Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

Nghiên cứu, tính toán, thiết kế máy tự động dập xẻ lưới phục vụ trong ngành công nghiệp và kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 84 trang )

LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 1


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 2


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 3




LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Danh mục các hình
Mở đầu
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY DẬP XÉ LƢỚI TỰ ĐỘNG
1.1. Giới thiệu về các sản phẩm lưới thép:
1.2. Nguyên lý tạo lưới thép tấm.
1.2.1.
Định nghĩa:
1.2.2. Thông số hình học lưới:
1.2.3.
Cơ sở tạo hình lưới:
1.2.4.
Ứng dụng của sản phẩm trong thực tế:
1.3. Giới thiệu về máy dập xé lưới:
1.3.1.
Một số loại máy dập xé lưới trên thế giới:
1.3.2.
Các thông số cơ bản của máy dập xé lưới:
CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
2.1 . Nguyên công cắt
2.2 Nguyên công uốn
2.3 Công nghệ dập kéo giãn lưới

2.3.1 Công nghệ dập xé, kéo giãn lưới thép
2.3.1 Nghiên cứu các thông số ảnh hưởng đến công nghệ dập kéo giãn lưới
CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ TĨNH HỌC CỦA MÁY
3.1 Sơ đồ động của máy
3.2 Tính động học:
3.3
Tính toán tĩnh học của máy:
3.3.1 Tính lực công nghệ của máy:
3.3.2 Lực tác dụng lên trục khuỷu:
3.3.3 Tính momen:
CHƢƠNG IV: TÍNH TOÁN NĂNG LƢỢNG CỦA MÁY
4.1 Tính năng lượng của máy dập:
4.1.1 Sự tiêu tốn năng lượng:
4.1.2 Sự tiêu tốn năng lượng trong hành trình công tác:
4.1.3 Sự tiêu tốn năng lượng trong hành trình không tải:
4.1.4 Hiệu suất của máy ép:

1
2
3
7
9
11
11
13
13
13
13
14
20

20
23
24
24
28
33
33
33
36
36
38
41
41
41
44
46
46
46
48
51
52

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 4


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI


=============================================
4.2 Xác định công suất và momen quán tính bánh đà:
4.2.1 Tính chọn động cơ:
4.2.1.1
Xác định thời gian của 1 chu trình:
4.2.1.2
Xác định công suất động cơ theo chu trình
4.2.2 Chọn động cơ:
4.3 Tính momen quán tính bánh đà:
CHƢƠNG V: TÍNH TOÁN MỘT SỐ BỘ TRUYỀN CHÍNH
5.1 Phân phối tỉ số truyền:
5.2 Tính bộ truyền bánh đai- bánh đà:
5.2.1 Chọn tiết diện đai:
5.2.2 Xác định đường kính bánh đai:
5.2.3 Xác định số dây đai:
5.3 Tính bộ truyền bánh răng dẫn động lớn:
5.3.1 Bộ truyền bánh răng lớn:
5.3.1.1
Tính các thông số ăn khớp:
5.3.1.2
Tính bánh răng theo biến dạng dẻo cho phép của răng:
5.3.1.3
Tính bánh răng xuất phát từ độ bền mỏi của răng khi uốn:
5.3.1.4
Tính bánh răng theo sức bền mỏi mặt răng:
5.3.1.5
Lực tác dụng lên đầu trượt cho phép bởi độ bền bánh răng:
5.3.2 Tính bộ truyền bánh răng dẫn động nhỏ:
5.4 Bộ truyền bánh răng giữa 2 trục kéo phôi:

5.5 Hệ thống khí nén nâng đầu trượt của máy:
5.5.1 Tính toán hệ thống nâng đầu trượt:
5.5.2 Thiết bị hệ thống khí nén cung cấp cho máy:
CHƢƠNG VI: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC KHUỶU, LI HỢP
VÀ THÂN MÁY
6.1 Tính toán và thiết kế trục khuỷu:
6.1.1 Chọn kiểu và vật liệu chế tạo trục khuỷu:
6.1.2 Tính toán sơ bộ kích thước trục khuỷu:
6.1.3 Kiểm nghiệm độ bền của trục khuỷu:
6.2 Tính li hợp:
6.3 Thân máy:
6.3.1 Cơ sở tính toán khung máy bằng phương pháp giải tích.
6.3.2. Tính toán khung máy bằng phương pháp mô phỏng số.
6.3.2.1. Xây dựng mô hình hình học.

