho 0,12
gam A phản ứng với H2O dư được 0,112 lít hiđrocacbon B và hợp chất C. Chất C tan được trong NaOH và
axit HCl. Muốn đốt cháy hoàn toàn 10 ml khí B cần 20 ml O2 ( các thể tích đo ở đktc).
a) Viết CTCT và gọi tên của A
b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Câu 4: Một hỗn hợp khí X gồm 2 ankan A, B và 1 anken C có thể tích là 5,04 lít (đo ở đktc). Dẫn toàn bộ X
vào nước brom dư thì có 12 gam brom phản ứng.

Xác định CTPT và thành phần % khối lượng các chất A, B, C có trong hỗn hợp X. Biết rằng 11,6 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 16 gam brom và A,B là các đồng đẳng kế tiếp nhau.
Câu 5: Có một hỗn hợp A gồm oxi và một hiđroocacbon X là chất khí ở đktc, trong đó X chiếm 10% theo
thể tích. Nạp hỗn hợp A vào một khí kế, tạo áp suất là 1,333 atm ở 00C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X,
sau đó làm lạnh ở 00C để hơi nước ngưng tụ hoàn toàn thì áp suất giảm còn 1 atm.
a) Tìm CTPT X, biết oxi còn dư ít hơn lượng oxi đã phản ứng.
b) Biết tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử X đều có cùng trạng thái lai hóa và X có cấu tạo mạch hở,
hãy viết CTCT của X.


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 4
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 672 ml (đktc) một hỗn hợp khí gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng,
dẫn hỗn hợp gồm CO2 và H2O đi chậm qua bình 1 đựng dung dịch NaOH dư và bình 2 đựng H2SO4 đặc dư.
Sau thí nghiệm thấy lượng bình 1 tăng 6,16 gam, bình 2 tăng 0,66 gam.
a) Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên các anken
b) Lấy anken có cấu tạo mạch nhánh ( trong số các olefin vừa xác định) để viết các PTPỨ theo dãy biến hóa
sau:
Br2 / H 2O
NaOH (l )
2 SO4
anken 
 A 
 B H
 C

Biết khối lượng phân tử của C lớn hơn của anken là 16 đvc và không tác dụng với Na để tạo ra khí H2 .
Câu 2: Có một hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và hiđro. Cho 560 ml hỗn hợp A đi qua ống sứ
chứa bột Niken nung nóng chỉ còn lại 448 ml khí. Cho lượng khí này lội qua lượng dư dunh dịch Br2 thì chỉ

còn 280 ml khí đi qua dunh dịch, có tỉ khối hơi so với H2 là 17,8. Tìm CTPT của cac hiđrocacbon và thành
phần % theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp A. Biết thể tích của các chất khí đo ở cùng đk, các phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 3: Một hỗn hợp A gồm nhiều hiđrocacbon mạch hở. Khi cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch
nước Br2 0,2M thì chỉ có 175 ml dung dịch nước Br2 phản ứng và còn lại hỗn hợp hiđrocacbon B, Trong B
có ít hơn trong A hai hợp chất.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B thu được 6,16 gam CO2 và 4,572 gam hơi nước.
Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A thì thu được 9,68 gam CO2 và 6,012 gam H2O .
Có thể xác định được những hiđrocacbon nào có trong hỗn hợp A, biết rằng trong hỗn hợp cả hai chất đã
phản ứng với nước Br2 thì hiđrocacbon có khối lượng phân tử nhỏ chiếm dưới 90% theo số mol.
Câu 4: Trong một bình kín dung tích 20 lít không đổi, chứa 9,6 gam oxi và m gam hỗn hợp hiđrocacbon A,
B, C. Nhiệt độ, áp suất trong bình lúc đầu là 00C và 0,448 atm. Sau khi bật tia lửa điện để phản ứng cháy
xảy ra hoàn toàn, ta giữ nhiệt độ bình ở 136,50C, thì trong bình tạo 4,05 gam hơi H2O và 6,16 gam CO2.
Tính áp suất trong bình sau khi đốt cháy. Xác định CTPT của A, B, C. Giả thiết B và C có cùng số nguyên
tử cacbon, còn số mol của A gấp 4 lần tổng số mol của B và C.
Câu 5: 1) Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-ddien thu được polime A. Cứ 2,834
gam polime A phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tính tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong loại
polime trên, từ đó viết công thức của A.
2) Tiến hành clo hóa polivinylclorua thu được một loại polime B dùng để chế tơ clorin. Trong B có chứa
67,18% clo theo khối lượng. Tính xem trung bình một phân tử clo phản ứng với bao nhiêu mắt xích (-CH2CHCl-) từ đó cho biết công thức của B.
3) Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren. Sau phản ứng ta thêm 400 ml dung dịch nước Br2 0,125M,
khuất đều cho phản ứng hoàn toàn. Sau đó lại thêm lượng dư dugn dịch KI, toàn bộ lượng I2 sinh ra phản
ứng vừa hết với 92 ml dung dịch Na2S2O3 1M. Tính số gam polime tạo ra.


