Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NHIỆT HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.46 KB, 8 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II ( phần 2)
1. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI
1) Chọn câu sai. Sự khác nhau của cơ học cổ điển và cơ học tương đối tính:
a/ Cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho thế giới vĩ mô.
b/ Cơ học tương đối chỉ áp dụng cho vật chuyển động gần tốc độ ánh sáng.
c/ Không gian và thời gian trong cơ học tương đối mang tính chất tương đối.
d/ Khối lượng trong cơ học mang tính tuyệt đối.
2) Chọn câu sai:
a/ Tốc độ truyền tương tác là hữu hạn.
b/ Tốc độ truyền tương tác là tức thời.
c/ Tốc độ truyền tương tác tối đa bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
d/ Tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.10 8 m/s.
3) Theo cơ học tương đối thì:
a/ Khi chuyển động vật không thay đổi kích thước.
b/ Kích thước của vật theo phương chuyển động sẽ tăng lên.
c/ Kích thước của vật theo phương chuyển động sẽ giảm đi.
d/ Kích thước của vật theo phương chuyển động sẽ không tăng giảm.
4) Theo cơ học tương đối thì:
a/ Đồng hồ chuyển động chạy nhanh hơn đồng hồ đứng yên.
b/ Đồng hồ chuyển động chạy chậm hơn đồng hồ đứng yên.
c/ Khoảng thời gian xảy ra biến cố ở hai hệ quy chiếu như nhau.
d/ Khoảng thời gian xảy ra biến cố ở hệ quy chiếu chuyển động sẽ ngắn hơn so với hệ quy chiếu
đứng yên.
5) Theo cơ học tương đối thì:
a/ Đồng hồ chuyển động chạy nhanh hơn đồng hồ đứng yên.
b/ Đồng hồ chuyển động chạy giống như đồng hồ đứng yên.
c/ Khoảng thời gian xảy ra biến cố ở hai hệ quy chiếu như nhau.
d/ Khoảng thời gian xảy ra biến cố ở hệ quy chiếu chuyển động sẽ dài hơn so với hệ quy
chiếu đứng yên.
6) Chọn câu sai:
a/ Hai biến cố xảy ra đồng thời ở hệ quy chiếu này có thể không đồng thời ở hệ quy chiếu khác.


b/ Thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy chiếu.
c/ Theo quan hệ nhân quả thì biến cố sau không thể xảy ra trước biến cố đầu.
d/ Theo quan hệ nhân quả thì thứ tự xảy ra biến cố có thể thay đổi khi chuyển đổi hệ quy
chiếu
7) Chọn câu sai. Theo cơ học tương đối thì:
a/ Khối lượng của vật có thể thay đổi khi chuyển động.
b/ Khi chuyển động thì khối lượng của vật tăng lên.
c/ Khi chuyển động thì khối lượng của vật giảm đi.
d/ Khối lượng nghỉ mo là khối lượng cực tiểu.
8) Chọn câu sai. Khi một hạt nhân phân rã thành các hạt nhỏ hơn:
a/ Năng lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng năng lượng các hạt sau phân rã.
b/ Khối lượng hạt nhân trước phân rã lớn hơn tổng khối lượng các hạt sau phân rã, nghĩa là có độ
hụt khối
c/ Khối lượng hạt nhân trước phân rã bằng tổng khối lượng các hạt sau phân rã.
d/ Khi phân rã hạt nhân thì có năng lượng bức xạ tỏa ra.
9) Hệ thức năng lượng Einstein, với v- vận tốc chuyển động, c- vận tốc ánh sáng trong chân không,
W- năng lượng, Wd- động năng, p- động lượng, m- khối lượng, mo- khối lượng nghỉ:
1


a/ W = mc2

b/ W = mo 2c4 + p2c2

c/ Wd = mc2 – moc2

d/ m = mo/(1-v2/c2)1/2

10) Theo cơ học tương đối, với lo - chiều dài vật trong hệ quy chiếu đứng yên, l - chiều dài vật trong hệ
quy chiếu chuyển động, v- vận tốc chuyển động, c- vận tốc ánh sáng trong chân không:

