Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG NHIỆT HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.8 KB, 10 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2
PHẦN QUANG HỌC
I. Điều kiện để có giao thoa. Giao thoa Young
1. Điều kiện để có cực tiểu giao thoa của hai sóng kết hợp là quang lộ của hai tia sáng phải bằng:
A. Một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. Một số nguyên lần bước sóng.
C. Một số chẵn lần nửa bước sóng.
D. Một số lẻ lần nửa bước sóng.
2. Chọn phát biểu đúng:
A. Ánh sáng phát ra từ hai nguồn sáng độc lập thông thường khoâng thể giao thoa với nhau.
B. Ánh sáng phát ra từ hai nguồn laser độc lập không thể giao thoa với nhau
C. Các ánh sáng khi gặp nhau thì luôn có hiện tượng giao thoa.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
3.Chọn phát biểu đúng:
A. Ánh sáng phát ra từ hai nguồn sáng độc lập thông thường không thể giao thoa với nhau.
B. Ánh sáng phát ra từ hai nguồn laser độc lập có thể giao thoa với nhau
C. Tâm của ảnh nhiễu xạ qua đĩa tròn nhỏ chắn sáng luôn luôn là một điểm sáng.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
4. Nếu đổ đầy nước (chiết suất n=1.33) vào khoảng giữa màn quan sát và mặt phẳng chứa 2 khe trong máy giao thoa
Yăng thì các vân sẽ:
A. Sít lại gần nhau
B. Biến mất
C. Giãn rộng ra
D. Cùng dịch chuyển về một phía
5. Theo quang học sóng các cách phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Tần số ánh sáng đơn sắc thay đổi theo thời gian.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số riêng.
C. Bước sóng ánh sáng đơn sắc thay đổi theo môi trường.
D. Vận tốc ánh sáng phụ thuộc môi trường.
6. Điều kiện để có giao thoa ánh sáng là hai sóng giao thoa phải:
A. Cùng chu kỳ và cùng phương dao động.


B. Cùng phương dao động và cùng pha.
C. Kết hợp và cùng phương dao động.
D. Cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
7. Điều kiện để có cực đại giao thoa của 2 sóng kết hợp là: hiệu quang lộ của 2 tia sáng phải bằng?
A. Một số lẽ lần nửa bước sóng
B. Một số chẵn lần bước sóng
C. Một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Một số chẵn lần nửa bước sóng.
8. Điều kiện để có cực tiểu giao thoa: hiệu quang lộ của 2 tia giao nhau bằng
A. (k+

1

2

B. k λ

C. (2k+1) λ

D. (k+

1 λ
)
2 2

9. Trong sóng ánh sáng, yếu tố nào gây cảm giác sáng đối với mắt?
A. Điện trường E
B. Cường độ sáng
C. Tần số ánh sáng
D. Từ trường H

10. Thông số nào quyết định màu sắc của ánh sáng?
A. Tần số ánh sáng
B. Cường độ ánh sáng
C. Năng lượng ánh sáng
D. Biên độ sóng ánh sáng
11. Điều kiện có cực đại giao thoa của hai sóng kết hợp là hiệu quang lộ từ hai nguồn phát đến điểm giao thoa của hai
tia sóng phải bằng:
A. một số chẵn lần bước sóng
B. một số nguyên lần nửa bước sóng
C. một số lẻ lần nửa bước sóng
D. một số nguyên lần bước sóng
12. Trong thí nghiệm Young, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vào một khe hẹp S 1 và S2 song song
với nhau trước một màn chắn sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là 0.5 mm. Vân giao thoa được hứng trên 1 màn ảnh E cách
mặt phẳng 2 khe 2m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp là 1,2 cm. Tính bước sóng ánh sáng (μm):
A. 0.3
B. 0.4
C. 0.5
D. 0.6
13. Hai khe Young S1, S2 đặt cách nhau 1 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc 0.656 µ m. Tính khoảng vân trên màn
E cách hai khe 2m (i ≈ mm).
A. 1.31
B. 1.21
C. 0.754
D. 0.665

1


14. Trong thí nghiệm Young, người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song vào một khe hẹp S 1 và S2 song song
với nhau trước một màn chắn sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là l = 0.5 mm. Vân giao thoa được hứng trên 1 màn ảnh E

cách mặt phẳng 2 khe D= 2m. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp là i = 2,4 mm. Tính bước sóng ánh sáng (μm):.
A. 0.45
B. 0.5
C. 0.55
D. 0.6
15. Hai khe Young đặt cách nhau a= 1 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc 0.60 µ m. Tính khoảng vân trên màn E (i
≈ mm). Cho biết khỏang cách từ hai khe đến màn E là D= 1m.
A. 2
B. 0,3
C. 1,5
D. 0.6
16. Hai khe Young đặt cách nhau a= 0,35 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc 0.70 µ m. Tính khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp trên màn E (i ≈ mm). Cho biết khỏang cách từ hai khe đến màn E là D= 1,5m.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1,5
17. Trong thí nghiệm Young, người ta chiếu một chùm ánh sáng trắng (λ= 0,4- 0,76 μm}song song vào 2 khe hẹp song
song với nhau trước một màn chắn sáng. Khoảng cách giữa 2 khe là l = 0.3 mm. Vân giao thoa được hứng trên 1 màn
ảnh E cách mặt phẳng 2 khe D= 2m. Bề rộng của quang phổ bậc một là (mm):
A. 1,8
B. 2.7
C. 3,8
D. 2,4
18. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa với ánh sáng trắng trên màn ảnh có :
A. Một vân sáng trắng ở chính giữa.
B.. Hai bên vân sáng trắng chính giữa có các dãi màu như ở cầu vồng với bờ tím ở trong, bờ đỏ ở ngoài.
C.. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím.
D. a, b đúng.
19. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young. S 1, S2 cách nhau 0,5mm. Khoảng cách từ hai khe đến

màn là 2m. Ánh sang có bước sóng 0,5 µ m. Bề rộng giao thoa trường là 26mm. Tìm số vân sáng và số vân tối thấy
được trên màn.
A. 13 vân sáng và 14 vân tối
B. 12 vân sáng và 14 vân tối
C. 7 vân sáng và 6 vân tối
D. 14 vân sáng và 13 vân tối
20. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe cách nhau 2mm. Hai khe cách màn 2m. Ánh sáng có tần số 5.10 14Hz. Vận
tốc trong chân không 3.108m/s. Tìm khoảng cách vân khi thí nghiệm giao thoa trong nước có chiết suất