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 5
Câu 1: Đốt cháy một hiddrocacbon A là chất khí ở đk thường với O2 trong bình kín. Nếu tăng O2 gấp 2 và
giữ nguyên nồng độ A thì tốc độ phản ứng tăng gấp 32 lần. Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các

chất có hệ số mũ là số nguyên tối thiểu khi cân bằng.
a) Tìm CTPT có thể có của A
b) Để xác định CTCT đúng của A người ta cho 2,24 lít A (đktc) qua lượng dư AgNO3/NH3 sau một thời
gian ta thấy khối lượng kết tủa > 16g. Xác định CTCT và gọi tên đúng của A.
Câu 2: A là hỗn hợp khí gồm H2 và hiđrocacbon X mạch hở. Đốt 6 g hỗn hợp A được 17,6g CO2. Mặt khác
cho 6g dung dịch Br2 dư thấy có 32g Br2 phản ứng. Hỗn hợp B gồm H2 và hiđrocacbon Y mạch hở, dB/H2 =
3. Đun nóng B với Ni được hỗn hợp B1 có dB1/H2 = 4,5. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Xác định CTPT X, Y. Tính % V mỗi khí trong A,B. Biết X, Y là chất khí ở đk thường.
b) Trộn 6g A với 7,2g B được hỗn hợp C. Cho C lội qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 64,1g kết tủa.
Xác định CTCT đúng của X, Y.
Câu 3: Trộn ankin A với một hiđrocacbon B rồi đốt cháy và dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình nước vôi trong
thu được 35g kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 12,4g. Dung dịch này tác dụng với kiềm dư được 20g kết
tủa. Xác định CTPT, CTCT A và B. Biết chúng là chất lỏng ở đk thường và nA : nB = 1 : 2. Khi clo hóa hỗn
hợp A, B bằng clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 ở 3000C thu được tối đa 3 dẫn xuất monoclo.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai khí hiđrocacbon đồng đẳng X ( có V= 2,24 l ở 00C, 1 atm) và Y rồi
hấp thụ toàn bộ khí CO2 bằng dung dịch Ba(OH)2 dư bằng 133,96g kết tủa. Xác định CTCT X, Y biết số
mol cũng như số nguyên tử cacbon của X < Y và hỗn hợp X, Y tạo với dung dịch muối Cu+/NH3 thu được
13,68g kết tủa màu nâu đỏ. Tính hiệu suất phản ứng biết nó trên 70%.
Câu 5: Hỗn hợp khí gồm hiđrocacbon A và O2 dư trong đó 10% A theo thể tích. Cho vào một bình kín 00C,
1 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn rồi cho nước ngưng tụ ở 00C thì áp suất trong bình giảm còn
0,8 atm.
a) Tìm CTPT A biết lượng O2 dư không quá 50% lượng ban đầu.
b) Xác định CTCT A nếu A tạo kết tủa với AgNO3/ NH3.
c) Hãy xác định trạng thái lai hóa cảu mỗi nguyên tử C trong A và xác định góc liên kết C-C-C, H-C-C
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp hai hiđrocacbon A, B thu được tổng khối lượng CO2 và H2O
là 15,14g. Trong đó oxi chiếm 77,15% theo khối lượng.
a) Xác định CTPT có thể có của A và B biết chúng mạch hở và trong phân tử có không quá 1 lk ba hoặc 2 lk
đôi.
b) Xác định CTPT có thể có của A và B. Biết A trùng hợp được cao su iso pren, B cộng hợp H2O được
ancol bậc I và bậc III.



GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 6
Câu 1: A là hỗn hợp khí ở đk thường gồm 3 hiđrocacbon gồm X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau. B
là O2, O3 có tỉ khối hơi của B so với hỗn hợp gồm C2H6 và CH2O là 1,28. Đốt cháy 1 mol A cần 5 mol B thu
được hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ khối so với hỗn hợp He và H2 đồng số mol là 31/3. Cho 22,4 lít A qua dung
dịch Br2 dư thu được 11,2 lít khí và khối lượng bình tăng 27g. Còn khi cho 22,4 lít khí A qua AgNO3/NH3
dư thu được 32,2g kết tủa.
a) Tính dA/H2
b) Xác định CTPT, CTCT X,Y, Z biết từ các hiđrocacbon bị hấp thụ bởi nước brôm chỉ bằng 1 phản ứng có
thể điều chế hiđrocacbon vòng 6 cạnh. X,Y, Z mạch hở.
Câu 2: Một hiđrocacbon A tác dụng với Br2 dư thu được một dẫn xuất tetrabrom có thành phần % khối
lượng Brom là 73,4%. Mặt khác đun sôi A với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thu được 2 axit môn
cacboxylic.
a) Xác định CTPT A, viết phương trình phản ứng.
b) Đun nóng A với H2 ( XT: Pd/PbCO3) thu được dẫn xuất Y chỉ có liên kết đôi. Viết công thức cấu trúc Y.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B cùng số nguyên tử cacbon và có số liên kết  hơn kém nhau là
1. Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần 38,08 lít O2 (đktc) rồi cho sản phẩm cháy qua P2O5 thấy bình tăng 18g.
a) Xác định CTPT A, B và tính % khối lượng A, B
b) Thêm một hiđrocacbon D vào 8,96 lít hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy Y thu được 66g CO2 và
25,2g H2O. Tính % khối lượng của D trong Y.
c) Thêm vào Y ở trên V lít H2 qua Niken nung nóng thu được hỗn hợp Z có dZ/CO2= 1. Tính thể tích H2.
Biết thể tích các khí đo ở đktc.
Câu 4: Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần lượt
đi qua bình (1) đựng Mg(ClO4)2 và bình (2) đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0225M thì thu được 2gam kết
tủa. Khối lượng bình (1) tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam. MA<100. Oxi hóa mãnh liệt A
bằng KMnO4 thu được hai chất hữu cơ CH3COOH và CH3COCOOH.
a) Xác định CTCT A và gọi tên.

b) Viết các đồng phân hình học của A.
c) Cho A tác dụng với Br2 (1:1) thu được sản phẩm nào. Giải thích ?
Câu 5: Một hiđrocacbon A không no tác dụng với Cl2 dư trong CCl4 tạo nên 5,01g điclo. Cùng một lượng A
đó tác dụng với KMnO4 trong H2O dư được 3,9g anol hai chức.
a) Xác định CTPT, viết CTCT có thể có.
b) Viết CTCT đúng của A biết A có đồng phân cis- trans


