Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài " Tức cảnh Pác Bó"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.12 KB, 19 trang )


- Hå ChÝ Minh -
Tøc c¶nh P¸c bã
Tøc c¶nh P¸c bã
Trình bày hiểu biết của em về
bài thơ?
- Hoàn cảnh sáng tác?
- Thể thơ? Phương thức biểu đạt?
- Cảm xúc chủ đạo?
-
Sáng tác: 2/1941 tại Pác Bó.
-
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật.
-
Phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự
và biểu cảm.
-
Cảm xúc chủ đạo: Đùa vui, sảng
khoái
Giường nằm của Bác ở Pác Bó
Năm 1941 Bác trở về Pác Bó
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Bài thơ có thể chia


làm mấy phần? Nội
dung từng phần?
Cảnh suối rừng Pác Bó
Cảnh rừng Pác Bó
Em thấy cấu tạo và nhịp thơ ở
câu này có gì đặc biệt? Những biện
pháp nghệ thuật ấy kết hợp với các
từ ngữ gợi cho em điều gì?
-
Dùng phép đối.
-
Nếp sống khoa học, phong thái ung
dung làm chủ hoàn cảnh.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Giường nằm của Bác ở hang Pác Bó
Suối rừng Pác Bó
Em có nhận xét gì về giọng điệu
của câu thơ thứ hai?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng.
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,

Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
-
Giọng điệu đùa vui hóm hỉnh.
-
Niềm vui thích của Bác khi được
thưởng thức sản vật quê nhà.
Măng tre, trúc
Bác Hồ bẻ bắp
Có ý kiến cho rằng câu thơ: Cháo bẹ rau măng vẫn
sẵn sàng có hai cách hiểu:
A. Cháo bẹ, rau măng lúc nào cũng đầy đủ dư thừa,
có sẵn.
B. Dù ăn cháo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh
thần vẫn sẵn sàng
? Theo em, hiểu như thế nào phù hợp với tinh thần
của bài thơ hơn?
Cách thứ nhất phù hợp với tinh thần chung
của bài thơ: Niềm vui, thích thú, sảng khoái
của Bác khi được sống giữa núi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×