4
.
3

A. 0,6mm
B. 0,15mm
C. 0,3mm
D. 0,45mm
21. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Hai khe cách nhau 2mm và cách màn quan sát 2m. Hệ thống đặt
trong không khí. Dùng ánh sáng trắng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng 0,4µm ≤ λ ≤ 0,75µm .
Hãy xác định bước sóng của những ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng cho vân sáng tại vị trí y = 1,98mm.
A. 0,6 µ m và 0,4 µ m
B. 0,3 µ m và 0,55 µ m
C. 0,66 µ m và 0,495 µ m
D. 0,7 µ m và 0,5 µ m
22. Trong thí nghiệm giao thoa của ánh sáng đơn sắc qua khe Yâng nếu dịch chuyển khe S theo phương song song với
S1S2 về phí S1 một khoảng nhỏ thì :
A. Hệ vân không thay đổi.
B. Vân trung tâm dịch chuyển về phía S1.
C. Vân trung tâm dịch chuyển về phía S2.
D. Hệ vân dịch chuyển về phía S2 .

23. Điều nào sau đây là sai khi nói về bước sóng ánh sáng :
A. Bước sóng là khoảng truyền của sóng trong thời gian một chu kì.
B. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểmcó cùng pha ở trên cùng một phương truyền sóng.
C. Bước sóng thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
D. Bước sóng không thay đổi khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
24. Hình ảnh của Mặt trăng vẫn còn có thể nhìn thất được khi Mặt trăng đi khuất sau đường chân trời. Đó là vì :
A. Mặt trăng được coi như một thấu kính mỏng
B. Bầu khí quyển khuếch tán ánh sáng theo mọi hướng
C. Ánh sáng dường như chọn đường đi ngắn nhất, nghĩa là uốn cong để tránh mật độ dày đặt của lớp khí quyển bên
dưới càng nhiều càng tốt.
D. Nguyên lí Huyghen về sóng thứ cấp là nguyên nhân bẻ cong ánh sáng của Mặt trăng theo đường chân trời.
25. Một chùm ánh sáng trắng như ánh sáng của Mặt trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể nước và tạo ở đáy bể một
vệt sáng
A. không có màu dù chiếu thế nào.
B.có nhiều màu khi chiếu xiên góc và có màu trắng khi chiếu vuông góc với mặt nước
C. có nhiếu màu dù chiếu xiên góc hay chiếu vuông góc với mặt nước
D. có màu trắng dù chiếu xiên góc hay chiếu vuông góc với mặt nước.

2


26. Màu sắc của bong bóng xà phòng được tạo ra bởi :
A. sự phân cực
B. sự giao thoa
C. chỉ từ sự phản chiếu
D. chỉ từ chất màu nhuộm
27. Nguyên lí giao thoa dùng để giải thích :
A. sự sản sinh màu xanh của lá.
B. sự xuất hiện của ảo ảnh thay vì ảnh thật trong gương phẳng.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng

D. hiện tượng phản xạ toàn phần
II. Giao thoa trên bản mỏng
1.Hệ vân giao thoa gây ra bởi nêm không khí định xứ tại:
A. vô cực
B. mặt trên của nêm
C. mặt dưới của nêm

D. bên trong nêm

2. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ và tần số f xác định, phát ra từ một nguồn sáng thông thường, lan truyền trong môi
trường vật chất với vận tốc v. Hỏi trong các đại lượng trên, đại lượng nào không đổi khi ánh sáng truyền từ không khí
vào nước?
A. λ, f và v

B. λ

C. v

D. f

3. Váng dầu trên mặt nước lấp lánh màu sắc mà ta quan sát được là do:
A. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
B. Hiện tượng giao thoa của các chùm tia phản xạ
C. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
D. Hiện tượng giao thoa của các chùm tia khúc xạ.
4. Trong các thuyết nói về bản chất của ánh sáng thì thuyết chính xác nhất là:
A. Thuyết photon của Einstein
B. Thuyết điện từ của Maxwell
C. Thuyết hạt của Newton
D. Thuyết sóng của Huygens – Fresnel.

5. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ và tần số f xác định. Khi truyền trong môi trường vật chất, vận tốc của ánh sáng là
v. Hỏi trong các đại lượng trên, đại lượng nào thay đổi khi ánh sáng truyền đi từ không khí vào nước?
A. λ, f và v
B. λ , v
C. v , f
D. f, λ
6. Cho một tia sáng đi từ môi trường nước (n = 4/3) đến môi trường thủy tinh (n ’= 1.5) thì quang lộ tia phản xạ trên mặt
phân cách:
A. Tăng thêm một nửa bước sóng
B. không thay đổi
C. Giảm đi một nửa bước sóng
D. Tăng thêm một bước sóng.
7. Khi một tia sáng đơn sắc đi từ không khí đến phản xạ trên mặt thủy tinh thì quang lộ của tia phản xạ sẽ :
A. giảm đi một bước sóng
B. tăng thêm một bước sóng
C. không thay đổi
D. tăng thêm nửa bước sóng
8. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, những đặc trưng nào của sóng ánh sáng sẽ không bị thay đổi ?
A. vận tốc truyền sóng
B. tần số sóng ánh sáng
C. bước sóng ánh sáng
D. biên độ véc tơ dao động sáng
9. Hệ vân giao thoa gây bởi bản mỏng hai mặt song song định xứ ở đâu :
A. bên trong bản mỏng
B. ở vô cực
C. ở mặt trên bản
D. ở bên trong bản mỏng
10. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với mặt dưới của nêm không khí. Ánh sáng có bước sóng
0.5 µ m. Tính góc nghiêng của nêm ( α = 10-4rad). Biết trên 2 cm mặt nêm người ta thấy có 16 vân tối giao thoa.
A. 1