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn

BÀI TẬP HIĐROCACBON 7
Câu 1: A là hiđrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A rồi hấp thụ
sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 được kết tủa và khối lượng bình tăng 11,32g. Cho
Ba(OH)2 dư vào dugn dịch. Tổng khối lượng của hai lần kết tủa là 24,85g. A không phản ứng với KMnO4
đun nóng. Khi monoclo hóa trong điều kiện chiếu sáng chỉ tạo 1 sản phẩm duy nhất.
a) Xác định CTCT, gọi tên A
b) Người ta có thể điều chế A từ anken và benzen tương ứng trong H2SO4. Dùng cơ chế giải thích
c) Mono nitro hóa A bằng cách cho A tác dụng HNO3/H2SO4đ thì sản phẩm chính là gì? tại sao?
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 560ml hỗn hợp hkis gồm hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon rồi cho
sản phẩm phản ứng lần lượt qua bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng KOH. Sau khi kết thúc thí nghiệm bình 1
tăng 1,9125g, bình 2 tăng 4,4g
a) Xác định CTPT của các hiđrocacbon trên.
b) Trong hỗn hợp hiđrocacbon trên , chất có PTK nỏ hơn chiếm 20% thể tích. Lấy 5,6 lít hỗn hợp
hiđrocacbon trên đi qua dung dịch AgNO3/NH3 được bao nhiêu gam kết tủa?
Câu 3: Hợp chất B có CTPT C9H14. khi oxi hóa hoàn toàn B bằng K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 ta thu
được xetođiaxit ( 1 nhóm xeton, 2 nhóm axit) X mạch thẳng. Phân tử X có ít hơn 1 nguyên tử cacbon so với
B. Khi B tác dụng H2 được propylxiclohexan. B tác dụng với KMnO4 loãng được Y có số nguyên tử cacbon
bằng số nguyên tử cacbon của B. MY= 190. Y tác dụng với CH3COOH có H2SO4đ xúc tác được chất Z
chứa 15 nguyên tử cacbon. Viết CTCT của B, X, Y, Z
Câu 4: Cho hợp chất A có CTPT C7H14. Khi A tác dụng KMnO4 được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa

axeton. Viết CTCT có thể có của A và viết 1 PT phản ứng.
Câu 5:
a) Iot benzen được điều chế với hiệu suất cao theo sơ đồ phản ứng sau:
C6H6 + I2 + HNO3 10
c  C6H5I + NO + NO2 + H2O
0

Cho biết vai trò của HNO3?
b) Khi chế hóa hỗn hợp các đồng phân không gian của 2,3-đibrom-3-Metyl pentan với Zn thu được
hiđrocacbon không no và ZnBr2. Viết CTCT và gọi tên hiđrocacbon đó.
c) Sẽ thu được sản phẩm nào bằng phản ứng tương tự như trên nếu xuất phát từ 2,4-đibrom-2-Metyl pentan.
d) Khi cho isobuten vào dung dịch HBr có hòa tan NaCl, CH3OH có thể tạo thành những chất gì? vì sao?
C
e) Cho phản ứng: CH3- CH=CH2 + Cl2 500


0

Tỉ lệ mol n Propen : n Cl2 = 1 : 1. Hãy viết phương trình phản ứng và cơ chế của phản ứng.


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn
Câu 6: Viết phương trình phản ứng cộng HBr vào hợp chất có công thức: R-CH=CH2 với R lần lượt là: CH3, -CF3, -COOH, -CH=CH2 , -Cl. Cho biết trường hợp nào tuân theo quy tắc cộng Maccopnhicop? Giải
thích?
Câu 7: Cho các hiđrocacbon không vòng có CTPT dạng C3Hn ứng với các giá trị có thể có của n hãy cho
biết:
- Tên của hiđrocacbon , CTCT; Có mấy loại liên kết trong phân tử và số liên kết mỗi loại
- Mạch C của phân tử thẳng góc hay gấp khúc?

