Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Nghiên cứu xác định giới hạn các thông số công nghệ cho máy phay gỗ CNC BKRW2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.08 MB, 114 trang )

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển trong đó phải nói đến các
thành tựu về tự động hóa sản xuất. Trong những năm gần đây, tại các nhà máy, xi
nghiệp công nghiệp của nƣớc ta, các loại máy CNC đã đƣợc sử dụng rất rộng rãi, tuy
nhiên các máy CNC chủ yếu dùng để cắt gọt kim loại. Việc áp dụng máy CNC vào gia
công gỗ ở nƣớc ta chƣa phổ biến, các loại máy trên thị trƣờng chủ yếu nhập khẩu với
giá thành cao
Với mục đích xác định đƣợc một bộ các thông số công nghệ trên máy phay gỗ
CNC BKRW2014, dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Bùi Tuấn Anh – PGS.TS. Nguyễn
Doãn Ý, tác giả đã thực hiện đề tài : “Nghiên cứu xác định giới hạn các thông số
công nghệ cho máy phay gỗ CNC BKRW2014”.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Viện cơ khí,
Bộ môn máy và ma sát. Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS.
Nguyễn Doãn Ý và TS. Bùi Tuấn Anh. Tác giả cũng xin cảm ơn TS. Nguyễn Đức Bảo,
TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền và các thầy cô trong bộ môn máy và ma sát đã giúp đỡ
và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này
Mặc dù đã rất cố gắng, song do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên có thể
luận văn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của
các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện và có ý nghĩa trong
thực tế.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày

tháng

năm

Học viên

Lê Đình Định



Lê Đình Định

1

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu xác định giới hạn các thông số công
nghệ cho máy phay gỗ CNC BKRW2014” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với
các đề tài khác

Hà Nội, Ngày

tháng

năm

Học viên

Lê Đình Định

Lê Đình Định

2

CH2013B



LUẬN VĂN THẠC SĨ
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................2
MỤC LỤC .......................................................................................................................3
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ, BẢNG BIỂU ......................................................6
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................11
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GỖ VÀ GIA CÔNG GỖ ..........................................13
1.1.

Giới thiệu chung về gỗ[1][2] ...........................................................................13

1.1.1.

Yêu cầu gỗ làm hoành phi, khung cửa, câu đối ........................................13

1.1.2.

Một số loại gỗ dùng làm hoành phi, câu đối, khung cửa ..........................13

1.2.

Cấu tạo của gỗ[1] ............................................................................................. 17

1.3.

Tính chất của gỗ[1] ..........................................................................................18


1.3.1.

Tính chất Vật lý .........................................................................................18

1.3.2.

Tính chất Cơ học ......................................................................................21

1.4.

Phân nhóm gỗ[4] .............................................................................................. 23

1.4.1.

Gỗ nhóm 1 .................................................................................................24

1.4.2.

Gỗ nhóm 2 .................................................................................................24

1.4.3.

Gỗ nhóm 3 .................................................................................................24

1.4.4.

Gỗ nhóm 4 .................................................................................................25

1.4.5.


Gỗ nhóm 5 .................................................................................................25

1.5.

Gia công gỗ[1][2] ............................................................................................. 25

1.5.1.

Nguyên lý gia công gỗ ..............................................................................25

1.5.2.

Phƣơng pháp gia công gỗ ..........................................................................28

1.5.3.

Các dạng gia công cắt gọt gỗ ....................................................................30

1.6.

Kết luận Chƣơng I ............................................................................................ 33

Lê Đình Định

3

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ MÁY CNC VÀ MÁY PHAY GỖ CNC BKRW2014
.......................................................................................................................................34
2.1.

Máy công cụ CNC [5] ......................................................................................34

2.1.1.

Hệ trục tọa độ trên máy CNC ....................................................................34

2.1.2.

Điểm chuẩn trên máy CNC .......................................................................35

2.1.3.

Hệ điều khiển trên máy CNC ....................................................................38

2.1.4.

Lập trình trên máy CNC ............................................................................40

2.2.

Tổng quan về máy gia công gỗ[2] ...................................................................41

2.3.

Máy phay gỗ CNC BKRW2014[2] .................................................................42


2.3.1.

Giới thiệu máy phay gỗ CNC BKRW2014...............................................42

2.3.2.

Thông số và khả năng công nghệ .............................................................. 42

2.3.3.

Động cơ trục chính ....................................................................................46

2.3.4.

Các loại dụng cụ cắt trên máy phay gỗ CNC BKRW2014 [7][3] ............51

2.3.5.

Phần mềm điều khiển trên máy CNC (NC studio)[8] ............................... 52

2.3.6.

Phần mềm lập trình gia công trên máy phay gỗ CNC BKRW2014 (phần

mềm artCAM)[6] ....................................................................................................56
2.4.

Kết luận Chƣơng II ..........................................................................................65

CHƢƠNG III: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN CÁC THÔNG SỐ CÔNG

NGHỆ CHO MÁY PHAY GỖ BKRW2014 ................................................................ 66
3.1.

Yêu cầu xác định thông số công nghệ cho máy Phay gỗ CNC BKRW2014 ..66

3.2.

Gia công thực nghiệm ......................................................................................67

3.2.1.

Dao (Dao khắc dạng nhọn) .......................................................................67

3.2.2.

Phôi (Gỗ Dổi – gỗ dai) ..............................................................................67

3.2.3.

Máy gia công: ............................................................................................ 68

3.2.4.

Chế độ cắt ..................................................................................................68

Lê Đình Định

4

CH2013B



LUẬN VĂN THẠC SĨ
3.2.5.

Quá trình thiết kế & gia công chi tiết mẫu [6] ..........................................69

3.5.2.1. Phân tích hình ảnh đƣợc chụp bằng máy ảnh:........................................69
3.5.2.2. Trình tự xử lý ảnh:..................................................................................70
3.3.

Kết quả và thảo luận ........................................................................................91

3.3.1.