B. 2
C. 3
D. 4
11. Một chùm ánh sáng thẳng rọi vuông góc với một bản thủy tinh mỏng mặt song song có bề dày 0.4 µ m, chiết suất
1.5. Hỏi trong phạm vi quang phổ thấy được ( λ = 0.4-0.7 µ m) những chùm phản chiếu có bước sóng nào được tăng
cường ( λ = µm ).
A. 0.48
B. 0.52
C. 0.63
D. 0.69
12. Bước sóng ánh sáng vàng của natri trong nước là 453nm. Tính tần số của ánh sáng đó, biết chiết suất của nước là
1,3.
A. 1,96.10 15Hz
B. 5,09.1014 Hz C. 1,96.10 – 15 Hz
D. 5,09.10 – 14Hz
13. Tính bước sóng ánh sáng trong không khí nếu tần số của nó là 4.1014Hz .
A.7,5 µ m
B. 7,5 µ m
C. 0,75 µ m
D. Một đáp số khác

3


14. Một chùm sáng song song có bước sóng λ0 = 0.6 µm đến đập vuông góc với mặt bản mỏng có bề dày e = 3 µm có
chiết suất n = 4/3. Mặt trên của bản tiếp xúc với môi trường có chiết suất n 1 = 1, Mặt dưới của bản tiếp xúc với môi
trường có chiết suất n2 = 1.5. Hiệu quang lộ của các tia phản chiếu (trên 2 mặt bản mỏng) là:
A. 8.3 µm
B. 7.7 µm
C. 9.2 µm

D. 8 µm
15. Người ta chiếu cùng một ánh sáng đơn sắc, tới cùng một bản mỏng dưới cùng một góc tới. Gọi d S là bề dày tối thiểu
của bản mỏng cho vân sáng và d T là bề dày tối thiểu của bản mỏng cho vân tối. Giữa chúng có mối quan hệ nào sau
đây?
A.

dt
=2
ds

B.

dt 1
=
ds 2

C.

dS
=4
dt

D.

dS
=6
dt

16. Công thức nào sau đây xác định vị trí vân sáng của nêm thủy tinh chiết suất n, với k= 0, 1, 2,….
A. e = ( k + 1)


λ
2n

B. e = ( 2k − 1)

λ
4n

C. e = (2k + 1)

λ
4n

D/ e = k

λ
2n

17. Một chùm sáng đơn sắc song song có λ = 0,6 µm, được chiếu thẳng góc với mặt dưới của một nêm không khí. Tìm
bề dày của lớp không khí tại đó có vân tối giao thoa bậc 20 (k=20):
A. d = 60 µm
B. d = 12 µm
C. d = 6 µm
D. d =1,2 µm
18. Trên một bản thủy tinh phẳng chiết suất n = 1,5 người ta phủ một màng mỏng có chiết suất n′= 1,4. Một chùm tia
sáng đơn sắc song song có λ = 0,6 µm đựoc chiếu thẳng góc tới mặt bản.Do hiện tượng giao thoa, quan sát ánh sáng
phản xạ thấy cường độ sáng cực tiểu.Tính bề dày của màng mỏng:
A. d k = (2k+1)λ/ 4n′ , d ≤ 10 µm
B. d k = (k+1)λ /2n ' , d <10 µm

C. d k = (2k-1)λ / 4n′ , d <10 µm
D. d k = (2k+1)λ / 4n , d ≤ 10 µm
19. Trên một bản thủy tinh phẳng chiết suất n = 1,5 người ta phủ một màng mỏng chiết suất n′ = 1,6. Một chùm sáng
đơn sắc song song có λ = 0,6 µm được chiếu thẳng góc tới mặt bản. Tìm hiệu quang lộ của các tia giao thoa:
A. ∆L = 2dn
B. ∆L = 2dn′- λ/2
C. ∆L = 2dn′
D. ∆L = 2dn + λ/2
20. Chùm ánh sáng đơn sắc song song có λ = 0,6 µm được chiếu thẳng góc với mặt dưới của một nêm thủy tinh có chiết
suất n = 1,5 đặt trong không khí. Quan sát mặt nêm trong ánh sáng phản xạ, người ta đo được bề rộng của vân giao thoa
i = 0,4 mm.Tính góc nghiêng của nêm:
A. α = 5.10 −3 rad
B. α = 5.10 −4 rad
C. α = 3.10 −4 rad
D. α = 2.10 −3 rad
21. Một nêm không khí trong môi trường thủy tinh có góc nghiêng α = 4.10 −4 rad. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc
song song có bước sóng λ = 0,5 µm thẳng góc với mặt dưới của nêm. Xác định vị trí vân tối thứ 4 (k=4) so với cạnh
nêm :
A. x = 2,5 cm
B. x = 2,5 mm
C. x = 5,0 mm
D. x = 5 cm
22. Chùm ánh sáng đơn sắc song song có λ = 0,522 µm được chiếu theo phương vuông góc với mặt dưới của một nêm
thủy tinh có chiết suất n. Biết góc nghiêng của nêm α = 6.10 −4 rad, bề rộng của vân giao thoa trên mặt nêm i = 0,25 mm.
Tính chiết suất của thủy tinh :
A. n = 1,5
B. n = 1,63
C. n = 1,7
D. n = 1,74
23. Một chùm sáng song song, hẹp, đơn sắc chiếu từ một chất lỏng có chiết suất n ra ngoài không khí. Tại mặt phân