BÀI TẬP HIĐROCACBON 8

Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C6H10. 1 mol X có thể tác dụng tối đa 1 mol H2. Khi cho X tác dụng
với KMnO4 trong H2SO4 thu được hợp chất hữu cơ duy nhất C5H8O. Xác định CTCT và viết phương trình
phản ứng.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ A có chứa 10,34%H theo khối lượng khi đốt cháy A được CO2 và H2O theo số mol
bằng nhau. Số mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol A. Xác định CTPT, viết CTCT .
Câu 3: Đốt cháy 0,47 mol hỗn hợp ba hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 2 lít
dung dịch Ca(OH)2 0,555M được kết tủa và dung dịch muối. Lượng dung dịch muối nặng hơn dung dịch
ban đầu là 31,08 gam. CHo dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch muối có kết tủa 2 lần. Tổng kết tủa hai lần
là 209,5g. Cho cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br2 0,9M ( PTK các
hiđrocacbon trên < 100). Xác định CTPT, CTCT biết có hai hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C và lượng
hõn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100 ml AgNO3/NH3 2M được 31,8g kết tủa duy nhất.
Câu 4: Crackinh một ankan được hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon biết khối lượng mol của ankan ban đàu gấp
1,35 lần khối lượng mol trung bình của X. Hỏi có bao nhiêu % số mol ankan ban đầu tham gia phản ứng
trên.
Câu 5: Hợp chất hữu cơ có CTPT lầ C9H8. A làm mất màu Br2 trong CCl4. Hiđro hóa A trong điều kiện êm
dịu được C9H10, còn trong điều kiện nhiệt độ và áp suất cao tạo ra C9H16. Oxi hóa mãnh liệt A được axit
phtalic ( 1,2-C6H4(COOH)2). Lập luận để viết CTCT của A và viết phương trình phản ứng.
Câu 6: Đốt cháy ở 1500C hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và O2 dư trên theo tỉ lệ 1:4 về thể tích trong 1 bình
kín rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình không đổi và vẫn bằng 1 atm.
a) Xác định CTPT, CTCT của X.
b) So sánh độ sáng khi đốt cháy riêng biệt các hiđrocacbon trên ở điều kiện riêng biệt.
Câu 7: hiđrocacbon X có M=28, không làm nhạt màu dd Br2. X tác dụng với H2(Ni,to) tạo sản phẩm Y và
Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo ra sản phẩm axit Phtalic(O-C6H4-(COOH)2). Xác định CTCT của X, Y , Z. Viết
PTPƯ cho X tác dụng với HNO3 đặc có H2SO4 và Br2(Fe, to), cả 2 phản ứng tỉ lệ 1:1


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, B, C thì tổng số mol H2O là 0,18 mol, tổng số mol CO2 là 0,2
mol. Nếu lấy lượng chất A ở trên cho qua AgNO3/NH3 dư thấy khối lượng bình tăng lên 0,52g đồng thời
xuất hiện 4,8g kết tủa

a, Lập CTPT của A, B, C biết tổng số mol A, B, C đem đốt cháy là 0,05mol. B là pagafin. Số nguyên tử H
trong C lớn hơn 12. B có số nguyên tử trung gian giữa A và C.số mol A đem đốt cháy bằng số mol B.
b, Viết CTCT của A, B, C. Biết C không chứa nhóm ankyl, khi tác dụng với H2SO4 trở thành didxexxeton
đối xứng có số nguyên tử Cacbon như C và C chỉ phản ứng với 1 phần tử H2
Câu 9: Hỗ hợp khí M gồm 5,376l metan(đktc) và 10,752l khí X(đktc) có khối lượng 18,24g. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp M, cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500ml dd Ba(OH)2 1,92M thấy tạ ra 141,84g kết tủa.
Xđ CTPT, viết CTCT của X
Câu 10: Hai hiđrocacbon mạch hở A, B trong PT đều có 1 liên kết bội có tính chất hóa học cơ bản giống
nhau. ở đk thường A là chất khí có khối lượng PT 1/2 B. Khi hiđro hóa hoàn toàn A, B thu được 2 ankan có
tỉ lệ khối lượng PT là 0,517, Xác định CTPT, CTCT của A, B, biết rằng B có mạch nhánh và có cấu tạo đối
xứng
Câu 11: hiđrocacbon mạch hở X chứa 94,12% C theo khối lượng và PTK<120. Khi thay thế hết các PT H2
linh động trong X bằng nguyên tử kim loại M hóa trị 1 được muối Y có chứa 76,6% khối lượng kim loại
a, Xđ CTCT X,Y. Biết X đối xứng
b, Viết pt chuyển hóa x -> y và ptpư hợp h2o của x