Chất lƣợng bề mặt .....................................................................................91

3.3.2.

Thời gian gia công .....................................................................................96

3.3.3.

Độ ổn định của hệ thống công nghệ ..........................................................97

3.4.

Một số các thực nghiệm khác ..........................................................................98

3.4.1.


Thực nghiệm số 10 ....................................................................................98

3.4.2.

Thực nghiệm số 11 ....................................................................................99

3.4.3.

Thực nghiệm số 12 ..................................................................................100

3.4.4.

Thực nghiệm số 13 ..................................................................................101

3.4.5.

Thực nghiệm số 14 ..................................................................................102

3.4.6.

Thực nghiệm số 15 ..................................................................................103

3.5.

Kết luận Chƣơng III .......................................................................................105

CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................106
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................107
PHỤ LỤC ....................................................................................................................108


Lê Đình Định

5

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN VẼ, BẢNG BIỂU
Hình 1. 1. Mô tả bàn thờ làm bằng gỗ mít ....................................................................13
Hình 1. 2. Mô tả ngôi nhà và nhiều đồ đạc là từ gỗ Mít ...............................................14
Hình 1. 3.Mô tả vân gỗ Trắc..........................................................................................14
Hình 1. 4.Mô tả sản phẩm từ gỗ Trắc ............................................................................15
Hình 1. 5.Mô tả sập Gụ tủ chè .......................................................................................16
Hình 1. 6.Mô tả gỗ Vàng tâm loại .................................................................................16
Hình 1. 7.Mô tả gỗ Vàng tâm loại 2 ..............................................................................17
Hình 1. 8. Mô tả ba mặt cắt chính của thân cây ............................................................ 17
Hình 1. 9.Mô tả mặt cắt ngang thân cây ........................................................................18
Hình 1. 10.Mô tả ảnh hƣởng của độ ẩm đến độ trƣơng nở ...........................................20
Hình 1. 11.Mô tả các dạng chịu nén của gỗ ..................................................................22
Hình 1. 12.Mô tả thí nghiệm kéo ...................................................................................22
Hình 1. 13.Mô tả sơ đồ mẫu thí nghiệm uốn .................................................................23
Hình 1. 14.Mô tả gia công cơ giới gỗ ............................................................................26
Hình 1. 15.Mô tả quá trình gia công hóa học gỗ ...........................................................27
Hình 1. 16.Mô tả quá trình gia công cơ –hóa gỗ ..........................................................28
Hình 1. 17.Mô tả quá trình gia công tách trẻ gỗ ............................................................ 28
Hình 1. 18.Mô tả quá trình gia công áp lực gỗ .............................................................. 29
Hình 1. 19.Mô tả quá trình gia công va đập gỗ ............................................................. 29
Hình 1. 20.Mô tả quá trình gia công cắt gọt gỗ ............................................................. 30

Hình 1. 21.Mô tả quá trình cắt gọt 2 chiều và 3 chiều ..................................................30
Hình 1. 22.Mô tả quá trình cắt ngang, cắt dọc, cắt bên .................................................31
Hình 1. 23.Mô tả quá trình cắt hở..................................................................................31
Hình 1. 24.Mô tả quá trình cắt kín.................................................................................32
Hình 1. 25.Mô tả quá trình cắt nửa hở...........................................................................32
Hình 1. 26.Mô tả 3 dạng cắt gọt cơ bản ........................................................................33
Hình 2. 1.Mô tả quy tắc bàn tay phải ............................................................................34
Hình 2. 2.Mô tả máy Tiện CNC có bàn xe dao phía sau phôi .......................................34
Hình 2. 3.Mô tả máy Tiện CNC có bàn xe dao phía trƣớc phôi ...................................35

Lê Đình Định

6

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 2. 4.Mô tả hệ trục toạ độ trên máy Phay............................................................... 35
Hình 2. 5.Mô tả điểm chuẩn M trên máy Phay ............................................................. 36
Hình 2. 6.Mô tả điểm chuẩn M trên máy Phay ............................................................. 36
Hình 2. 7.Mô tả điểm chuẩn W trên chi tiết Tiện ..........................................................37
Hình 2. 8.Mô tả điểm chuẩn W trên chi tiết Phay .........................................................37
Hình 2. 9.Mô tả chi tiết Phay có nhiều điểm chuẩn ......................................................37
Hình 2. 10.Mô tả điểm chuẩn dao(Tiện, Khoan)...........................................................38
Hình 2. 11.Mô tả điểm chuẩn dao(Phay, Doa) .............................................................. 38
Hình 2. 12.Mô tả sơ đồ điều khiển thích nghi ............................................................... 39
Hình 2. 13.Mô tả máy phay gỗ CNC BKRW2014 ........................................................42
Hình 2. 14.Động cơ Hybrid Servo Motor hãng JMC ....................................................43
Hình 2. 15.Động cơ Hybrid Servo Motor của hãng Leadshine .....................................43

Hình 2. 16.Driver Hybrid Step – Servo 2HSS86H hãng JMC ......................................44
Hình 2. 17.Driver Hybrid – Step Servo HBS86H hãng Leadshine ............................... 44
Hình 2. 18.Sơ đồ nguyên lý Driver ...............................................................................46
Hình 2. 19.Trục chính hãng Zhen Yu, China ................................................................ 47
Hình 2. 20.Sơ đồ các thành phần điều khiển của máy ..................................................48
Hình 2. 21.Sơ đồ đi dây chung của hệ thống.................................................................49
Hình 2. 22.Sơ đồ chung toàn máy .................................................................................50
Hình 2. 23.Mô tả loại dao 3D ........................................................................................52
Hình 2. 24.Mô tả loại dao khắc dạng nhọn....................................................................52
Hình 2. 25.Mô tả loại dao khắc dạng xoắn ....................................................................52
Hình 2. 26.Mô tả loại dao lƣỡi đơn ...............................................................................52
Hình 2. 27.Mô tả loại dao lƣỡi đôi ................................................................................52
Hình 2. 28.Mô tả giao diện chính và các phím chức năng ............................................53
Hình 2. 30.Mô tả cách tạo hình nổi từ các hình bitmap ................................................59
Hình 2. 31.Mô tả cách tạo hình nổi từ các vectơ 2D .....................................................60
Hình 2. 32.Mô tả cách tạo mặt ngƣời từ ảnh chụp ........................................................60
Hình 2. 33.Mô tả cách tạo hình nổi từ ảnh Bitmap 3D .................................................61
Hình 2. 35.Mô tả hình ảnh mẫu .....................................................................................61