53
53
53
53
54
55
56
56
56
56
57
58
58
58
58

59
60
61
62
63
63
63
63
66
67
67
67
67
68
69
71
72
74
74

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 5


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

6.3.2.2. Mô hình vật liệu
6.3.2.3. Chia lưới và đặt điều kiện biên
6.3.2.4. Giải bài toán
Kết luận và hƣớng phát triển
Tài liệu tham khảo
Một số bản vẽ thiết kế máy

75
76
77
82
83
84

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 6


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Các dạng lưới thép hiện nay
Hình 1.2 Các bước tạo thành lưới
Hình 1.3: Thông số hình học lưới

Hình 1.4: Các loại dao cắt trên, dao cắt dưới
Hình 1.5: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong ngành xây dựng
Hình 1.6: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong ngành giao thông
Hình 1.7: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong ngành đóng tàu
Hình 1.8: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong nghệ thuật
Hình 1.9 Dây truyền máy dập lưới của hãng Karl Eugen Fischer – Đức
Hình 1.10 Máy dập lưới của hãng Hebei Jinan – Trung Quốc – chiều dày dập
tối đa 2.5mm, rộng 1.5 m
Hình 1.11 Dây truyền dập xé lưới tự động – Đài Loan
Hình 1.12: Máy dập xé lưới tự động
Hình 2.1. Sơ đồ tác dạng lực khi cắt và hình dạng lưỡi cắt
Hình 2.2 Các giai đoạn của quá trình cắt
Hình 2.3. Bề mặt bên của phần kim loại được cắt ra
Hình 2.4 Sơ đồ các bước cắt phôi không có chặn Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý cắt
phôi có chặn
Hình 2.6 Sơ đồ cắt phôi bằng chày vát
Hình 2.7 Bề mặt vật liệu cắt
Hình 2.8. Sơ đồ tác dụng lực khi uốn
Hình 2.9. Sơ đồ uốn phôi dải hẹp và dải rộng
Hình 2.10. Biểu đồ phân bố ứng suất theo chiều dày của phôi ở các giai đoạn
Hình 2.10c: Vị trí của lớp trung hoà biến dạng
Hình 2.11: Các bước cắt trích dập kéo giãn để tạo thành lưới
Hình 2.12: Thông số hình học lưới
Hình 2.13: Biểu đồ kéo
Hình 2.14: Một số hình dạng dao cắt
Hình 2.15: Hình dạng sản phẩm ( phụ thuộc vào hình dạng của dao)
Hình 3.1 Sơ đồ động của máy
Hình 3.1: Bố trí các bộ truyền của máy

12

13
14
15
16
17
18
19
21
21
22
23
24
25
26
27
27
28
29
30
31
32
33
33
34
34
35
37
37

============================

GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 7


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
Hình 3.2: Sơ đồ động của cơ cấu lệch tâm của máy.
Hình 3.3: Đồ thị hành trình Sα
Hình 3.4: Độ thị vận tốc Vα
Hình 3.5:Đồ thị gia tốc Jα Hình
Hình 3.6: Sơ đồ lực tác dụng khi chêm làm việc.
Hình 3.7: Kích thước làm việc của chêm.
Hình 3.8: Đồ thị cánh tay đòn ma sát
Hình 4.1: Đồ thị năng lượng của máy.
Hình 4.2: Đồ thị lực của quá trình cắt hình, đột lỗ.
Hình 5.1 : Các thông số cơ bản của túi khí nén
Hình 5.2 : Các kích thước cơ bản của túi khí nén.
Hình 5.3: Hình ảnh về van tràn.
Hinh 6.1: Kết cấu trục khuỷu.
Hình 6.2: Đồ thị điều kiện bền của trục khuỷu tại tiết diện B-B
Hình 6.3: Hình 3D mô phỏng kết cấu thân máy.
Hình 6.4: Mô hình 3D khung thân máy xé lưới
Hình 6.5: Mô hình 3D vách máy, kích thước bao 2200 x 1300 x 550 (mm) thép
tấm dầy 15 mm
Hình 6.6: Chia lưới khung thân máy xé lưới
Hình 6.7. Sơ đồ đặt lực lên hệ thống khung
Hình 6.8. Ứng suất Von Mises ở khung máy

Hình 6.9: Mô hình 3D khung thân máy xé lưới được tăng cường gân và tăng
cứng khung
Hình 6.10. Ứng suất Von Mises ở khung máy
Hình 6.11. Biến dạng của khung máy

38
40
40
41
42
44
45
46
50
65
65
66
67
69
72
74
75
76
77
78
79
80
81

.