cách, một phần ánh sáng bị phản xạ. Chùm tia tới và chùm tia phản xạ tại mặt phân cách có đặc điểm là :
A. cùng pha
B. ngược pha
C. vuông pha
D. đối xứng qua mặt phân cách
24. Một chùm sáng hẹp, đơn sắc chiếu từ không khí tới mặt gương. Tại mặt phân cách pha của sóng phản xạ và sóng
tới là :
A cùng pha
B. ngược pha
C. vuông pha
D. lệch pha
25. Một nêm không khí cho các vân giao thoa trên mặt nêm. Khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là i. Nếu tăng góc
nêm lên 2 lần và giảm bước sóng ánh sáng xuống một nửa thì khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp:
A. giảm 8 lần
B. không đổi
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
26. Chiếu một chùm ánh sáng trắng xiên một góc 300 lên một màng nước xà phòng. Tìm bề dày nhỏ nhất của màng để
những tia phản chiếu có màu vàng. Cho biết bước sóng của ánh sáng vàng 0,6 µm . Chiết suất của bản là n = 1,4.
A. 1,14.10-7m
B. 1,14.10-2m
C. 3,62.10-7cm
D. 3,62.10-5cm
27. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng 0,5 µ m vuông góc với mặt của một nêm không khí và quan sát ánh
sáng phản xạ trên mặt nêm, đo được bề rộng của mỗi vân là 0,05cm..Nếu chiếu đồng thời hai chùm tia có bước sóng lần

4


lượt bằng 0,6 µ m và 0,7 µ m xuống mặt nêm. Xác định vị trí tại đó các vân tối của hai hệ thống vân trùng nhau. Biết góc

nghiêng của nêm là 0,5.10-3 rad.
A. 0,1cm
B. 0,2cm
C. 0,42cm
D. 0,3cm
28. Ánh sáng trắng có cường độ đều nằm trong vùng khả kiến đến đập vuông góc trên một bản mỏng nước có chiết suất
1,33 và độ dày 320nm lơ lửng trong không khí. Với bước sóng nào thì ánh sáng phản xạ từ bản mỏng là sáng nhất đối
với người quan sát ?
A. 0,576µm
B. 0,567µm
C. 1,7µm
D. 0,34µm
29. Hai sóng ánh sáng có bước sóng λ = 0,55µm đi từ môi trường không khí sang môi trường của một lớp chất dẻo có
chiết suất 1,6 và bề dày là 2,4 µm . Tính hiệu số pha của các sóng khí đi ra khỏi lớp chất dẻo.
A. 0,55
B. 2,81
C. 2,62
D. 2,26
30. Một thấu kính thủy tinh có chiết suất n 1 được tráng bằng một lớp mỏng kim loại để làm phản xạ từ mặt thấu kính
có chiết suất n 2 . Tính độ dày tối thiểu của lớp tráng để khử (do giao thoa) sự phản xạ của ánh sáng có bước sóng λ .
Cho biết ánh sáng tới gần như vuông góc với mặt của thấu kính.
A. d =

λ
4n 1

B. d =

λ
2n 1 n 2


C. d =

λ
4n 2

D. d =

λ
n 1n 2

31. Chiết suất của dung dịch xà phòng là 1,38. Dưới ánh sáng của đèn hơi natri có bước sóng 589,3nm ta quan sát theo
chùm tia phản xạ theo hướng vuông góc với một màng xà phòng. Bề dày tối thiểu của màng xà phòng phải bằng bao
nhiêu để nó trở nên tối đen ?
A. 112nm
B. 214nm
C. 304nm
D. 428nm
III. Vân tròn Newton
1. Xét một hệ thống cho vân tròn Newton. Xác định bề dày lớp không khí ở đó ta quan sát thấy vân sáng đầu tiên. Biết
sóng tới λ = 0.6 µm (d = µm ).
A. 0.1
B. 0.15
C. 0.2
D. 0.25
2. Một chùm ánh sáng đơn sắc λ = 0.6 µm rọi vuông góc với một bản cho vân tròn Newton. Tìm bề dày lớp không khí
tại vị trí của vân tối thứ 4 (k=4) của chùm tia phản xạ ( µm ).
A. 0.6
B. 1.2
C. 1.5

D. 2.4
3. Thấu kính trong hệ thống cho vân tròn Newton có bán kính cong 15m. Chùm ánh sáng đơn sắc rọi vuông góc với hệ
thống. Quan sát các vân giao thoa của chùm phản chiếu. Tìm bước sóng ánh sáng tới ( µm ), biết rằng khoảng cách giữa
vân tối thứ 4 (k=4) và thứ 25 (k=25) bằng 9 mm.
A. 0.5
B. 0.55
C. 0.6
D. 0.65
4. Một chùm sáng song song đơn sắc có λ = 0,6 µm được chiếu thẳng góc vào hệ thống cho vân tròn Newton, quan sát
trong ánh sáng phản xạ, người ta đo được khoảng cách giữa vân tối bậc 4 (k=4) và vân tối bậc 9 (k=9) là 3 mm.Tìm
khoảng cách giữa vân tối bậc 4 và vân tối bậc 25:
A. 12,6 mm
B. 12 mm
C. 9 mm
D. 9,6 mm
5. Hệ thống cho vân tròn Newton đặt trong không khí được làm từ một loại thủy tinh. Chiếu thẳng góc vào hệ thống
chùm ánh sáng đơn sắc song song có λ = 610 nm, quan sát ánh sáng phản xạ người ta đo được bán kính của vân sáng
thứ 5 là 5 mm. Hãy xác định bán kính cong của mặt lồi của thấu kính:
A. R = 9,1 dm
B. R = 9,1 cm
C. R = 9,1 m
D. R = 3,7 mm
6. Trong hệ thống cho vân tròn Newton, chiết suất của thấu kính n 1 =1,5, chất sunfua cacbon chứa đầy trong không gian
giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng có chiết suất n 2 = 1,63 , của bản thủy tinh phẳng là n 3 = 1,7 . Bán kính cong của
mặt cầu thấu kính là R = 1 m.Chùm ánh sáng đơn sắc song song chiếu thẳng góc vào hệ thống có λ = 0,5µm. Hiệu
quang lộ của các tia phản xạ :
A. ∆L= 2n 1 d – λ/2
B. ∆L = 2n 2 d
C. ∆L = 2n 2 d – λ/2
D. ∆L = 2n 1 d