a/ l = lo(1-v2/c2)1/2
b/ l = lo/(1-v2/c2)1/2
c/ l = lo(1+v2/c2)1/2
d/ l = lo/(1+v2/c2)1/2
11) Theo cơ học tương đối, với m o – khối lượng vật trong hệ quy chiếu đứng yên, m - khối lượng vật
trong hệ quy chiếu chuyển động, v- vận tốc chuyển động, c- vận tốc ánh sáng trong chân không:
a/ m = mo(1-v2/c2)1/2 b/ m = mo/(1-v2/c2)1/2
c/ m = mo(1+v2/c2)1/2 d/ m = mo/(1+v2/c2)1/2
12) Theo cơ học tương đối, với Δto - khoảng thời gian xảy ra sự kiện trong hệ quy chiếu đứng yên, Δt khoảng thời gian xảy ra sự kiện trong hệ quy chiếu chuyển động, v- vận tốc chuyển động, c- vận
tốc ánh sáng trong chân không:
a/ Δt = Δto(1-v2/c2)1/2
b/ Δt = Δto/(1-v2/c2)1/2
c/ Δt = Δto(1+v2/c2)1/2
d/ Δt = Δto/(1+v2/c2)1/2
2. CƠ SỞ CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
13) Chọn câu sai. Sự khác nhau của cơ học cổ điển và cơ học lượng tử:
a/ Cơ học cổ điển chỉ áp dụng cho thế giới vĩ mô.
b/ Cơ học lượng tử chỉ áp dụng cho thế giới vi mô.
c/ Để mô tả trạng thái của vi hạt người ta dùng hàm sóng.
d/ Phương trình cơ bản của cơ học là phương trình Schrodinger.
14) Ý nghĩa triết học của hệ thức bất định là:
a/ Cho ta nhận thức thế giới vi mô.
b/ Mô tả quy luật vận động của các vi hạt.
c/ Biết giới hạn sử dụng của cơ học cổ điển.
d/ Quy luật thống kê của vi hạt.
15) Hệ thức nào sau đây là hệ thức bất định Heisenberg đối với năng lượng và thời gian?
h
a) ∆x.∆p x ≈ h
b) ∆x.∆p x ≥
c) ∆t.∆W ≈ h

d) a, b, c đều đúng
2
16) Hệ thức bất định Heisenberg chứng tỏ rằng, việc không xác định được chính xác đồng thời các đại
lượng là do
a) thiết bị đo không đủ chính xác.
b) tính khách quan của sự vật.
c) hạn chế của cơ học cổ điển.
d) hạt vi mô chuyển động quá nhanh.


17) Trong cơ học lượng tử, hàm sóng Ψ ( r , t) là:
a)
Hàm trạng thái, mô tả sóng thực trong không gian giống như sóng nước, sóng điện từ.
b)
Hàm đặc trưng cho trạng thái của vi hạt, mô tả sóng De Brogile của vi hạt.
c)
Hàm đặc trưng cho trạng thái của vi hạt, bình phương mô đun hàm sóng tỉ lệ với
mật độ xác suất tìm thấy hạt trong trạng thái đó.


→→

→→

Hàm sóng phẳng ψ ( r , t) = ψ 0 e− h(Wt − p r ) = ψ 0 e−i( ωt − k r )
18) Điều kiện chuẩn hóa của hàm sóng là:
a) Đơn trị, liên tục và hữu hạn.
b) | Ψ |2 = 1
d)


c)



| Ψ |2 dV = 1

i

d) cả a, b, c

(toan k / g)

2


19) Ta nói hàm sóng của vi hạt mang tính chất thống kê vì:
a/ Nó là hàm sóng phẳng.
b/ Nó là hàm liên tục và đơn trị.
c/ Nó là hàm bị giới hạn.
d/ Cho biết mật độ xác suất tìm vi hạt.
20) Hàm sóng của vi hạt phải thỏa mãn điều kiện:
a/ Nó là hàm sóng phẳng.
b/ Nó là hàm liên tục và đơn trị.
c/ Nó là hàm bị giới hạn.
d/ Cả a, b và c.
21) Ý nghĩa vật lý của hàm sóng trong cơ học lượng tử:
a/ Cho ta nhận thức thế giới vi mô.
b/ Mô tả quy luật vận động của các vi hạt.
c/ Bình phương modul của nó cho ta biết mật độ xác suất tìm vi hạt.
d/ Cả a, b và c.