============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 8


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Lưới thép kéo giãn là một sản phẩm được sản xuất từ thép tấm, sau đó được dập, kéo
giãn thành lưới nên có chất lượng, độ bền và hình dáng thẩm mỹ cao. Giữa các mắt lưới có
độ liên kết bền vững, hình dáng đẹp không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong công nghiệp,
giao thông mà còn thỏa mãn nhu cầu trang trí và sử dụng trong đời sống như làm hành lang,
hàng rào bảo vệ, lan can nhà, bậc thềm, sàn thao tác trên các băng tải , nhà kết cấu, giàn
không gian, bức vách ngăn, tay vịn lan can, rọ đá kè đê, trang trí nội thất trong nhà…
Ưu điểm của lưới thép kéo dãn:
- Kiểu dáng đẹp
- Trọng lượng nhẹ, cứng, chịu lực tốt
- Chống được va chạm mạnh
- Dễ dàng vận chuyển và sử dụng
- Mắt lưới đều đặn, chắc chắn
- Tác dụng chống trượt tốt
- Thích hợp cho việc thông gió và lấy ánh sáng
- Giá thành thấp.
Trong khi đó các thiết bị máy móc hiện đang được sử dụng tại các công ty tại Việt Nam
chủ yếu là nhập ngoại của Trung Quốc, Thụy Sỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc.. với giá thành rất

cao. Do đó việc nghiên cứu công nghệ và thiết kế máy là rất cần thiết.
1.

Mục đích, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu về máy dập xé lưới tự động. Thiết kế được sơ đồ động
học và tính toán thiết kế bản vẽ máy từ đó có thể làm cơ sở để chế tạo nhằm thay thế máy
ngoại nhập.
Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu về công nghệ dập, xé lưới
- Tính toán thiết kế máy

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 9


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
Phƣơng pháp nghiên cứu

2.

- Nghiên cứu tổng quan về công nghệ, tính toán công nghệ dựa trên cơ sở lý thuyết dập
cắt, uốn…
- Nghiên cứu , tính toán và thiết kế máy


3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu tính toán thiết kế công nghệ và máy dập xé lưới từ đó đưa ra các sơ đồ bản
thiết kế là cơ sở cho việc chế tạo máy
Ý nghĩa thực tiễn:
Nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa nên việc xây dựng các công trình giao
thông cầu đường, nhà cao tầng, đóng tàu chiểm tỷ trọng rất lớn. Việc nghiên cứu và làm
chủ được công nghệ, máy móc có ý nghĩa thực tiễn và kinh tế rất lớn cho phép giảm chi phí
và thời gian thi công.

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 10


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
CHƢƠNG I:
GIỚI THIỆU VỀ MÁY DẬP XÉ LƢỚI TỰ ĐỘNG
1.1 Giới thiệu về các sản phẩm lƣới thép:
Ngày nay, tại nước ta và trên thế giới lưới thép được ứng dụng rất nhiều trong thực
tế, trong các lĩnh vực trong cách ngành công nghiệp, kiến trúc, giao thông. Dưới đây là
một số loại lưới được sử dụng phổ biến nhất hiện nay:


Lưới gai

Lưới hàn

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 11


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

Lưới B40

Lưới dập xé
Hình 1.1: Các dạng lưới thép hiện nay
Lưới thép tấm là một trong những dạng lưới có mặt trên thị trường hiện nay, được sử dụng
trong các ngành công nghiệp và hiện nay còn được sử dụng ngày càng phổ biến trong cả ngành
dân dụng do tính ưu việt của nó: có kết cấu đơn giản, gọn nhẹ nhưng lại có độ bền rất cao, đa

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 12



LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
dạng về mẫu mã, tính thẩm mỹ cao đáp ứng được rất nhiều tiêu trí khắt khe nhất của đơn vị sử
dụng, và đặc biệt có khả năng tự động hóa quá trình sản xuất lưới chính vì thế giá thành cũng
là một ưu điểm của lưới thép tấm.
1.2 Nguyên lý tạo lƣới thép tấm.
1.2.1 Định nghĩa:
Lưới thép tấm kéo giãn là một công nghệ tạo lưới bằng cách tác dụng lực dập để cắt sau
đó kéo giãn phôi tấm ban đầu thành dạng lưới, các mắt lưới được liên kết với nhau bởi hàng
loạt các thanh kim loại là phần kim loại chưa bị cắt đứt.
Lưới tạo thành bền hơn, trọng lượng nhẹ hơn và cứng hơn hơn so với các kim loại cơ bản
ban đầu. Mắt lưới thông thường được hình thành có dạng kim cương.