Lê Đình Định

7

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 2. 34.Mô tả cách gia công hình nổi 3D ................................................................ 61
Hình 2. 36.Hình mô tả ảnh mẫu trên Autocad ............................................................... 62
Hình 2. 37.Hình mô tả ảnh mẫu trên ArtCAM .............................................................. 63

Hình 2. 38.Mô tả cách ảnh đã qua xử lý ........................................................................63
Hình 2. 39.Hình mô phỏng đƣờng chạy dao phay thô ..................................................64
Hình 2. 40.Hình mô tả kết quả phay thô........................................................................64
Hình 2. 41.Hình mô tả kết quả phay tinh ......................................................................65
Hình 3. 1.Mô tả phôi gôc thử nghiệm ...........................................................................68
Hình 3. 2. Mô tả hình ảnh mẫu ......................................................................................69
Hình 3. 3. Mô tả các layer khác nhau cho các đƣờng nét..............................................70
Hình 3. 4. Mô tả dữ liệu vector .....................................................................................71
Hình 3. 5. Mô tả cửa sổ vector import ..........................................................................72
Hình 3. 6. Mô tả cửa sổ imported file............................................................................72
Hình 3. 7. Mô tả các đƣờng nét trên ArtCAM .............................................................. 73
Hình 3. 8. Mô tả cửa sổ Shape Editor............................................................................74
Hình 3. 9. Mô tả các nhập chiều cao .............................................................................75
Hình 3. 10. Mô tả kết quả nhập chiều cao .....................................................................75
Hình 3. 11. Mô tả cách nhập thông số Angle ................................................................ 76
Hình 3. 12. Mô tả kết quả nhập thông số Angle ............................................................ 76
Hình 3. 13. Mô tả cách nhập Start height ......................................................................77
Hình 3. 14. Mô tả cách làm nổi hình tròn trong alipse ..................................................78
Hình 3. 15. Mô tả kết quả làm nổi hình tròn trong alipse .............................................78
Hình 3. 16. Mô tả cách làm nổi elipse bên trong...........................................................79
Hình 3. 17. Mô tả cách làm nổi lá sen ...........................................................................79
Hình 3. 18. Mô tả cách lựa chọn các kiểu làm nổi ........................................................80
Hình 3. 19. Mô tả cách tạo gân cho lá ...........................................................................81
Hình 3. 20. Mô tả kết quả tạo gân cho lá .......................................................................81
Hình 3. 21. Mô tả cửa sổ Relief Editing ........................................................................82
Hình 3. 22. Mô tả kết quả đạt đƣợc của quá trình xử lý ảnh .........................................82
Hình 3. 23. Mô tả cửa sổ Toolpath Operations ............................................................. 83

Lê Đình Định


8

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hình 3. 24. Mô tả bảng Materia ....................................................................................84
Hình 3. 25. Mô tả kết quả nhập chiều dày phôi ............................................................. 84
Hình 3. 26. Mô tả cửa sổ Tool Groups Database ..........................................................85
Hình 3. 27. Mô tả kết quả đƣờng chạy dao thô ............................................................. 86
Hình 3. 28. Mô tả cách chọn dao phay dạng nhọn ........................................................87
Hình 3. 29. Mô tả kết quả đƣờng chạy dao tinh ............................................................ 88
Hình 3. 30. Mô tả cửa sổ Save Toolpaths......................................................................89
Hình 3. 31. Mô tả quá trình gia công chi tiết thông qua phần mềm NCStudio .............90
Hình 3. 32. Mô tả quá trình offset vị trí của dao và phôi ..............................................90
Hình 3. 33. Mô tả quá trình tiến hành gia công ............................................................. 91
Hình 3. 34.Mô tả mẫu thực nghiệm số 1 .......................................................................92
Hình 3. 35.Mô tả mẫu thực nghiệm số 2 .......................................................................92
Hình 3. 36.Mô tả mẫu thực nghiệm số 3 .......................................................................92
Hình 3. 37.Mô tả mẫu thực nghiệm số 4 .......................................................................93
Hình 3. 38.Mô tả mẫu thực nghiệm số 5 .......................................................................93
Hình 3. 39.Mô tả mẫu thực nghiệm số 6 .......................................................................93
Hình 3. 40.Mô tả mẫu thực nghiệm số 7 .......................................................................94
Hình 3. 41.Mô tả mẫu thực nghiệm số 8 .......................................................................94
Hình 3. 42.Mô tả mẫu thực nghiệm số 9 .......................................................................94
Hình 3. 43. Mô tả thực nghiệm số 10 ............................................................................99
Hình 3. 44. Mô tả thực nghiệm số 11 ..........................................................................100
Hình 3. 45. Mô tả thực nghiệm số 12 ..........................................................................101
Hình 3. 46. Mô tả thực nghiệm số 13 ..........................................................................102
Hình 3. 47. Mô tả thực nghiệm số 14 ..........................................................................103

Hình 3. 48. Mô tả thực nghiệm số 15 ..........................................................................104
Bảng 2.1. Bảng thể hiện cấu trúc địa chỉ lệnh ……………………………………..…38
Bảng 2. 2. Thể hiện cấu trúc câu lệnh…………………………………………...…...39
Bảng 2.3. Thể hiện các thông số kỹ thuật của máy phay gỗ CNC BKRW2014…….51
Bảng 3. 1.Thể hiện các thông số hình học của dao khắc dạng nhọn ............................. 67
Bảng 3. 2.Thể hiện các thông số kỹ thuật của máy phay gỗ CNC BKRW2014 ...........68