22) Hiệu ứng đường hầm ( tunnel ) khi có rào thế:
a/ Hạt nhảy vượt rào thế.
b/ Hạt đụng rào thì không vượt nổi.
c/ Hạt có thể vượt rào nếu góp đủ năng lượng.
d/ Hạt chui ngầm qua rào với xác suất rất nhỏ.
23) Giả thuyết Đơ Brơi (de Broglie) phát biểu cho một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động
lượng xác định, tương ứng với một sóng xác định là:
A. Sóng cầu
B. Sóng đứng
C. Sóng phẳng
D. Sóng phẳng đơn sắc


24) Toán tử x là toán tử phép biến đổi tọa độ điện tử theo trục x và toán tử p x là toán tử hình chiếu
 

động lượng của điện tử đó lên phương x. Phép giao hoán hai toán tử x p x = p x x là:
A. Giao hoán
B. Không giao hoán
C. Đặc trưng cho chuyển động electron
D. Đặc trưng cho chuyển dộng quỹ đạo
25) Xác định bước sóng Đơbrơi của vi hạt tự do có khối lượng m o= 10-30 kg và động năng 200 ev.
(1ev= 1,6.10-19 J) λ (Ao).
a/ 0.41
b/ 0.83
c/ 1.1
d/ 1.25
26) Một điện tử không có vận tốc ban đầu, được gia tốc bởi hiệu điện thế chuyển động với bước sóng
Đơbrơi λ = 1Ao, Tính hiệu điện thế cần thiết (Vol).
a/ 100

b/ 150
c/ 300
d/ 600
27) Một electron có động năng ban đầu 10 ev, được gia tốc bởi hiệu điện thế 90 V. Tìm bước sóng của
electron sau khi được gia tốc (Ao). Cho e = 1,6.10-19C, me = 9,1.10-31 Kg.
a/ 0.52
b/ 1.23
c/ 1.51
d/ 2.1
28) Bước sóng Đơbrơi của một proton không tương đối tính λ = 0.113 pm. Tìm tốc độ của nó ? (10 6
m/s)
a/ 1.5
b/ 2.0
c/ 2.5
d/ 3.5
29) Một electron không vận tốc ban đầu gia tốc bởi hiệu điện thế V để có vận tốc v = 10 8 m/s. Tìm
hiệu điện thế V đó ? (Kv)
a/ 10
b/ 21
c/ 31
d/ 45
−30
30) Một vi hạt tự do có động năng T = 100 ev, khối lượng nghỉ m 0 = 10 kg. Xác định bước sóng De
Broglie của vi hạt:
a) λ = 1 A0
b) λ = 0,8 A0
c) λ = 1,17.10 −10 m
d) λ = 1,2.10 −6 m

3



31) Một vi hạt tự do có khối lựơng nghỉ m 0 = 10 −30 chuyển động với vận tốc v = 10 6 m/s. Hãy xác định
tần số của sóng De Broglie của vi hạt (đơn vị 1/s):
a) ν ≈ 0,755.10 15
b) ν ≈ 0,75.10 −15
c) ν ≈ 8.10 14
d) ν = 6,62.10 −10
32) Xác định bước sóng De Brogile của một vi hạt tự do có khối lượng m = 10 –27 kg và động năng
200eV.
o
o
a) 0,41 A
b) 0,87 A
c) 2,62 pm
d) 1, 31pm
33) Hãy xác định bước sóng de Broglie của proton được gia tốc (không vận tốc đầu) qua một hiệu điện
thế bằng 1 kV. Cho biết: h = 6,625.10 – 34 J.s; mp = 1,6726.10 – 27 kg; e = 1,6.10 – 19 C
a) 6,12.10 – 13 m
b) 9,05.10 – 13 m
c) 1,22.10 – 12 m
d) 1,52.10 – 12 m
34) Tính bước sóng de Broglie của electron có động năng 120eV. Biết m e = 9,1.10
6,625.10–34 Js
a) 3,3.10 –16m
b) 4,32.10 –10m c) 1,1.10 – 10m
d) 2,26.10 – 10 m

– 31


kg,

h =

35) Hệ thức bất định Heisenberg đối với tọa độ và động lượng theo trục Ox của hạt vi mô có dạng nào
dưới đây:
a) ∆x.∆p x ≈ h

b) Δx.Δpx ≥ ћ

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

36) Hệ thức bất định Heisenberg đối với năng lượng và thời gian của hạt vi mô có dạng nào dưới đây:
a/ ΔE.Δt ≥ h

b/ ΔE.Δt ≥ ћ

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

37) Dùng hệ thức bất định để xác định độ rộng của mức năng lượng electron trong nguyên tử Hyđro ở
trạng thái biến thiên với thời gian sống là 10-8s (10-26J)
a/ 1

