Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi Hóa vào 10 THPT 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.31 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ D
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2007 - 2008
Môn thi: HÓA HỌC
Thời giam làm bài: 60 phút
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Câu 1: Nhóm các chất chỉ gồm các oxit bazơ là:
A. SO
2
, CuO, Fe
2
O
3
B. CuO, Fe
2
O
3
, Na
2
O
C. P
2
O
5
, Fe
2
O
3


, CuO D. Na
2
O, Fe
2
O
3
, N
2
O
5
Câu 2: Nhóm gồm các chất tác dụng được với kim loại Na là:
A. C
2
H
5
OH, CH
3
COOH B. CH
3
COOH, CH
3
OCH
3
C. C
2
H
5
OH, CH
3
COOC

2
H
5
D. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
COOH
Câu 3: Cho các dung dịch MgCl
2
, ZnSO
4
, CuSO
4
, AgNO
3
và các kim loại Ag, Fe, Zn. Cặp chất
phản ứng được với nhau là:
A. Fe, ZnSO
4
B. Cu, AgNO
3
C. Zn, MgCl
2
D. CuSO
4

, Ag
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 7+. Số electron ở lớp vỏ ngoài
cùng của x là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là polime:
A. Tơ tằm B. Tính bột
C. Glucozơ D. Xenlulozơ
Câu 6: Do khí clo là một khí độc nên khi làm thí nghiệm có khí clo dư, người ta phải loại bỏ
bằng cách sục khí clo vào:
A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch axit HCl D. Nước cất
Câu 7: Dãy các kim loại sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. K, Na, Mg, Al B. Al, Na, Mg, K
C. K, Na, Al, Mg D. Mg, K, Na, Al
Câu 8: Thuốc thử dùng để phân biệt tính bột và xelulozơ là:
A. Muối ăn B. Đường glucozơ
C. Quỳ tím D. Iốt
Câu 9: Cho các chất: K
2
O, K, KOH, K
2
CO
3
, K
2
SO
4
, KCl. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất
có thể sắp xếp các chất trên theo dãy biến hóa:

A. KOH

K
2
O

K
2
CO
3

KCl

K
2
SO
4
B. K
2
SO
4


KCl

K

K
2
CO

3


KOH

K
2
O
C. K

K
2
O

KOH

K
2
CO
3


K
2
SO
4


KCl
D. KCl


K
2
O

KOH

K
2
CO
3


K

K
2
SO
4
Câu 10: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch axit HCl là
A. Mg. Al, Fe B. Mg, Fe, Cu
C. Mg, Al, Cu D. Al, Fe, Ag
Câu 11: Để phân biệt dung dịch KOH và dung dịch Ca(OH)
2
người ta dùng thuốc thử:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch NaNO
3
D. Khí CO
2

Câu 12: Nhóm các chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. C
2
H
2
, C
2
H
4
B. C
2
H
2
, CH
4
1
C. C
2
H
4
, CH
4
D. CH
4
, C
2
H
4
, C
2

H
2
II/ Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 13: (2,0 điểm)
Xác định công thức cấu tạo của D và viết phương trình hóa học biểu diến các phản ứng
thực hiện dãy biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình hóa học)
Poli etilen
trung hop
¬ 
CH
2 =
CH
2

2
,H O xuc tac
→
C
2
H
5
OH
2
,O me n g iam
→
D
0
2 5 2 4
, ,C H OH H SO d t+
→

CH
3
COOC
2
H
5
Câu 14: (2,5 điểm)
a/ Trình bày phương pháp hóa học phân biệt 3 dung dịch sau đây đựng trong 3 lọ riêng
biệt không nhãn: Na
2
SO
4
, NaCl, KNO
3
. Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Chất kết tinh màu trắng E tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, sinh ra chất khí không
màu G (là hợp chất của clo). Khí G tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch có tính axit mạnh.
Dung dịch đậm đặc của G tác dụng với KMnO
4
sinh ra khí F có màu vàng lục. Khi cho một
mẩu kim loại natri tác dụng với khí F thì lại sinh ra chất E ban đầu.
Xác định các chất E,G, F và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
Câu 15: (2,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit khí CH
4
thu được V lit khí CO
2
(các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn). Hòa tan hết 2,3 gam Na vào H
2

O thu đuợc dung dịch A.
a/ Viết phương trình hóa học xảy ra.
b/ Tính giá trị của V và khối lượng chất tan trong dung dịch A.
c/ Cho V lit CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 250 ml
dung dịch B. Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch B
Cho Na = 23; H = 1; C = 12; O = 16
--- HẾT---
ĐÁP SỐ:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
B A B D C B A D C A D A
Câu 13: D là CH
3
COOH
Câu 14 a/ Dùng thuốc thử là BaCl
2
và AgNO
3
b/ E: NaCl; G: HCl; F: Cl
2
Câu 15: V
CO
2
= 1,68 lit; m
NaOH
= 4 g
C

M
(NaHCO
3
) = 0,2M ; C
M
(Na
2
CO
3
) = 0,1M
2

×