Lê Đình Định

9

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bảng 3. 3.Bảng tổng hợp các chế độ cắt của từng thực nghiệm ...................................69
Bảng 3. 4.Bảng đánh giá chất lƣợng bề mặt gia công ...................................................95
Bảng 3. 5.Bảng thử nghiệm thời gian gia công ............................................................. 96
Bảng 3. 6.Bảng thử nghiệm độ an toàn hệ thống công nghệ .........................................97

Lê Đình Định

10

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Thực trang hiện nay ở nhiều các đền, chùa, miếu, đình… các hạng mục đã
xuống cấp, cần phải trùng tu, sửa chữa. Tuy nhiên hiện nay việc trùng tu các di tích
văn hóa trong đền chùa, nhƣ: hoành phi, câu đối, khung cửa, …chủ yếu làm thủ công.
Với một số lƣợng lớn các hạng mục cần trùng tu, tu bổ thì việc đó sẽ mất rất nhiều thời
gian và nhân công.
Để khắc phục những vấn đề trên, ngƣời ta đã sử dụng các máy CNC gia công
gỗ để thực hiện các công việc gia công, sửa chữa. Các máy CNC này đƣợc nhập từ
nƣớc ngoài, chủ yếu là Trung Quốc, với giá thành cao.
Máy phay gỗ CNC BKRW2014 là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học ,
do Sở khoa học và Công nghệ Hà Nội cấp phép theo mã số 01C – 01/03 – 2013 – 2.
Cơ quan chủ trì là Viện Cơ khí – Đại Học Bách khoa Hà Nội. Đây là chiếc máy CNC
3 trục gia công phục vụ trùng tu các di sản văn hóa truyền thống ở Viêt Nam. Tuy
nhiên trong quá trình khai thác và sử dụng máy, các thông số công nghệ đƣợc sử dụng
chủ yếu do kinh nghiệm của ngƣời vận hành, nên chƣa có tính ứng dụng cao.
Nhằm tìm ra đƣợc bộ thông số công nghệ phù hợp cho máy, có thể áp dụng
trong thực tế sản xuất, góp phần đẩy mạnh quá trình khai thác máy, tác giả dƣới sự
hƣớng dẫn của TS. Bùi Tuấn Anh, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định giới hạn
các thông số công nghệ cho máy phay gỗ CNC BKRW2014”..
2. Mục đích nghiên cứu
Qua các thực nghiệm đƣợc làm trực tiếp trên máy phay gỗ CNC BKRW2014,
nhằm tìm ra đƣợc bộ thông số công nghệ phù hợp khi gia công một loại gỗ cụ thể trên
máy, các thông số bao gồm: Vận tốc cắt (V), Bƣớc tiến dao (S), Chiều sâu cắt (t),
Khoảng chồng lát cắt(Sc)
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các thông số công nghệ trên máy phay gỗ
CNC BKRW2014

Lê Đình Định

11


CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng lý thuyết về gỗ và gia công gỗ kết hợp với các thực nghiệm trên các
sản phẩm thực tế, trong đó các thông số đầu vào là: Chƣơng trình NC, Vật liệu gia
công, Thông số công nghệ (V, t, S, Sc). Ta sẽ có các thông số đầu ra là: Thời gian gia
công, chất lƣợng bề mặt, thông số công nghệ giới hạn đảm bảo an toàn
Qua các thực nghiệm, tác giả sẽ tổng kết và đƣa ra bộ thông số công nghệ hợp
lý và có đƣợc thông số công nghệ giới hạn ứng với từng trƣờng hợp cụ thể
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Nghiên cứu thực nghiệm để tìm ra bộ thông số công nghệ phù hợp khi gia
công gỗ, phục vụ cho việc trùng tu, sửa chữa các hạng mục đền, chùa, miêu…
- Khai thác, sử dụng máy trong việc gia công các chi tiết, hoa văn khác nhau
nhằm nâng cao khả năng công nghệ cho máy phay gỗ CNC BKRW2014.

Lê Đình Định

12

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ GỖ VÀ GIA CÔNG GỖ
1.1.

Giới thiệu chung về gỗ[1][2]

Nghề sản xuất và chế biến đồ gỗ đã đƣợc hình thành, tồn tại và phát triển lâu

đời ở nƣớc ta. Đây là ngành nghề có truyền thống đã hàng trăm ngàn năm, gắn liền
với tên nhiều làng nghề, phố nghề đƣợc biểu hiện qua nhiều sản phẩm tinh xảo và
hoàn mỹ. Quá trình phát triển của các sản phẩm đồ gỗ truyền thống luôn gắn với
những thăng trầm trong lịch sử của xã hội Việt Nam. Những kỹ năng, kinh nghiệm
sản xuất đƣợc đúc rút, lƣu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác làm cho ngành
nghề này ngày càng phong phú, đa dạng. Do vậy, nó đã phát triển và đúc kết những
tinh hoa truyền thống của dân tộc.
1.1.1. Yêu cầu gỗ làm hoành phi, khung cửa, câu đối
Gỗ có nhiều loại, rất phong phú và đa dạng và có thể sử dụng dƣới nhiều hình
thức khác nhau, nhƣ: làm nhà, đóng bàn ghế, giƣờng tủ,…. Tùy mục đích sử dụng
mà ta đƣa ra các yêu cầu về gỗ khác nhau, tùy thuộc vào các tính chất để phù hợp
với mục đích sử dụng. Với các loại gỗ làm hoành phi, câu đối, khung cửa, …ta cần
một số chỉ tiêu lựa chọn để đảm bảo độ bền, hình dáng và tính thẩm mĩ của sản
phẩm nhƣ sau: Thớ thẳng; Mềm; Ít cong vênh; Dễ gia công
1.1.2. Một số loại gỗ dùng làm hoành phi, câu đối, khung cửa
a/. Gỗ mít: Gỗ mít có tên khoa học là
Artocarpus heterophyllus.
Gỗ có màu vàng sáng giống màu
mỡ gà, để lâu và tiếp xuc với nắng ngả
thành màu đỏ sẫm. Gỗ mít có mùi thơm
nhẹ, vân gỗ không nhiều, nhƣng thớ và
chất gỗ rất mịn, mật độ mạch trong gỗ
sớm cao hơn gỗ nhu mô trong mạch gỗ
dễ nhìn thấy. Gỗ mít có tính chất cơ lý
ổn định, dẻo và quánh, không cong vênh,