b/ 1.5

c/ 2


d/ 2.5

38) Electron chuyển động trong phạm vi 10 –10 m, nghĩa là độ bất định về vị trí ∆x = 10−10 m . Sử dụng
hệ thức bất định Heisenberg ΔE.Δt ≥ ћ , đánh giá độ bất định về vận tốc của electron. Cho m e =
9,1.10 – 31 kg , ћ = 1,05.10 – 34Js.
a) 2.5 .106 m/s
b) 4.106 m/s
c) 1,15.106 m/s
d) 7.106 m/s
39) Một electron chuyển động trong hố thế sâu vô hạn 1 chiều có bề rộng a = 10 -10 m. Tìm tốc độ tối
thiểu của nó ( 106 m/s). Cho En = n2 h2/(8ma2).
a/ 1.22
b/ 2.4
c/ 2.66
d/ 3.66
40) Một electron chuyển động trong hố thế sâu vô hạn 1 chiều có bề rộng a = 10 -10 m. Cho En =
n2h2/8ma2 . Cần cung cấp cho nó năng lượng bằng bao nhiêu ( 10 -17 J) để nó chuyển từ trạng thái cơ
2
nπx
bản 1 sang trạng thái mô tả bởi ψ n (x) =
sin(
) , với n= 2:
a
a
a/ 1.1
b/ 1.81
c/ 2.73
d/ 3.1
41) Một electron chuyển động trong hố thế sâu vô hạn 1 chiều có bề rộng a = 10 -10 m. Hãy xác định

a
a
a
xác suất tìm hạt electron trong khoảng từ
đến
ở trạng thái ψ 2 hoặc từ
đến a.
4
2
2
a/ 0.25
b/ 0.5
c/ 0.75
d/ 1
42) Phương trình Schrodinger đối với hạt vi mô chuyển động một chiều trong trường thế U =
a)

d 2 ψ 2m 
1

+ 2  E − kx 2 ÷ = 0
2
dx
h 
2


b)

1 2

kx
2

d 2ψ 
1

+  E − kx 2 ÷ψ = 0
2
dx 
2

4


c)

d 2 ψ 2m 
1

+ 2  E − kx 2 ÷ψ = 0
2
dx
h 
2


d) a, b, c đều sai

43) Phương trình Schrodinger đối với hạt vi mô chuyển động trong không gian hai chiều dưới tác
1 2

dụng của trường thế U = kr là:
2
2
d ψ 2m 
1
d 2 ψ d 2 ψ 2m
2
2 
+
E

k
x
+
y
ψ
=
0
+
+
ψ=0
a)
b)

dx 2 h2 
2
dx 2 dy 2 h2

(


c)

)

d 2 ψ d 2 ψ 2m 
1

+ 2 + 2 E − k x 2 + y2  ψ = 0
2
dx
dy
h 
2


(

)

d)

d 2 ψ d 2 ψ 2m  2
+ 2 + 2  x + y 2  ψ = 0
2
dx
dy
h

(


)

44) Photon có bước sóng λ = 0,5µm thì có khối lượng bao nhiêu?
a) 0 kg
b) 4,4.10 – 36 kg
c) 2,2.10 – 36 kg
45) Photon có bước sóng λ = 0,4µm thì có khối lượng bao nhiêu?
a) 0 kg

b) 4,4.10 – 36kg

c) 5,5.10 – 36kg

d) 9,1.10 – 31 kg
d) 9,1.10 – 31kg

46) Bước sóng ánh sáng vàng của natri trong không khí là 589nm. Tính tần số của ánh sáng đó.
a) 1,96.10 15Hzb) 5,09.1014 Hz
c) 1,96.10 – 15 Hz
d) 5,09.10 – 14Hz
47) Một vi hạt có năng lượng 250keV . Xác định giá trị năng lượng đó theo đơn vị Jun.
a) 1,5625.10 – 12 J
b) 1,5625.10 – 15 J
– 14
c) 4.10 J
d) 4.10 – 17 J
48) Hạt vi mô có độ bất định về động lượng bằng 2% động lượng của nó. Tính tỉ số giữa bước sóng de
Broglie λ và độ bất định về tọa độ ∆ x của hạt đó.
a) 0,01
b) 0,02

c)0,04
d) 0,1
49) Hạt electron không vận tốc đầu được gia tốc qua hiệu điện thế U nhỏ. Tính U biết rằng sau khi gia
tốc, hạt electron chuyển động ứng với bước sóng de Broglie là λ .