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn
BÀI TẬP HIĐROCACBON 9
Câu 1: Viết các ptpư có thể xảy ra giữa các chất sau với Br2 tỉ lệ mol 1:1
a, Butadien -1,3
b, CH2=CH
Câu 2: Khi phân hủy 1 lit Hidrocacbon X trong khí F2 cần 4l F2(Sản phẩm sinh ra muối than). Còn khi đốt
cháy 1 lít X cần 5 lít O2(Các khí đo cùng 1 đk). Tìm CTPT của X
Câu 3: Hai hợp chất hữu cơ A, B đều làm mất màu dd Br2 trong Ccl4. A cho sản phẩm là 1,3-đibrombutan
còn B cho sản phẩm là 1,2-dibrom-2-Metil propan. Viết CTCT và đọc tên A, B
Câu 4: Cho isobutilen vào dd H2SO4 60% ở 700C thì isobutilen bị đime hóa tạo ra hh 2 chất đồng phân
C8H16. Khi hidro hoá 2 đồng phân này đều được chất A(2,2,4 –triMetil pentan)
a, Viết ptpư và cơ chế đime hóa của isobutilen
b, A có vai trò gì trong lĩnh vực nhiên liệu. Gọi tên thông thường của A

Câu 5: Hỗn hợp hơi gồm H2, 1 anken, 1 ankin có cùng số nguyên tử C trong phân tử, tỉ khối của hỗn hợp
đối với hiđro là 7,8. Sau khi qua bột Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được hỗn hợp mới có tỉ
khối đối với hỗn hợp đầu là 20/9. Xác định CTPT của anken và ankin
Câu 6: Propen với Br2 có hòa tan 1 lượng nhỏ NaCl đã tạo ra 5 sản phẩm hữu cơ. Viết phương trình phản
ứng và giải thích tại sao phản ứng lại tạo ra 5 sp đó
Câu 7: Viết phương trình phản ứng tạo thành sản phẩm chính khi cho 1 mol hidrocacbon A tác dụng với các
chất sau.
a, 1 mol HNO3(H2SO4 đặc
b, 1 mol Br2(có chiếu sáng)
c, KMnO4 đặc, dư(đung nóng)
Câu 8: Một hỗn hợp B gồm C2H6, C2H4, C3H4; cho 12,24 g hỗn hợp B vào dung dịch AgNO3 dư/NH3; Sau
khi kết thúc phản ứng thu được 14,7g kết tủa màu vàng. Mặt khác 4,256 l hỗn hợp B(đktc) phản ứng vừa đủ
với 140ml dd Br2 1M. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp B.
Câu 9: Hai hiđrocacbon A, B có cùng CTPT C6H10, cùng làm mất màu dung dịch nước Br2. A cho kết tủa
với dung dịch AgNO3/NH3 và khi bị oxi hóa trong đk thích hợp cho CO2 và axit trimetylaxetic(CH3)3CCOOH. Hiđrocacbon B không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, khi bị oxi hóa cho axit acetic và axit
isobutiric. Xác định CTCT của A, B và gọi tên
Câu 10: Cho Hiđrocacbon A phản ứng với Cl2 tạo ra dẫn xuất clo X. Phân tích 1 lượng chất X phản ứng với
Cl2 tạo ra dẫn xuất clo X. Phân tích 1 lượng chất X thu được CO2, H2O và khí Cl2, trong đó V CO2 =V H 2O .
Xác định CTPT và CTCT của A và X. Biết X có khối lượng phân tử là 127 đvc.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 9,2g Hiđrocacbon hữu cơ A( có thể có hoặc không có Oxi), cần 20,16l O2(đktc)
sinh ra O2 và hơi nước theo tỉ lệ tương ứng là 7/4.
a, tìm CTPT của A, biết khi cho 9,2g A bay hơi hoàn toàn thì được 1 thể tích lớn hơn thể tích của 0,1g H2 đo
ở cùng điều kiện
b, Cho 20,7g A phản ứng hoàn toàn với AgNO3 dư trong NH3 thu được 68,85g kết tủa B. A phản ứng với
HCl cho chất C, chứa 59,66 % Clo trong phân tử. Cho C phản ứng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1(ánh sáng). Thì thu
được 2 dẫn xuất halogen, viết CTCT A, C