Hình 1. 1. Mô tả bàn thờ làm bằng gỗ mít


ít bị mối mọt, không chịu nhiều tác động của nƣớc. Gỗ mít rất bền với thời gian, lại
Lê Đình Định

13

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
đƣợc trồng rất phổ biến ở Việt Nam, gỗ Mít ở Việt Nam thƣờng có tâm gỗ rất nhỏ
so với các loại gỗ tốt khác, hiện nay trên thị trƣờng có gỗ Mít Lào cũng đƣợc nhập
khẩu, tuy nhiên trong thực tế thấy gỗ có tâm to hơn và chất gỗ không đẹp bằng gỗ
Mít đƣợc trồng tại Việt Nam. Tuy nhiên cây gỗ Mít trồng tại Việt Nam thƣờng hay
bị cong và tiết diện nhỏ hơn các cây gỗ tốt khác đƣợc trồng tại rừng (Lim, Chò, …)
Gỗ Mít thƣờng dùng rộng rãi trong việc tạc tƣợng Phật nói riêng và đồ thờ
cúng nói chung (hoành phi, câu đối, cửa võng, thiều châu, …) và một số đồ thủ
công mỹ nghệ, các sản phẩm nội thất khác.

Hình 1. 2. Mô tả ngôi nhà và nhiều đồ đạc là từ gỗ Mít

b/. Gỗ Trắc: Là loại cây gỗ lớn, gỗ
rất cứng, nặng, thớ gỗ mịn có mùi chua
nhƣng không hăng, trong gỗ có tinh dầu. Gỗ
Trắc có 3 loại: Trắc đỏ, Trắc Vàng
(Dalbergia balansae), Trắc Đen ( Dalbergia
nigrerscens) . Thƣờng dùng để đóng bàn ghế,

Hình1.1.3.
Môtảtảvân
vângỗ

gỗTrắc
Trắc
Hình
3.Mô

giƣờng tủ cao cấp, tạc tƣợng, khắc tranh.
Lê Đình Định

14

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thuộc cây gỗ lớn, gỗ rất cứng, nặng, thớ gỗ mịn có mùi chua nhƣng không hăng, gỗ
rất bền không bị mối mọt cong vênh. Khi đánh bằng giấy giáp thì rất bóng vị có tinh
dầu.

Hình 1. 4.Mô tả sản phẩm từ gỗ Trắc
c/. Gỗ Gụ: Có tên khoa học là: Sindora tonkinensis là một loại thực vật thân
gỗ lớn thuộc họ Đậu. Gỗ Gụ có thớ thẳng, vân đẹp, mịn, màu vàng trắng, để lâu
chuyển sang màu nâu sẫm. Là loại gỗ quý, bền, dễ đánh bóng, không bị mối mọt,
cong vênh. Gỗ Gụ hay đƣợc dùng để đóng các loại bàn ghế, giƣờng, tủ, sập cao cấp.
Gỗ Gụ có mùi chua nhƣng không hăng. Mọc rải rác trong rừng rậm nhiệt đới, gỗ có
màu xanh, ƣu mƣa, mùa ẩm, ở độ cao không quá 600m trên đất tốt, có tầng dày và
thoát nƣớc, phân bố tại Campuchia, Việt Nam…

Lê Đình Định

15


CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hình 1. 5.Mô tả sập Gụ tủ chè
d/. Gỗ Vàng Tâm: Tên khoa học là Manglietia fordiana, là loại thực vật nằm
trong họ Mộc Lan, gỗ Vàng Tâm có 2 loại:
- Loại 1: Khi tƣơi có lõi màu xanh nhạt, giác màu trắng, răm gỗ nhỏ, nặng
khi khô lõi chuyển sang màu vàng nhạt, gỗ nhẹ, giác có mùi thơm và lõi có mùi hơi
ngái

Hình 1. 6.Mô tả gỗ Vàng tâm loại
- Loại 2: Lõi có màu vàng tƣơi

Lê Đình Định

16

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hình 1. 7.Mô tả gỗ Vàng tâm loại 2
- Gỗ Vàng tâm nhẹ và bền, mùi thơm, khó mối mọt, khi khô không bị nẻ
cũng không biến dạng nên hay dùng làm đồ dùng gia đình, đồ mĩ nghệ, chạm khắc,
văn phòng phẩm, hoành thiên, câu đối, tƣợng phật, các loại tranh gỗ…


1.2.

Cấu tạo của gỗ[1]

Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản nhƣ:
xenluloza (40 – 50%), hemxenluloza (15 – 25%), lignin (15 – 30%) và một số chất
khác. [1]
- Cấu tạo thô: Cấu tạo thô của gỗ đƣợc quan sát trên ba mặt cắt (hình 1.9).
Quan sát mặt cắt ngang thân cây (hình 1.10) ta có thể nhìn thấy: vỏ, libe, lớp hình
thành, lớp gỗ bìa, lớp gỗ lõi và lõi cây.

Hình 1. 8. Mô tả ba mặt cắt chính của thân cây

Lê Đình Định

17

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hình 1. 9.Mô tả mặt cắt ngang thân cây
- Cấu tạo vi mô: quan sát qua kính hiển vi ta thấy đƣợc tế bào của gỗ bao
gồm: tế bào chịu lực, tế bào dẫn, tế bào tia lõi và tế bào dự trữ. Qua quan sát cấu
trúc, gỗ thể hiện rõ là vật liệu không đồng nhất và kgông đẳng hƣớng, các thớ gỗ
chỉ sắp xếp theo một phƣơng dọc, phân lớp rõ rệt theo vòng tuổi. Do vậy tính chất
của gỗ không giống nhau theo vị trí và phƣơng của thớ.
1.3.