h2
a) U =
2m e eλ

h2
b) U =
2me eλ 2

h2
c) U =
m eeλ 2

2h 2
d) U =
me eλ 2

50) Một hạt chuyển động được mô tả bởi hàm sóng ψ ở mỗi vị trí và mỗi thời điểm nhất định ψ tỉ
lệ thuận với:
a/ Xác suất tìm thấy hạt trong một đơn vị thể tích
b/ Năng lượng của hạt
c/ Vận tốc của hạt
d/ Động năng của hạt
51) Một vi hạt có khối lượng m, động lượng p và động năng E, chuyển động với vận tốc rất nhỏ so với
vận tốc ánh sáng thì động lượng p và động năng E có mối quan hệ:
a) p = 2mE

b) p2 = 2mE
c) E = 2mp
d) E2 = 2mp
52) Một vi hạt có khối lượng m, động lượng p và động năng E, chuyển động với vận tốc rất nhỏ so với
vận tốc ánh sáng thì có bước sóng De Brogile λ được tính bởi biểu thức:
h
h
h
p
a) λ =
b) λ =
c) λ =
d) λ =
2mp
p
2mE
h
2

5


53) Một electron không có vận tốc ban đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 100 v. Tìm bước sóng
của electron sau khi được gia tốc.(Chú ý electron ở các bài tập này được coi là hạt không tương
đối):
a) λ = 1,23 A 0
b) λ = 0,5 A 0
c) λ = 1,23 µm
d) λ= 1,23 nm
54) Một hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng 9ev

ở trạng thái kích thích thứ hai. Năng lượng thấp nhất mà hạt có thể có là:
a/ 1 ev
b/ 0.8ev
c/ 1.3ev
d/ 1.5ev
55) Một vi hạt chuyển động trong hố thế năng một chiều với chiều cao vô cùng, có năng lượng bằng
16ev ở trạng thái n = 3. Năng lượng ứng với trạng thái n = 4 bằng
a/ 28.4 ev
b/ 25.4 ev
c/ 31.4 ev
d/ 34.4 ev
56) Một vi hạt có khối lượng m, chuyển động trên trục x trong trường thế có dạng hố thế cao vô hạn,
2π 2  2
bề rộng = a. Khi hạt có năng lượng E =
thì khả năng tìm thấy hạt lớn nhất tại tọa độ x
ma 2
bằng:
a
3a
a
a
3a
a/

b/
c/
d/
4
4
2

4
4
57) Tìm phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
a) Động lượng của photon tỷ lệ thuận với bước sóng của bức xạ điện từ tương ứng.
b) Động lượng của photon tỷ lệ nghịch với tần số của bức xạ điện từ tương ứng .
c) Trong mọi môi trường các photon truyền đi với cùng vận tốc c = 3.10 8 m/s.
d) a và b đều đúng .
58) Electron chuyển động trong giếng thế sâu vô hạn một chiều có bề rộng a = 2.10 −10 m. Hãy tìm tốc
độ tối thiểu của electron:
a) V min = 1,83.10 6 m/s
b) V min = 3,66.10 8 m/s
c) V min = 2,5.10 6 m/s
d)V min =3,6.10 7 m/s
59) Tính hiệu điện thế cần thiết để gia tốc electron từ không vận tốc ban đầu đến khi chuyển động như
sóng Đờ Brơi với λ = 0,5A 0 :
a) 100 v
b) 50 v
c) 602 v
d) 200 v
60) Năng lượng tối thiểu của một vi hạt chuyển động trong hố thế sâu vô hạn một chiều có bề rộng a là
10 ev. Hãy xác định những vi trí tại đó dễ tìm thấy hạt nhất khi hạt ở trạng thái có năng lượng 90
ev:
a) x = a/8; 3a/8; 5a/8
b) x = a/4; 3a/4; 5a/4
c) x = a/6; a/2; 5a/6
d)x = a/3;2a/3
61) Electron chuyển động trong hố thế sâu vô hạn một chiều bề rộng a .Tìm biểu thức tính mật độ xác
suất tìm electron:
2
a) ω n (x)= sin(nπx/a)

b) ω n (x)= 2 / a .sin²(nx/a)
a
2
2
c) ω n (x)= .sin²(nπx/a)
d) ω n (x)= .sin²(nx/a)
a
a
62) Một vi hạt chuyển động trong hố thế một chiều sâu vô hạn, bề rộng a thì hàm sóng ở trạng thái có
2
nπx
năng lượng En là ψ n (x) =
sin(
) . Tính xác suất tìm thấy hạt trong phạm vi x = 0 đến x = a/2
a
a
trong trạng thái cơ bản.
a) 25%

b) 50%

c) 75%

d) 100%
6


63) Một vi hạt chuyển động trong giếng thế một chiều, có năng lượng bằng 16eV ở trạng thái n = 3.
Năng lượng ứng với trạng thái n = 4 bằng:
a) 28,4 eV

b) 21,3 eV
c) 9 eV
d) 12 eV
64) Giả thuyết Đơ Brơi (de Broglie) phát biểu cho một vi hạt tự do có năng lượng xác định, động
lượng xác định, tương ứng với một sóng xác định là:
A. Sóng cầu
B. Sóng đứng
C. Sóng phẳng
D. Sóng phẳng đơn sắc