7. Trong hệ thống cho vân tròn Newton, chiết suất của thấu kính n 1 =1,5, chất sunfua cacbon chứa đầy trong không gian
giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng có chiết suất n 2 = 1,63 , của bản thủy tinh phẳng là n 3 = 1,7 . Bán kính cong của
mặt cầu thấu kính là R = 1 m.Chùm ánh sáng đơn sắc song song chiếu thẳng góc vào hệ thống có λ = 0,5µm. Xác định
bán kính của vân tối thứ k = 5 (bkính vân tối thứ 5 ứng với k = 4 là r = R.(2k + 1).λ / 2.n2 ):
A. r=1,17mm
B. r = 1,68 mm
C. r = 1.5 mm
D. r = 1,3 mm

5


8. Trong một hệ thống cho vân tròn Niuton đổ đầy một chất lỏng vào khe giữa thấu kính và bản thủy tinh phẳng. Xác
định chiết suất của chất lỏng đó, quan sát vân phản chiếu thấy bán kính của vân tối thứ ba là 3,65mm. Bán kính cong
của thấu kính R = 12m, bước sóng của ánh sáng tới 0,6 µ m, coi vân tối ở tâm là vân tối số không (k = 0).
A. 1,41
B.. 1,35
C. 1,28
D.1,51
9. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song và thẳng góc với bản thủy tinh phẳng của một hệ thống cho vân tròn Niuton.
Đường kính của vân tối thứ sáu đo được d 6 = 12mm (xem tâm của hệ thống là vân tối thứ không). Tìm bước sóng của
ánh sáng tới biết bán kính mặt lồi của thấu kính là 9m, giữa thấu kính và bản thủy tinh là không khí.
A. 0,458 µ m
B. 0,6 µ m
C. 0,7 µ m
D. 0,67 µ m
10. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc vuông góc với bản cho vân tròn Niuton và quan sát ánh sáng bằng phản xạ. Bán
kính của hai vân tối liên tiếp lần lượt bằng 4mm và 4,38mm bán kính cong của thấu kính là 6,4m. Tìm số thứ tự của các
vân tối trên và bước sóng của ánh sáng tới.
A. 5 ; 6; 0,5 µ m

B. 4 ; 5; 0,4 µ m
C. 6 ; 7 ; 0,6 µ m
D. 3 ; 4; 0,3 µ m
11. Tâm của hệ vân Newton
A. Luôn luôn là điểm tối.
B. Luôn luôn là điểm sáng.
C. Chỉ là điểm tối khi chỏm cầu tiếp xúc hoàn toàn với tấm kính phẳng.
D. Là điểm tối khi khoảng cách từ chỏm cầu tới tấm kính phẳng bằng k

λ
với k là số nguyên
2

12. Thấu kính trong hệ thống vân tròn Niuton có bán kính cong 10m. Chùm sáng đơn sắc tới vuông góc với hệ thống,
quan sát các vân giao thoa của chùm tia phản chiếu. Tìm bước sóng của ánh sáng tới biết rằng khoảng cách giữa vân tối
thứ ba và vân tối thứ hai mươi bằng 7mm.
A. 0,5 µ m
B.. 0,45 µ m
C.. 0,7 µ m
D. 0,65 µ m
IV. Nhiễu xạ qua lỗ tròn
1. Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng khi gặp chướng ngại vật thì:
A. truyền qua
B. phản xạ lại
C. truyền qua nhưng lệch phương
D. cả a và b.
2. Hiện tượng các tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng khi đi gần các vật cản nhỏ là:
A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
B. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
C. Hiện tượng tán xạ ánh sáng

D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
3. Hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có
A. tính chất hạt
B. tính chất sóng
C. tính chất hạt và sóng
D. tính lượng tử
4. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào một lỗ tròn bán kính r, sau lỗ tròn một khoảng b có đặt màn quan sát. Muốn tâm
của hình nhiễu xạ là sáng nhất thì lỗ tròn phải chứa bao nhiêu đới cầu Fresnel ?
A. số chẵn đới
B. số lẻ đới
C. 2 đới
D. 1 đới
5. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào một lỗ tròn bán kính r, sau lỗ tròn một khỏang b có đặt màn quan sát. Muốn tâm
của hình nhiễu xạ là tối nhất thì lỗ tròn phải chứa bao nhiêu đới cầu Frênen?
A. số chẵn đới
B. số lẻ đới
C. 2 đới
D. 1 đới
6. Giữa nguồn sáng điểm đơn sắc O và M là điểm được rọi sáng, người ta đặt một màn chắn sáng có một lỗ tròn (nằm
đối xứng với trục OM). Gọi:
I1: là cường độ sáng tại M khi lỗ tròn có kích thước khá lớn.
I2: là cường độ sáng tại M khi lỗ tròn nhỏ và chứa một số chẵn đới.
I3: là cường độ sáng tại M khi lỗ tròn nhỏ và chứa một số lẽ đới.
So sánh cường độ sáng tại M của ba trường hợp trên có kết quả là:
A. I1>I2> I3
B. I3>I1> I2
C. I1 < I2 < I3
D. I3 < I2 < I1
7. Trong phương pháp đới cầu Frenen. Phát biểu đúng là:
A. Các đới cầu liên tiếp phát ra những dao động sáng ngược pha nhau.

B. Các đới cầu đều phát ra những dao động sáng ngược pha nhau.
C. Các đới cầu liên tiếp gửi đến M những dao động sóng đồng pha nhau.
D. Các đới cầu liên tiếp gửi đến M những dao động sáng ngược pha nhau.