Hình 1.2 Các bước tạo thành lưới
( Bước 1: Phôi đưa vào, bước 2: Cắt trích, bước 3, kéo giãn tạo thành lưới)

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 13


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
1.2.2 Thông số hình học lƣới:

Hình 1.3: Thông số hình học lưới

LWM:
Đường chéo dài
SWM:
Đường chéo ngắn
Strand width:
Bước tiến phôi
Thickness:
Chiều dày phôi
Knuckle:
Chiều dài mạch nối
1.2.3 Cơ sở tạo hình lƣới:
Thép tấm hoặc thép cuộn được cắt bằng lưỡi dao trên có biên dạng như mắt lưới thép


dao dưới phẳng. Dao dưới cố định, dao trên chuyển động lên xuống ( hành trình bằng ½

đường chéo ngắn) kết hợp với chuyển động lắc ngang ( hành trình bằng ½ đường chéo dài),
phôi tịnh tiến vào theo bước tiến.

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 14


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================


Hình 1.4: Các loại dao cắt trên, dao cắt dưới
Thép cắt đứt và kéo giãn ở phần mắt lưới, giữa các mắt lưới được liên kết lại với nhau
bằng phần thép không bị cắt đứt.
Quá trình cắt xé lưới là quá trình liên tục, phôi phẳng sau khi dập tạo lưới sẽ nhận được
biên dạng theo yêu cầu, đặc biệt trong quá trình dập thì lớp sơn mạ bảo vệ ít bị phá hỏng tại
bất kỳ vị trí nào và có khả năng giữ nguyên chức năng bảo vệ ban đầu.
Đối với nhà máy hoạt động với quy mô lớn thì sau khi dập xong lưới sẽ được đem đi xử
lý chống oxy hóa bề mặt bằng cách sơn phủ hay mạ kẽm bề mặt. Biên dạng lưới được hình
thành biên dạng của dao trên kết hợp với chuyển động dịch ngang, dao dưới cố định.
1.2.4 Ứng dụng của sản phẩm trong thực tế:
Lưới thép kéo giãn có rất nhiều ưu điểm như: kiểu dáng đẹp, chịu va đập, chịu tải
trọng tốt, nhẹ thoáng phù hợp với nhiều ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng. Lưới
thép còn được sản xuất bằng các chất liệu khác nhau như: Inox, nhôm, đồng,. ... để phục
vụ mọi lĩnh vực như:
- Xây dựng các khu công nghiệp, các công trình công cộng và dân dụng.
- Sử dụng trong gia công chế tạo cho ngành Công nghiệp đóng tầu, công nghiệp dầu
khí, Sản xuất Xi măng, khai thác khoáng sản, ...
- Phục vụ cả trong lĩnh vực môi trường, chăn nuôi và nhiều ứng dụng khác.

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 15


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
Một số hình ảnh về ứng dụng của lƣới thép:

* Ứng dụng trong ngành xây dựng dân dụng

Hình 1.5: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong ngành xây dựng

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 16


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

* Ứng dụng trong ngành giao thông

Hình 1.6: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong ngành giao thông

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 17


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
* Ứng dụng trong ngành đóng tàu


Hình 1.7: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong ngành đóng tàu
* Ứng dụng trong ngành trang trí, kiến trúc…

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 18


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

Hình 1.8: Một số ứng dụng của lưới thép tấm trong nghệ thuật

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 19


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
1.3 Giới thiệu về máy dập xé lƣới:
1.3.1 Một số loại máy dập xé lƣới trên thế giới:
Trên thế giới có máy dập xé lưới đã xuất hiện từ cách đây khoảng 20 năm với

nhiều kiểu dáng công suất khác nhau. Cấu tạo của máy cũng rất đa dạng, khác nhau cơ
bản về cách thức liên động của chuyển động của đầu trượt với cơ cấu cấp phôi của máy
và cơ cấu dịch dao ngang. Dưới đây la một số hình ảnh về các loại máy dập xé lưới trên
thế giới:

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 20


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

Hình 1.9 Dây truyền máy dập lưới của hãng Karl Eugen Fischer – Đức

Hình 1.10 Máy dập lưới của hãng Hebei Jinan – Trung Quốc – chiều dày dập tối đa
2.5mm, rộng 1.5 m

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 21


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI


=============================================

Hình 1.11 Dây truyền dập xé lưới tự động – Đài Loan
Tuy nhiên nhược điểm của những dòng máy trên là không sản xuất được nhiều loại
lưới, giới hạn về kích thước, năng suất và độ an toàn không cao.
Ngày nay, trên thế giới đã có những loại máy dập xé lưới hiện đại, được điều khiển
tự động hoàn toàn, sản phẩm đa dạng, có độ chính xác cao.
Máy xé lưới được thiết kế trong luận văn này được điều khiển bằng PLC, độ an toàn
độ chính xác và năng suất cao, có khả năng gia công đước lưới thép với kích thước
chiều dài hàng trăm mét, với hình dạng mắt lưới đa dạng, chiều rộng tấm lưới tối đa
1500mm, chiều dày tối đa là 8mm.

