Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra HKI năm học:2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.5 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC : 2007 - 2008
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn : VẬT LÝ - Lớp : CHÍN
......................................... Thời gian làm bài : 45 phút
Phần I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) , thời gian làm bài 20 phút
Học sinh trả lời mỗi câu trắc nghiệm sau bằng cách tô kín một ô tròn trong phiếu trắc
nghiệm tương ứng với phương án chọn trả lời:
1.Số đếm của công-tơ điện (ở hộ gia đình) cho biết:
A. thời gian sử dụng điện của hộ gia đình.
B. điện năng mà hộ gia đình đó sử dụng.
C. số lượng dụng cụ điện, thiết bị điện mà hộ gia
đình đang sử dụng.
D. công suất điện mà gia đình sử dụng.
2. Định luật Jun – Len xơ cho biết điện năng biến
đổi thành:
A. cơ năng.
B. năng lượng ánh sáng.
C. nhiệt năng.
D. hoá năng.
3. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy
qua và ở bên ngoài thanh nam châm giống nhau.
B. Bên trong ống dây có dòng điện chạy qua, các
đường sức từ gần như song song với nhau.
C. Ống dây có dòng điện chạy qua cũng có hai từ
cực như một thanh nam châm.
D. Cả 3 phát biểu trên đều đúng.
4. Một thanh sắt non và một thanh thép lần lượt
được đặt trong long ống dây dẫn có dòng điện chạy
qua.Sau khi lấy ra khỏi ống dây thì:
A. cả hai thanh vẫn còn từ tính.
B. chỉ có thanh thép còn từ tính.


C. chỉ có thanh sắt non còn từ tính.
D. cả hai thanh đều mất từ tính.
5. Trong hình vẽ, dây dẫn đặt trong từ trường của
nam châm.Cho dòng điện chạy qua dây dẫn có chiều
từ A đến B, khi đó chiều của lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn có hướng:
A. đi lên phía cực N.
B. đi xuống cực S.
C. đi ra trước tờ giấy.
D. đi vào phía sau tờ giấy.
6. Ba điện trở giống nhau R
1
= R
2
= R
3
.Hỏi có nhiêu
cách mắc đồng thời cả 3 điện trở này thành một
đoạn mạch mà điện trở tương đương của mỗi cách
mắc đó là khác nhau?
A. 5 cách.
B. 4 cách.
C. 8 cách.
D. 2 cách.
7. Sử dụng bếp điện 220V-1000W trong 1,5h ở
mạng điện có hiệu điện thế U đúng bằng U định
mức của bếp, điện năng bếp tiêu thụ là:
A. 1500 J.
B. 1,5 KWh.
C. 1500 kJ.

D. 330 Wh.
8. Ba điện trở giống nhau R
1
= R
2
= R
3
= 9Ω.Đoạn
mạch AB gồm 3 điện trở trên mắc nối tiếp; đoạn
mạch CD gồm 3 điện trở trên mắc song song.Điện
trở tương đương của mỗi đoạn mạch là (chọn
phương án có R
AB
và R
CD
đều đúng):
A. R
AB
= 27Ω ; R
CD
= 3Ω.
B. R
AB
= 27Ω ; R
CD
= (1/3)Ω.
C. R
AB
= 27Ω ; R
CD

= 9Ω.
D. R
AB
= 3Ω ; R
CD
= 27Ω.
9. Một dây dẫn có chiều dài l = 300cm, tiết diện S =
0,1mm
2
, điện trở suất ρ = 0,4.10
-6
Ωm thì có giá trị
điện trở là:
A. 1200Ω.
B. 12Ω.
C. 1200.10
-6
Ω.
D. 12.10
-6
Ω.
10. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U =
60V thì dòng điện chạy qua dây có cường độ I = 3A.
Công do dòng điện sinh ra trong 15phút là:
A. 180 J.
B. 486 kJ.
C. 162 kJ.
D. 2700 J
11. Khi thay đổi giá trị U đặt vào hai đầu một dây
dẫn, ta thu được giá trị I tương ứng.Lập các

I
U
.Thương số
I
U
có giá trị:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I.
12. Hình vẽ cho biết chiều
của một đường sức từ
(của nam châm thẳng).
Xác định từ cực của X Y
Nam châm này?
A. X là cực Nam; Y là cực Bắc.
B. X là cực âm; Y là cực dương.
I B
N
S
A
C. không đổi.
D. cả 2 câu A và B đúng.
C. X là cực dương; Y là cực âm.
D. X là cực Bắc; Y là cực Nam.
13. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S,
có điện trở là 12Ω được gập đôi thành dây dẫn mới
có chiều dài bằng l/2, có tiết diện bằng 2S.Điện trở
của dây dẫn mới này là :
A. 6Ω. C. 12Ω.
B. 2Ω. D. 3Ω.
14. Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây

dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây có cường
độ 0,3A.Nếu tăng hiệu điện thế thêm 3V nữa thì
dòng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ là:
A. 0,2A. C. 0,9A.
B. 0,5A. D. 0,6A.
15. Điện trở R
1
= 10Ω chịu được hiệu điện thế lớn
nhất đặt vào hai đầu của nó là U
1
= 6V.Điện trở R
2
=
5Ω chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu
của nó là U
2
= 4V.Đoạn mạch gồm R
1
và R
2
mắc nối
tiếp chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu
của đoạn mạch này là:
A. 9V. C. 10V.
B. 12V. D. 8V.
16. Đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song

song có điện trở tương đương là:
A. R
1
+ R
2
C.
21
21
.RR
RR
+
B.
21
21
.
RR
RR
+
D.
21
11
RR
+
Phần II: Tự luận (6 điểm) , thời gian làm bài 25 phút
1. (2,0 điểm):
Phát biểu định luật jun – len xơ.Viết hệ thức của định luật jun – len xơ.
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω, cường độ dòng điện qua bếp
lúc sử dụng là I = 2,5A.Tính nhiệt lượng do bếp toả ra trong 5phút.
2. (4,0 điểm):
Cho hai đèn Đ

1
(12V-4W), Đ
2
(12V-6W) và nguồn điện không đổi U = 24V.
a) Tính cường độ dòng điện định mức I
1
, I
2
và điện trở R
1
, R
2
của các đèn Đ
1
, Đ
2
.
b) Thực hiện mạch điện bằng cách mắc nối tiếp hai đèn trên vào nguồn U = 24V:
- Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi đèn.
- Đèn nào sáng mạnh hơn bình thường, đèn nào sáng yếu hơn bình thường?Vì sao?
- Cho thêm một điện trở R.Em hãy chọn một cách mắc mạch điện (có R, Đ
1
, Đ
2
và U
đã
cho) sao cho cả hai đèn Đ
1
, Đ
2

đều sáng bình thường.Vẽ sơ đồ mạch điện mà em đã chọn và tính
điện trở R (ứng với cách mắc đó).
------- Hết --------

×