6


8. Khi lỗ tròn chứa một đới Frênen (n = 1) thì cường độ sáng tại điểm M cách lỗ tròn một khoảng b gấp mấy lần cường
độ sáng tại M khi không có màn chứa lỗ tròn đó.
A. 1 lần
B.. 2 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
9. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng 0.5 µm vào 1 lỗ tròn bán kính chưa biết. Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ tròn 2m,
sau lỗ tròn 2 m đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính lỗ tròn phải bằng bao nhiêu (mm) để tâm hình nhiễu xạ tối nhất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
10. Tính bán kính của đới Frênen thứ tư trong trường hợp sóng phẳng. Biết khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát là
b = 1m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 5.10−7 m.
A. 1,23mm
B. 1,42mm
C. 1,59mm
D. 1,42cm
11. Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5µm vào một lỗ tròn bán kính r = 1mm. Khoảng
cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R = 1m. Tìm khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát để lỗ tròn chứa ba đới Frênen.
A. 1m
B. 3m
C. 4m

D. 2m
12. Tính bán kính của đới Frênen thứ nhất trong trường hợp sóng phẳng. Biết khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát
là b = 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 5.10−7 m.
A. 0,707 mm
B. 1,414 mm
C. 1,59mm
D. 1mm
13. Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5µm vào một lỗ tròn bán kính r = 1mm. Khoảng
cách từ nguồn sáng tới lỗ tròn R = 2m. Tìm khoảng cách từ lỗ tròn tới điểm quan sát để lỗ tròn chứa hai đới Frênen.
A. 1m
B. 2m
C. 3m
D. 4m
14. Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5µmvào một lỗ tròn bán kính chưa biết. Nguồn sáng điểm đặt cách lỗ
tròn 1m, sau lỗ tròn 2m có đặt một màn quan sát. Hỏi bán kính của lỗ tròn phải bằng bao nhiêu để lỗ tròn chứa 12 đới
Fresnel?
A. 1cm
B. 1mm
C. 2mm
D. 1,5mm
15. Tính bán kính của đới Frênen thứ hai trong trường hợp sóng phẳng. Biết khoảng cách từ mặt sóng đến điểm quan sát
là b = 1m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 5.10−7 m.
A. 1mm
B. 2mm
C. 0,71mm
D. 1,42mm
16. Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm đơn sắc λ =0,5 µ m một khoảng 2m. Chính giữa khoảng ấy có
một lỗ tròn đường kính 2mm. Hình nhiễu xạ trên màn ảnh có tâm sáng hay tối
A. tâm tối k = 2
B. tâm sáng k = 2

C. tâm sáng k = 4
D. tâm tối k = 4
17. Diện tích của mỗi đới cầu Frênen là :
A. ∆S =

Rb
λ
R+b

B. ∆S =

πRb
λ
R+b

C. ∆S =

πRb
λ
R −b

D. ∆S =

πb
λ
R+b

18. Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm đặt cách lỗ tròn một khoảng R = 2 m. Một màn quan sát đặt sau
lỗ tròn và cách lỗ tròn một khoảng b = 3 m. Bán kính lỗ tròn phải bằng bao nhiêu để tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất?
A. 0,7 mm

B. 0,9 mm
C. 1,2 mm
D. 1,5 mm
19. Một sóng phẳng đơn sắc với bước sóng λ = 0,5 µm chiếu đến một màn quan sát. Khoảng cách từ bề mặt sóng đến
màn quan sát là b = 2 m. Hãy tính bán kính của 2 đới Frenen đầu tiên.
A. 0,71 mm; 1 mm
B. 1 mm; 1,41 mm
C. 1,41 mm; 1,73 mm D.1,73 mm; 2,62 mm
20. Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,6 µm vào một lỗ tròn bán kính r = 1,2 mm. Khoảng
cách từ nguồn đến lỗ tròn là R = 2 m. Tìm khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát để lỗ tròn chứa 3 đới Frenen.
A. 1,68 m
B. 1,52 m
C. 1,33 m
D. 1,14 m
21. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng λ = 0,45 µm thẳng góc với một lỗ tròn bán kính r = 1,5 mm.
Hãy xác định khoảng cách từ lỗ tròn đến màn quan sát để hình nhiễu xạ trên màn quan sát sáng nhất.
A. 2 m
B. 3 m
C. 4 m
D. 5 m
22. Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát có đặt một lỗ tròn. Bán kính của lỗ có thể thay đổi được trong quá trình thí
nghiệm. Khoảng cách giữa lỗ tròn và nguồn sáng là R, giữa lỗ tròn và màn quan sát là b. Xác định biểu thức bước sóng
của ánh sáng nếu tâm của hình nhiễu xạ có độ sáng cực đại khi bán kính của lỗ tròn là r 1 và có độ sáng cực đại tiếp theo
khi bán kính của lỗ tròn là r2.

7


A.


( R + b ) ( r12 − r22 )

2Rb
( R + b ) r22 − r12
C.
2Rb

(

B.

)

( R + b ) ( r22 + r12 )
4Rb

D. có hai câu đúng

23. Giữa nguồn sáng điểm và màn quan sát có đặt một lỗ tròn. Bán kính của lỗ có thể thay đổi được trong quá trình thí
nghiệm. Khoảng cách giữa lỗ tròn và nguồn sáng là R, giữa lỗ tròn và màn quan sát là b. Xác định biểu thức bước sóng
của ánh sáng nếu tâm của hình nhiễu xạ là tối nhất khi bán kính của lỗ tròn là r 1 và có độ tối nhất tiếp theo khi bán kính
của lỗ tròn là r2.
A.

( R + b ) ( r22 − r12 )

B.