Tính chất của gỗ[1]

1.3.1. Tính chất Vật lý
a/. Độ ẩm và tính hút ẩm: Độ ẩm có ảnh hƣởng lớn đến tính chất của gỗ. Nƣớc
nằm trong gỗ có 3 dạng: Nƣớc mao quản (tự do), nƣớc hấp phụ và nƣớc liên kết hóa
học. Nƣớc tự do nằm trong một tế bào, khoảng trống giữa các tế bào và bên trong
các ống dẫn. Nƣớc hấp phụ nằm trong vỏ tế bào và khoảng trống giữa các tế bào.
Nƣớc liên kết hóa học nằm trong thành phần hóa học của các chất tạo gỗ. Trong cây
gỗ đang phát triển chứa cả nƣớc hấp phụ và nƣớc tự do, hoặc chỉ có chứa nƣớc hấp
phụ. Trạng thái của gỗ chứa nƣớc hấp phụ cực đại và không có nƣớc tự do gọi là
giới hạn bão hòa thớ(Wbht). Tùy từng loại gỗ giới hạn bão hòa thớ có thể dao động
từ 23% đến 35%. Khi sấy, nƣớc từ từ tách ra khỏi mặt ngoài, nƣớc từ lớp gỗ bên
trong chuyển dần ra thay thế. Còn khi gỗ khô thì nó lại hút nƣớc từkhông khí.
- Mức độ hút hơi nước phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm tƣơng đối của không
khí. Vì độ ẩm của không khí không cố định nên độ ẩm của gỗ cũng luôn luôn thay
đổi. Độ ẩm mà gỗ nhận đƣợc khi ngƣời ta giữ nó lâu dài
trong không khí có độ ẩm tƣơng đối và nhiệt độ không đổi gọi là độ ẩm cân

Lê Đình Định

18

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
bằng. Độ ẩm cân bằng của gỗ khô trong phòng là 8 ÷12%, của gỗ khô trong
không khí sau khi sấy lâu dài ở ngoài không khí là 15 ÷18%. Vì các chỉ tiêu tính
chất của gỗ(khối lƣợng thể tích, cƣờng độ) thay đổi theo độ ẩm (trong giới hạn của
lƣợng nƣớc hấp phụ), cho nên để so sánh ngƣời ta thƣờng chuyển về độ ẩm tiêu

chuẩn (18%).
b/. Khối lượng riêng đối với mọi loại gỗthƣờng nhƣ nhau và giá trị trung
bình của nó là 1,54 g/cm3
c/. Khối lượng thể tích của gỗ phụ thuộc vào độ rỗng (độ rỗng của gỗ lá kim:
46 81%, gỗ lá rộng: 32÷80%) và độ ẩm. Ngƣời ta chuyển khối lƣợng
thể tích của gỗ ở độ ẩm bất kỳ(W) vềkhối lƣợng thể tích ở độ ẩm tiêu chuẩn (18%)
theo công thức:
γ



[ 1 + 0,01(1- K0) (18 - W)]

(1.1)

Trong đó:
γ

và γ

K0

Khối lƣợng thể tích của gỗ có độ ẩm W và độ ẩm 18%
Hệ số co thể tích

Dựa vào khối lƣợng thể tích, gỗ đƣợc chia ra năm loại:
Gỗ rất nhẹ(γ0<400kg/m3), gỗ nhẹ(γ0 = 40 ÷500 kg/m3), gỗ nhẹ vừa (γ0 = 500÷700
kg/m3), gỗ nặng (γ0 = 700 ÷900 kg/m3) và gỗ rất nặng (γ0> 900 kg/m3). Những loại
gỗ rất nặng nhƣ gỗ nghiến (γ0= 1100 kg/m3), gỗ sến (γ0=1080kg/m3). Những loại
gỗ rất nhẹ nhƣ: Gỗ sung, gỗ muồng trắng. [4]

d/. Độ co ngót của gỗlà độgiảm chiều dài và thểtích khi sấy khô. Nƣớc mao
quản bay hơi không làm cho gỗ co. Co chỉ xảy ra khi gỗ mất nƣớc hấp phụ. Khi đó
chiều dày vỏ tế bào giảm đi các mixen xích lại gần nhau làm
cho kích thƣớc của gỗ giảm.
Mức độ co thể tích y0(%) đƣợc xác định dựa theo thể tích của mẫu gỗ
trƣớc khi sấy khô (V) và sau khi sấy khô (V1) theo công thức:

(1.2)

Lê Đình Định

19

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hệ số co thể tích K0 (đối với gỗ lá kim: 0,5, gỗlá rộng: 0,6) đƣợc xác định theo
công thức:
(1.3)
Trong đó: W - Độ ẩm của gỗ(%), không đƣợc vƣợt quá giới hạn bão hòa thớ.
Sự thay đổi kích thƣớc theo các phƣơng không giống nhau sẽ sinh ra những ứng
suất khác nhau khiến cho gỗ bị cong vênh và xuất hiện những vết nứt.