GV: Nhật Dung – Lê Quý Đôn
Câu 12: Một Hiđrocacbon A ở điều kiện thường ở thể khí. Khi cho A tác dụng với Cl2 trong điều kiện thích

hợp thì được sản phẩm B có hàm lượng Clo là 46,465% và 0,125mol B làm mất màu vừa đủ 200g dd nước
Br2 10%
a, Viết CTCT của A, B, biết trong B nguyên tử Clo không liên kết với cacbon chứa liên kết  .
b, Trùng hợp B được polime C, khi clo hóa C được sản phẩm D, có 53,788 % Clo theo khối lượng, viết
CTCT D và viết 1 CTCT có thể có của D
Câu 13: Khi đốt cháy Hiđrocacbon A và B đều cho CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 1,75:1. Cho bay hơi
hoàn toàn 5,06g A hoặc B đều thu được 1 thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76g Oxi trong cùng điều
kiện. Cho 13,8g A phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong NH3 thu được 45,9g kết tủa. B không có phản ứng
vừa nêu, Hiđrocacbon A phản ứng với HCl cho chất C, Hiđrocacbon B không phản ứng với HCl, chất C
chứa 59,66% Clo trong phân tử. Cho C phản ứng Br2 theo tỉ leeij mol 1:1 có chiếu sáng chỉ thu được 2 dẫn
xuất chứa halogen. Chất B làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
a, Xác định CTCT của A, B, C
b, Viết các phương trình phản ứng xảy ra
Câu 14: Xicloankan đơn vòng A có dA/N2 = 4,5. A không làm mất màu dd Br2. Khi clo hóa A có ánh sáng
thì tạo ra 6 dẫn xuất monoclo. Mặt khác đun nóng A trong điều kiện thích hợp thu được Hiđrocacbon thơm
B, không làm mất màu dd Br2. Nếu clo hóa B có chiếu sáng thì tạo ra 2 dẫn xuất monoclo còn nếu có xúc
tác và đun nóng thì tạo ra 3 dẫn xuất monoclo. Oxi hóa B tạo ra 2 phản ứng sản phẩm hữu cơ B1, B2 đêu
chứa Oxi
a, Tìm CTCT của A, B
b, Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng CTCT thu gọn
Câu 15: Khi cho PVC tác dụng với Zn trong rượu thấy tách ra ZnCl2 và thu được polime có chứa 20,82%
Clo theo khối lượng. Polime này không chứa nối đôi và không có tính dẻo nhưu PVC
a, Kết quả trên cho biết gì về cấu tạo của PVC(sự phân bố của các phân tử Clo trong mạch polime) và về
cấu tạo của Polime thu được
b, Tính số mắt xích vinylclorua đã bị tách clo bởi Zn
Câu 16: Hỗn hợp A chứa 2 Hiđrocacbon thuộc loại ankan, anken, ankin tỉ lệ khối lượng phân tử của chúng
là 22:13. Đốt cháy 0,6 mol hỗn hợp A và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dd Ba(OH)2
dư thấy khối lượng bình tăng 93g và có 295,5g kết tủa
a, Xác định CTPT các chất trong A
b, Cho 0,6 mol A đi qua 500 ml dd Br2 0,4M. Thấy dd Br2 mất màu hoàn toàn, khí đi ra khỏi bình chiếm

V=10,08l(đktc). Hỏi thu được sản phẩm gì, khối lượng sản phẩm là bao nhiêu.
Câu 17: Hợp chất A có CTPT C6H6, khi tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra hợp chất B. Khối lượng mol
phân tử của B lớn hơn A là 214 đvc. Viết CTCT và gọi tên A theo IUPAC.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ A có thành phần khối lượng của các nguyên tố như sau 51,892%C; 9,73%H;
38,378%Cl
a, Tìm CTPT của A
b, Viết các CTCT và gọi tên theo danh pháp thông thường và thay thế
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon A thu được số mol CO2 gấp đôi số mol nước, mặt khác nếu lấy
0,1 mol A tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư thu được 15,9g kết tủa màu vàng.
- Xác đinh CTCT và tên gọi của A
- Từ A bằng 3 phản ứng người ta có thể điều chế được etylxiclohecxan. Viết các ptpư xảy ra



×