2Rb
( R + b ) ( r22 + r12 )

C. λ =
Rb

( R + b ) ( r22 + r12 )
6Rb

D. có hai câu đúng

24. Một màn ảnh được đặt cách một nguồn sáng điểm phát ra ánh sáng có bước sóng λ một khoảng là  . Chính giữa
khoảng  có đặt một màn tròn chắn sáng đường kính d. Hỏi  phải bằng bao nhiêu để điểm M trên màn quan sát có độ
sáng gần giống như lúc chưa đặt màn tròn?
A.

4r 2
λ

B.

4r 2


C.

4r 2


D.

r2
λ


25. Giữa một nguồn sáng điểm và màn ảnh người ta đặt một màn chắn sáng có lỗ tròn bán kính r thay đổi được. khỏang
cách từ màn chắn sáng tới nguồn và màn ảnh tương ứng là a=100cm và b=125cm. Xác định bước song ánh sáng nếu
cực đại sáng ở tâm của ảnh nhiễu xạ trên màn ảnh có r1=1mm và cực đại kế tiếp có r2=1,29mm.
A. 0,2μm
B. 0,4 μm
C. 0,6 μm
D. 0,8 μm
V. Nhiễu xạ qua khe, cách tử và tinh thể.
1. Ảnh nhiễu xạ ánh sáng qua n (n >2) khe hẹp luôn có các cực đại chính và cực đại phụ. Số các cực đại phụ xác định
theo qui luật:
A. Giữa hai cực đại chính luôn có 1 cực đại phụ.
B. Giữa hai cực đại chính luôn có n cực đại phụ.
C. Giữa hai cực đại chính luôn có (n – 1) cực đại phụ.
D. Giữa hai cực đại chính luôn có (n – 2) cực đại phụ.
2. Ảnh nhiễu xạ ánh sáng qua n (n >2) khe hẹp luôn có các cực tiểu chính và cực tiểu phụ. Số các cực tiểu phụ xác định
theo qui luật:
A. Giữa hai cực đại chính luôn có 1 cực tiểu phụ.
B. Giữa hai cực đại chính luôn có n cực tiểu phụ.
C. Giữa hai cực đại chính luôn có (n – 1) cực tiểu phụ.
D. Giữa hai cực đại chính luôn có (n – 2) cực tiểu phụ.
3. Hiện tượng đĩa CD lấp lánh màu sắc là do:
A. Tán sắc ánh sáng
C. Phân cực ánh sáng

B. Giao thoa bởi các chùm tia nhiễu xạ
D. Khúc xạ ánh sáng

4. Trên hình vẽ nhiễu xạ qua 1 khe hẹp, vị trí trên màn quan sát ứng với sin ψ =



cho vân sáng hay vân tối và là
2b

vân bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 7 B. Vân tối bậc 7
C. Vân tối bậc 3
D. Vân sáng bậc 3
µ
m
5. Trong thí nghiệm nhiễu xạ sóng phẳng qua 1 khe hẹp có b = 2
. Người ta dùng 2 sóng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1= 0.4 µm và λ2= 0.6 µm . Những cực tiểu có bậc k1 và k2 tương ứng sẽ trùng nhau là:
A. k1= ± 3 và k2 = ± 2

8


B. k1 = ± 2 và k2 = ± 3
C. k1 = ± 3 , ± 6 , ± 9 và k2 = ± 2 , ± 4 , ± 6
D. k1 = 0, ± 3 và k2 = 0, ± 2
6. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc song song và thẳng góc với một khe hẹp bước sóng ánh sáng tới bằng 1/6 bề rộng
của khe. Hỏi cực tiểu nhiễu xạ thứ 3 được quan sát dưới góc lệch bằng bao nhiêu độ.
A. 15
B. 30
C. 45
D. 60
7. Cho một cách tử có chu kì 2µm . Tìm bước sóng cực đại mà có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách tử đó
?
A. 2µm

B. 4µm
C. 1µm
D. 0.2µm
8. Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc nhiễu xạ đối với vạch quang phổ có bước sóng
λ1 = 0,65µm trong quang phổ bậc hai là ϕ1 = 450 . Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ có bước sóng

λ = 0,5µm trong quang phổ bậc ba.
A. 550

B. 350

C. 600

D. 300

9. Một chùm tia sáng được rọi vuông góc với một cách tử. Biết rằng góc nhiễu xạ đối với vạch quang phổ có bước sóng
λ1 = 0,65µm trong quang phổ bậc ba là ϕ1 = 450 . Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ có bước sóng

λ = 0,5µm trong quang phổ bậc hai.
A. 550

B. 21o

C. 630

D. 300

10. Tính số vạch trên 1cm của cách tử nhiễu xạ có chu kỳ cách tử là 5 µ m.
A. 1000 vạch/cm
B. 1500 vạch/cm

C. 2000 vạch/cm

D. đáp án khác

11. Chiếu ánh sáng vuông góc với mặt phẳng nhiễu xạ của một cách tử với góc nhiễu xạ là ϕ , quan sát thấy vạch
quang phổ bậc 3 ứng với bước sóng λ = 0,44 µ m. Cũng dưới góc nhiễu xạ ϕ đó ứng với bậc quang phổ bậc 4 có bước
sóng là bao nhiêu ?
A. 0,44 µ m
B. 0,33 µ m
C. 0,66 µ m
D. 0,22 µ m
12. Vạch quang phổ ứng với bước sóng λ = 0,5 µ m trong quang phổ bậc hai của hơi thủy ngân được quan sát với góc
nhiễu xạ là 300. Tính chu kỳ của cách tử nhiễu xạ.
A. 1 µ m
B. 0,1 µ m
C. 2 µ m
D. 10 µ m
13. Cho một cách tử có chu kì 3 µ m. Tìm bước sóng cực đại mà có thể quan sát được trong quang phổ cho bởi cách tử
đó.
A. 9 µ m
B. 6 µ m
C. 3 µ m
D. 1 µ m
14. Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng λ = 0,6 µm chiếu thẳng góc với một khe hẹp có bề rộng b = 2 µm.
Hỏi cực tiểu nhiễu xạ đầu tiên được quan sát dưới góc nhiễu xạ bằng bao nhiêu?
A. 15,7o
B. 17,5o
C. 14,3o
D. 36,9o
15. Dọi lên một khe ánh sáng có hai bước sóng λ 1 và λ 2 được chọn sao cho cực tiểu nhiễu xạ thứ nhất của thành phần