Hình 1. 10.Mô tả ảnh hƣởng của độ ẩm đến độ trƣơng nở
e/. Trương nở: là khả năng của gỗ tăng kích thƣớc và thể tích khi hút nƣớc
vào thành tế bào. Gỗ bị trƣơng nở khi hút nƣớc đến giới hạn bão hòa thớ. Trƣơng
nở cũng giống nhƣ co ngót không giống nhau theo các phƣơng khác nhau: Dọc thớ
0,1÷0.8%, pháp tuyến: 3÷5%, tiếp tuyến 6÷12%.
f/. Màu sắc và vân gỗ: Mỗi loại gỗ có màu sắc khác nhau. Căn cứ vào màu

sắc có thể sơ bộ đánh giá phẩm chất và loại gỗ. Thí dụ: Gỗ gụ, gỗ mun có màu sẫm
và đen; gỗ sến, táu có màu hồng sẫm; gỗ thông, bồ đề có màu trắng. Màu sắc của gỗ
còn thay đổi theo tình trạng sâu nấm và mức độ ảnh hƣởng của mƣa gió. Vân gỗ
cũng rất phong phú và đa dạng. Vân gỗ cây lá kim đơn giản, cây lá rộng phức tạp và
đẹp (lát hoa có vân gợn mây, lát chun có vân nhƣ ánh vỏ trai). Gỗ có vân đẹp đƣợc
dùng làm đồ mỹ nghệ.
g/. Tính dẫn nhiệt: Khả năng dẫn nhiệt của gỗ không lớn và phụ thuộc vào
độ rỗng, độ ẩm và phƣơng của thớ, loại gỗ, cũng nhƣ nhiệt độ. Gỗ dẫn nhiệt theo
phƣơng dọc thớ lớn hơn theo phƣơng ngang 1,8 lần. Trung bình hệ sốdẫn nhiệt của
gỗ là 0,14÷0,26 kCal/m0C.h. Khi khối lƣợng thể tích và độ ẩm của gỗ tăng, tính dẫn
nhiệt cũng tăng.
Lê Đình Định

20

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
h/. Tính truyền âm: Gỗ là vật liệu truyền âm tốt. Gỗ truyền âm nhanh hơn
không khí 2 -17 lần. Âm truyền dọc thớ nhanh nhất, theo phƣơng tiếp tuyến chậm
nhất.
1.3.2. Tính chất Cơ học
Gỗ có cấu tạo không đẳng hƣớng nên tính chất cơ học của nó không đều theo
các phƣơng khác nhau. Tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Độ
ẩm, khối lƣợng thể tích, tỷ lệ phần trăm của lớp gỗ sớm và lớp gỗ muộn, tình trạng
khuyết tật, v v.... Vì tính chất cơ học của gỗ phụ thuộc vào độ ẩm, nên cƣờng độ thử
ở độ ẩm nào đó (σW) phải chuyển về cƣờng độ ở độ ẩm tiêu chuẩn (σ18) theo công
thức:


(

(1.4)

Trong đó: α- Hệsố điều chỉnh độ ẩm, biểu thị số phần trăm thay đổi cƣờng độ của
gỗ khi độ ẩm thay đổi 1%. Giá trị α thay đổi tùy theo loại cƣờng độ và phƣơng của
thớ gỗ.
W- Độ ẩm của gỗ(%), W≤ Wbht.
a/. Cường độ chịu nén
Cƣờng độ chịu nén gồm có: Nén dọc thớ, nén ngang thớ pháp tuyến (xuyên
tâm) nén ngang thớ tiếp tuyến và nén xiên thớ(hình 1.12). Trong thực tế rất hay gặp
trƣờng hợp nén dọc thớ(cột nhà, cột cầu, dàn giáo, v.v...). Mẫu thí nghiệm nén dọc
thớ có tiết diện 2 x 2 cm và chiều cao 3cm. Nén xiên thớ cũng là những trƣờng hợp
hay gặp (đầu vì kèo).

Lê Đình Định

21

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hình 1. 11.Mô tả các dạng chịu nén của gỗ
Cƣờng độ chịu nén dọc, ngang thớ (pháp tuyến và tiếp tuyến) đƣợc xác
định theo công thức:
(1.5)
Trong đó:


Pmax - Tải trọng phá hoại, kG.
Fw- Tiết diện chịu nén, cm2(ở độ ẩm W).

b/. Cường độ chịu kéo
Mẫu làm việc chịu kéo đƣợc chia ra: Kéo dọc, kéo ngang thớ tiếp tuyến
và pháp tuyến (hình 1.13).

Hình 1. 12.Mô tả thí nghiệm kéo
a-Dọc thớ; b-Ngang thớ; c-Ngang thớ xuyên tâm

Cƣờng độ chịu kéo dọc thớ lớn hơn nén dọc, vì khi kéo các thớ đều làm việc
đến khi đứt, còn khi nén dọc các thớ bị tách ra và gỗ bị phá hoại chủyếu do uốn dọc
cục bộ từng thớ.
Lê Đình Định

22

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Cƣờng độ chịu kéo xuyên tâm rất thấp. Còn khi kéo tiếp tuyến thì chỉliên kết
giữa các thớlàm việc, nên cƣờng độcủa nó cũng nhởhơn so với kéo và nén dọc thớ.
Nếu tải trọng kéo phá hoại là Fmax (kG), tiết diện chịu kéo lúc thí nghiệm là KW
(cm2) thì cƣờng độ chịu kéo của gỗ

, kG/cm2

c/. Cường độ chịu uốn
Cƣờng độ chịu uốn của gỗ khá cao (nhỏ hơn cƣờng độ kéo dọc và lớn hơn

cƣờng độ nén dọc). Các kết cấu làm việc chịu uốn hay gặp là dầm, xà, vì kèo... Mẫu
thí nghiệm uốn đƣợc mô tả ở hình 1.1 4 . Cƣờng độ chịu uốn đƣợc tính theo mômen
uốn M (kG.cm) và mômen chống uốn W(cm3).

Hình 1. 13.Mô tả sơ đồ mẫu thí nghiệm uốn
1.4.