65) Toán tử x là toán tử phép biến đổi tọa độ điện tử theo trục x và toán tử p x là toán tử hình chiếu
 

động lượng của điện tử đó lên phương x. Phép giao hoán hai toán tử x p x = p x x là:
A. Giao hoán
B. Không giao hoán
C. Đặc trưng cho chuyển động electron D. Đặc trưng cho chuyển động quỹ đạo
66) Hạt vi mô chuyển động trên trục Ox, có độ bất định về động lượng bằng 2% động lượng của nó.
Tính tỉ số giữa bước sóng de Broglie λ và độ bất định về tọa độ ∆ x của hạt đó. Cho biết
∆x.∆p x ≈ h .
a) 2
b) 0,02
c) 50
d) 20

Quang điện

1/ Cho biết giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µ m . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chiếu
vào mặt một tấm đồng chùm sáng đơn sắc có bước sóng.

a/ 0,1μm
b/ 0,4 μm c/ 0,2 μm d/ 0,3 μm
2/ Cho biết giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µ m . Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào mặt
một tấm đồng chùm sáng đơn sắc có bước sóng
a/ 0,5 μm
b/ 0,2 μm c/ 0,6 μm d/ 0,7 μm
3/ Xác định giới hạn quang điện của kali biết công thoát của quang electron ra khỏi kali là 2,15eV
a/ 0,57 μm
b/ 0,75 μm c/ 0,77 μm d/ 0,55 μm
4/ Xác định giới hạn quang điện của kim loại Potassium, biết công thoát của quang electron ra khỏi
potassium là 2eV.
a/ 0,48 μm
b/ 0,75 μm c/ 0,45 μm d/ 0,62 μm
5/ Công thoát A của electron đối với kim loại Cs trong hiện tượng quang điện là 1,9eV.
Xác định bước sóng giới hạn đỏ quang điện của Cs
a/ 0,52 μm
b/ 0,54 μm c/ 0,65 μm d/ 0,62 μm

Vật lý hạt nhân
1/ Ban đầu có N0 hạt nhân của mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kỳ bán rã T. Sau khoảng thời gian
t= 3T, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ là
a/ N0/4
b/ N0/16
c/ N0/8
d/ N0/2
2/ Sau vài lần phân rã, một hạt nhân phóng xạ phát ra một hạt α và hai hạt β- để tạo nên hạt nhân U235
Hạt nhân ban đầu là hạt nhân nào sau đây
239
a/ 92 U238
b/ 93 Np238

c/ 92 U
d/ 90 Th230
3/ Bản chất của tia phóng xạ α là gì.
a/ Hạt nhân nguyên tử Hidro
b/ Chùm hạt electron
c/ Bức xạ điện từ
d/ Hạt nhân nguyên tử Helium
4/ Xác định bán kính của hạt nhân uranium
a/ 5,37fm

b/ 1,2fm

c/ 7,37fm

232
90

Th .
d/ 4,37fm

7


5/ Tính năng lượng liên kết của hạt nhân đồng vị phóng xạ
là M = 232.038062 u
a/1720,49 MeV

b/ 1736,65 MeV

232

90

Th .

Biết khối lượng hạt nhân Thorium

c/ 2,9.10-16 J

d/ 3,2.10-13J

6/ Bản chất của tia phóng xạ γ là gì.
a/ Hạt nhân nguyên tử Hidro
c/ Hạt nhân nguyên tử Helium

b/ Chùm hạt electron
d/ Bức xạ điện từ

7/ Trong các tia phóng xạ thì tia nào có khả năng ion hóa mạnh nhất
a/Tia βb/Tia β+
c/ Tia α
d/ Tia γ
8/ Trong các tia phóng xạ thì tia nào có khả năng xuyên thấu mạnh nhất.
a/Tia βb/Tia β+
c/ Tia α
d/ Tia γ

8




×