λ 1 trùng với cực tiểu thứ hai của thành phần λ 2 . Tìm hệ thức liên hệ của hai bước sóng λ 1 và λ 2 .
A. λ 1 = 2 λ 2
B. λ 2 = 2 λ 1
C. λ 1 = λ 2
D. λ 1 = 3 λ 2
16. Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng λ song song vuông góc với một khe hẹp, để cho cực tiểu nhiễu xạ
thứ nhất nằm ở góc 300 thì tỉ số giữa độ rộng của khe và bước sóng là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
17. Một sóng phẳng có bước sóng λ dọi lên một khe có độ rộng b. Một thấu kính mỏng có tiêu cự f đặt giữa khe và
màn quan sát để hội tụ ánh sáng lên màn. Hỏi màn đặt cách thấu kính một khoảng bao nhiêu ?
A. f

B. -f

C.

f
2

D. -

f
2

18. Một sóng phẳng có bước sóng 0,59 µm rọi lên một khe có độ rộng 0,4mm. Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự
0,7m được đặt giữa khe và màn quan sát để hội tụ ánh sáng lên màn. Hỏi khoảng cách từ tâm của ảnh nhiễu xạ đến cực

tiểu thứ nhất đo trên màn quan sát.
A. 4mm
B. 3mm
C. 2mm
D. 1mm

9


19. Một chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µm chiếu vuông góc tới một cách tử có chu kì 2,5 µm .Xác định số
vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử đó?
A. 4 vạch
B. 6 vạch
C. 7 vạch
D. 9 vạch
20. Một cách tử nhiễu xạ có 12600 vạch cách đều nhau nằm trên một bề có độ rộng 25,4mm, được rọi vuông góc bằng
ánh sáng có bước sóng 0,45 µ m. Hỏi độ rộng cực đại bậc hai của bước sóng đó.
A. 1,98.10-5 rad
B. 1,89.10-5 rad
C. 2,12.10-4 rad
D. 1,6.10-5 rad
21. Bước sóng của quang phổ thấy được nằm trong khỏang 400nm đến 700nm. Tìm độ rộng góc quang phổ thấy được
bậc nhất tạo bởi một cách tử có 6000 vạch/cm khi chiếu thẳng góc một chùm ánh sáng trắng vào cách tử
A. ∆ϕ = 2,10
B. ∆ϕ = 4,10
C. ∆ϕ = 8,9 0
D. ∆ϕ = 10,9 0
22. Chiếu một chùm tia sáng có bước sóng λ thẳng góc tới một cách tử nhiễu xạ có chu kì cách tử là d. Xác định số
vạch cực đại chính tối đa cho bởi cách tử đó.
A. n max = 2k max − 1

B. n max = 2k max + 1
C. n max = k max + 2

D. n max = k max + 1

23. Trong nhiễu xạ tia X trên tinh thể thì cực đại nhiễu xạ chỉ xảy ra theo
A. phương phản xạ
B. phương khúc xạ
C. phương mà góc phản xạ bằng góc tới
D. phương vuông góc với sóng tới
24. Chiếu một chùm tia X có bước sóng λ vào tinh thể có khoảng cách giữa các nút mạng liên tiếp là d và quan sát
hình nhiễu xạ của nó. Xác định góc nhiễu xạ ϕ và bậc của cực đại nhiễu xạ tương ứng là k.
A. sin ϕ =


2d

B. sin ϕ =


d

C. ϕ =


2d

D. tgϕ =



2d

25. Chiếu một chùm tia X có bước sóng λ = 10 −11 m vào tinh thể và quan sát hình nhiễu xạ của nó. Xác định khoảng
cách giữa hai nút mạng liên tiếp biết góc tới của chùm tia X là 30 0 và bậc của cực đại nhiễu xạ tương ứng là ba.
A. 10-8m
B. 10-11m
C. 3.10-8m
D. 3.10-11m
0
26. Một chùm tia X hẹp tới đập vào mặt của tinh thể NaCl dưới góc tới 30 . Theo phương phản xạ trên mặt đa tinh thể,
người quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc hai. Xác định bước sóng ánh sáng tới, biết khoảng cách giữa các mặt nguyên
tử liên tiếp là 2 ,82.10 −10 m
A. 1,41.10-10m
B. 2,82.10-10m
C. 10-10m
D. 1,41.10-6m
-12
27. Hỏi góc nhiễu xạ nhỏ nhất là bao nhiêu đối với tia X có bước sóng 3.10 m chịu sự phản xạ từ các mặt phản xạ có
khoảng cách 3.10-11m trong tinh thể calxit?
A. 300
B. 30
C. 50
D. 450
28. Nếu như sự phản xạ bậc một xuất hiện trong tinh thể tại góc nhiễu xạ Bragg ϕ1 =300 thì ở phản xạ bậc hai tại góc
Bragg ϕ 2 là bao nhiêu từ cùng một họ các mặt phẳng phản xạ.
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
29. Một chùm tia X có bước sóng λ chiếu vào tinh thể NaCl dưới góc tới ϕ = 300 phản xạ trên một họ các mặt phẳng

cách nhau một khoảng d. Nếu như sự phản xạ từ các mặt ấy là bậc hai thì bước sóng của tia X là bao nhiêu ?
A.. 2d

B. d

C.

d
2

D.

d
4

30.. Một chùm tia X có bước sóng 95.10 -12 m chiếu đến một họ các mặt phẳng của tinh thể phản xạ có khoảng cách
275.10-12m. Hỏi bậc của cực đại cường độ nhiễu xạ là bao nhiêu ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5

10



×