Phân nhóm gỗ[4]
Căn cứ vào những chỉ tiêukỹ thuật đã có hoặc mang tính chất kinh nghiệm

truyền thống lâu đời của nhân dân trong nƣớc và nƣớc ngoài. Những tiêu chuẩn này
cũng đã phải dựa vào các đặc tính cấu tạo, khuyết tật, tính chất vật lý và cơ học của
gỗ. Căn cứ vào những sản phẩm cuối cùng của từng loại gỗ để xem xét giá trị và
xếp hạng nó (Nguyễn Đình Hƣng, 1996).
Lấy khối lƣợng thể tích và cấp cƣờng độ gỗ làm tiêu chí chủ đạo, kết hợp với
các chỉ tiêu khác, đề tài đã đƣa ra 5 nhóm gỗ và 1 nhóm đặc biệt nhƣ sau:

Lê Đình Định

23

CH2013B


LUẬN VĂN THẠC SĨ
1.4.1. Gỗ nhóm 1
Gỗ rất nặng (tỷ trọng 0,951,4), cấp cƣờng độ A. Độ bền tự nhiên rất tốt.Có khả
năng sử dụng vào các công trình xây dựng lâu dài, làm khung tầu thuyền, cầu,
những bộ phận cần chịu lực lớn. Nếu gỗ có KLTT nhỏ hơn, thì phảiđáp ứng đƣợc
yêu cầu về đặc tính tự nhiên khác của nhóm, có giá trị kinh tế cao, hoặc có đủ đặc

tính cần thiết thoả mãn tốt cho công nghiệp đóng tàu thuyền đi biển.VD: Cẩm Lai,
Trắc, Gụ…
1.4.2. Gỗ nhóm 2
Gỗ nặng (tỷ trọng 0,80,95), cấp cƣờng độ B, độ bền uốn va đập cao. Độ bền tự
nhiên tốt.Khả năng gia công, phơi,sấy và bảo quản dễ.Thích hợp với công nghiệp
đóng tầu thuyền, sử dụng trong các công trình xây dựng có khả năng chịu lực và
bền chắc.Nếu gỗ nhẹhơntiêu chuẩn trên thì phải thích hợp nhất cho đóng vỏ tàu
thuyền, đồ mộc hạng tốt, hoặc thoả mãn cho yêu cầu đặc biệt của các ngành công
nghiệp khác nhƣ làm thùng đựng dung dịch lỏng, tiện, gọt, chạm trổ,...Nếu gỗ nặng
hơn tiêu chuẩn trên thì là những loại gỗ không thoả mãn đƣợc yêu cầu của nhóm
trên trƣớc hết vì tính chất kỹ thuật khác và giá trị kinh tế của gỗ. VD: Đinh, Lim,
Nghiến, Sến, Táu…
1.4.3. Gỗ nhóm 3
Gỗ nặng trung bình (0,650,8), cấp cƣờng độ C. Độ bền uốn va đập trung bình.
Độ bền tự nhiên trung bình. Hệ số co rút nhỏ đến trung bình, khả năng gia công,
hong sấy và bảo quản dễ. Thích hợp cho công trình xây dựng không đòi hỏi chất
lƣợng cao. Thích hợp với công nghiệp bóc và lạng, đồ mộc thông dụng.Nếu gỗ
nhẹhơn tiêu chuẩn trên thì phải thoả mãn một số yêu cầu sử dụng tƣơng tự trong
nhóm gỗ này.Nếu gỗ nặnghơn tiêu chuẩn trên thì là những loại gỗ không thoả mãn
đƣợc yêu cầu của nhóm trên trƣớc hết vì các tính chất kỹ thuật, độ bền tự nhiên
hoặcđƣờng kính tối đa của loài cây gỗ không lớn (gỗ nhỡ), hoặc gỗ không phổ biến
và giá trị kinh tế không cao. VD: Chò chỉ, Huỳnh, Re, Dổi…

Lê Đình Định

24

CH2013B



LUẬN VĂN THẠC SĨ
1.4.4. Gỗ nhóm 4
Gỗ nhẹ(tỷ trọng 0,50,65), cấp cƣờng độ D. Độ bền uốn va đập từ trung bìnhđến
thấp; Độ bền tự nhiênkém.Hệ số co rút nhỏ đến trung bình.Khả năng gia côngdễ,
phơisấy và bảo quản không dễ.Thích hợp cho công trình xây dựng không kiên cố.
Thích hợp với những yêu cầu làm ván khuôn; làm tà vẹt, gỗ chống lò nhƣng phải xử
lý bảo quản. Một số loại gỗ dùng làm văn phòng phẩm hoặc ván vỏ của thuyền loại
nhỏ đi sông.Nếu gỗ nhẹhơntiêu chuẩn trên thì phải thích hợp đặc biệt với yêu cầu
công nghiệp bóc, gỗ diêm, gỗ văn phòng phẩm hoặc thỏa mãn cho công nghiệp giấy
sợi,...Nếu gỗ nặng hơn tiêu chuẩn trên thì là những loại gỗ không thoả mãn đƣợc
yêu cầu của các nhóm trên trƣớc hết vìtính chất kỹ thuật của gỗ, độ bền tự nhiên
kém hoặclà cây gỗ nhỡ,giá trị kinh tế không cao. VD: Mỡ, Mít,…
1.4.5. Gỗ nhóm 5
Gỗ rất nhẹ (tỷ trọng 0,20,5), cấp cƣờng độ E. Độ bền uốn va đập rất thấp.Độ
bền tự nhiên rất kém. Thích hợp cho công trình xây dựng không yêu cầu chịu lực,
làm bao bì hoặc ván khuôn. Nếu gỗ nặng hơn tiêu chuẩn của nhóm thì là gỗ của
những loại cây gỗ nhỏ, giá trị kinh tế thấp, hoặc rất khó gia công, khó phơi, sấy, khó
bảo quản, loài cây gỗ có nhiều khuyết tật. VD: Gội, Rẻ, Phi lao, Sồi…
1.5.

Gia công gỗ[1][2]

Gia công gỗ (công nghệ gỗ) là tổng quát cả quá trình và cả phƣơng tiện đƣợc áp
dụng vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm làm từ gỗ
1.5.1. Nguyên lý gia công gỗ
a/. Nguyên lý gia công cơ giới: Chế biến cơ giới là loại hình chế tạo ra sản
phẩm từ gỗ chủ yếu làm thay đổi hình dáng, kích thƣớc, còn bản chất hóa học của
gỗ cơ bản không thay đổi

Lê Đình Định


25

CH2013B


×