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 22


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

Hình 1.12: Máy dập xé lưới tự động
1.3.2 Các thông số cơ bản của máy dập xé lƣới:
-

Lực ép danh nghĩa: 120 tấn

-


Hành trình đầu trượt: 100mm

-

Tốc độ tối đa của đầu trượt: 200 nhát/phút

-

Chiều dày tối đa: 8mm

-

Chiều rộng của lưới théptối đa: 1500mm

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 23


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================

CHƢƠNG II:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
2.1 . Nguyên công cắt
Những nguyên công cắt được sử dụng rộng rói trong sản xuất dập tấm nguội. Sử

dụng những nguyên công này chúng ta có thể cắt những thép tấm cán hoặc thép cuộn
thành những băng hoặc dải, cắt những thép tấm cán tiêu chuẩn thành những phôi khác
nhau, cắt hình để nhận được các loại chi tiết phẳng có hình dạng khác nhau, hoặc cắt
phôi trước khi dập các chi tiết không gian, rỗng v.v...
Chúng ta chỉ khảo sát những nguyên công chủ yếu, thông dụng nhất được sử dụng
trong chế tạo máy, nhằm xác định lĩnh vực sử dụng chúng và xác định các thông số cần
thiết cho việc tính toán công nghệ.
Phân loại các phƣơng pháp cắt :
- Cắt vật liệu tấm bằng máy cắt dao song song
- Cắt vật liệu tấm bằng máy cắt dao nghiêng
- Cắt vật liệu tấm bằng máy cắt dao đĩa
- Cắt vật liệu tấm bằng khuôn
- Cắt kim loại bằng các phương pháp đặc biệt như cắt bằng khuôn cao su hay cắt hình
đột lỗ bằng chất nổ

Hình 2.1. Sơ đồ tác dạng lực khi cắt và hình dạng lưỡi cắt

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 24


LUẬN VĂN CAO HỌC – THIẾT KẾ MÁY TỰ ĐỘNG DẬP XÉ LƯỚI

=============================================
Trong quá trình tách phần kim loại này ra khỏi một phần kim loại khác có thể chia
thành các giai đoạn riêng biệt (hình 2).


Hình 2.2 Các giai đoạn của quá trình cắt
Ở giai đoạn đầu của quá trình cắt biến dạng dẻo tập trung ở mép làm việc của lưỡi
cắt sau đó ổ biến dạng bao quanh lưỡi cắt (hình 2.2a).
Giai đoạn 2 bắt đầu khi có sự dịch chuyển tương đối giữa phần này đối với phần
kia của tấm (hình 2.2b). Ở giai đoạn này nó tạo ra bề mặt phẳng nhẵn, sáng bóng và
được san phẳng bởi lực ma sát F hướng dọc theo bề mặt bên của lưỡi dao.
Do sự tiến lại gần nhau của các lưỡi cắt, mức độ biến dạng tăng lên và khi đó tính
dẻo của kim loại bị mất đó bắt đầu giai đoạn 3. Các vết nứt xuất hiện, phát triển và phá
huỷ kim loại cho đến khi kết thúc quá trình tách phần vật liệu này ra khỏi phần vật liệu
khác của tấm. (hình 2.2c). Sự phá huỷ kim loại xảy ra ở phía trước mép làm việc của
lưỡi dao trong tấm, vì thế các vết nứt được gọi là các vết nứt phá vỡ trước.
Sự đứt vỡ bắt đầu khi lưỡi dao ép sâu vào trong tấm đến một chiều sâu h xác định.
Chiều sâu h này tuỳ thuộc vào tính chất cơ lý của kim loại và chiều dày S của tấm, nó
được xác định bằng thực nghiệm và thay đổi trong khoảng từ 0,2 0,8 chiều dày S của
phôi, nếu vật liệu càng dẻo thỡ h càng lớn.
Chúng ta có thể thấy rõ các giai đoạn của quá trình cắt được đặc trưng bởi hình
dạng của bề mặt cắt (hình 2.3).

============================
GVHD: PGS.TS .Phạm Văn Nghệ

HVTH: Vũ ThanhTrang
Hải 25


×